Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

ĐỀ TÀI: Một số chiến lược phát triển công ty vận tải Hoàng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.11 KB, 29 trang )

Trường Đại Học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Bộ Môn Quản Trị Chiến Lược

Nhóm thực hiện: Nhóm 11
GVHD: Tiến sĩ Hoàng Lâm Tịnh
TP.Hồ Chí Minh ngày 30 tháng 6 năm 2008
Nhóm thực
hiện: Nhóm 11
1. Nguyễn Thị Hà Chi QT02
2. Nguyễn Tấn Pháp QT02
3. Diệp Hoàng Phi QT02
4. Võ Hoàng Tuấn QT02
5. Lại Đình Sửu QT03
6. Nguyễn Hữu Trung QT03
Mục Lục
I. Giới thiệu về công ty vận tải Hoàng Long
…………………………………… 4
1. Sự ra đời và phát triển của công ty Hoàng
Long…………………………………………… 4
2. Các lĩnh vực hoạt động………………. 6
2.1Vận tải đường bộ……………………………… 6
2.2Dịch vụ chuyển phát nhanh…………………………………. 7
2.3 Dịch vụ cho thuê xe du lịch…………………………………7
3. Một số hình ảnh về các vực hoạt động… 7
4. Tầm nhìn và sứ mạng của công ty……… 10
II. Môi trường vĩ mô……………………… … 10
1. Các yếu tố kinh tế………………………………… 10
2. Các yếu tố chính phủ, luật pháp và chính trị………. 11
3. Các yếu tố xã hội…………………………………… 13
III. Môi trường vi mô………………………………………… 13


1. Sơ lược về ngành vận tải ô tô………………………. 13
2. Các đối thủ cạnh tranh trong ngành………………… 15
3. Khách hàng………………………………………….15
4. Người cung ứng nguyên vật liệu…………………… 15
5. Các đối thủ tiềm ẩn:…………………………………16
6. Hàng thay thế………………………………………. 16
IV. Môi trường nội bộ:…………………………… 16
1. Nguồn nhân lực……………………………………. 16
2. Nghiên cứu phát triển……………………………… 18
3. Tài chính, kế toán………………………………… 18
4. Marketing……………………………………………19
5. Văn hóa doanh nghiệp……………………………… 19
IV. Chiến lược phát triển công ty giai đoạn 2007-2014
1. Phân tích mô hình ma trận SWOT………………… 19
2. Phân tích mô hình ma trận GE………………………21
3. Chiến lược cấp công ty…………………………… 24
3.1. Mục tiêu………………………………………………………24
3.2. Chiến lược dài hạn……………………………………………24
3.3. Chiến lược chức năng ………………………………………. 25
4. Chiến lược đơn vị cơ sở……………………………. 26
4.1. Chiến lược dịch vụ vận tải đường bộ……………………… 26
4.1.1. Mục tiêu ngắn hạn: ……………………………………… 26
4.1.2. Chiến lược chức năng………………………………………26
Công ty cổ phần vận tải Hoàng Long

(Hoang Long Transportation
Co.,ltd)

Trụ sở chính: Số 05 Phạm Ngũ
Lão - Ngô Quyền - Hải Phòng

Tel: 0313.920.920 - Fax:
0313.757017
Email: hoanglong-

Website:
www.hoanglonghp.com
Thành lập : 1997
Giám đốc: Vũ văn Tuyến
I. Giới thiệu về công ty vận tải Hoàng Long
1. Sự ra đời và phát triển của công ty Hoàng Long
Mười năm về trước: năm 1997 công ty Hoàng Long mới chỉ là một xí
nghiệp tư nhân với chức năng kinh doanh mua bán, sửa chữa ôtô phụ tùng các
loại và vận chuyển hành khách. Lúc này xí nghiệp chỉ có 10 loại đầu xe loại 12-
15 chỗ ngồi và có 50 lao động.
Trước tình hình thị trường vận tải còn lạc hậu, xe xấu người đông thâm chí
con chở cả xúc vật, xe khách Hoàng Long đã mạnh dạn xây dựng một tuyến xe
khách cố định từ Hải Phòng – Hà Nội với biểu đồ một giờ chạy một chuyến, xe
không có khách cũng chạy, với đội ngũ lái xe lành ngề, điêu luyện, lịch sự và chu
đáo với khách và đảm bảo an toàn giao thông đã dành một vị trí đáng kể trong
lòng khách hàng.
1998, Hoàng Long đã mạnh dạn thay
đổi và trang bị thêm xe loại 24- 35 chỗ ngồi,
nhập từ Hàn Quốc và chú trọng đến việc phục
vụ khách tốt hơn. Trên xe có ti vi, có máy
lạnh, có khăn nước lạnh, có phụ lái xe ân cần,
có lời nói lịch sự đối với khách. Tất cả các lái
phụ xe của Hoàng Long đều được học giao
tiếp du lịch và có chứng chỉ du lịch.
Năm 2000, bước vào thiên niên kỉ mới
thật xứng đáng là doanh nghiệp đầu tiên khởi luồng mở bến cho tuyến xe Hà Nội

