Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

BÁO cáo THỰC tập NHÀ máy ĐÓNG tàu SHIPMARIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 75 trang )

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 1
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
Contents
LỜI NÓI ĐẦU
Để phục vụ cho việc làm đề tài tốt nghiệp và thi tốt nghiệp, em được nhà
trường gửi đến thực tập tại Công Ty TNHH MTV Đóng Tàu Và Công Nghiệp
Hàng Hải Sài Gòn. Với sự nhiệt tình giúp đỡ của các Cô chú, Anh chò và cán bộ
công nhân viên của công ty. Trong thời gian 8 tuần thực tập, em được học hỏi
những kinh nghiệm và ứng dụng những kiến thức đã học ở trường vào các công
việc thực tế ở công ty. Tại đòa điểm thực tập này mà em đã làm quen và thích
nghi được với các công việc của một kỹ sư đóng tàu.
Em xin chân thành cảm ơn đến Nhà Trường – Khoa Kỹ thuật tàu thủy,
đã tạo điều kiện cho em có được đợt thực tập bổ ích này. Giáo viên hướng dẫn
Th.S Nguyễn Thò Thảo, Ks. Đoàn Trung Việt và các Cô chú, Anh chò tại Công
Ty TNHH MTV Đóng Tàu Và Công Nghiệp Hàng Hải Sài Gòn đã tận tình giúp
đỡ em trong đợt thực tập vừa qua.
Hồ Chí Minh, Ngày 24 tháng 11 năm 2014.
Sinh Viên thực hiện.
TRẦN QUỐC VIỆT
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 2
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN





SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 3
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT

















PHẦN A: SƠ LƯC VỀ CÔNG TY TNHH MTV ĐÓNG
TÀU VÀ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI SÀI GÒN.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 4
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
I. CÔNG TY ĐÓNG TÀU & CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI SÀI GÒN:
Số 2 Đào Trí, Phường phú thuận, Quận 7, Tp.HCM, VN
ĐT: (84.8) 7.730.232 - 7.730.234 - 7.730.234 – Fax: (84.8) 7.730.236
II. CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN:
1. Xí Nghiệp Đóng Tàu Và Sửa Chữa Tàu Thủy Bình Triệu:
Khu Phố 3, P.Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức, Tp.Hồ Chí Minh,VN
ĐT : (84.8) 7.266.662 - 7.266.086 – Fax:(84.8) 7.266.032
2. Xí Nghiệp Đóng Tàu Và Dòch Vụ Kỹ Thuật Nam Sài Gòn:
Số 2 Đường Đào Trí , P.Phú Thuận, Quận 7 T
P

. Hồ Chí Minh VN
ĐT : (84.8) 7.730.040 – 8.731.679 – Fax: (84.8) 8.733.312
3. Công ty TNHH MTV công nghiệp tàu thủy SHIPMARIN – Soài ra:
4 . Công ty TNHH MTV vận tải SHIPMARIN.
5. Công ty CP sữa chữa tàu biển và công nghiệp hàng hải Vũng Tàu
6. Công ty CP thong mai vad dich vụ SÀI GÒN XANH.
7. Công ty cổ phần xây dựng SHIPMARIN.
8. Trường trung cấp nghề công nghiệp tàu thủy II
CƠ SỞ HẠ TẦNG:
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 5
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
Mặt bằng sản xuất có tổng diện tích là 9,7ha nằm trên ngã ba sông Nhà Bè –
Sông Sài gòn, thuận tiện cho việc đóng mới, sữa chữa tàu biển và sản xuất các sản
phẩm công nghiệp dân dụng khác.
Dock nổi có sức nâng 8.500 tấn nằm trên mặt tiền sông Nhà Bè có khả năng
tiếp nhận sửa chữa tàu sông và biển các loại có trọng tải 32.000 tấn.
1. Dock nổi:
Dock nổi số 1:
Chiều dài L = 150 m
Chiều rộng lòng ụ B = 22,5 m
Sức nâng 8.000 tấn
Dock nổi số 2:
Chiều dài L = 170 m
Chiều rộng lòng ụ B B = 29 m
Sức nâng 11.000 tấn
2. Ụ khô:
Ụ khô số 1 L x B x H 75 m x 15 m x 3,8 m
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 6
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
Ụ khô số 2 L x B x H 53 m x 15,5 m x 3,3 m

