Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

nghiên cứu thơ nôm tự trào của nguyễn khuyến và tú xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.14 KB, 117 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Mục đích ý nghĩa của đề tài
1.1. Về khoa học cơ bản
Khi nói đến thơ trào phúng trong giai đoạn cận hiện đại không ai trong
chóng ta là không nghĩ đến hai nhà thơ lớn của dân tộc cùng sống trong mét
giai đoạn lịch sử và cùng cã chung cái gốc của một nhà nho: Đó chính là
Nguyến Khuyến (1835- 1900 ) và Trần Tế Xương (1870 – 1907).
Trong mảng thơ trào phúng của hai ông thì thơ tự trào chiếm vị trÝ
quan trọng cả về số lượng và giá trị nghệ thuật, nó thể hiện rất rõ tâm trạng
của nhà thơ. Thơ tự trào vừa thể hiện ý thức cá nhân lại vừa mang ý nghĩa xã
hội. Qua những bài thơ tự trào, chóng ta có thể cảm nhận được tiếng lòng
của tác giả. Nh vậy không chỉ thơ trữ tình có thể giúp các nhà thơ bày tỏ tâm
trạng, tình cảm mà chính mảng thơ tự trào cũng giúp các nhà thơ bộc lộ cảm
xóc, suy tư một cách rất hữu hiệu.
Cùng là tự cười mình song mỗi tác giả đều có những cách cười thật
khác nhau. Chính vì vậy so sánh thơ tự trào của Nguyễn Khuyến và Tú
Xương để từ đó ta có thể thấu hiểu thêm về hai tác giả qua sự tương đồng
cũng như khác biệt trong sáng tác thơ của hai nhà thơ, từ đó góp phần làm
sáng tỏ phong cách của Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương- hai cây đại thụ lớn
của Văn học Trung đại Việt Nam cuối Thế kỷ XIX.
1.2. Về thực tiễn
Trong chương trình văn học nhà trường từ trung học đến đại học
có rất nhiều những thống kê cho thấy vị trí quan trọng của thơ văn Nguyến
Khuyến và Tú Xương ỏ bậc Trung học kể cả trong chương trình cũ và mới là
rất quan trọng. Còn ở các Trường đại học và cao đẳng thì thơ Nguyễn
KhuyÕn và Tú Xương càng có vị trí quan trọng.
1
Sau đây là bảng thống kê những tác phẩm của Nguyễn Khuyến và Tú
Xương được dạy học ở bậc Trung học chương trình đang hiện hành
Bậc học NguyÔn Khuyến Số tiết Tú Xương Số tiết
Trung học cơ sở Bạn đến chơi nhà 01


Trung học phổ
thông
Câu cá mùa thu
01
Vịnh khoa thi
Đinh Dậu
Đọc thêm
Khóc Dương Khuê Đọc
thêm
Thương vợ 01
Ông nghè tháng
tám (chương trình
nâng cao)
Nguyễn Khuyến
(chương trình nâng
cao)
01
02
Với chương trình cũ thì số lượng các tác phẩm của Nguyễn Khuyến và
Tú Xương được giới thiệu tới các em học sinh nhiều hơn gấp 3 lần so với
chương trình mới nhưng không vì thế mà vị trí của hai nhà thơ lớn này sẽ
kém đi. So sánh thơ tự trào của hai tác giả Nguyễn Khuyến và Tú Xương
chúng tôi mong muốn góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu và giảng dạy
thơ Nguyễn Khuyến và Tú Xương được sâu sắc hơn.
2. Lịch sử vấn đề
Đã trải qua biết bao những thăng trầm lịch sử nhưng thơ văn của
Nguyễn Khuyến và Tú Xương vẫn chiếm một vị trí rất quan trọng trong lòng
những người dân Việt Nam và đặc biệt là những độc giả yêu mến thơ trào
phúng. Nhiều câu thơ của Nguyễn Khuyến, Tú Xương được dân gian sử
dụng nh những câu châm biếm trong ngôn ngữ giao tiếp thường ngày.

2
Thời gian sẽ làm cho mọi cái trở nên phai nhạt nhưng cũng là minh
chứng để khẳng định một cách hùng hồn nhất cho những gì có sức sống
trường tồn với thời gian.
Như chóng ta đã thấy cho dù đã trải qua gần một trăm năm nhưng
Nguyễn Khuyến và Tú Xương luôn để lại trong lòng người đọc sự yêu mến
kính trọng, Một cô Tam Nguyên Yên Đổ nhẹ nhàng mà sâu sắc một ông Tú
Vị Hoàng sắc sảo và dữ dội, đã có nhiều công trình nghiên cứu về Nguyễn
Khuyến và Tú Xương. Nhìn chung các công trình nghiên cứu đều có liên
quan đến đề tài, luận văn tập chung vào một số hướng chủ yếu:
2.1. Những nghiên cứu về tác giả có liên quan đến đề tài
Trong những nghiên cứu về tác giả có không Ýt những nhà nghiên
cứu đã đề cập đến con người tác giả qua những vần thơ tự trào.
2.1.1. Về tác giả Nguyễn Khuyến
Nguyễn Khuyến được biết đến với tư cách là một nhà thơ từ rất sớm,
ngay từ những năm đầu của thế kỷ XX. Thơ nôm của ông đã được giới thiệu
trên tạp chí Nam Phong và cuốn sách: Quốc văn trích diễm của Dương
Quảng Hàm xuất bản 1925 cũng đã giới thiệu 7 bài thơ nôm của Nguyễn
Khuyến. Từ đó trở đi Nguyễn Khuyến luôn là một nhà thơ được rất nhiều
nhà nghiên cứu quan tâm. Tác giả Nguyễn Khuyến được khẳng định là một
nhà thơ lớn [13].
Nh lời đánh giá của Xuân Diệu: “Nguyễn Khuyến là một nhà thơ
lớn có biệt tài và có giá trị tiêu biểu cho văn học nước ta vào hồi cuối thế
kỷ XI X” [9; 15]
Như chóng ta đã biết Nguyễn Khuyến trưởng thành trong xã hội giao
thời thực dân phong kiến ông là một nhà nho là người tiêu biểu cho lớp
người được xã hội phong kiến đào tạo Nguyễn Khuyến là một trong rất Ýt
người đã nhận ra sù bi thương lố bịch của xã hội phong kiến, cái xã hội đã ở
vào giai đoạn cuối mùa
3