- Hải Phòng tuyến xe chất lượng cao đầu tiên của cả nước hiện nay
Không chỉ dừng tại đây tháng 12 năm 2002 công ty Hoàng Long lại tiếp
tục đầu tư xe mở thêm tuyến Hà Nội – Thái Bình với 20xe HUYNDAI đời
2002(loại xe từ 24 – 35 chỗ ngồi) với tần xuất 21 lượt đi và 21 lượt về, từ 5 giờ
sáng đến 7 giờ tối
Năm 2003 công ty Hoàng Long đã vinh dự
được chính phủ trao tặng giải Sao Vàng Đất Việt
Tháng 12 năm 2004 công ty Hoàng Long
tiếp tục mở thêm tuyến Hà Nội – Lạng Sơn với 20
xe đời mới nhất HUYNDAI courty 2005 với tần
suất 58 chuyến cả đi lẫn về. Tuyến xe hai tỉnh này
đã góp phần vào việc xoá bỏ xe dù bến cóc vốn từ
lâu đã là điều nhức nhối trên tuyến đường này.
Và cùng năm 2004 này công ty Hoàng Long lại một lần nữa khẳng định vị
trí của mình, đánh dấu một bước đầu tư đột phá mới vào lĩnh vực hết sức mới mẻ
đó là đóng tàu cao tốc vỏ nhựa composit. Tháng 6 năm 2004 Hoàng Long đã cho
ra đời được 3 tàu thuỷ bằng vỏ nhựa composit tàu HL01, HL03, HL05 có sức
chở từ 53 – 61 người đạt tốc độ từ 22 – 25 hải lý/giờ. Và ngày 25 tháng 8 năm
2004 tuyến liên vận Hà Nội - Hải Phòng – Cát Bà đã được khai trương, phục vụ
được rất nhiều khách đi du lịch đảo Cát Bà bằng con đường xuyên đảo. Đây mới
là tuyến đường đúng nghĩa cho những khách đi du lịch, mới thấy hết được cảnh
đẹp “Sơn thuỷ hữu tình”. Một vẻ đep thần tiên của đảo Cát Bà
Tháng 5 năm 2005 công ty Hoàng Long lại cho ra mắt khách hàng bằng
một loạt xe mới tại tuyến Hải Phòng – Hà Nội. Đó là loại xe HUYNDAI AERO
SPACE loại 47 chỗ, có nhà vệ sinh trên xe, sản xuất năm 2005 tại Hàn Quốc
Năm 2005 này công ty Hoàng Long lại vinh dự được nhà nước trao tặng
giải Sao Vàn Đất Việt lần thứ 2.
Năm 2006, Vũ Văn Tuyến sang thành phố Hạ Môn giáp với Đài Loan, đến
nhà máy Kinglong học tập và 100 xe King long đời mới được sản xuất với tổng
vốn hơn 250 tỷ đồng, đặc biệt Vũ Văn Tuyến bàn với phái đối tác Trung Quốc

thay đổi máy Trung Quốc bằng máy Nhật Bản khoẻ hơn, bền hơn tốn ít nhiên
liệu hơn. Thay hệ thống treo dùng nhíp bằng hệ thống bóng hơi của Mỹ để cho
khi xe vào cua, hành khách không có cảm giác xe bị nghiêng, giấc ngủ trên xe
không bị ảnh hưởng. Ngoài hệ thống phanh thông thường, hệ thống ABS chống
bó cứng khi phanh gấp, xe còn được lắp thêm phanh điện từ, chỉ cần khẽ gạt cần
phanh, chiếc xe lập tức dừng lại ngay mà hành khách không bị quán tính làm cho
chúi đầu về phái trước. Trên xe có toilet lắp thiết bị của Đức, máy lạnh cũng của
Đức. Đặc biệt có cả hộp đen như trên máy bay. Như vậy, tuy chiếc xe mang nhãn
hiệu của Kinglong của Trung Quốc nhưng đã là xe "hợp chủng quốc" rồi! là loại
xe 2 tầng (39 giường nằm, 3 ti vi, máy lạnh, nhà vệ sinh…). Mọi đồ ăn thức uống
sẽ được phục vụ khách ngay trên xe….Quý khách đi xe Hoàng Long từ HN –
TP.HCM được ngồi trên loại xe này chắc hẳn sẽ thoải mái và rất hài lòng
2. Các lĩnh vực hoạt động:
2.4 Vận tải đường bộ
Một số tuyến vận tải lớn:
• Tuyến Hà Nội - Lạng Sơn
20 xe đời mới nhất HUYNDAI courty 2005
Tần suất: 29 chuyến / 1 ngày
30 phút / 1 chuyến
Giá vé : 40.000đ/vé
• Tuyến Hà Nội - Thái Bình
Với 20 chiếc HUYNDAI đời 2002(loại xe từ 24 – 35 chỗ ngồi)
Tần suất: 20 chuyến / 1 ngày
30phút / 1 chuyến
Giá vé : 35.000đ/v
• Tuyến Bắc- Nam
Với 100 chiếc xe Kinglong Đoài Loan đã hợp chủng hoá
50 chiếc xe HUYNDAI AERO SPACE loại 47 chỗ, có nhà vệ
sinh trên xe, sản xuất năm 2005 tại Hàn Quốc
Tần xuất: 10 chuyến / 1 ngày

2 giờ / 1 chuyến
Giá vé: Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh : 750.000 VNĐ/ 1 vé
Hải Phòng - TP. Hồ Chí Minh : 770.000 VNĐ/ 1 vé……
2.5 Dịch vụ chuyển phát nhanh
Nhận chuyển tiền, hàng hoá, hồ sơ, bưu phẩm, bưu kiện, chứng từ trên
toàn tuyến Hải Phòng - Hà Nội - Phủ Lý - Nam Định - Thái Bình - Lạng
Sơn. Đặc biệt chuyển tiền nhanh, nhận sau 02 phút
2.6 Dịch vụ cho thuê xe du lịch
- Thuê theo giờ, ngày, tháng, năm.
- Thuê dài hạn.
- Thuê bao trọn gói chuyến đi.
- Thuê ra phi trường đón khách.
3. Một số hình ảnh về các vực hoạt động
Xe kinglong
HUYNDAI AERO SPACE loại 47 chỗ, sản xuất tại Hàn Quốc
Nội thất trong xe
Biểu đồ tỉ trọng các lĩnh vực hoạt động
4. Tầm nhìn và sứ mạng của công ty
• Tầm nhìn (Vision)
“Trở thành một nhà cung cấp dịch vụ tốt nhất với những sản phẩm tiên
tiến nhất tại Việt Nam”
• Sứ mạng (Mission)
"Mang sự hài lòng đến cho mỗi người, vì cuộc sống tốt đẹp hơn!"
II. Môi trường vĩ mô.
2.1 Các yếu tố kinh tế.
Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia cho hay, một loạt yếu tố bên ngoài sẽ có
ảnh hưởng tới nền kinh tế trong thời gian tới, gồm diễn biến giá dầu, tăng trưởng
của kinh tế thế giới và Mỹ, giá các mặt hàng xuất và nhập khẩu của Việt Nam.
Nếu nhìn nhận về chất lượng tăng trưởng, con số tăng GDP gần 8,5% trong năm
2007 có thể là không thực sự ấn tượng. Bản thân mức tăng này cũng không lớn