Ụ khô số 3 L x B x H 76 m x 17 m x 3,8 m
Ụ khô số 4 L x B x H 82 m x 18 m x 4,2 m
Ụ khô số 5 L x B x H 150 m x 15 m x 8 m
3. Triền tàu và kè 2 bên triền:
Chiều dài triền 138,3 m
Chiều rộng triền 68,5 m
Độ dốc đường triền 1/10
Cao độ mút triền -3,2 m (hải đồ)
Chiều dài kè 1 bên triền 69,0 m
Cao trình đỉnh kè 4,6 m
Cao trình đáy kè -4,0 -3,1 m (hải đồ)
4. Ụ tàu:
- Kích thước buồng ụ:
Chiều dài buồng phía thượng lưu 143,1 m
Chiều dài buồng ụ phía hạ lưu 140,0 m
Chiều rộng buồng ụ 35 m
Cao trình đỉnh ụ +4,8 m(hải đồ)
Cao trình đáy ụ -3,0 m(hải đồ)
- Kích thước đầu ụ:
Chiều rộng cửa ụ 30 m
- Kích thước phao cứu ụ:
Chiều dài phao lớn nhất 33,6 m
Chiều rộng ngang 40,0 m
Chiều cao cửa phao 8,9 m
- Bãi gia công vật tư:
Diện tích 4220 m
2
- Phần đấu tổng thành:
LxB = 130 m x 57,5 m. Lắp đặt cẩu cổng trục 2 dầm 150T.
5. Xưởng vỏ:

SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 7
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
- Diện tích: 3.360 m
2
- Được trang bò 2 cẩu trục: 30T và 10T.
- Máy hàn:
+ Máy hàn tự động
+ Máy hàn bán tự động
+ Máy hàn leo
6. Xưởng cơ khí:
- Diện tích 2.600 m
2
.
- Lắp đặt các máy móc gia công hiện đại:
+ Máy tiện cụt D = 3000 mm.
+ Máy tiện băng dài: chiều dài tiện 12m.
+ Máy tiện vạn năng chiều dài tiện 4m,
+ Máy khoan,
+ Máy bào
+ Máy phay
+ Máy dao ống bao trục
+ Các máy gia công khác
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 8
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
7. Phân xưởng gia công chi tiết:
- Trang bò 1 dây truyền làm sạch và sử lý bề mặt thép.
- Các máy gia công tôn:
+ Máy lốc tôn 6m.
+ Máy lốc tôn 3m.
+ Máy chấn tôn thủy lực điều khiển CNC 450T.

+ Máy cắt cơ khí 6m.
+ Máy ép tôn thủy lực 3 chiều 600T.
+ Máy uốn thép hình 400T.
+ 2 máy cắt CNC
+ Máy vát mép tôn
+ Máy cắt con rùa
III. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÀ MÁY:
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 9
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
CÔNG TY TNHH MTV ĐÓNG TÀU VÀ CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY
CHỦ TỊCH
CÔNG TY
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC KIỂM SOÁT VIÊN
PHÒNG
KH -KD
PHÒNG
QLCL & CN
PHÒNG
TCKT
PHÒNG
VẬT TỬ
PHÒNG
ĐHSX ĐM
PHÒNG
TC - HC
PHÒNG
DA - TB
PHÒNG
DHSXSC

TRƯỜNG
TC NGHỀ
CNTT II
CÔNG TY
ĐÓNG TÀU
BÌNH TRIỆU
PHÒNG
AT - SK-MT
PHÒNG
TT - BV
PHÂN XƯỞNG
VỎ TÀU I
PHÂN XƯỞNG
CAM
PHÂN XƯỞNG
VỎ
PHÂN XƯỞNG
CƠ - ĐIỆN - MÁY
PHÂN XƯỞNG
DOCK
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 10
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
PHẦN B: TÌM HIỂU CÁC TÀI LIỆU CẦN THIẾT CHO VIỆC
THIẾT KẾ TÀU.
I. TÀI LIỆU THEO ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM:
1. Tài liệu cho thiết kế tàu sơng:
a. QCVN 72: 2013/BGTVT: Quy chẩn kỹ thuật quốc gia về Quy phạm phân
cấp và đóng phương tiện thủy nội địa
b. TCVN 5801: 2005: Quy phạm phân cấp và đóng phương tiện thuỷ nội địa.
c. QCVN 25:2010/BGTVT: Quy phạm giám sát kỹ thuật và đóng phương tiện