Tiếp sau: Quốc văn trích diễm của Dương Quảng Hàm thì trong cuốn
sách nổi tiếng Việt Nam Văn học sử yếu (Nha học chính Đông Pháp xuất bản
. H. 1943) đã xếp Nguyễn Khuyến vào hàng ngũ các nhà thơ trào phúng nổi
tiếng của Văn học dân tộc. Hay trong cuốn: Văn thơ Nguyễn Khuyến, (Bộ
Giáo dục xuât bản. H. 1957) còng phong cho ông là một nhà thơ trào phúng
Việt Nam có tiếng cười độc đáo
Bộ sách Văn học sử quan trọng nhất của Văn học cổ trung đại: Lược
thảo lịch sử văn học Việt Nam (gồm 3 tập của nhóm Lê Quý Đôn, Xây dựng
xuất bản. H. 1957) đã dành 20 trang để nghiên cứu về Nguyễn Khuyến với tư
cách là một nhà thơ trào phúng lớn
Trần Quốc Vượng khi viết về Tam Nguyên Yên Đổ cũng nhận xét
“Với nhiều day dứt trong nội tâm, Nguyễn Khuyến đã giải toả mặc cảm bằng
nhiều cách và ông đã trở thành một nhà thơ châm biếm lớn; cười mình, cười
người. Dùng tiếng cười châm biếm để phủ định để đưa ma cái cũ,” trích
trong: Nguyễn Khuyến trong bối cảnh văn hoá xã hội Việt Nam cuối thế kỷ
XIX- đầu thế kỷ XX. [47; 107]
Bài viết của Nguyễn Huệ Chi cũng có những nhận xét về con người
Tam Nguyên Yên Đổ: “con người đó cũng không quên nhìn lại mình tự vấn
mình như một kẻ sỹ chân chính thầm để những giọt nước mắt chảy vào trong
và đành cười nhạo thân phận lơ láo tỉnh say, say tỉnh của mình: Sự đa dạng
và thống nhất trên quá trình chuyển động của một phong cách và dấu hiệu
chuyển mình của tư duy thơ dân tộc. [4; 39]
Trong bài viết, Nguyễn Khuyến – thi hào dân tộc của nhà nghiên cứu
PGS.TS Vò Thanh đã nói về điều này: “Nguyễn Khuyến lớn chính vì ông là
một trong rất Ýt tri thức thời kỳ Êy sớm nhận ra sự bất lực của giai cấp
mình…. Ông đem ra trào phúng và châm biếm thần tượng cao nhất của cả
một thể chế xã hội đã tồn tại hàng ngàn năm - Ông tiến sỹ nay đã trở thành
thứ đồ chơi bằng giấy để “dứ thằng cu”. “Giá trị phê phán càng trở nên sâu
4
sắc hơn khi bản thân sự phê phán lại chính là sự tự phê phán – tự trào. Bởi

trong số những ông nghè tháng tám còn có cả bản thân cụ Tam Nguyên Yên
Đổ” [43; 12]
Quả thực con người ta tự hài hước mình, tự bôi nhọ mình, tự hạ bệ
mình và nói như PGS.TS Vò Thanh là “Tự ăn thịt mình” thì thực là khó lắm.
Nhưng còn cay đắng hơn khi Nguyến Khuyến nhận ra mình cũng là “mét
quan nhọ, một tiến sỹ giấy, là bậc ăn dưng, là ông phỗng đá, lão giả điếc”…
bài viết này PGS.TS Vò Thanh đã nhận xét: “Nguyễn Khuyến là một trong
những nhà thơ có những bài thơ tự trào vào loại sâu sắc nhất trong thể loại
văn thơ trào phúng Việt Nam – người giã từ thế kỷ XI X bằng những bài thơ
cười ra nước mắt: “Năm canh máu chảy đêm hè vắng” [44,13]
Có lẽ nhà nghiên cứu Vũ Thanh là người có thể nói gần đây nhất, trực
tiếp nhất đề cập đến mảng thơ tự trào của Nguyến Khuyến và có những nhận
định thật sâu sắc về những vần thơ này. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có một
số tác giả khi nghiên cứu về bản thân nhà thơ Nguyễn Khuyến đã Ýt nhiều
đề cập đến mảng thơ tự trào khi nghiên cứu thơ trào phúng
2.1.2. Về nhà thơ Tú Xương
Nói đến Tú Xương là độc giả thường nghĩ ngay mét trong những nhà
thơ kiệt xuất của thơ ca trào phúng Việt Nam, trong đó mảng thơ tự trào
chiếm một vị trí không nhỏ. Thơ tự trào là một mảng thơ thể hiện rất rõ tâm
trạng và con người Tú Xương một cách khá chân thực.
Trong cuốn sách Trông dòng sông vị, (Trung Bắc tân văn, xuất bản.
H.1935, nhà xuất bản Tân Việt, Sài Gòn tái bản 1949) của tác giả Trần
Thanh Mại đã đề cấp đến một phần đời của nhà thơ Tú Xương thể hiện qua
những vần thơ tự trào của ông. Đó là những tiếng than thở thiết tha đau đớn
của một kẻ lỡ thời, bây giờ chỉ cầu lấy một cuộc đời bình thường có được
miếng ăn nuôi nhau. Vậy mà ông không hề lên tiếng trách đời, trách người,
trái lại vẫn nhìn cảnh ngộ của mình một cách thản nhiên bằng những tiếng
5
cười hóm hỉnh nhưng nhiều khi cũng là tiếng cười rơi nước mắt, những điều
Êy ông nói ra bằng giọng trào phúng khôi hài như để nhạo báng bản thân

