MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức của nhà máy PV OIL Phú Mỹ
Hình 4.1: Hệ thống đầu báo cháy và rò rỉ
Hình 4.2. Bộ cảm biến áp suất
Hình 4.3. Đồ thị chuyển đổi áp suất sang dòng điện
DANH MỤC HÌNH VẼ
Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật của Condensate Nam Côn Sơn
Bảng 2.2: Một số tính chất của Bạch Hổ Condensate
Bảng 2.3: Chỉ tiêu chất lượng xăng không chì
Bảng 2.4: Kết quả thử nghiệm Naphth
Bảng 2.5: Mức giới hạn trong phân loại Diezel
Bảng 2.6: Kết quả thử nghiệm DO
Bảng 3.4: Hệ thống bồn bể
Bảng 4.1: Hệ thống PCCC được áp dụng cho các khu vực của nhà máy
Bảng 4.2: Thông số điều khiển như sau:
LỜI CẢM ƠN
Được sự sắp xếp của khoa Công Nghệ Hóa Học- Thực Phẩm, trường Đại
Học Bà Rịa Vũng Tàu và sự quan tâm hỗ trợ của Ban lãnh đạo nhà máy PV OIL
Phú Mỹ, em đã hoàn thành đợt thực tập.
Trong thời gian này, em được dịp tiếp xúc, tìm hiểu về dây chuyền công
nghệ và cấu tạo thiết bị của các cụm sản xuất chính. Đợt thực tập đã cho em
nhiều cơ hội bổ sung nhiều kiến thức chuyên ngành quý báu. Em xin gửi lời cảm
ơn đến tập thể công nhân – kỹ sư tại nhà máy đã tận tình giúp đỡ để em hoàn
thành khoá thực tập tốt nghiệp này.
Em chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy (cô) Khoa Hóa Học
và Công nghệ thực phẩm trường Đại Học Bà Rịa Vũng Tàu và đặc biệt em xin
chân thành cảm ơn Th.S Diệp Khanh đã hướng dẫn em về cách trình bày cũng
như những ý kiến đóng góp chân thành cho em trong suốt thời gian thực tập.
Trong thời gian thực tập và trình bày báo cáo không thể tránh khỏi sai sót,
kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của ban lãnh đạo nhà máy và quý thầy
cô để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
………., ngày … tháng……năm 2013
Sinh viên thực hiện
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật, những thiệt bị
có động cơ xuất hiện ngày càng nhiều. Vấn đề về năng lượng là vấn đề cấp thiết
hàng đầu và được quan tâm nhiều trên toàn thế giới.
Nhiên liệu hoá thạch đang ngày càng cạn kiệt dưới sức khai thác ngày càng
cao của con người. Để tận dụng tối đa nguồn nhiên liệu khai thác được, những
phát minh về khoa học công nghệ đã ra đời nhằm chuyển hoá tối đa nguồn năng
lượng đó.
Cũng chính vì vậy, công ty cổ phần sản xuất và chế biến dầu khí Phú Mỹ là
công ty thuộc địa phận tỉnh Bà Rịa-Vũng tàu được xây dựng nhằm mục đích
chuyển hoá Condensate từ nguồn nguyên liệu Condensate Bạch Hổ thành các
sản phẩm có giá trị kinh tế cao.
Trong bài báo cáo này, em xin giới thiệu một cách đầy đủ nhất về quá trình
hoạt động của công ty cổ phần sản xuất và chế biến dầu khí Phú Mỹ (CPP).
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PV OIL PHÚ MỸ
Công ty cổ phần sản xuất và chế biến dầu khí Phú Mỹ tiền thân là nhà máy
chế biến Condensate – CPP được xây dựng cạnh kho cảng Thị Vải (TVT),
huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.
Tại CPP (Condensate Processing Plant), Condensate được chế biến bằng
cách chưng cất trong tháp chưng cất để loại những thành phần không mong
muốn. Thành phần Condensate ổn định (xăng thô) sau khi chưng cất được trộn
với thành phần Octane cao như Reformate các chất phụ gia để tạo ra xăng.
Mục đích của nhà máy là chế biến Condensate thành sản phẩm xăng RON-
83 từ nguồn nguyên liệu Bạch Hổ được cung cấp đến CPP qua hệ thống đường
ống từ nhà máy xử lý khí Dinh Cố (GPP).
1.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC
Nhà máy gồm có 1 Giám đốc và 3 Phó giám đốc phụ trách kinh doanh, sản
xuất, xây dựng cùng sự hỗ trợ của các phòng ban và đội ngũ công nhân viên.