so với các năm trước, bởi trong các năm 2004-2005, tốc độ tăng GDP của Việt
Nam đã ở mức 8,3-8,4%.
Đồng thời, lượng vốn đầu tư của các doanh nghiệp Nhà nước trong năm cũng
tăng đột biến 57% so với năm 2006. Mức tăng vốn đầu tư này chứa đựng nhiều
rủi ro về chất lượng đầu tư, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng.
Trong khi đó, năm 2007 cũng là thời điểm bùng phát hoạt động của ngành ngân
hàng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, sự bùng phát này lại không đóng góp cho
tăng trưởng kinh tế thực - là phát triển hàng hóa. Năm 2007, khu vực tài chính
ngân hàng đóng góp 2% cho GDP, trong khi trong các năm trước đó, tỷ trọng của
nhóm ngành này là 1,9%. Việc bùng phát này là một cách chuyển đổi các khoản
tiền ảo, chứ không đóng góp cho tăng trưởng thực.
Chỉ số tiêu dùng –CPI
Tỷ lệ tiết kiệm của Việt Nam trong GDP thời gian gần đây đã chững lại. Thu
nhập bình quân đầu người theo năm của Việt Nam hiện ở mức 841 USD, nhưng
tốc độ tăng tiêu dùng của người dân lại cao hơn nhiều so với mức tăng thu nhập.
Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn ngoại để bù đắp.
+ Lãi suất,
Thị trường tiền tệ nóng lên chưa từng thấy trong lịch sử nền kinh tế Việt Nam,
vốn VND khan hiếm. Trên thị trường liên ngân hàng hầu như chỉ có người vay
mà không có người cho vay. Trên thị trường tiền tệ các NHTM liên tục bám đuổi
nhau tăng lãi suất huy động vốn nội tệ. Chỉ trong có 1 tuần một số NHTM điều
chỉnh lãi suất tới 2-3 lần
Lãi suất trên thị trường hiện nay tác động tiêu cực chung đến tốc độ tăng trưởng
GDP, gây nhiều bất lợi cho việc đầu tư vào các dự án của các doanh nghiệp.
+ Tỷ suất hối đoái,
Tỷ lệ lạm phát:
Lạm phát cả năm 2007 tăng cao ở mức 22,3%. Nhận định kinh tế Việt Nam
cùng lúc đối mặt nhiều thách thức như lạm phát, thị trường chứng khoán bất ổn
và thâm hụt cán cân vãng lai giãn rộng.
2.2 Các yếu tố chính phủ, luật pháp và chính trị.

Quan điểm phát triển giao thông vận tải của Việt Nam đến năm 2020
Quan điểm phát triển
a. GTVT là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế- xã
hội, cần ưu tiên đầu tư phát triển đi trước một bước với tốc độ nhanh, bền
vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế- xã hội, củng cố an ninh, quốc
phòng, phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
b. Phát huy tối đa lợi thế về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của đất
nước, để phát triển hệ thống GTVT hợp lý, đặc biệt là GTVT đường thủy
nhằm giảm thiểu chi phí vận tải, tiết kiệm chi phí xã hội.
c. Phát triển CSHT-GT một cách đồng bộ, hợp lý, từng bước đi vào
hiện đại, tạo nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết giữa các
phương thức vận tải, giữa các vùng lãnh thổ, giữa đô thị và nông thôn trên
phạm vi toàn quốc.
d. Phát triển vận tải theo hướng hiện đại với chi phí hợp lý, an toàn,
giảm thiểu tác động môi trường và tiết kiệm năng lượng; Ứng dụng công
nghệ vận tải tiên tiến, đặc biệt là vận tải đa phương thức; nhanh chóng đổi
mới phương tiện; Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, đồng thời phát triển
nhanh hệ thống dịch vụ vận tải đối ngoại, trước hết là vận tải hàng không
và hàng hải, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh và tạo điều kiện đẩy
nhanh quá trình hội nhập quốc tế.
e. Ưu tiên cải tạo, nâng cấp đầu tư chiều sâu phát huy hết hiệu quả của
các cơ sở công nghiệp GTVT có hiện có, nhanh chóng đổi mới và tiếp cận
công nghiệp hiện đại, từng bước tăng tỷ lệ nội địa hóa và tiến tới tự sản
xuất được các phương tiện vận tải, đặc biệt là trong lĩnh vực đóng tàu và
chế tạo ôtô để sử dụng trong nước và từng bước xuất khẩu ra các nước
trong khu vực và thế giới.
f. Phát triển mạnh GTVT địa phương, đáp ứng được yêu cầu CNH-
HĐH nông nghiệp- nông thôn, gắn kết được mạng GTVT địa phương với
mạng GTVT quốc gia, tạo sự liên hoàn, thông suốt và chi phí vận tải hợp
lý, phù hợp với đa số dân cư.