mình hay để che lấp vẻ thảm thiết ảo não của một tâm hồn đau đớn [33]
Bài viết Nhà thơ Trần Tế Xương, Nguyễn Văn Hoàn cũng đã nhận xét
“lịch sử đời riêng của Tú Xương cũng là một lịch sử thất bại, lịch sử của một
người suốt đời long đong lận đận vì thi mà chẳng bao giời toại nguyện. Cùng
với xã hội thật lố lăng và lý tưởng tiến thân bằng con đường khoa bảng chính
đáng vậy mà suốt đời thất bại, Tú Xương đã tự cười mình qua những vần thơ
tự trào của ông”. [21]
Bài Tú Xương- đỉnh cao của thơ trào phúng Việt Nam của Lê Đình Kị
cũng khẳng định “Tú Xương được thời buổi biến thành nhà thơ trào phúng
lớn nhất của nền văn học Việt Nam, và ở nhà thơ này hình thức tự trào là
hình thức thường dùng và thấm thía nhất, mang ý nghĩa khái quát phát hiện
lớn về tình trạng ý thức đương thời. [22]
2.2. Những nghiên cứu về nội dung thơ Nguyễn Khuyến và Tú Xương có
liên quan đến đề tài
Thơ Nguyễn Khuyến và Tú Xương phản ánh hiện thực xã hội và cuộc
sống, trong đó cuộc sống của chính tác giả được thể hiện khá rõ nét qua
mảng thơ tự trào
2.2.1. Những nghiên cứu về nội dung thơ của Nguyễn Khuyến
Bài Nguyễn Khuyến trong bối cảnh văn hoá xã hội Việt Nam cuối thế
kỷ XIX đầu XX của tác giả Trần Quốc Vượng ( Theo thi hào Nguyễn Kuyến
đời và thơ) cho thấy sau khi chán ngán quan trường, Nguyễn Khuyến cáo
quan về quê làm một cụ nghè sống cuộc đời như “phống đá”, “anh giả điếc”,
“mù loà”, “mẹ mốc”, “gái goá”. Sống nh vậy dường nh nhà thơ muốn chạy
trốn cuộc đời, chạy trốn giai cấp mà ông đã phục vụ quá nửa đời mình, giai
cấp đã đến hồi kết thúc nhưng vẫn cố ngắc ngoải tồn tại khi vai trò lịch sử
không còn nữa. [47; 98]
6
Cô Tam nguyên Yên Đổ là một trong những chứng nhân cũng là nạn
nhân, nhà thơ đã đem danh vị của mình để giễu để cười là “tiến sỹ giấy”,
“là vua chèo, quan chèo” trong một xã hội giả dối như những phương chèo

mặt nhọ.
Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử cũng nhận định: “Nguyễn Khuyến
đứng ở tuyệt đỉnh vinh quang của khoa cử và đỗ do thực tài hẳn hoi Êy vậy
mà ông lại thấy cái danh vị Êy vô nghĩa, thấy cái danh tiến sỹ đang giễu
mình “bỡn ông” và nhử lớp trẻ con “dữ thằng cu”, thấy mình đã lầm khi
đem chí bình sinh đặt nơi khoa bảng: “nghĩ rằng đồ thật hoá đồ chơi”. Con
người trong sáng tác Nguyễn Khuyến, viết nhân ngày kỷ niệm150 ngày
sinh nhà thơ. [41;130]
2.2.2. Những nghiên cứu về nội dung thơ của Tú Xương
Nguyễn Đình Chú với bài viết Tú Xương nhà thơ lớn của dân tộc đã
chỉ ra mét trong những gốc rễ của bản chất hiện thực và trữ tình trong thơ Tú
Xương xuất phát một phần từ cuộc sống hiện thực của ông. “Nghèo đói đã
cưa xẻ Tú Xương, sự đểu cáng đã vả vào Tú Xương kết quả Tú Xương cũng
phải vất vả cay có phát phẫn buồn phiền như ai” Mặc dù vậy nhưng Tú
Xương không chịu để cái nghèo tha hoá mình. [7]
Cùng với cái nghèo, chuyện thi cử của Tú Xương còng là một bầu tâm
sự đầy kịch tính.
Cái bi kịch của nhân vật Tú Xương là muốn sống hồn nhiên nhưng
không sao sống nổi, muốn bước ra khỏi cái quẩn quanh vô nghĩa nhưng cũng
không sao bứơc nổi. Trong khi đó cứ phải trương mắt ngồi nhìn cái xã hội
thực dân nửa phong kiến đang hiện lên từng ngày từng giờ với bao nhiêu sự
thối tha rác rưởi cứ phải nhìn cuộc sống như sụp lở dưới chân mình. Cho nên
rút cục là phẫn chí có khi nh phát điên phát dại đờ đẫn cả người
7
Trần Lê Văn cũng đã đề cập đến cái nghèo trong bài Nhà thơ lớn trên
bến vị Hoàng Xưa “Trong những điều than thở của Tú Xương gửi vào thơ phú
có một điều than thở cứ trở đi trở lại nh một điệp khúc “than nghèo”” [47]
2.3. Những nghiên cứu nghệ thuật thơ tự trào của Nguyễn Khuyến, Tó
Xương
2.3.1. Những nghiên cứu nghê thuật thơ tự trào Nguyễn Khuyến