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức của nhà máy PV OIL Phú Mỹ
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
1.5. CÁC KHU VỰC VÀ HỆ THỐNG CHÍNH
Nhà máy được thiết kế và xây dựng, lắp đặt với các thiết bị chính như sau:
• Hệ thống chưng cất Condensate
• Hệ thống trộn
• Khu bồn bể
• Hệ thống phân phối sản phẩm
• Hệ thống điện
• Hệ thống phụ trợ
Nhà máy CPP có một số thiết bị hiện có của Kho Cảng Thị Vải (TVT) như:
• Đường cáp điện nguồn trung thế
• Nguồn nước thành phố
• Cảng số 1
• Một số tuyến ống dành cho việc nhập liệu
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
CHƯƠNG 2: ĐẶC TÍNH NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM
2.1. ĐẶC TÍNH CỦA NGUYÊN LIỆU
Nguyên liệu cho nhà máy chế biến Condensate Phú Mỹ - CPP từ hai nguồn chính:
Nguồn Condensate Bạch Hổ được cung cấp đến CPP qua hệ thống đường ống từ
nhà máy xử lý khí Dinh Cố (GPP) tới Kho Cảng Thị Vải.
Nguồn Condensate Nam Côn Sơn được cung cấp đến CPP qua tàu nhập vào Kho
Cảng Thị Vải.
Condensate còn gọi là khí ngưng tụ hay lỏng đồng hành, là dạng trung gian
giữa dầu và khí có màu vàng rơm. Trong quá trình khai thác dầu và khí,
Condensate bị lôi cuốn theo khí đồng hành hay khí thiên nhiên, được ngưng tụ
và thu hồi sau khi qua các bước xử lý, tách khí bằng các phương pháp làm lạnh
ngưng tụ, chưng cất nhiệt độ thấp, hấp phụ hay hấp thụ bằng dầu.
Thành phần cơ bản của Condensate là các Hydrocacbon no có phân tử
lượng và tỷ trọng lớn hơn butan như pentane, hexane, heptane Ngoài ra còn
chứa các Hydrocacbon mạch vòng, các nhân thơm, và một số tạp chất khác. Chất
lượng của nó phụ thuộc vào mỏ khai thác, công nghệ và chế độ vận hành của quá
trình tách khí.
2.1.1. Condensate Nam Côn Sơn
Condensate Nam Côn Sơn là nguyên liệu được Công ty sử dụng là
nguyên liệu chính cho việc chạy tháp chưng cất C-01 để thu được sản phẩm
Naphtha (xăng thô) và dầu FO.
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật của Condensate Nam Côn Sơn
ST
T
Tiêu chuẩn Đơn vị Tiêu chuẩn Kết quả
1
Thành phần cất ASTM
D86
ASTM D86
IBP 37.2
10%V
o
C 60.9
30%V
o
C 88.1
50%V
o
C 112
70%V
o
C 143
90%V
o
C 213
FBP 280.7
%vol cặn và mất mát 1.9
2 Tỷ trọng ở 15
o
C g/ml ASTM D1298 0.7419
3 Hàm lượng lưu huỳnh % wt ASTM D1266 0.0206
4 Hàm lượng acid mgOH/g ASTM D974 0.019
5 Độ nhớt ở 20
o
C cSt ASTM D445 0.7262
6 Hàm lượng nước ppm ASTM D1744 87
7 Mercaptan % wt ASTM D3227 0.0033
8 Hàm lượng sáp % wt UOP 46 0.04
9 Điểm chảy
0
C ASTM D97 < -55
10 RON ASTM D2699 60.5
11 H
2
S % mol ASTM D5504 0
12 CO
2
% mol ASTM D1945 0.001
13 Điểm đục
0
C ASTM D2500 < -55
14 Điểm đông đặc
0
C ASTM D2386 < -56
Nguyên liệu Condensate Nam Côn Sơn sau khi được nhập về từ cảng số 1
hay lấy từ dự án Nam Côn Sơn sẽ được trữ tại 2 bồn TK-101A và TK-101B
6500m
3
thuộc KCTV. Truớc khi đưa nguyên liệu vào chạy tháp Phòng Điều
Hành Sản xuất Công ty sẽ cử nhân viên vận hành cùng nhân viên Phòng Hóa
nghiệm lấy mẫu nguyên liệu theo đúng quy định như:
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
• Chai lấy mẫu, bình chứa mẫu phải sạch, khô, tráng bằng mẫu cần lấy trước khi
chứa mẫu.
• Dung tích mẫu tuỳ thuộc số chỉ tiêu phân tích, thông thường 2 - 4 lít khi thử đầy
đủ các chỉ tiêu theo tiêu chuẩn ASTM.
• Số lượng mẫu: Tùy yêu cầu công việc, thường tối thiểu 3 mẫu: Mẫu hoá
nghiệm: Không niêm, mẫu lưu kho hàng (có niêm), khách hàng hoặc bên thứ 3
(có niêm)…
• Nhãn mẫu: Gắn kèm theo chai mẫu, ghi chú đầy đủ: Tên mẫu, nơi lấy mẫu,
nguồn mẫu, ngày lấy mẫu, người lấy mẫu.
• Niêm mẫu: Thực hiện niêm khi mẫu có lập biên bản lấy mẫu.