g. Huy động tối đa mọi nguồn lực, đặc biệt chú trọng nguồn lực trong
nước dưới mọi hình thức và từ mọi thành phần kinh tế để đầu tư phát triển
GTVT. Xã hội hóa việc đầu tư phát triển CSHT-GT, trước hết là CSHT-
GT đường bộ: Người sử dụng CSHT-GT có trách nhiệm đóng góp để bảo
trì lâu dài và tái đầu tư xây dựng CSHT-GT
Mục tiêu phát triển
Thỏa mãn nhu cầu vận tải xã hội đa dạng với mức tăng trưởng ngày càng
cao, đảm bảo chất lượng tốt, giá thành giảm. Tốc độ tăng trưởng bình quân của
vận tải nội địa (không kể vận tải nội đô) giai đoạn 2002-2010 phải đạt
7,56%/năm về tấn, 9,65% về TKm và 6,48% về hành khách, 7,75% về HKKm;
2011-2020 phải đạt 6,83% về tấn, 7,17% về TKm và 5,85% về hành khách,
8,89% về HKKm.
Kiềm chế tiến tới giảm sự gia tăng tai nạn giao thông và giảm thiểu tác động môi
trường.
Về cơ sở hạ tầng
Phát triển CSHT-GT giai đoạn trước mắt tập trung đưa vào cấp kỹ thuật và nâng
cấp các công trình hiện có, kết hợp xây dựng mới một số công trình phục vụ đắc
lực cho phát triển kinh tế- xã hội của Trung ương và địa phương. Giai đoạn
2010-2020, hoàn chỉnh, hiện đại hóa và tiếp tục phát triển CSHT-GT đảm bảo
vận tải tối ưu trên toàn mạng lưới.
Nhà nước cũng đang có một số dự thảo điều chỉnh về một số chính sách:
o Để khắc phục những hạn chế hiện nay, dự thảo Luật thuế thu nhập
doanh nghiệp dự kiến bổ sung một điều quy định cụ thể đối tượng nộp thuế, thu
nhập chịu thuế, thu nhập được miễn thuế, căn cứ tính thuế, cách tính thuế và ưu
đãi thuế thu nhập doanh nghiệp. Chính phủ đề nghị giảm thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp hiện hành (28%) xuống 25%.
o Hiện nay nước ta đang cải cách hành chính trong ngành giao thông
vận tải. Năm 2007, Bộ GTVT đã tích cực triển khai thực hiện cải cách hành
chính và đạt được kết quả bước đầu. Đã rà soát, bãi bỏ 16 văn bản thuộc thẩm
quyền, sửa đổi bổ sung 64 văn bản. Đặc biệt thủ tục hành chính trong các lĩnh

vực đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe, đăng kiểm, quản lý đầu tư XDCB đã
được rà soát, sửa đổi, ban hành mới đáp ứng yêu cầu phục vụ tốt hơn cho doanh
nghiệp, cá nhân.
o Có một số sữa đổi luật chống xe dù
+ Những lĩnh vực trong đó các chính sách quản lý Nhà nước có thể tác động đến
hoạt động và khả năng sinh lợi của ngành hay của các doanh nghiệp.
Ưu tiên phát triển vận tải hành khách công cộng, đặc biệt là các phương thức vận
tải hành khách công cộng khối lượng lớn, đảm bảo tỷ lệ đảm nhận vận tải hành
khách công cộng ở các thành phố lớn đạt 25-30% vào năm 2010 và 50-60% vào
năm 2020. Định hướng phát triển các phương thức vận tải công cộng ở các thành
phố theo quy mô dân số và cường độ đi lại như sau:
Hạn chế phát triển phương tiện vận tải cá nhân: Thực hiện các biện pháp
hạn chế xe máy, đồng thời có các giải pháp hợp lý về phát triển xe con cá nhân
đặc biệt là tại 2 thành phố lớn: Hà Nội và TP HCM. Tỷ trọng vận tải giữa các
phương tiện vận tải năm 2010 định hướng như sau: vận tải công cộng (chủ yếu
xe buýt và 1 số tuyến đường sắt trên cao) 25-30%, xe máy 37-33%, xe đạp 18%,
xe ôtô con 13-12% và các loại phương tiện khác 7%; Năm 2020: vận tải công
cộng (chủ yếu vận tải bánh sắt) 50-60%, xe máy 15-12%, xe đạp 13-11%, xe ôtô
con 16-14% và các loại phương tiện khác 3%.
Tổ chức quản lý giao thông đô thị một cách khoa học bằng việc sử dụng
công nghệ và các trang thiết bị hiện đại như tín hiệu, đài điều khiển, hệ thống
camêra… đảm bảo lưu thông thông suốt, an toàn và bảo vệ môi trường.
2.3 Các yếu tố xã hội.
Môi trường nhân khẩu học
- Phân đoạn nhân khẩu học trong môi trường vĩ mô liên quan đến:
+ Dân số,
Đến cuối năm 2005 dân số Việt Nam là 83,12 triệu người, vượt khoảng
700.000 người so với dự báo mục tiêu chiến lược dân số VN 2001- 2010
(82,49 triệu người). Theo UBDS - GĐ - TE với mức tăng dân số như hiện nay,
bình quân mỗi năm VN tăng hơn 1,13 triệu người.