Có nhiều nhà nghiên cứu khi tìm hiểu về nghệ thuật thơ của NguyÔn
Khuyến đã đề cập đến nghệ thuật trào phúng của ông tuy nhiên nghiên cứu
riêng về mảng thơ tự trào thì còn rất Ýt.
Mét trong những bài viết đáng kể nhất là của tác giả Vũ Thanh: Tâm
trạng Nguyễn KhuyÕn qua thơ tự trào Theo nhà nghiên cứu thì “giá trị tư
tưởng nghệ thuật lớn nhất ở đây là sự phản ánh sâu sắc tâm trạng trữ tình của
tác giả qua từng chặng đường đời, qua những cảnh ngộ của cuộc sống.
Những biển đổi của thời cuộc và sự trưởng thành nhận thức của nhà thơ, từ
tin tưởng chờ mong đến gan lì chai sạn, từ tin tưởng lạc quan đến thất vọng
khổ đau, từ khẳng định nhiệt tình đến hoàn toàn phủ định” [44; 184]
Tác giả bài viết đã chia thơ tự trào của Nguyễn Khuyến thành hai
giọng điệu trào phúng tiêu biểu thể hiện hai loại thái độ với bản thân: Thái
độ tự tin vào bản thân, Từ nghi ngờ đến phủ định.
2.3.2. Những nghiên cứu nghệ thuật thơ tự trào của Tú Xương
Trong số những tác giả nghiên cứu thơ trào phúng của Tú Xương,
chúng ta cũng thấy không nhiều bài nghiên cứu đề cập đến nghệ thuật tự trào
có lẽ tiêu biểu nhất là bài viết: Thơ Tú Xương với kiểu tự trào thị dân của tác
giả Đoàn Hồng Nguyên, ở bài viết này tác giả khẳng định: Tú Xương có một
lối trào lộng khá độc đáo trong phong cách tự hoạ chân dung bằng lời hí hoạ
và lời tự chế giếu bôi xấu mình, đó là kiểu tự trào phủ định” [37; 354]
8
Bên cạnh đó tác giả còn chỉ ra tiếng cười khẳng định của Tú Xương.
Đó là một Tú Xương tài hoa phong lưu thế thiệp của chốn thị thành .
Đặc biệt hơn cả ở bài viết này nhà nghiên cứu cũng đưa những nhận
định để so sánh kiểu thơ tự trào của Nguyễn Khuyến và kiểu thơ tự trào của
Tú Xương.
Tác giả viết ngoài những bài thơ tự trào một cách trực tiếp là những
tiếng cười ý nhị. Nguyễn Khuyến còn thể hiện rõ hình ảnh một ông già tự
cười mình, thâm trầm mà kín đáo, đó là kiểu tự trào ngôn chí mang tính chất
giáo hoá, phi ngã hoá, chưa thoát khỏi quy phạm của văn chương nhà nho.

Khác với Nguyễn Khuyến Tú Xương có một lối trào lộng khá độc đáo với
kiểu tự trào thị dân.
Nh vậy chúng ta có thể thấy: bộ phận thơ tự trào của Nguyễn Khuyến
đã góp phần làm nên một dòng thơ tự trào theo bản ngã trong thơ trào phúng
nhà nho. Có thể ghi nhận đây là một biểu hiện của sự vùng vẫy nhằm thoát
khỏi khuôn khổ thi pháp văn chương trung đại. Tuy vậy thơ tự trào của
Nguyễn Khuyến vẫn còn trong khuôn khổ văn chương quy phạm nhà nho, do
Nguyễn Khuyến vẫn sáng tác trong cảm thức của nhà nho phong kiến.
Phải đến thơ tự trào của Tú Xương sự bứt phá đó mới thực sự trọn
vẹn. Những cảm nhận thị dân của nhà nho thị dân Tú Xương tuy chưa thể
hiện được một hình thức diễn đạt mới bằng một thể loại mới, nhưng Ýt nhiều
Tú Xương cũng đã tạo nên một giọng điệu riêng trong kiểu tự trào của mình.
Trong cảm thức thị dân, bằng lối tự trào, tự vịnh, Tú Xương đã tạo nên
một kiểu nhà nho thị dân. Trước Tú Xương chưa hề có và trong văn chương
trào phúng hiện đại cũng hiếm có một kiểu tự trào độc đáo nh vậy.
3. Nhiệm vụ của luận văn
Thực tế đã cho thấy sức sống và vị trí của hai nhà thơ trong tiến trình
hình thành và phát triển nên văn học Việt Nam, thơ văn của hai tác giả như
một sinh thể có đời sống riêng có vị trí và tầm quan trọng riêng và nếu thiếu
9
nó thì nên văn học trung đại dường như có một khoảng trống không thể lấp.
Thế hệ hậu sinh nh chóng ta khó lòng có thể hiểu được bản chất của một xã
hội buổi giao thời tây – ta lẫn lén tranh sáng, tranh tối.
Thấy được giá trị của sự nghiệp thơ văn Nguyễn Khuyến và Tú
Xương, đã có rất nhiều các nhà nghiên cứu phê bình văn học dành thời gian
và tâm huyết để nghiên cứu thơ văn của hai tác giả. Thực tế việc nghiên cứu
thơ văn của Nguyễn Khuyến và Tú Xương đã đạt được rất nhiều những
thành tựu ở nhiều phương diện khác nhau: sưu tầm, dịch thuật, nghiên cứu
cuộc đời, sự nghiệp, nội dung nghệ thuật thơ văn của hai ông. Có nhiều bài
viết, công trình có giá trị khoa học cao khi nghiên cứu sự nghiệp của hai ông

ở nhiều khía cạnh khác nhau, trong đó thơ tự trào cũng là mét trong những
thể loại đã đem lại sự thành công và phong cách riêng cho từng tác giả. Cho
đến bây giờ cũng đã có một số bài nghiên cứu về thơ tự trào của Nguyễn
Khuyến, Tú Xương. Song chưa có công trình nào đặt vấn đề tìm hiểu so sánh
thơ tự trào của hai ông một cách toàn diện và có hệ thống.
Như vậy trong luận văn này chúng tôi không tìm hiểu lịch sử nghiên
cứu Nguyễn Khuyến, Tú Xương mà cũng không tìm hiểu thơ trào phúng của
hai ông nói chung mà chỉ đi vào loại thơ tự trào. Nhiệm vụ của luận văn là so
sánh một cách có hệ thống, toàn diện thơ tự trào của hai tác giả để từ đó chỉ
ra sự tương đồng cũng như sự khác biệt giữa hai phong cách thơ Nguyến
Khuyến và Tú Xương, góp một phần nhỏ vào việc tìm hiểu hai nhà thơ lớn
của nên văn học trung đại Việt Nam.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là thơ Nôm tự trào của Nguyễn Khuyến và Tú
Xương ( không đi vào tìm hiểu thơ chữ Hán và câu đối) Trong cuốn sách :
+ Thơ văn Nguyễn Khuyến (Xuân Diệu giới thiệu, nhà xuất bản Văn
học – Hà Nội 1979)
10
+ Thơ Trần Tế Xương (Thơ văn Trần Tế Xương, nhà xuất bản Văn
học, Hà Nội 1970)
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Việc tìm hiểu so sánh thơ tự trào của hai tác giả được tiến hành ở các
phạm vi sau:
a- Nội dung tự trào
b- Nghệ thuật tự trào
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thống kê phân loại
Thống kê phân loại là một phương pháp thiết yếu, bởi kết quả thống
kê sẽ là cơ sở tư liệu để luận văn có thể phân tích, tổng hợp, rót ra những kết