• Biên bản lấy mẫu:Biên bản phải ghi đầy đủ các thông tin theo qui định và có đủ
chữ ký của 02 bên.
• Thực hiện lấy mẫu:Người lấy mẫu xem xét cụ thể thực trạng khu vực cần lấy
mẫu để quyết định phương án lấy mẫu:
• Mẫu cá biệt: Thả chai lấy mẫu nút kín đến vị trí xác định cần lấy, giật nút
để nguyên vị trí đến khi mẫu vào đầy chai (kiểm tra mặt thoáng trong bể
chứa không còn bọt khí), kéo mẫu lên. Mẫu cá biệt gồm những mẫu sau:
+ Mẫu trên: Mẫu cá biệt lấy ở vị trí độ sâu 1/6 cách mặt thoáng so với tổng
chiều cao dầu trong bồn.
+ Mẫu giữa: Mẫu cá biệt lấy ở vị trí giữa cách mặt thoáng so với tổng chiều
cao dầu trong bồn.
+ Mẫu đáy: Mẫu cá biệt lấy ở vị trí độ sâu 1/6 cách đáy bồn so với tổng chiều
cao dầu trong bồn.
• Mẫu toàn phần: Thả chai lấy mẫu nút kín đến vị trí xác định cần lấy, giật nút và
kéo chai mẫu lên với tốc độ đều sao cho khi lên khỏi mặt dầu, mẫu chiếm
khoảng 3/4 dung tích chai mẫu.
• Mẫu thông thường, mẫu chạy: Bình lấy mẫu mở nắp, thả từ từ với tốc độ đều
đến vị trí xác định và kéo lên sao cho mẫu chỉ chiếm ¾ dung tích chai mẫu.
• Mẫu chung: Mẫu pha trộn của 3 mẫu mức (trên giữa dưới) theo tỷ lệ 1/2/1.
• Sau khi lấy mẫu thì mẫu sẽ được đưa tới Phòng Hóa nghiệm để kiểm tra sơ bộ
chất lượng nguyên liệu.
• Kết luận đạt: Chất lượng không đổi theo chứng thư chất lượng hiện hành.
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
• Kết luận không đạt: Kiểm tra chi tiết mẫu, lập lại chứng thư chất lượng.
Mặt khác Phòng Hóa nghiệm sẽ gửi mẫu cho bên thứ 3 là Trung tâm tiêu
chuẩn kỹ thuật đo lường chất lượng 3 hoặc Trung tâm nghiên cứu và phát triển
chế biến dầu khí (PVPro) để kiểm tra lại mẫu và ra chứng thư phù hợp.
Sau khi đối chiếu kết quả và thấy đạt theo tiêu chuẩn quy định thì tiến
hành nhập Condensate Nam Côn Sơn về Phú Mỹ theo đúng quy trình đặt ra.
Nguồn Condensate nặng (NCS) từ kho cảng Thị Vải (Pv Gas) đuợc nhập
qua đường ống FV-1301 và HV-1302 bơm về bồn TK-12A/B. Sau đó
Condensate (NCS) từ bồn TK-12A/B đến tháp chưng cất C-01 nhờ hệ thống
bơm P-02 A/B. Bơm P-02 A/B bơm Condensate nặng đi qua 2 thiết bị trao đổi
nhiệt E-01 về E-02 tới đĩa thứ 20 của tháp chưng cất.
- Lưu chất Condensate
- Công suất bơm mỗi bơm 22,8m
3
/h (min: 9,7m
3
/h)
- Phạm vi làm việc 22-110% công suất
- Loại bơm ly tâm, trục ngang
- Áp suất đầu vào bơm bằng P
cột trong bồn nguyên liệu
- Áp suất đầu ra (max) 13,85 BarA
- Chênh áp 0,25 Mpa
- NPSH (available) 1,7m
- Nhiệt độ (max) 36,0
o
C
- Điện năng tiêu thụ 36,0 kW
2.1.2. Condensate Bạch Hổ
Bảng 2.2: Một số tính chất của Bạch Hổ Condensate
STT Tính chất Đơn vị Tiêu chuẩn Kết quả
1 Thành phần chưng cất ASTM D86
IBP
0
C 34
5%V
0
C 36
10%V
0
C 41
30%V
0
C 44
50%V
0
C 57
70%V
0
C 74
90%V
0
C 121
95%V
0
C 133
FBP
0
C 149
2 Trọng lượng PTTB KLPT 81,93
3 Tỷ trọng d
15
g/ml ASTM D1298 0,662
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
4 RON ASTM D2699
5 Áp suất hơi bão hoà ở
37,8
0
C
kPa ASTM D323 < 100
6 Khối lượng riêng kg/m
3
740
7 Độ nhớt Cp ASTM D445 0,326
Nguồn Condensate Bạch Hổ (Condensate nhẹ) từ nhà máy chế biến khí
Dinh Cố (GPP) được dẫn bằng đường ống tới kho cảng thị vải (KCTV), nguồn
Condensate nặng sẽ được nhập từ cảng số 1 hay lấy từ dự án Nam Côn Sơn, hai
nguồn này được trữ tại 2 bồn 6500 m
3
thuộc KCTV (TK-101A/B).