thuỷ nội địa cỡ nhỏ.
d. 22TCN264-06: Quy phạm ngăn ngừa ơ nhiễm do phương tiện thuỷ nội địa.
e. 1:2008 TCVN 7094:2002: Quy phạm phân cấp và đóng tàu sơng vỏ gỗ, Sửa
đổi 1.
f. 22TCN 323-04: Quy phạm phân cấp và đóng tàu sơng vỏ xi măng lưới thép.
g. QCVN 03:2009/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giám sát kỹ thuật
và đóng tàu biển cỡ nhỏ.
h. 22TCN 233-06: Quy định giám sát và kiểm tra an tồn kỹ thuật tàu thể thao,
vui chơi giải trí.
i. TCVN 6282: 2003: Quy phạm kiểm tra và chế tạo các tàu làm bằng chất dẻo
cốt sợi thủy tinh.
j. QCVN 01:2008/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân cấp và đóng
PTTNĐ vỏ thép chở xơ hố chất nguy hiểm.
k. TCVN 6451-2004: Quy phạm đóng tàu thủy cao tốc.
l. TCVN 6274 : 2003: Quy phạm ụ nổi
m. TCVN 7565:2005: Quy phạm thiết bị nâng trên các phương tiện thuỷ nội
địa.
n. TCVN 7282:2008: Tiêu chuẩn phao áo cứu sinh.
o. TCVN 7283:2008: Tiêu chuẩn phao tròn cứu sinh.
p. 22 TCN 239-06: Tiêu chuẩn dụng cụ nổi cứu sinh.
q. QCVN 24: 2010/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về về máy lái thuỷ
lực trên phương tiện thủy - u cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
r. Qui định tiêu chuẩn kỹ thuật của tín hiệu trên phương tiện thủy nội địa.
2. Tài liệu cần thiết cho thiết kế tàu biển:
a. QCVN03: 2009/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giám sát kỹ thuật
và đóng tàu biển cỡ nhỏ - Năm ban hành: 2009.
b. QCVN21: 2010/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Quy phạm phân cấp
và đóng tàu biển vỏ thép - Năm ban hành: 2010.
c. Sửa đổi 1:2013 QCVN 21: 2010/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Quy
phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Năm ban hành: 2013.

d. QCVN23: 2010/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Quy phạm thiết bị
nâng hàng tàu biển - Năm ban hành: 2010.
e. QCVN26:2010/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Quy phạm các hệ
thống ngăn ngừa ơ nhiễm biển của tàu - Năm ban hành: 2010.
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 11
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
f. QCVN42: 2012/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trang bị an tồn tàu
biển - Nam ban hành: 2012.
g. QCVN52-1:2013/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phan cấp và đóng
tàu biển cao tốc - Năm ban hành: 2013.
h. QCVN52-2:2013/BGTV: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân cấp và đóng ụ
nổi - Năm ban hành: 2013.
i. QCVN52-3:2013/BGTVT: Quy chn kỹ thuật quốc gia về đóng các tàu biển
làm bằng chất dẻo cốt sợi thủy tinh - Năm ban hành: 2013.
j. QCVN52-4:2013/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân cấp và đóng
sàn nâng tàu - Năm ban hành: 2013.
k. QCVN52-5:2013/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống chng
lặn - Năm ban hành: 2013.
l. QCVN52-6:2013/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống làm lạnh
hàng - Năm ban hành: 2013.
m. QCVN52-7:2013/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống điều
khiển tự động và từ xa - Năm ban hành: 2013
n. QCVN52-8:2013/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống kiểm
sốt và duy trì trạng thái kỹ thuật máy tàu - Năm ban hành: 2013.
o. QCVN52-9:2013/BGTVT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống lầu lái -
Năm ban hành: 2013.
p. QCVN52-10:2013/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đo dung tích tàu
biển - Năm ban hành: 2013.
q. QCVN52-11:2013/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kiểm tra sản
phẩm cơng nghiệp dùng cho tàu biển - Năm ban hành: 2013.