luận khoa học
Trong phạm vi luận văn này chúng tôi tiến hành thống kê phân loại
theo những yêu cầu sau:
+ Số bài thơ tự trào
+ Phân loại nội dung tự trào
+ Thống kê phân loại hình tượng tự trào, ngôn ngữ tự trào, các thủ
pháp tự trào.
5.2. Phương pháp so sánh
Phương pháp này được sử dụng để tìm ra những nét tương đồng và
khác biệt về thơ tự trào của hai tác giả Nguyễn Khuyến và Tú Xương.
So sánh thơ tự trào của hai ông ở hai khía cạnh nội dung và nghệ
thuật.
5.3. Phương pháp phân tích
11
Chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích những bài thơ cụ thể để
làm sáng tỏ những điểm chung và riêng về nội dung và nghệ thuật thơ tự trào
của Nguyễn Khuyến và Tú Xương.
6. CÊu trúc luận văn
Luận văn gồm 3 phần:
- Phần mở đầu
- Phần nội dung:
+ Chương 1: Thống kê phân loại
+ Chương 2: Nội dung tự trào
+ Chương 3: Nghệ thuật tự trào
- Phần kết luận
12
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: THỐNG KÊ PHÂN LOẠI
1.1. Một số khái niệm về thơ tự trào
- Tự trào có thể hiểu là một loại trào phúng nhưng đối tượng trào

phúng là chủ thể (có nghĩa chính bản thân tác giả)
Vậy muốn hiểu được khái niệm “tự trào” trước hết chúng ta phải tìm
hiểu thế nào là “trào phúng”
- Trong cuốn “Từ điển Hán Việt” từ “trào phúng” được giải nghĩa nh sau:
+Trào: Cười ( cười nhạo), giễu (chế giếu)
+ Phóng: Nói bóng gió, nói ví
+ Trào phúng: có nghĩa là nói ví để cười nhạo, là châm biếm
giễu cợt, “trào phúng” cũng có nghĩa mượn lời bóng gió để tạo ra tiếng cười
châm biếm giễu cợt.
- Từ nghĩa của từ “trào phúng” ta có thể suy rộng ra nghĩa của từ “tự
trào”
+ Tự: có thể hiểu là tự mình, tự chính bản thân mình.
+ Trào: Cười ( cười nhạo) giễu ( chế giễu) nh vậy “tự trào” có
thể hiểu là: tự cười mình, tự chế giễu mình.
+ Thơ tự trào là thơ làm ra để tự cười mình, tự chế giễu mình
mà trong đó đối tượng được cười nhạo trong thơ tự trào chính là chủ thể.Nói
cách khác đối tượng cười nhạo trong bài thơ là chính tác giả. Cũng có thể
nói thơ tự trào là thơ trào phúng mà trong đó đối tượng trào phúng chính là
bản thân chủ thể trữ tình
1.2. Thống kê phân loại
13
Để xác định cơ sở cho việc nghiên cứu và so sánh thơ tự trào của hai
tác giả một cách có khoa học, chúng tôi thống kê trước hết là số bài thơ tự
trào ( kể cả những bài chỉ có một vài câu hoặc những bài ngầm ngụ ý tự trào)
Trong việc thống kê nội dung tự trào chúng tôi đã chia thành hai nội
dung lớn sau:
- Tự trào về diện mạo: + Tự trào về cách ăn mặc
+ Tự trào về dáng vẻ, đi đứng
+ Tự trào về phẩm chất, tính cách
- Tự trào về cuộc sống: + tự trào bản thân

+ tự trào về gia đình
Trong thực tế khảo sát hai nội dung trên, nổi lên vấn đề: trong nội
dung tự trào về diện mạo, đằng sau những tiếng cười nhiều khi Èn chứa biểu
lộ phẩm chất, tính cách của chủ thể. Nhiều khi trong tiếng cười về tính cách
lại thể hiện phẩm chất, tính cách của nhà thơ của nhà thơ: Ví dụ trong bài Tú
Xương tự cười mình
Ở phố Hàng Nâu có phỗng sành
Mắt thời thao láo mặt thời xanh
Vuốt râu nịnh vợ con bu nã
Quắc mắt khinh đời cái bộ anh
Ta thấy dáng vẻ của tác giả trong bài thơ thật không có chút cảm tình
Tác giả tự giễu mình với một bộ mặt “mắt thì thao láo” “mặt thì xanh”. Đằng
sau hình hài Êy là con người với tính cách khinh đời ngạo thế “tứ đốm tam
khoanh” lung tung bừa bãi, và lại hay nịnh vợ, ông phèng sành vô tích sự.
Bằng lối cường điệu hoá Tú Xương đã tự giễu chính bản thân mình, từ dáng
vẻ, đến phẩm chất tính cách.
14
Nói như vậy để thấy một bài thơ bao gồm nhiều nội dung tự trào: Do
đó trong việc thống kê nội dung tự trào chúng tôi tạm chia một cách tương
đối thành hai nội dung lớn:
- Tự trào diện mạo
- Tự trào cuộc sống.
Về phần nghệ thuật tự trào, chúng tôi đi vào thống kê nghệ thuật xây
dựng hình tượng tự trào gián tiếp (hình tượng Èn dô). Bên cạnh những hình
tượng Èn dụ xuất hiện thấp thoáng trong mỗi bài thơ thì có một số bài thơ tự
trào mà tác giả đã sử dụng hình ảnh Êy trong toàn bộ bài thơ ( Anh giả điếc,
Mẹ mốc, Tiến sỹ giấy….Nguyễn Khuyến) ( Chú mán… Tú Xương)
Nghệ thuật sử dụng ngôn từ và các thủ pháp tự trào, chúng tôi sẽ thống
kê trong quá trình phân tích.
Nội dung tự trào Nguyễn Khuyến Tú Xương