+ Phân bố địa lý
- dân số phân theo thành thị và nông thôn bao gồm 27,12 % dân số sống ở
thành thị và 72,88 % dân sô sống ở nông thôn.
Dân số Việt Nam tăng dân số hơn 1 triệu người năm như hiện nay thì sẽ tạo áp
lực về vận chuyển hành khách cho xã hội. Nhu cầu đi lại giữa các tỉnh thành
ngày càng tăng
III. Môi trường vi mô.
1. Sơ lược về ngành vận tải ô tô
Ngành giao thông vận tải Việt Nam gồm vận tải đường bộ, vận tải đường
sắt, vận tải đường sông, vận tải đường biển và vận tải đường hàng không,
đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế đất nước trong những năm
qua. Giá trị sản xuất của ngành chiếm khoảng 4- 4.5% GDP hàng năm.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam,
ngành vận tải đường bộ đã có sự phát triển nhanh về tốc độ tăng trưởng
hằng năm, vận tải hành khách tăng khoảng 26% và lượt hành khách tăng
10%. Điều này cho thấy phương tiện giao thông bằng đường bộ vẫn chiếm
đa số và mức sống của người dân cũng như nhu cầu đi lại, giao thương
giữa các vùng miền trong cả nước không ngừng tăng lên
Hệ thống đường bộ Việt Nam dài hơn 200.000 km, trong đó mới có
khoảng 19% đường được trải nhựa, 80% - 90% chi phí đầu tư do Chính
phủ tài trợ. Đây hiện là kênh vận chuyển chính ở trong nước nhờ giá thành
rẻ và tiện dụng.
Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2000 - 2007 của lĩnh vực này là 7,3%
sản lượng hàng hóa và 9.7% số hành khách vận chuyển và có xu hướng
tăng mạnh
Triển vọng phát triển
Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ấn tượng trong những năm tới,
dự báo bình quân khoảng 8%/năm. Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 dự
kiến tăng 20,5% và năm 2008 sẽ tăng 22%. Do vậy, nhu cầu về vận
chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu sẽ tăng với tốc độ tương tự. Ngoài ra, khi

thu nhập được cải thiện (tăng 7.8%/năm từ nay đến 2010) thì nhu cầu giao
thương, du lịch của người dân cũng sẽ tăng mạnh.
Triển vọng phát triển của ngành thể hiện rõ nét hơn thông qua quyết tâm
của Chính phủ trong giai đoạn 2007- 2008, dự kiến mỗi năm dành khoảng
30 tỉ USD cho đầu tư phát triển hạ tầng, trong đó đặc biệt chú trọng nâng
cao năng lực của ngành giao thông, vận tải
Năm 2006 tỷ trọng sản lượng của vận tải đường bộ với 79.900 xe từ 10
chỗ ngồi trở lên kinh doanh vận tải khách đã đảm nhận 87,4% số lượng
hành khách; 251.270 xe tải các loại, đảm nhận 60,7% khối lượng hàng
hóa.
Chi phí của ngành vận tải và chi phí vận tải trong các doanh nghiệp tự làm
dịch vụ vận tải quá cao, trong đó các khoản chi phí không chính thức
chiếm phần lớn". Tình trạng hệ thống cơ sở giao thông vận tải yếu kém
đường xấu, phần vì hạn chế tốc độ nên các xe chỉ chạy được khoảng 35
km/giờ, nhiều loại phí và lệ phí bất hợp lý, giá xăng dầu tăng cao đang
là những thách thức rất lớn cho các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh
tranh
24,5% doanh nghiệp được khảo sát cho rằng, các biện pháp xử lý vi phạm
giao thông vừa qua là "không có tác dụng"; 51% số lái xe cũng đồng ý với
ý kiến này. 71,4 % số doanh nghiệp cho rằng, các biện pháp đó chỉ làm
tăng chi phí vận tải và 63,3% cho rằng các quy định hiện hành tạo điều
kiện cho nhũng nhiễu. 78,8% số lái xe cũng trả lời là quy định xử phạt
hiện nay "chỉ tạo điều kiện cho nhũng nhiễu.
Nếu so sánh về năng lực cạnh tranh theo thang điểm từ thấp đến cao là 1 –
7 thì ngành đường bộ Việt Nam hiện nay mới đạt 2.98 điểm, đứng sau tất
cả các nước trong khu vực Đông Nam Á được xếp hạng như Thái Lan,
Malaysia, Philippines Do vậy, Chính phủ đã ra quyết tâm từ năm 2008 sẽ
thi công ngay một số đường cao tốc, mở rộng nhiều tuyến đường và đến
năm 2010 cơ bản sẽ hoàn thành.
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh, vận tải và dịch vụ tiếp tục tăng trưởng. Sản

lượng vận tải 4 tháng năm 2008 dự kiến đạt 131,6 triệu tấn hàng - 47,97 tỷ
T.Km; 505,3 triệu lượt hành khách - 23,41 tỷ HK.Km; so với cùng kỳ năm
trước tăng 11,0% về tấn hàng hóa vận chuyển và 34,2% về T.Km, 8,0% về
hành khách vận chuyển và 9,2% về HK.Km. Hàng thông qua cảng biển
ước đạt 63,46 triệu tấn, tăng 19,4% so với cùng kỳ năm trước.
2. Các đối thủ cạnh tranh trong ngành.
Đối thủ trong nước: hiện nay trên cả nước xuất hiện một số công ty vận
tải lớn mạnh như phía Bắc cóTân Đạt, công ty vận tải Nghệ An. Trong
Nam là Rạng Đông, Mai Linh. Miền trung thì Thuận Thảo, Quốc
Tư….nắm giữ thị phần phần lớn về vận tải hành khách như Mai Linh
chiếm 17% thị phần trong ngành, Thuận Thảo chiếm 13,4%, Hoàng Long
chiếm 12,2% thị phần trong ngành.
Đối thủ nước ngoài và liên doanh:
Công ty TNHH vận tải tốc hành Kumho Samco (liên doanh Hàn Quốc -
Việt Nam) mới tham gia thị trường với các tuyến từ TP.HCM đi Nha
Trang, Buôn Ma Thuột, Phan Thiết, Vũng Tàu, Cần Thơ, Cà Mau nhưng
lại là một "đối thủ" đáng gờm của nhiều doanh nghiệp tên tuổi. Kumho
Samco sử dụng dòng xe 45 chỗ chất lượng và an toàn cao (ghế ngồi như
trên máy bay, có dây an toàn, tai nghe nhạc có phím điều chỉnh với nhiều
kênh khác nhau) nhưng giá vé rất cạnh tranh
3. Khách hàng.
Tất cả mọi người có nhu cầu đi lại.
4. Người cung ứng nguyên vật liệu.
Một trong những lĩnh vực chịu tác động lớn khi giá xăng, dầu tăng là kinh
doanh vận tải thì đã như “ngồi trên đống lửa” từ nhiều ngày qua, khi thị
trường dầu thô trên thế giới “nóng” mỗi ngày.
Xăng dầu chiếm tỷ trọng cao trong chi phí đầu vào của doanh nghiệp
chiếm đến 40% chi phí đầu vào của lĩnh vực kinh doanh vận tải nên sự
“nóng, lạnh” của thị trường này sẽ tác động rất lớn đến lỗ, lãi của doanh
nghiệp.