Condensate Bạch Hổ được bơm P-01 A/B bơm trực tiếp tới bộ trộn L-11.
Còn Condensate nặng được bơm P-02 A/B bơm qua bộ trao đổi nhiệt E-01 và E-
02 tới tháp chưng cất C-01. Condensate nặng được chưng cất tại tháp chưng cất
C-01 để được xăng thô lưu trữ tại bồn TK-11A/B, và được bơm P-11A/B bơm
tới bộ trộn L-11 để tạo thành xăng thành phẩm lưu trữ trong bồn TK-13A/B.
2.2. ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM
2.2.1. Xăng không chì
Bảng 2.3: Chỉ tiêu chất lượng xăng không chì
Tên chỉ tiêu Xăng không chì Phương pháp thử
1. Trị số octan, min
- Theo phương pháp nghiên cứu
RON
- Theo phương pháp MON
9
0
92 95 TCVN 2703: ASTM
D 2699
ASTM D 2700
9
0
7
9
92
81
95
84
3. Hàm lượng chì, g/l, max 0,013 TCVN 7143, ASTM
D 3237
4. Thành phần cất phân đoạn:
- Điểm sôi đầu,
0
C
- 10 thể tích,
0
C max
- 50 thể tích,
0
C max
- 90 thể tích,
0
C max
- Cặn cuối, % thể tích, max
70
120
190
215
2,0
TCVN 2698, ASTM
D 86
5. Ăn mòn mãnh đồng ở 50
0
C/3h,
max
Loại 1 TCVN 2694, ASTM
D 130
6. Hàm lượng nhựa thực tế 5 TCVN 6593, ASTM
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
mg/100ml, max D 381
7. Độ ổn định oxy hóa, phút, min 480 TCVN 6778, ASTM
D 525
8. Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg,
min
500 TCVN 6701, ASTM
D 5453
9. Áp suất hơi ở 37,8
0
C, kPa 43-75 TCVN
10. Hàm lượng benzene, % thể tích,
max
2,5 TCVN 2694, ASTM
D 130
11. Hydrocacbon thơm, % thể tích,
max
40 TCVN 6703, ASTM
D 4420
12. Olefin, % thể tích, max 38 TCVN 7330, ASTM
D 1319
13. Hàm lượng oxy, % khối lượng,
max
2,7 TCVN 7330, ASTM
D 1319
14. Khối lượng riêng (ở 15
0
C),
kg/m
3
Báo cáo TCVN 6594, ASTM
D 4052
15. Hàm lượng kim loại (Fe, Mg),
mg/l, max
5 TCVN 7331, ASTM
D 3831
16. Ngoại quan Trong không có tạp
chất lơ lửng
ASTM D 4176
Đặc tính của xăng
Với nhiệt độ sôi dưới 180
0
C, phân đoạn xăng gồm các Hydrocacbon từ
C
5
÷C
10
. Cả ba loại Hydrocacbon parafinic, naphtenic, aromatic đều có mặt trong
phân đoạn, tuy nhiên thành phần số lượng các Hydrocacbon rất khác nhau phụ
thuộc vào nguồn gốc dầu thô ban đầu.
Chẳng hạn như từ họ dầu parafinic sẽ thu được dầu có chứa parafin còn
dầu naphtenic sẽ thu được xăng có nhiều cấu tử có nhiều vòng no hơn. Các
Hydrocacbon thơm thường có rất ít trong xăng.
Ngoài ra các Hydrocacbon trong phân đoạn xăng còn có nhiều hợp chất
chứa lưu huỳnh, nitơ và oxy.Các hợp chất lưu huỳnh ở dạng hợp chất không bền
có như Mercaptan (RSH).
Các chất chứa nitơ chủ yếu ở dạng pyridine.Còn các chất chứa oxy rất ít,
thường ở dạng phenol và đồng đẳng của phenol, các chất nhựa và asphanten đều
có chứa chúng.
Một trong những tính chất quan trọng của nhiên liệu xăng là khả năng
chống kích nổ của xăng (trị số octan).