Tự trào về diện mạo
11 bài 18 bài
Tự trào về cuộc sống 16 bài 24 bài
Tự trào gián tiếp ( thông qua hình
tượng tự trào- Èn dô)
7 bài 2 bài
( Tổng số bài thơ tự trào)
23 bài 48 bài
Nhìn vào bảng thống kê ta thấy có sự khác biệt thật rõ rệt trong mảng
thơ tự trào của Nguyễn Khuyến và Tú Xương. Không nói đến số lượng
những bài thơ, mà điều ta thấy rõ nhất là ở nôi dung tự trào
+ Nguyễn Khuyến có 23 bài thơ tự trào, trong đó:
- Tự trào về diện mạo: 11 bài
- Tự trào về cuộc sống: 16 bài
+ Tú Xương có 48 bài thơ tự trào, trong đó:
15
- Tự trào về diện mạo: 18 bài
- Tự trào về cuộc sống: 24 bài
Xin xem bảng thống kê dưới đây:
Thơ tự trào của Nguyễn Khuyến:
STT Tên bài thơ
Nội dung tự trào
Diện mạo Cuộc sống
Cách
ăn
mặc
Dáng
vẻ đi
đứng
Phẩm

chất,
tính cách
Bản
thân
Gia
đình
1 Về hay ở + +
2 Trở về vườn bùi +
3 Uống rượu vườn bùi +
4 Về nhà nghỉ + + +
5 Nghe hát đêm khuya +
6 Tự trào + +
7 Tự thuật + +
8 Ngày xuân dặn các con + +
9 Lên lão + +
10 Ông phỗng đá +
11 Lời gái goá +
12 Anh giả điếc +
13 Mẹ mốc +
14 Vịnh tiến sỹ giấyI, II + + +
15 Chốn quê +
16 Than nợ +
17 Vịnh lụt +
18 Bạn đến chơi nhà +
19 Nói chuyện với bạn + +
20 Lụt hỏi thăm bạn +
21 Than già + +
22 Cáo quan về ở nhà +
23 Đai lão + +
16

Thơ tự trào của Tú Xương:
STT Tên bài thơ
Nội dung tự trào
Diện mạo Cuộc sống
Cách
ăn mặc
Dáng
vẻ, đi
đứng
Phẩm
chất, tính
cách
Bản
thân
Gia
đình
1 Tự cười mình I,II + + +
2 Hỏi ông trời + +
3 Quan tại gia +
4 Tự đắc + +
5 Tự trào + +
6 Thương vợ +
7 Một nén tâm hương +
8 Nghèo + +
9 Đi thi nói ngông +
10 Đại hạn +
11 Không vay mà phải trả +
12 Thú cô đầu +
13 Tết dán câu đối + +
14 Năm mới +

15 Cảm tết +
17 Mai mà tớ hỏng +
16 Ta chẳng ra chi + +
18 Ngón chầu + +
19 Ba cái lăng nhăng +
20 Bảo người bán sự tắc +
21 Giễu người thi đỗ +
22 Ngẫu hứng +
23 Không chiêu đãi +
24 Chú Mán +
25 Bần nhi lạc +
26 Mất hai hào +
27 Than nghèo + +
28 Đi thi +
17
29 Háng khoa Canh Tý + + +
30 Gần tết than việc nhà + +
31 Bắt được đồng tiền +
32 Đau mắt + +
33 Cảm hoài + +
34 Sắm tết +
35 Cảm hứng +
36 Hỏi mình +
37 Thầy đồ dạy học I, + +
38 Thầy đồ dạy học II + +
39 Than thân chưa đạt +
40 Háng thi +
41 Buồn háng thi +
42 Vô tích +
43 Hỏi đùa mình +

44 Thói đời +
45 Thề với người ăn xin +
46 Than cùng +
47 Tự vịnh + + +
48 Mùa nực mặc áo bông + +
18
Với Nguyễn Khuyến nội dung tự trào của nhà thơ dường nh được chia
đều từ dáng vẻ, phẩm chất, tính cách đến bản bản thân và gia đình. Còn với
Tú Xương, số lượng những bài thơ tự trào của ông nghiêng hẳn sang nội
dung tự cười, tự giễu bản thân và gia đình mình. Điều này cũng một phần
cho ta thấy hai nhà thơ cùng xuất thân là một nhà nho cùng quê hương cùng
sống trong xã hội phong kiến buổi giao thời nhưng là hai con người khác
nhau ắt phải có sự khác nhau trong “tiếng cười” của họ.
Bên cạnh những điều khác nhau hiển nhiên Êy thì chúng ta cũng thấy
hai nhà thơ cũng đã gặp nhau ở nhiều điểm chung trong loại thơ tự trào, tự
cười chính bản thân mình. Từ mảng thơ trào phúng chế giễu, cười cợt thiên
hạ, cười cợt xã, đến mảng thơ tự trào đã góp phần không nhỏ để làm nên cái
“tôi” riêng của hai nhà thơ.
Vậy do đâu mà có sự giống nhau và khác nhau giữa Nguyễn Khuyến
và Tú Xương ở mảng thơ tự trào
Trước hết là những điểm giống nhau:
Thơ tự trào là thơ tự cười mình hay nói cách khác là thơ lấy đối tượng
trào phúng là chủ thể trữ tình
Trong thể loại thơ tự trào, chúng ta đều thấy cả Nguyễn Khuyến và
Tú Xương đều cười mình từ hình dáng, đến tính cách, phẩm chất, sở thích cá
nhân, tự trào cuộc sống gia đình .
Nguyễn Khuyến và Tú Xương cùng sống trong giai đoạn xã hội
phong kiến đã hết thời, thay vào đó là một bộ máy thống trị quan liêu do bọn
thực dân Pháp cầm đầu cùng với hệ thống bọn tay sai từ lớn đến bé với biết
bao nhiêu điều ngang trái lố bịch nhố nhăng nửa tây nửa ta “dở ông dở