Trong trường hợp giá xăng, dầu tăng khoảng 10% so với hiện nay .chi phí
vận tải sẽ tăng 47-48% (tùy loại phương tiện), cước vận tải sẽ không thể
không tăng.
5. Các đối thủ tiềm ẩn:
Đối thủ tiềm ẩn được thể hiện ở hai mặt: sức hấp dẫn ngành và các rào
cản gia nhập ngành
 Sức hấp dẫn ngành: Với lượt khách vận chuyển hằng năm
lớn và tốc độ phát triển 9,5 % một năm . các ưu đãi khi gia nhập ngành
luôn làm cho các doanh nghiệp có ý muốn gia nhập ngành cùng chia
nhau thị trường béo bở vận tải đường bộ. Mặt nữa là một số công ty nước
ngoài đang có xu hướng liên kết với các công ty trong nước để phát triển
hệ thông vận tải đường bộ. Khi liên kết thì với công nghệ của nước ngoài
thì việc cạnh tranh trong ngành sẻ rất lớn.
 Các rào cản gia nhập ngành: vài năm về trước khi mà nền
kinh tế còn chưa ổn định. Các quy định nhà nước còn chưa chặc chẽ thì
việc gia nhập ngành là một điều dễ dàng. Sau năm 1998, việc mở rộng
các tuyến giao thông đường bộ đã thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa các
vùng miền trong nước, nhu cầu đi lai tăng lên. Các doanh nghiệp lao vào
kinh doanh vận tải, coi kinh doanh vận tải hành khách là miếng mồi béo
bở. nhưng hầu hết đều là những doanh nghiệp nhỏ, gồm vài ba chiếc xe,
hay còn nhiều các hộ kinh doanh nhưng không đăng ký kinh doanh. Giờ
đây với chính sách mới của chính phủ về phát triển giao thông vận tải
Việt Nam, các rào cản được đặc ra nhiều hơn trước như việc bắt buộc
đăng ký kinh doanh khi số lượng xe từ 2 trở lên, một số quy định về việc
đón và bắt khách, và chỉ một số doanh nghiệp đảm bảo chất lượng cũng
như kỷ thuật mới được chạy các tuyến đường dài như Hoàng Long, Mai
Linh, Thuận Thảo…… từ đây nó làm giảm đi một số lợi ích khi tham gia
hoạt động kinh doanh. Với những chính sách này sẽ giảm được phần lớn
những doanh nghiệp vận tải nhỏ khi số lượng phương tiện của họ ít.
 Với sức hấp dẫn ngành cao như hiện nay, đảm bảo rằng lượng đối thủ

tham gia vào ngành sẽ rất nhiều và mức độ cạnh tranh cũng sẽ rất cao
6. Hàng thay thế.
Đường sắt: Tổng công ty đường sắt việt nam
Các hãng hàng không trong nước và các hãng hàng không quốc tế:
Vietnam Airlines và Pacific Airlines,……
Các hãng vận chuyển hành khách bằng đường thủy:
IV. Môi trường nội bộ:
1. Nguồn nhân lực
Hoàng Long tuy là một công ty còn trẻ nhưng nó đã có sự phát triển mạnh mẽ
với đội ngũ nhân viên lớn bao gồm hơn 600 nhân viên trong các bộ phận
305 lái xe chính và lái phụ, 170 nhân viên soát vé trên xe, 72 nhân viên tại các
văn phòng đại diện gồm nhân viên văn phòng, nhân viên công nghệ thong tin,
nhân viên tin học….
Phong cách làm việc chuyên nghiệp, quyết đoán, đội ngũ cán bộ, nhân viên trình
độ cao, giàu kinh nghiệm, đạo đức tốt, nhiệt tình trong công việc.
HỆ THỐNG VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN
STT
Văn Phòng Đại
Diện
Địa Chỉ
Hà Nội
Chi nhánh 28 Trần Nhật Duật
ĐT: 04.9282828 - 9283720 - 9283721 -
9283722
Fax: 049283723
Văn Phòng số 01 Nguyễn Khoái
ĐT: 04.9875410
Fax: 04.9876278
Văn phòng 873 Giải Phóng
ĐT: 04.6646617

Fax: 04.6644591
Hải Phòng
Trụ sở số 05 Phạm Ngũ Lão
ĐT: 031.3920920 - 3921747 - 3920909
Fax: 031.3921930
Văn phòng số 03 Trần Nguyên Hãn
ĐT: 031.3700778 - 3858170
Fax: 031.3951434
Văn phòng số 04 Lê Thánh Tông
ĐT: 031.3552866
Fax: 031.3552887
Cát Bà
Đường 1/4 thị trấn Cát Bà
ĐT: 031.3887224
Hà Nam
Quốc lộ 1 - Thị xã Phủ Lý
ĐT: 0351.850041
Nam Định
Chân cầu Đá - Thành phố Nam Định
ĐT: 035.833433
Thái Bình
VP tại bến xe khách Thái Bình
ĐT: 036.842843
Fax: 036.842840
Lạng Sơn
Văn Phòng 40 Lê Lợi
ĐT: 025.712712
Fax: 025.715975
Thanh Hoá
Văn phòng 25A Quang Trung