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
Cách lấy mẫu và kiểm tra xăng
Bảng 2.4: Kết quả thử nghiệm Naphtha
Tên chỉ tiêu Phương pháp thử Kết quả TN
1. Trị số octan, RON ASTM D 2699 73,8
2. Hàm lượng chì, mg/l ASTM D 3237 < 2,5
3. Thành phần cất:
- Điểm sôi đầu,
0
C
- 10% bay hơi,
0
C
- 50% bay hơi,
0
C
- 90% bay hơi,
0
C
- Điểm sôi cuối
0
C
- Cặn cuối tính từ %V
ASTM D 86
41
62
100
139
187
1,1
4. Ăn mòn lá đồng ở (50
0
C/3
h
) mg/100ml ASTM D 130 1
5. Hàm lượng nhựa thực tế mg/100ml ASTM D 381 < 0,5
6. Độ ổn định oxy hóa ở 100
0
C, min ASTM D 6445 13
7. Hàm lượng lưu huỳnh mg/kg ASTM D 525 (+)
8. Áp suất Reid ở 37,8
0
C kPa ASTM D 4953 57
9. Hàm lượng benzene tính theo %V ASTM D 3606 3,3
10. Hydrocacbon thơm tính theo %V ASTM D 1319 21,5
11. Olefin tính theo %V ASTM D 4815 < 0,5
12. Hàm lượng oxy tính theo %khối lượng < 0,2
13. Khối lượng riêng ở 15
0
C kg/l ASTM D 4052 0,7435
14. Hàm lượng sắt (Fe) mg/l ASTM D 3831 < 1
15. Hàm lượng Mangan (Mn) mg/l ASTM D 3831 < 0,25
16. Ngoại quan ASTM D 4176 Không màu
2.2.2. Dầu Diezel (FO)
Nhiên liệu Diezel là một loại nhiên liệu lỏng, nặng hơn dầu lửa và xăng,
sử dụng chủ yếu cho động cơ Diezel (đường bộ, đường sắt, đường thủy) và một
phần được sử dụng cho các tuabin khí (trong công nghiệp phát điện, xây
dựng…)
Nhiên liệu Diezel được sản xuất chủ yếu từ phân đoạn gasoil và các sản
phẩm của quá trình chưng cất trực tiếp dầu mỏ, có đầy đủ những tính chất lý hóa
phù hợp cho động cơ Diezel mà không cần phải áp dụng những quá trình biến
đổi hóa học phức tạp.
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
Động cơ Diezel: Được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp như dùng làm
động cơ cho ôtô vận tải, đầu máy xe lửa, tàu thủy, máy công nghiệp…Động cơ
Diezel được sản xuất thành nhiều loại với kích thước, công suất, tốc độ khác
nhau… dẫn đến yêu cầu về nhiên liệu cũng khác nhau.
Việc chọn loại nhiên liệu phù hợp là không đơn giản, phụ thuộc nhiều yếu
tố, trong đó quan trọng nhất phải kể đến: Kích thước và cấu trúc của động cơ;
tốc độ và tải trọng; tần suất thay đổi tốc độ và tải trọng; bảo dưỡng; giá và khả
năng cung cấp nhiên liệu.
Bảng 2.5: Mức giới hạn trong phân loại Diezel
Loại Tốc độ (V/ph) Điều hành vận hành Phạm vi sử dụng
Tốc độ thấp Nhỏ hơn 375 Tải trọng lớn, tốc độ
không thay đổi
Máy đẩy tàu thủy,
máy phát điện
Tốc độ trung
bình
375÷1000 Tải trọng khá cao, tốc
độ tương đối ổn định
Máy phụ của tàu
thủy, máy phát điện
cố định, bơm.
Tốc độ cao Lớn hơn 1000 Tốc độ và tải trọng
thay đổi
Giao thông vận tải, xe
lửa, máy xây dựng.
Loại mẫu và phương pháp kiểm tra
Bảng 2.6: Kết quả thử nghiệm FO
Tên chỉ tiêu Phương pháp thử Kết quả TN
1. Hàm lượng lưu huỳnh mg/kg ASTM D 4294 160
2. Chỉ số cetan ASTM D 4737 48
3. Thành phần cất 90% thu hồi
0
C ASTM D 86 324
4. Nhiệt độ chớp cháy cốc kín
0
C ASTM D 93 60
5. Độ nhớt động học ở 40 mm
2
/s ASTM D 445 1,902
6. Hàm lượng cặn cacbon của 10% ASTM D 4530 0,03
7. Nhiệt độ đông đặc
0
C ASTM D 97
8. Hàm lượng tro tính theo % khối lượng ASTM D 482 + 3
9. Hàm lượng nước mg/kg ASTM D 6304 0,001
10. Tạp chất dạng hạt mg/l ASTM D 6217 32
11. Ăn mòn lá đồng (50
0
C,3
h
) ASTM D 130 1,7
12. Khối lượng riêng ở 15
0
C kg/l ASTM D 4052 0,8284
13. Ngoại quan ASTM D 4176 Sạch, trong
14. Độ bôi trơn μm ASTM D 6079 (+)
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
- Báo cáo thí nghiệm đối với Condensate nhẹ và Refomat (Xăng RON 92) do nhà
cung cấp thực hiện.
- Báo cáo thí nghiệm đối với xăng thô (Condensate ổn định) và xăng RON 83
nhận từ phòng thí nghiệm CPP.