thằng”. Với một cái gốc “nho” hai nhà thơ của chúng ta chắc hẳn cũng hết
sức đau lòng khi phải chứng kiến xã hội đảo điên nh vậy.
19
Trong xã hội phong kiến lúc bấy giờ, Nguyễn Khuyến và Tú Xương
không có nơi phát huy tài năng, chí lớn. Nguyễn Khuyến đã phải từ quan về
quê. Còn Tú Xương có muốn ra làm quan cũng thật khó. Cuộc đời của con
người nhiều chữ nh Tú Xương vẫn cứ chìm đắm trong thi cử và hỏng thi.
Chính vì thế, họ cùng cất lên tiếng cười chế giễu chính bản thân mình, qua
đó phản ứng lại trước hiện thực xã hội
Sống và phục vụ xã hội nhố nhăng với tầng lớp vua quan bù nhìn thì
một bậc “đại nho” như Nguyễn Khuyến cho dù có giữ chức quan to danh giá
thì cuối cùng nhà thơ cũng nhận ra được bản chất xã hội đã hết thời mà vẫn
còn cố cựa quậy để lấy chút sinh khí. Nhà thơ đã cương quyết từ quan để trở
về sống cuộc sống thanh sạch chứ nhất quyết không chịu hợp tác với chính
quyền thực dân. Còn Tú Xương đã từng dành cả cuộc đời để theo nghiệp
nghiên cứu bút, mong được đậu khoa bảng để cống hiến bằng chính năng lực
của mình nhưng vẫn cả đời lận đận cả đời hỏng thi cả đời phải “phó mặc”
cơm áo gạo tiền cho “con bu nó”, Êy vậy mà nhà thơ vẫn không chịu bán
mình cho bè lũ tay sai cùng với lũ cướp nước
Với những phẩm chất cao đẹp nh vậy, Nguyễn Khuyến và Tú Xương
đương nhiên sẽ trở nên lạc lâng, khác lạ với thời cuộc. Hai nhà thơ càng
cảm thấy sự bất lực, vô tích sự của bản thân mình. Họ nhận thức được rõ
điều gì đang sảy ra, nhận ra cái xấu xa ôi bẩn đang lấn dần sự trong sạch
thuần khiết mà chính bản thân mình bất lực
Điểm khác nhau:
Chóng ta thấy nội dung thơ tự trào của hai nhà thơ có khá nhiều những
điểm khác nhau. Điều này xuất phát từ hai con người khác nhau, hai cuộc
sống khác nhau, và hai hoàn cảnh khác nhau.
Nguyễn Khuyến lớn lên trong gia đình nho học danh giá và ông cũng
là một trong những người thành công trong con đường khoa bảng. Ông đã

làm quan gần 10 năm điều đó Ýt nhiều giúp gia đình ông, cuộc sống của ông
20
dễ chịu hơn Nguyễn Khuyến không phải chịu hoàn cảnh thi cử lận đận mà
con đường quan lộ cũng đã cởi mở đối với ông. Nhưng khi đã nhận ra bản
chất xã hội mà nhà thơ đã nuôi hy vọng thì mọi cái hầu nh đã sụp đổ Nguyễn
Khuyến đau đớn nhận ra mình cũng chỉ là ông “quan nhọ” là “tiến sĩ giấy”
để “dử thằng cu” mà thôi. Do vậy tiếng cười của Nguyễn Khuyến tự giễu
mình nhưng cũng tự để khẳng định mình
Khác với Nguyễn Khuyến, Tú Xương cũng là một nhà nho nhưng
không phải là một bậc đại nho nh Tam nguyên Yên Đổ. Cuộc sống của Tú
Xương đắm chìm trong học hành và những lần thất bại trong thi cử. Một
con người được Nguyễn Khuyến cho rằng tiếp nối được mình chỉ có Tú
Xương, Êy vậy mà qua tám lần thi cử ( tổng cộng 16 năm đèn sách) với
cuộc đời “tài dầy nhưng mệnh mỏng” thì 16 năm hỏng thi đã lấy ở Tú
Xương đến nửa cuộc đời.
Cuộc sống của Tú Xương cũng thật chật vật trong cơm áo gạo tiền,
ông hoàn toàn phó mặc việc nuôi gia đình cho người vợ tảo tần. Đối với việc
nước, ông cũng bất lực, đến việc nhà ông cũng là kẻ vô tích sự, chÝnh vì
những lý do Êy mà nội dung tự trào của ông có những điểm khác so với thơ
tự trào của Nguyễn Khuyến.
Nh vậy cùng với Nguyễn Khuyến , Tú Xương cũng muốn dùng tiếng
cười để làm nhẹ bớt đi, vơi bớt đi nỗi lòng mình.Vì vậy thơ tự trào thể hiện
tâm trạng trữ tình của các tác giả qua từng cảnh ngộ từng chặng đường đời.
Vì tự thấy mình bất lực trước thời cuộc sinh ra chán nản buồn đau cố gắng
dấu diếm tâm trang của mình trong nụ cười châm biếm, khôi hài nhưng lắm
khi nụ cười cũng chỉ là cái mắm môi chua chát.
Cho dù xuất phát từ những hoàn cảnh khác nhau và cùng là những con
người tài hoa lỗi lạc “ưu thời mãn thế” hai nhà thơ đã có những bài thơ để tự
cười chính mình, chỉ có những con người như vậy mới nhận ra được mình là
ai và tại sao mình lại thất đáng cười. Trong mỗi chúng ta liệu có ai có thể