r. QCVN52-12:2013/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đánh giá năng
lực cơ sở chế tạo và cung cấp dịch vụ tàu biển - Năm ban hành: 2013.
II. TÀI LIỆU THEO CÁC CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ:
a. Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển, 1974 (SOLAS,
74).
b. Công ước quốc tế về mạn khô tàu biển, 1966 (LOADLINE, 66)
c. Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm biển do tàu gây ra, 73/78
(MARPOL, 73/78).
d. Công ước quốc tế tránh va trên biển, 1972 (COLLEG, 72)
e. Công ước đo dung tích tàu biển , 1969 (TONNAGE, 69)
III. TÀI LIỆU HỌC TẬP:
a. Lý thuyết thiết kế tàu, Trần Cơng Nghị, ĐH quốc gia TP. Hồ Chí Minh,
2006.
b. Sổ tay kỹ thuật đóng tàu thủy (tập 1,2,3), Nguyễn Đức Ân- Hồ Quang Long,
Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1982.
c. Sổ tay thiết bị tàu thủy (tập 1,2), Phan Văn Hội, NXB Giao thong vận tải Hà
Nội, 1986.
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 12
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
PHẦN C: CÁC GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH.
I. NHIỆM VỤ THƯ:
Nhiệm vụ thư do chủ tàu đề ra cho tàu cần thiết kế:
- Công dụng
- Đặt tính kỹ thuật
- Các chỉ tiêu chất lượng
- Các yêu cầu kinh tế kỹ thuật
- Các yêu cầu riêng đối với tàu
- Hạn chế về kích thước chính
- Máy chính: kiểu máy, hạn chế về công suất, vòng quay vv…
- Vận tốc tàu cần thiết

- Tính ổn đònh, tính chòu sóng gió, tính chống chống chìm
- Vật liệu làm vỏ tàu
- Thiết bò sinh hoạt
II. THIẾT KẾ SƠ BỘ:
Trong thiết kế sơ bộ cần tính tốn:
- Khảo sát tuyến đường.
- Cấp tàu
- Sử dụng quy phạm, cơng ước quốc tế.
- Tính tốn sơ bộ đặc trưng tàu.
- Vẽ tuyến hình.
- Bố trí chung
III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT:
- Bắt đầu tính tốn cụ thể điều chỉnh lại các thơng số tàu.
- Tính tốn thiết kế kết cấu theo quy phạm.
- Tính sức cản chân vịt.
- Lập dự tốn giá thành của tàu
IV. THIẾT KẾ THI CƠNG:
- Thiết kế đây đủ các bản vẽ cần thiết cho thi cơng.
- Lập phương án sản xuất tàu.
- Lập tiến độ thi cơng.
- Lập hồ sơ
PHẦN D: CƠNG TÁC QUẢN LÝ, TRIỂN KHAI KỸ THUẬT
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH.
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 13
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
PHẦN E: CÁC LOẠI BẢN VẼ TRONG NGÀNH ĐÓNG TÀU
I. YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÃN VẼ ĐÓNG TÀU:
-Bản vẽ đóng tàu là tài liệu quan trọng nhất trong các tài liệu kỹ thuật phân
xưởng võ. Bản vẽ đóng tàu được thiết lập dựa trên các yêu cầu của Quy phạm
phân cấp và đóng tàu do Đăng kiểm Việt Nam ban hành. Mặc khác bản vẽ

SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 14
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
đóng tàu phải được thiết lập phù hợp với tiêu chuẩn của hệ thống quản lý bản
vẽ.
-Bản vẽ phải thể hiện đầy đủ các điều cần thiết phục vụ cho việc chế tạo,
kiểm tra, lắp đặt, khai thác và bảo dượng, sữa chữa các chi tiết, các bộ phận
hay toàn bộ sản phẩm.
-Bản vẽ được thể hiện trên khổ giấy tiêu chuẩn. Nếu bản vẽ được thể hiện
trên nhiều tờ thì trên tất cả các tờ giấy đó sử dụng 1 ký hiệu, có đánh số tờ và
ghi số lượng tờ giấy vẽ.
-Trên bản vẽ phân xưởng vỏ mũi tàu hướng về bên phải đuôi tàu hướng về
bên trái.
-Các kết cấu đối xứng của thân tàu chỉ cần biểu diễn một nữa, trên bản vẽ và
phải ghi rõ nữa phải hay nửa trái của cơ cấu.
-Các chi tiết trên bản vẽ chế tạo phải thể hiện rõ hình dạng và kích thước để
việc chế tạo, kiểm tra và lắp ráp được thuận lợi.
-Số lượng bản vẽ phải là tối thiểu nhưng phải đầy đủ phục vụ cho việc sản
xuất.
-Trên các hình cắt và mặt cắt, hướng chiếu được đònh theo các mặt phẳng tọa
đọ cố đònh.
II. BẢN VẼ KỸ THUẬT:
1. Bản vẽ tuyến hình:
2. Bản vẽ bố trí chung:
Là bản vẽ thể hiện việc phân chia các không gian trên tàu, đònh
vò trí, kích thước của chúng đồng thời thể hiện việc bố trí các thiết
bò trên tàu
- Bản vẽ bố trí chung toàn tàu.
- Bản vẽ bố trí buồng máy, nồi hơi, các trang thiết bò
buồng máy.
- Bản vẽ bố trí hệ thống:

 Bản vẽ bố trí hệ thống đường ống.
 Bản vẽ bố trí hệ thống điện.
3. Bản vẽ kết cấu thân tàu:
- Bản vẽ kết cấu cơ bản: Thể hiện sự bố trí, hình dạng,
kích thước, số lượng và phương pháp nối ghép các cơ
cấu cấu thành thân tàu.
- Bản vẽ kết cấu mặt cắt ngang: Bản vẽ quan trọng nhất
trong công nghệ đóng tàu. Nó chỉ ra kết cấu của tất cả
các mặt cắt ngang thân tàu tại các vò trí đặt trung nhất.
- Bản vẽ kết cấu vách dọc vách ngang.
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 15
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
- Bản vẽ kết cấu sống đuôi, sống mũi.
- Bản vẽ khai triển tôn bao: Thể hiện hình dạng vỏ bao
ngoài của mạn phải, thể hiện vò trí tương quan của tấm
vỏ bao với các cơ cấu.
- Bản vẽ bệ máy.
- Bản vẽ nút kết cấu.
4. Bản vẽ các thiết bò tàu:
- Bản vẽ thiết bò cẩu.
- Bản vẽ chân vòt
- Bản vẽ bánh lái và thiết bò lái
- Bản vẽ ống hầm trục, trục, ống bao trục và các chi tiết
có liên quan
5. Bản vẽ cột đèn tính hiệu và dây chằng:
Đèn hành hải phải được lắp đặt theo quy tắc tránh va tên biển
( về ánh sáng và hình dạng) mô tả vò trí và khoảng thấy được của
các đèn khác nhau. Sơ đồ bố trí phải được quốc gia tàu mang cờ
phê duyệt.
6. Bản vẽ thước nước vòng tròn đăng kiểm:

III. BẢN VẼ THI CÔNG:
1. Bản vẽ phân chia phân tổng đoạn.
2. Bản vẽ tách cơ cấu:
- Bản vẽ tách chi tiết kết mạn.
- Bản vẽ tách chi tiết kết đáy.
- Bản vẽtách chi tiết kết boong.
- Bản vẽ chi tiết các mã liên kết
- Bản vẽ rải tôn bao cho từng phân tổng đoạn.
3. Bản vẽ chi tiết các nút liên kết.
4. Bản vẽ lắp đặt các thiết bò.
5. Bản vẽ bố trí đế kê.
6. Bản vẽ đấu đà.
7. Bản vẽ hạ thủy tàu.
IV. BẢN VẼ TÍNH NĂNG CỦA TÀU:
a. Bản vẽ đường cong thủy lực:
b. Bản vẽ đường cong diện tích đường sườn và momen tónh của diện
tích đường sườn (Bonjean).
c. Bản vẽ Pantokaren.
d. Bản vẽ dung tích các hầm và toàn tàu.
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 16
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
e. Bảng vẽ tổng hợp về lượng chiếm nước, vò trí trọng tâm, độ chúi
và ổn đònh ban đầu cho các trạng thái tải trọng khác nhau.
V. CÁC BẢN VẼ THIÊU YÊU CẦU ĐĂNG KIỂM:
a. Bản vẽ bố trí tổng quát.
b. Sơ đồ đường ống
c. Các bản vẽ cấu trúc biên dạng và boong.
d. Mặt cắt ngang kể cả phần giữa tàu.
e. Cấu trúc đáy đôi.
f. Phần mũi và sau lái của tàu.