Tần suất thí nghiệm
Trong thời gian khởi động nhà máy lần đầu, vì hệ thống chưa ổn định cần
phải tăng tuần suất thí nghiệm.
Sau khi khởi động và hệ thống hoạt động ổn định thì việc kiểm tra xăng
thô cần thực hiện hàng ngày còn chỉ số của xăng RON 83 thì 1 lô một lần.
Kiểm soát chất lượng sản phẩm:
- Đối với xăng thô (Condensate ổn định)
Khi thành phần Condensate NCS có thông số ổn định, duy trì chế độ
vận hành tháp C-01. Khi thông số Condensate NCS có sự khác biệt nhiều so với
thông số vận hành bình thường, thay đổi lưu lượng dòng xuất sản phẩm lưu
lượng xăng thô, lấy mẫu xăng thô để thí nghiệm cho đến khi đạt chất lượng.
- Đối với xăng RON 83
Dùng thông số phân tích trong phòng thí nghiệm hay trên mô hình
phỏng để lập công thức trộn và lấy mẫu sản phẩm về phòng thí nghiệm kiểm tra
RVP, đường cong chưng cất. Thông thường thì mức bồn TK-13 giữ ở dưới 80,
khi thấy sản phẩm trong bồn TK-13 có chỉ số RON không đạt thì tùy theo tính
toán trong phòng thí nghiệm hoặc trên mô hình mô phỏng để thêm vào chất
lượng cần thiết Reformate (Xăng RON 92).
Khởi động P-12, P-14 để tuần hoàn thông qua đường hồi lưu FO-0803
để trộn trong TK-13A.
Sau đó lấy mẫu để kiểm tra cho đến khi đạt tiêu chuẩn chất lượng.
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT CONDENSATE TẠI
NHÀ MÁY CPP
3.1. NGUYÊN LÝ VẬN HÀNH
Nguồn Condensate Bạch Hổ (Condensate nhẹ) từ nhà máy chế biến khí
Dinh Cố (GPP) được dẫn bằng đường ống tới kho cảng thị vải (KCTV), nguồn
Condensate nặng sẽ được nhập từ cảng số 1 hay lấy từ dự án Nam Côn Sơn, hai
nguồn này được trữ tại 2 bồn 6500 m
3
thuộc KCTV (TK101A/B). Condensate
nặng như Condenbssate Nam Côn Sơn được bơm P-02 A/B bơm qua bộ trao đổi
nhiệt E-01 và E-02 tới tháp chưng cất C-01. Condensate nặng được chưng cất tại
tháp chưng cất C-01 để được xăng thô qua bộ trộn L-11 về bồn TK-13A/B.
3.2. DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
Thuyết minh sơ đồ
Condensate Nam Côn Sơn được nhập từ cảng số 1 về bồn TK-101B của
KCTV, sau đó được bơm P-02A/B bơm qua thiết bị trao đổi nhiệt E-01 và E-02
vào khay thứ 20 của tháp chưng cất. Một dòng lỏng từ đáy tháp C-01 được bơm
P-04A/B bơm qua lò gia nhiệt H-01 để gia nhiệt và quay trở lại đáy tháp chưng
cất C-01 để cung cấp nhiệt cho quá trình chưng cất. Một dòng gồm những thành
phần nặng từ đáy tháp chưng cất C-01 sẽ được đưa về thiết bị trao đổi nhiệt E-02
(với nguyên liệu Condensate nặng đầu vào), và bộ làm mát bằng quạt E-05 rồi
đưa tới bồn chứa sản phẩm nặng TK-15. Dầu nặng FO từ bồn TK-15 được bơm
P-16A/B bơm vào lò gia nhiệt H-01 làm nhiên liệu đốt và được bơm P-15A/B
bơm qua trạm xuất xe bồn để xuất hàng khi có kế hoạch xuất.
Sản phẩm chính của tháp là xăng thô (Naphtha) lấy ra ở phân đoạn giữa
tháp ở đĩa thứ 10 được đưa vào thiết bị V-02. Tại đây sẽ tiến hành lấy mẫu
naphtha để kiểm tra chất lượng, nếu mẫu không đạt so với thiết kế và tiêu chuẩn
cơ sở quy định thì sản phẩm Naphtha sẽ đi qua thiết bị trao đổi nhiệt E-01, thiết
bị làm mát E-04, sau đó về lại bồn TK-101B. Nếu mẫu đạt theo quy định thì sản
phẩm Naphtha từ V-02 đi qua thiết bị trao đổi nhiệt E-01 (trao đổi nhiệt với
nguyên liệu Condensate nặng đầu vào), tiếp tục được làm mát tại E-04 và đưa
vào bồn chứa TK-11A/B. Phần hơi thoát ra tại đỉnh V-02 được quay trở lại tháp
chưng cất C-01 ở khay thứ 9.