21
nhìn thấy cái đáng cười của mình, chúng tôi nghĩ là sẽ có nhưng chắc chắn là
không nhiều.
22
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TỰ TRÀO
2.1. Tự trào về diện mạo
Nói đến diện mạo là nói đến hình thức bên ngoài. Trong cuộc sống để
nhận biết phân biệt người này với người kia trước hết là ở diện mạo bên
ngoài
Các cụ xưa thường nói: “nhìn mặt mà bắt hình rong” “người hiền nó
hiện ra mặt”: Con người ta khi gieo hành vi sẽ gặp thói quen, gieo thãi quen
sẽ gặp bản chất, gieo bản chất sẽ gặp số phận. Chính vì vậy khi nhìn diện
mạo của con người, ta có thể cảm nhận hay linh cảm, đoán định tính cách số
phận con người Êy qua diện mạo của họ.
Như vậy ta có thể nhận thấy diện mạo cũng góp một tiếng nói nhỏ
vào sự thể hiện bản thân con người Êy.
Từ những vần thơ tự trào về diện mạo, Nguyễn Khuyến và Tú Xương
đã khắc hoạ hai bức chân dung từ góc nhìn biếm hoạ về chính mình, giúp
chúng ta phần nào có thể hình dung ra con người, cuộc sống của tác giả.
2.1.1. Tự trào về cách ăn mặc
Mảng thơ tự trào về cách ăn mặc của hai nhà thơ chiếm số lượng Ýt
hơn so với những mảng thơ tự trào mang nội dung khác. Theo số lượng
thống kê thì Nguyễn Khuyến có 3 bài :Vịnh tiến sỹ giấy I, II và bài Ngày
xuân dặn các con Tú Xương có 4 bài:Tự đắc, Phú hỏng thi, Mùa nực mặc áo
bông, Hỏng khoa canh tý. Nhưng bài thơ trên có những câu thơ Èn hiện nội
dung tự trào này
Như chóng ta thấy, ở trong cuộc sống hàng ngày, cách ăn mặc cũng
thể hiện rõ con người
Nguyễn Khuyến và Tú Xương sống cách chúng ta hàng trăm năm điều
kiện kinh tế xã hội đó cũng hoàn toàn khác với bây giờ. Có lẽ cách ăn mặc

cho thấy được địa vị và hoàn cảnh sống của nhà thơ
23
Không trực tiếp tự trào về lối ăn mặc của mình nhưng Nguyễn Khuyến
đã kín đáo thể hiện điều này qua những vần thơ miêu tả ông tiến sỹ giấy
được bán ngoài chợ làm đồ chơi cho trẻ con, ông tiến sỹ Êy không phải ai
khác mà chính là nhà thơ
Nguyễn Khuyến trên con đường công danh sự nghiệp ông đã đỗ đến
Tiến sĩ và được làm quan trong chiều đình đó là một học hàm cao nhất trong
xã hội thời đó quan phục cũng một phần tạo cho ông nghè thêm sự uy nghi
của chức quan thời đó.
Cũng cờ cũng biển cũng cân đai
Cũng gọi ông nghè có kém ai”
(Vịnh tiến giấy)
Quả thực quân áo quan phục, cũng làm nên chức danh “có cờ, biển”
“cân đai” là ta có thể nhận ra đó là ngài tiến sỹ, là ông quan nghè, chức vị
danh giá như vậy với bé quan phục oai phong như thế lẽ ra con người Êy
phải thật tự hào song sự thật lại không như vậy. Nhà thơ của chúng ta thực
sự đã nhận ra cái chức vị đó không giá trị gì chẳng qua chỉ là một tờ giấy bọc
ở bên ngoài nó như một thứ đồ chơi dựng nên để cho đẹp.
Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng
Nét son điểm rõ mặt văn khôi
Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ?
(Vịnh tiến sỹ giấy)
Khi đã rời bá quan trường, rời bỏ cái chức danh nh là thứ đồ chơi xanh
đỏ khoe mẽ nh con tò he ngoài chợ, Nguyễn Khuyến trở về với cuộc sống
thật Èn dật nơi thôn quê nhàn tản mà trong lòng không nguôi
Sách vở Ých gì cho buổi Êy
Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già
( Ngày xuân dặn các con)
24

Quả thực trong xã hội thời buổi Êy sách vở thật chẳng Ých gì, giả sử
nếu có đỗ đạt bằng tài thực được đứng trong hàng ngũ quan trường, xiêm áo
thì rồi sau này cũng tù “thẹn”. Nguyễn Khuyến thấy xót xa cho sự thành đạt
của mình, nhà thơ cười nhạo cho diện mạo mũ áo xênh xang. “Tưởng rằng
đồ thật” nhưng “cũng hoá đồ chơi”. Làm quan giúp dân giúp nước là điều
mà ai cũng muốn nhất là đối với kẻ sĩ thời xưa, Êy vậy mà khi về già nhà thơ
của chúng ta phải “thẹn” vì sự đỗ đạt làm quan của mình. Cũng dễ hiÓu thôi,
tưởng rằng được dốc hết tài năng để giúp dân giúp nước nhưng Nguyễn
Khuyến đâu ngờ đó chỉ là thứ đồ chơi bày cho đẹp. Ông tiến sĩ cũng đủ cả cờ
biển, mũ áo vua ban những tưởng có tài kinh bang tế thế hoá ra cũng chỉ là
thứ đồ chơi. Ta bắt gặp ở đây cái cười chua chát mà đắng cay, cái cười ra
nước mắt, buồn mà đau, nhẹ mà thấm. Quả thực đã qua rồi cái thời làm quan
xuất xử để hành đạo, thực hiện lý tưởng trung quân, còn làm quan bây giờ
với nhiều người không ngoài mục đích gì khác là kiếm tiền và danh lợi.
Chính vì điều đó, cũng dễ hiểu tại sao Nguyễn Khuyến lai cười xót xa cho
cái dáng vẻ mũ áo xênh xang trước kia của mình.
Ghế gậy cân đai thế cũng là
Khác với vẻ cờ biển cân đai, xiêm áo, quan trường, Tú Xương nhà một
đời lận đận mong ước có được cờ, biển, cân đai, xiêm áo của vua ban.
Nhưng với mục đích làm quan để xuất xử hành đạo, cho đến lúc mất, nhà thơ
cũng không thể đạt được cái ước vọng đó.
Qua những vần thơ tự trào về lối ăn mặc của chính tác giả, phần nào
đã cho chóng ta thấy được hoàn cảnh cuộc sống của nhà thơ
Như chóng ta thấy ngay ở trong bài Phú háng thi, Tú Xương tự
khai “lý lịch” của mình có câu “con nhà dòng dõi ở đất Vị Xuyên ăn
phần cảnh nọng” Có thể mượn câu thơ của cụ Nguyễn Du để nói về dòng
dõi của Tú Xương
“Gia tư nghĩ cũng thường thường bậc trung”
25

×