g. Bánh lái, khung thân đuôi tàu.
h. Phần nền mống lắp ráp đặt lái, đặt máy.
i. Phần nền móng lắp đặt cần cẩu, nơi bố trí.
j. Bản vẽ Dung tích.
k. Bảng vẽ tải hàng hóa dành cho độ bền dọc tàu.
l. Bơm và đường ống.
m. Trục
PHẦN F: LẬP QUI TRÌNH THI CÔNG PHÂN ĐOẠN ĐÁY
BUỒNG MÁY TÀU DỊCH VỤ DẦU KHÍ BÌNH AN 27
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU DỊCH VỤ ĐA NĂNG BÌNH AN:
1.Giới thiệu chung:
Tàu dòch vụ đa năng Offshore Supply Vessel (2x2100HP) – ký hiệu BA1 chạy
chuyến quốc tế, cấp không hạn chế – Đăng kiểm VR và NK (xem bản vẽ “ Bố trí
trung toàn tàu”, ký hiệu : SESCO.L90.W.104)
2. Thông số chung:
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 17
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 18
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
3. Phương án thi công:
Căn cứ vào hộp đồng thi công tàu Offshore Supply Vessel (2x2100HP) giữa
SSMI và Công ty Bình an, tàu Offshore Supply Vessel được phân chia phân tổng
đoạn như sau:
a. Tổng đoạn khối: 4 tổng đoạn 201, 202, 206, 207.
b. Phân đoạn đáy: gồm 3 phân đoạn: 203-D, 204-D, 205-D.
c. Phân đoạn mạn - boong: gồm 4 phân đoạn: 203-MT, 203-MP, 204-MB,
205-MB.
d. Phân đoạn boong: 01 phân đoạn 203-B.
e. Phân đoạn boong thượng tầng: gồm 8 tổng đoạn: 208 đến 215.
f. Phân đoạn be chắn sóng: 216, 217.

4. Phương án thi công phân tổng đoạn:
Đư c chia thành 7 tổng đoạn. Tổng đoạn 204-D (IV) là tổng đoạn chuẩn:ợ
Vò trí phân chia:
1. TD1 từ vách lái - # 1
+150
, có 09 khoảng sườn + 280, L = 5230 (mm)
2. TD2 từ # 1
+150
- 18
+150
, có 16 khoảng sườn + 550, L = 9350 (mm)
3. TD3 từ # 18
+150
- 37
+300
, có 18 khoảng sườn + 700, L = 10600 (mm)
4. TD4 từ # 37
+300
- 55
+400
, có 17 khoảng sườn + 650, L = 10000 (mm)
5. TD5 từ # 55
+400
- 70
+400
, có 14 khoảng sườn + 550, L = 8250 (mm)
6. TD6 từ # 70
+400
– 83
+450

, có 12 khoảng sườn + 600, L = 7200 (mm)
7. TD7 từ # 83
+450
– mũi , có 06 khoảng sườn + 642, L = 3942 (mm)
II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG ĐOẠN BUỒNG MÁY:
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 19
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
Dựa vào thiết kế kỹ thuật và các trang thiết bò sẵn có của Công ty
Đóng tàu và Công Nghiệp Hàng Hải Sài Gòn, vò trí các phân đoạn khu
vực buồn máy kết cấu theo hệ thống ngang, khoảng sườn 550 mm được
phân chia thành 3 phân đoạn:
- Phân đoạn đáy 203-D : sườn 18
+150
đến sườn 37
+300
- Phân đoạn mạn - boong 203-MT và 203-MP: sườn 18
+150
đến
sườn 37
+300
- Phân đoạn boong: 203-B : sườn 18
+150
đến sườn 37
+300
1. Phương án công nghệ:
Căn cứ vào điều kiện và các trang thiết bò sẵn có của Công ty Đóng tàu
và Công Nghiệp Hàng hải Sài Gòn, Quy trình lắp ráp và hàn phân
đoạn như sau:
- Phân đoạn boong 203 –B: theo phương pháp lắp úp boong.
- Phân đoạn mạn - boong 203-MT và 203-MP: theo phương pháp