Thành phần khí đỉnh tháp sau khi qua bộ làm mát bằng quạt E-03 sẽ được
đưa vào bình V-01. Tại đây, tạo ra 2 thành phần: Khí không ngưng tụ-tức là khí
thải, và khí ngưng tụ. Phần khí không ngưng tụ chủ yếu đốt tại lò gia nhiệt H-01.
Phần khí thải còn lại để điều khiển áp suất của bình hồi lưu V-01 và được đốt
bằng đuốc của KCTV. Phần khí ngưng tụ tại bình V-01 được bơm P-03 A/B
(công suất 48,3 m
3
/h) bơm hồi lưu tại tháp C-01 ở khay thứ nhất của tháp chưng
cất với một lưu lượng được kiểm soát chặt chẽ nhằm duy trì trạng thái hoạt động
ổn định và thu được lượng Condensate ổn định cao nhất.
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
Condensate nhẹ Bạch Hổ từ nhà máy chế biến khí Dinh Cố được dẫn
bằng đường ống tới bồn TK-101A của KCTV, sau đó được bơm P-01A/B bơm
tới đường ống cùng với Naphtha tại bồn TK-11A/B được bơm P-11 A/B bơm
tới bộ trộn L-11.
Reformate sau khi được nhập từ cảng số 1 của KCTV về bồn TK-12A/B,
sẽ được bơm P-12A/B bơm tới bộ trộn L-11.
Butane từ bình V-13 được bơm P-17 bơm tới bộ trộn L-11.
Màu từ bình V-11 được bơm P-18A/B bơm tới bộ trộn L-11.
Tại đây, Bộ trộn L-11 sẽ điều khiển 1 cách liên tục tỷ lệ giữa các thành
phần đầu vào để sản phẩm đạt các đặc tính kỹ thuật với độ lệch (sai số) nhỏ nhất
so với công thức trộn chuẩn.
Xăng thành phẩm sau từ bộ trộn L-11 sẽ được chuyển tới bồn chứa sản
phẩm TK-13A/B. Từ bồn TK-13A/B xăng thành phẩm sẽ được bơm P-13A/B/C
bơm tới trạm xuất xe bồn để xuất hàng khi có kế hoạch xuất. Xăng thành phẩm
cũng được bơm P-14A/B/C và bơm P-103A/B/C (của KCTV) bơm ra tàu đậu tại
cảng số 1 của KCTV khi có kế hoạch xuất hàng bằng tàu.
3.3. HỆ THỐNG THIẾT BỊ CHƯNG CẤT CONDENSATE
Nguồn Condensate Bạch Hổ (Condensate nhẹ) từ nhà máy chế biến khí Dinh
Cố (GPP) được dẫn bằng đường ống tới kho cảng Thị Vải (KCTV), nguồn
Condensate nặng sẽ được nhập từ cảng số 1 hay lấy từ dự án Nam Côn Sơn
(NCS), hai nguồn này được trữ tại 2 bồn 6500m
3
thuộc KCTV (TK-101A/B).
Condensate Bạch Hổ được bơm P-01A/B bơm trực tiếp tới bộ trộn
(L-11).
Condensate nặng (NCS) được bơm P-02A/B (bơm với lưu lượng
22,8 m
3
/h) bơm qua bộ trao đổi nhiệt E-01 và E-02 tới tháp chưng
cất C-01.
Tháp C-01 đóng vai trò rất quan trọng trong nhà máy CPP. Tại đây
nguồn Condensate nặng sẽ được xử lý để cắt đi các thành phần nhẹ có nhiệt độ
sôi dưới 40
0
C và các thành phần nặng có nhiệt độ sôi trên 210
O
C.
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
Tháp được thiết kế để chế biến Condensate ổn định với đặc tính phù hợp
để có thể trộn với Reformate tạo ra xăng có chỉ số RON-83 theo TCVN 5690-
98.
Tháp C-01 bao gồm 35 khay kiểu van (khay đỉnh là khay số 1, khay đáy
là khay số 35), nguồn Condensate thô được đưa vào khay số 18, 21 hoặc 24 của
tháp. Condensate ổn định (xăng thô) được lấy ra từ khay số 12.
• Nhiệt độ dòng đầu vào là 90
o
C, với lưu lượng 23 m
3
/h, áp suất 1 MPa.
• Nhiệt độ sản phẩm gas ở đỉnh tháp là 90,6
o
C, áp suất 0,7 Mpa với lưu
lượng 5,5 m
3
/h.
• Nhiêt độ sản phẩm xăng thô ở cạnh tháp là 124
o
C với lưu lượng 12 m
3
/h.
• Nhiệt độ đáy tháp 213
o
C, áp suất 0,74 Mpa, lưu lượng 5 m
3
/h.
Lượng xăng thô được tách ra được chuyển tới bồn chứa xăng thô (TK-
11A/B) sau khi qua bình trung gian V-02, bộ trao đổi nhiệt với nguyên liệu
Condensate nặng đầu vào E-01 và bộ làm mát bằng quạt E-04.