ĐT: 037.726171
Fax: 037.726179
Vinh
Văn Phòng số 49 Quang Trung - TP
Vinh
ĐT: 038.3588296
Fax: 038.3588297
Mail :
Hà Tĩnh
Văn Phòng 403 Hà Huy Tập
ĐT: 039.898988
Fax: 039.886914
Quảng Bình
Văn Phòng số 287 Lý Thường Kiệt -
Đồng Hới - Quảng Bình
ĐT: 052.845668
Fax: 052.845686
Quảng Trị
Văn phòng 260 Lê Duẩn - Thị xã
Đông Hà - Quảng Trị
ĐT: 053.555386
Fax: 053.555385
Huế
Văn Phòng số 97 An Dương Vương -
TP Huế
(Bến xe phía Nam - TP Huế)
ĐT: 054.819345
Fax: 054.819394
Đà Nẵng
Văn phòng 161 Tôn Đức Thắng -

P.Hoà An - Q.Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng
ĐT: 0511.680977 - 680966
Fax: 0511.680955
Bình Định
Văn phòng 60 Tây Sơn- TP Quy
Nhơn
ĐT: 056.946111
Fax: 056.946112
Nha Trang
Văn phòng 42 Cải Lộ 1 - Diên Khánh
ĐT : 058.850784
Fax: 058.853345
TP Hồ Chí Minh
Văn phòng 195 Q.Lộ 13 - P.26 -
Q.Bình Thạnh
ĐT: 08.2438989 - 08.2438990
Fax: 08.5118672
2. Nghiên cứu phát triển
Hoàng Long xây dựng một đội ngũ phát triển thị trường được đào tạo chuyên
nghiệp. Phục vụ trong việc nghiên cứu thị trường mới, luôn đi trước các đối thủ
trong lĩnh vực vận tải hành khách về chất lượng phục vụ cũng như phương tiện
hiện đại. đáp ứng được nhu cầu của khách hang và nâng cao được khả năng cạnh
tranh trên thị trường cả nước.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay, xã hội ngày càng văn minh, cuộc
sống dần được nâng cao. Hoàng Long bắt đầu nghiên cứu về các lĩnh vực khác
ngòai lĩnh vực vận tải hành khách đường dài như lĩnh vực taxi trong các tĩnh
thành, lĩnh vực chuyển phát nhanh…
3. Tài chính, kế toán
tiềm lực tài chính khá mạnh với tổng lượng vốn có thể huy đông 600 tỷ đồng. với
khả năng sử dụng nguồn vốn hợp lý, Hoàng Long hằng năm có tốc độ phát triển

khá cao
Báo cáo kinh doanh hai năm về trước
đơn vị: 1000 đồng
Chỉ tiêu NĂM 2005 NĂM 2006
Doanh thu 601159400 683298528
Từ hoạt động vận tải 465918400 521828608
Từ hoạt động khác 135241000 161469920
Chi Phí (có khấu hao) 477630400 534866048
Lợi nhuận trước thuế 123529000 148432480
Lợi nhuận sau thuế 88940880 106871385
Tỷ lệ chia cổ tức 23% 20456402 24580418
Tỷ suất lợi nhuận hơn 15%
Tốc độ phát triển 2005 2006 gần 14%,
4. Marketing
5. Văn hóa doanh nghiệp
10 năm qua, từng bước, từng bước một, Hoàng Long đã tạo dựng một thương
hiệu được nhiều người biết đến. Chúng ta đã có “màu cờ sắc áo” của riêng mình
để mọi người thoạt nhìn cũng nhận ra Hoàng Long. Chúng ta có logo công ty, có
đồng phục nhân viên, có khẩu hiệu, điều lệ, bài ca riêng, có văn phòng bài trí
mang đậm màu sắc riêng biệt của mình, có phong các làm việc và ứng xử gây
được nhiều thiện cảm, uy tín Hoàng Long có một môi trường làm việc gắng kết
với nhau, ở đó các thành viên coi nhau như là người nhà. Ai đã từng đến với
Hoàng Long đều không muôn ra đi.
một số chương trình được tổ chức trong công ty: chương trình viết về Hoàng
Long, đây là chương trinh mà mỗi thành viên sẽ bày tỏ những suy nghĩ cũng như
những ước vọng của mình về một Hoàng Long trong tương lai, hay chương trình
nụ cười Hoàng Long, những cuộc thi sáng tác thơ ca ca ngợi về công ty… giúp
quảng bá được hình ảnh về một Hoàng Long đến với các cán bộ công nhân viên
và cộng đồng xã hội.
Ngoài ra cách thức sinh hoạt của Hoàng Long cũng tạo nên văn hóa cho doanh

nghiệp. Chủ của công ty Hoàng Long khi trả lương cho các nhân viên của công
ty, đặc biệt là các lái xe thường không đưa trực tiếp cho họ mà là gữi về gia đình
họ thông qua hệ thống trả lương bằng ATM để tránh các tình trạng xưa nay vẫn
thường xảy ra với nguyễn người được gợi là tài xế.
V. Chiến lược phát triển công ty giai đoạn 2007-
2014
1. Phân tích mô hình ma trận SWOT
Ma trận SWOT
Cơ hội- O
1. Nhu cầu đi lại ngày
càng cao
2. Mức sống người dân
ngày một tăng cùng với nhu
cầu cao về chất lượng phục
vụ
3. Sự quan tâm của chính
phủ về phát triển cơ sở hạ
tầng tăng
4. Hệ thống đường bộ
Việt Nam nhiều
5. Chính sách bảo hộ của
chính phủ đối với doanh
nghiệp có đăng ký
6. Sự phát triển cao về
dịch vụ du lịch
Nguy cơ- T
1. Chi phí nguyên
liệu ngày càng tăng
2. Sự cạnh tranh
tăng mạnh hơn với