lắp úp vách dọc.
- Phân đoạn đáy 203 –D: theo phương pháp lắp ngửa.
Phương pháp lắp úp:
- Ưu điểm: Khung giàn lắp ráp đơn giản, các đường hàn với tôn
bao của cơ cấu phần lớn là đường hàn bằng.
- Nhược điểm: Phải cẩu lật mới tiếp tục thi công và phải có biện
pháp giảm biến dạng trước khi cẩu lật.
Phương pháp lắp ngửa:
- Ưu điểm: Không cần phải cẩu lật, độ chính xác cao…
- Nhược điểm: Kết cấu khung giàn lắp ráp rấ phức tạp, đường
hàn ở vò trí phức tạp dẫn đến chất lượng đường hàn thấp.
2. Tài liệu tham khảo:
- Thuyết minh kỹ thuật
- Tiêu chuẩn trong đóng mới và sữa chữa tàu biển: IACS
- Hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển của Đăng Kiểm Việt
Nam.
III. QUY TRÌNH LẮP RÁP VÀ HÀN PHÂN ĐOẠN ĐÁY 203-D:
1. Chuẩn bò:
- Chuẩn bò tôn tấm:
+ Chiều dày: 8, 10, 12, 14, 16, 20 mm.
+ Kích thước: 2000 x 12000 mm
- Chuẩn bò thép hình:
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 20
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
+
10 100
8 300
x
T
x

;
10 100
8 250
x
T
x
;
10 100
8 350
x
T
x
+ 100x100x10 E.A; 120x120x10 E.A
+ 12x200 F.B; 14x280 F.B; 30x200 F.B
- Phun cát và sơn lót toàn bộ vật liệu trước khi gia công.
2. Gia công hạ liệu chi tiết:
- Hạ liệu cắt các chi tiết bằng máy cắt CNC, cắt tay theo bản vẽ
thiết kế thi công.
- Hạ liệu, lấy dấu, cắt các tấm tôn vỏ theo các kích thước trong
bản vẽ thiết kế.
- Vát mép các tấm tôn vỏ theo quy trình hàn đã được duyệt.
- Uốn tất cả các tấm tôn cong theo trò số dưỡng trước khi đưa vào
lắp ráp trên bệ buôn.
- Lắp các nẹp gia cường sống đáy và đà ngang vào vò trí đã được
vạch trên sống và đà ngang.
- Các tấm tôn trước khi đưa vào lắp ráp phải làm vệ sinh sạch sẽ
và gia công các mép tôn theo đúng quy cách, mép tôn phải mài
nhẵn, có ánh kim về phía đường hàn 20 mm:
20
20

 Nội dung kiểm tra:
 Sai lệch vò trí lấy dấu: ± 1 mm.
 Kiểm tra kích thước các chi tiết CNC so với kích thước trong
bản vẽ.
 Mài các mép tự do, cắt máy hoặc cắt hơi mài nhẵn các cạnh: R
= 1,5÷ 2 mm
 Dung sai thép uốn theo dưỡng: ± 2 mm.
 Dung sai thép hàn: ± 2.5 mm.
 Độ nghiêng thép hàn: ± 2 mm.
 Dung sai tôn uốn theo dưỡng: ± 3 mm.
3. Chế tạo bệ khuôn:
- Bệ khuôn là bệ cong theo biên dạng của tuyến hình đáy.
- Bệ khuôn có các giá đỡ ngang đặt tại mỗi mặt sườn: cách nhau
550 mm và các giá đỡ dọc đặt tại các sống dọc.
- Dựng đường tâm trục ảo để kiểm tra khi tiến hành lắp bệ máy.
 Chế tạo xong kiểm tra nghiệm thu.
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 21
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
Nội dung kiểm tra Tiêu chuẩn
Mặt phẳng chuẩn ± 3 mm
Mặt phẳng sườn ± 3 mm
Vò trí các sườn theo cắt dọc, đường nước ± 1 mm
Mặt phẳng tôn mặt bệ máy (2 bên) ± 1 mm
Kết cấu hàn bệ ± 1 mm
Mặt cong bệ bám dưỡng ≤ 2 mm
Liên kết bệ đảm bảo vững chắc
4. Lắp ráp tôn đáy:
4.1. Chuẩn bò:
Trước khi kéo tôn vào lắp ráp phải vệ sinh sạch sẽ và gia công
các mép tôn theo đúng quy cách, mép tôn phải mài sạch có ánh

kim về phía đường hàn 20 mm.
20
20
4.2. Lắp ráp tôn đáy trên bệ và căn mép hàn đính:
- Cẩu tờ T1 (203-D) lên bệ lắp, điều chỉnh đúng dọc tâm. Dải
tôn này được hàn cố đònh xuống bệ lắp.
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 22
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
- Tiếp theo lắp ráp tôn T2 (203-D) căn chỉnh, kéo sát vào bệ,
kiểm tra và hàn đính xuống bệ lắp.
- Lắp ráp tôn T3 (203-D) và T4 (203-D) căn chỉnh, kéo sát vào
bệ, kiểm tra và hàn đính xuống bệ lắp.
 Nguyên tắc trải tôn: theo nguyên tắc từ dọc tâm ra hai bên mạn, từ
giữa tàu về hai phía mũi và lái.
- Khi lắp ráp các dải tôn với nhau đều cần phải rà khớp, căn
mép các tấm tôn với nhau.
- Hàn đính các tờ tôn với nhau.
 Nội dung kiểm tra:
Độ chênh mí: ≤ 2 mm
4.3. Hàn chính thức:
- p dụng quy trình hàn tự động theo quy trình hàn hoặc hàn bán
tự động theo quy trình hàn.
- Chuẩn bò vật liệu hàn:
+ Chuẩn bò vật liệu hàn
+ Thứ tự hàn 1÷4
+ Yêu cầu thợ hàn bán tự động từ bặc 4 trở lên hàn theo trình tự
sau:
4.4. Kiểm tra và nghiệm thu:
Kiểm tra mối hàn theo Quy trình kiểm tra mối hàn
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 23

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
5. Lắp ráp và hàn kết cấu bệ máy:
5.1. Lắp ráp kết cấu bản thành và bản cánh thành dọc bệ máy:
- Lấy dấu đường lắp ráp kết cấu trên bản cánh của bệ máy.
- Lắp ráp tấm mặt với bản thành của bệ máy
- Hàn đính các kết cấu lại với nhau.
- Hàn các găng gia cường chống biến dạng thép hình L. Khoảng
cách các găng theo vò trí vết sườn đã vạch. Cố đònh và hàn đính
bản cánh thành dọc bệ máy vào bệ phẳng.
 Kiểm tra nghiệm thu.
Nội dung kiểm tra Tiêu chuẩn
Sai lệch giữa các đường vạch dấu vò trí chi tiết so với vò
trí lý thuyết
± 1 mm
Lắp đặt chi tiết lệch với đường đã vạch dấu ± 2 mm
5.2. Hàn kết cấu bản thành và tấm mặt thành dọc bệ máy:
- Quy trình hàn áp dụng theo quy trình hàn bán tự động dành cho
tôn có chiều dày 23 mm. Hàn từ giữa ra 2 đầu thành dọc bệ
máy. Bố trí 2 thợ hàn song song 2 bên theo hướng dẫn như hình
vẽ.
- Chỉnh sữa biến dạng do hàn (nếu có).
- Hàn xong báo cáo KTV, P.KCS, Chủ tàu, Đăng kiểm kiểm tra
phần hàn.
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 24
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Th.S TRẦN THỊ THẢO – Ks. ĐOÀN TRUNG VIỆT
Nội dung kiểm tra:
- Dung sai vuông góc giữa bản cánh và bản thành: ± 2 mm/ 1m
dài.
- Vò trí bản cánh đối với bản thành ở hướng dọc và hướng ngang
(kiểm tra tính từ đường mép hay đường lấy dấu) : ± 2 mm.

- Độ vênh độ cong a so với đường chuẩn 10m dài: ± 3 mm.
- Kiểm tra mối hàn.
5.3. Lắp ráp kết cấu mã gia cường tấm thành dọc bệ máy:
- Cắt bỏ các thanh chống biến dạng, chú ý khi cắt không phạm
vào tôn cơ bản của đà dọc bệ máy, mài nhẵn các mối hàn của
thanh chống.
- Lắp các mã gia cường tấm mặt bệ máy vào vò trí theo vết sườn
đã vạch. Cố đònh và hàn đính vào đà dọc bệ máy.
- Báo cáo KTV, chủ tàu, Đăng kiểm kiểm tra lắp ráp.
Nội dung kiểm tra:
- Sai lệch giữa các đường vạch dấu vò trí chi tiết so với vò trí lý
thuyết: ± 1 mm.
- Lắp đặt chi tiết lệch với đường đã vạch dấu: ± 2 mm.
5.4. Hàn kết cấu mã gia cường tấm mặt của thành dọc bệ máy:
- Quy trình hàn áp dụng theo quy trình hàn bán tự động dành cho
tôn có chiều dày 18 mm.
- Quy trình hàn:
- Hàn xong báo cáo KTV, Chủ tàu, Đăng kiểm kiểm tra phần
hàn.
- Chỉnh sữa biến dạng hàn nếu có.
Nội dung kiểm tra:
SVTH: TRẦN QUỐC VIỆT Trang 25

×