Việc gia nhập WTO
3. Sự phát triển của
sản phẩm thay thế
4. Chất lượng hệ
thống đường giao
thông thấp
5. Mức độ nhần
thức về giao thông
thấp
Mặt mạnh- S
1. Đội ngũ nghiên
cứu chuyên sâu
2. Người lãnh đaoọ
với lòng nhiệt huyết
cao
3. Có đội ngũ nhân
viên chuyên nghiệp
S-O
• Chiến lược thâm
nhập thị trường ( S7, S5,
S3, S4, O4, O5)
• Chiến lược phát
triển thị tường ( S1, S2, S3,
S5, O1,O2, O4, O6)
• Chiến lược phát
S-T
• Chiến lược phát
triển sản phẩm chất
lượng cao (S5, S7,
T2, T3)

• Chiến lược tiếp
cận dòng sản phẩm
với công nghệ cao,
4. Có mạng lưới
rộng
5. Có phương tiện
hiện đại ngoại nhập
6. Khả năng tiếp cận
thị trường nhanh
7. Có uy tín cao
triển theo hướng nâng cao
chất lượng, sản phẩm, dịch
vụ ( S1, S2, S3, O3, O2)
hiệu quả sử dụng lớn
( S5, S1, S7, T1, T2 )
Mặt yếu- W
1. Có tiềm lực tài
chính hạn chế
2. Số lượng phương
tiện chưa đáp ứng đủ
nhu cầu thị trường
W-O
• Chiến lược gia
tăng sản phẩm dịch vụ trên
thị trường ( W2, O1)
• Chiến lược nâng
cao chất lượng sản phẩm
( W2, O2)
W-T
• Chiến lược đầu

tư có chon lọc ( W1,
T2)
2. Phân tích mô hình ma trận GE
Xây dựng ma trân GE để xác định các chiến lược phù hợp cho công ty
Bảng đánh giá sự hấp dẫn của ngành
STT
Những yếu tố xác định mức hấp dẫn của ngành
Trọng
số ( độ
quan
trọng
của
yếu tố
đối với
ngành)
(Pi)%
Điểm
đạt được
( mức độ
mà công
ty đạt
được)
(Si) (1-
5)
Gia Trị
1 2 3 4 5
1
2
3
4

5
6
7
8
9
Kích cỡ thị trường
Tỷ lệ tăng trưởng thị trường/năm
Lợi nhuận biên tế lịch sử
Cường độ cạnh tranh
Khả năng công nghệ
Độ nhạy cảm lạm phát
Sự phụ thuộc nguồn năng lượng ( tính thời vụ)
Những tác động môi trường ( XH, Chính trị,
Luật pháp)
Dịch vụ cung cấp
0,1
0,1
0,1
0,15
0,2
0,05
0.05
0,05
0.2
3
4
4
3
5
3

2
3
5
0,3
0,4
0,4
0,45
1
0,15
0,1
0,15
1
Tổng cộng 1,0 3,95
Bảng đánh giá sức mạnh kinh doanh của công ty
STT Những yếu tố xác định sức mạnh của công ty
trong ngành
Trọng
số pi %
Điểm
đạt được
Si
Gía trị
1 2 3 4 5
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
Thị phần tương đối
Sự tăng trưởng của thị phần
Chất lượng sản phẩm
Uy tín nhãn hiệu
Kênh phân phối
Hiệu quả chiêu thị
Dịch vụ cung cấp
Giá thành đơn vị
Nghiên cứu phát triển
Hiệu năng quản trị
Khả năng công nghệ
0,05
0,05
0,15
0,15
0,05
0,05
0,15
0,05
0,1
0,05
0,15
3
3
4
4

4
3
5
3
3
3
5
0,15
0,15
0,6
0,6
0,2
0,15
0,75
0,15
0,3
0,15
0,75
Tổng số 1,0 3,95
Ma trận GE
3. Chiến lược cấp công ty
3.1. Mục tiêu.
Phấn đấu đến năm 2014 trở thành công ty vận tải hàng đầu trong lĩnh vực vận
chuyển hành khách với những dịch vụ tốt nhất. Chiếm lĩnh trên 25% thị phần về
vận chuyển hành khách và đến cuối năm 2014 đạt mức doanh thu trên 12000 tỷ
VNĐ
3.2. Chiến lược dài hạn
Qua phân tích ma trận SWOT nhằm thực hiện mục tiêu phát triển đến năm 2014,
ban quản trị quyết định lựa chọn các chiến lược sau đây:
• Chiến lược phát triển sản phẩm: sau khi đạt danh hiệu 2 năm liền

giải “ Sao Vàng Đất Việt”, uy tín nhãn hiệu của công ty ngày càng được
nâng lên, khách hàng ngày càng tin tưởng. với một hệ thống phân phối
rộng khắp, đội ngũ tài xế có bằng cấp và kinh nghiệm lâu năm. Việc đưa ra
nhiều sản phẩm mới với chất lượng cao sẽ giúp doanh nghiệp tránh được
các mối đe dọa mất dần thị phần. Gia tăng khả năng cạnh tranh.
• Chiến lược thâm nhập: Phát huy uy tín công ty, uy tín thương hiệu
và thế mạnh về sản phẩm chất lượng cao với kỷ thuật tiên tiến nhất hiện
nay. Việc gia tăng sản phẩm hiện tại trên những thị trường hiện tại để đáp
ứng một cách đầy đủ hơn nhu cầu của thị trường nhằm khác phục điểm

×