Dòng đáy gồm những thành phần nặng không mong muốn sau khi qua bộ
trao đổi nhiệt với nguyên liệu Condensate nặng đầu vào E-02 và bộ làm mát
bằng quạt E-05 được chuyển tơí bồn chứa dầu nặng FO (TK-15) để làm nguyên
liệu đốt cho lò gia nhiệt H-01 và xuất ra xe bồn.
Một dòng của thành phần đáy được bơm P-04 A/B (bơm với lưu lượng
108m
3
/h) bơm qua lò gia nhiệt H-01 để gia nhiệt và quay về tháp C-01 để cung
cấp nhiệt cho quá trình chưng cất.
Thành phần khí đỉnh tháp sau khi qua bộ làm mát bằng quạt E-03 tạo ra
2 thành phần: Khí không ngưng tụ (khí thải), và khí ngưng tụ.
• Phần lớn khí không ngưng tụ chủ yếu đốt tại lò gia nhiệt H-01. Phần khí
thải còn lại để điều khiển áp suất của bình hồi lưu V-01 và được đốt bằng
đuốc (Flare) của Kho cảng Thị Vải.
• Phần khí ngưng tụ tại bình V-01 được bơm P-03 A/B (công suất 48,3 m
3
/h)
bơm hồi lưu tại tháp C-01 ở khay đỉnh với một lưu lượng được kiểm soát
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
chặt chẽ nhằm duy trì trạng thái hoạt động ổn định và thu được lượng
Condensate ổn định cao nhất.
3.4.1. Hệ thống trộn
- Hệ thống bộ trộn bao gồm bộ trộn tĩnh trên đường ống, thiết bị điều khiển, thiết
bị kiểm soát tỷ lệ trộn bằng DSC và bộ mô phỏng trộn gián tiếp.
- Hệ thống trộn sẽ thực hiện các chức năng chính sau:
• Điều khiển một cách liên tục tỷ lệ giữa các thành phần đầu vào để sản phẩm đạt
các đặc tính kỹ thuật, với độ chênh lệch (sai số) nhỏ nhất so với công thức trộn
chuẩn.
• Tối ưu hóa (gián tiếp) việc điều khiển đầu vào và công thức trộn mong muốn
dựa trên các mô hình trộn điều hòa và các kết quả trộn thích hợp để đạt được
chất lượng trộn tối ưu.
- Các dòng nguyên liệu được trộn tại bộ trộn (L-11)
• Xăng thô từ bồn TK11-A/B, được bơm P11-A/B đưa tới.
• Nguồn Condensate nhẹ (Bạch Hổ) được bơm P-01 A/B đưa tới.
• Thành phần Octane cao từ bồn TK-12A/B được bơm P-12 A/B đưa tới.
• Butane được bơm P-17 bơm từ bình V-13.
• Các phụ gia hóa học khác được bơm P-18 A/B bơm từ V-11
Dựa vào các yêu cầu chất lượng của xăng theo TCVN 5690-98, thiết bị
mô phỏng sẽ tính toán, xác định hàm lượng dòng Octane cao để trộn theo tỷ lệ
thích hợp với nguồn Condensate ổn định từ tháp chưng cất. Xăng thành phẩm
sau khi từ bộ trộn L-11 sẽ chuyển tới bồn chứa TK-13 A/B.
3.4.2. Hệ thống bồn bể
Hệ thống bồn bể của nhà máy CPP bao gồm:
Bảng 3.4: Hệ thống bồn bể
Ký hiệu, chất lỏng chứa trong bồn Dung tích (m
3
) Số lượng
TK-12A/B: Reformate < 5700 2
TK-13 A/B: Xăng thành phẩm < 5700 2
TK-11 A/B: Xăng thô 600 2
TK-15: Dầu nặng FO 1000 1
V-51: Nước cứu hỏa 1600 1
V-31: Nước uống 35 1
V-52: Dầu diesel (*1) 1
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
(*1) Cung cấp cho bơm cứu hỏa và máy phát điện dự phòng, đủ cung cấp cho máy
phát điện hoạt động trong 7 ngày.
Thành phần Octane cao từ bồn được nhập trực tiếp từ tàu qua cầu cảng số
1 vào bồn TK-12 A/B bằng hệ thống bơm. Thiết bị đo theo phương pháp
Coriolis được áp dụng để ghi lại tốc độ nhập theo khối lượng hoặc thể tích.
3.4.3. Hệ thống LPG
Xe bồn LPG, với các bộ hóa hơi (E-06) sẽ cung cấp khí cho lò gia nhiệt
H-01 khi khởi động vì chưa có dầu FO hay khí fuel gas từ tháp chưng cất C-01.
LPG thông qua bộ hóa hới sẽ được bơm ra để cung cấp nhiên liệu cho các đầu
đốt.
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
3.4.4. Hệ thống khí điều khiển và khí nhà máy
Hệ thống khí điều khiển (AI – Air Intruments) gồm các thiết bị cung cấp
khí cho tất cả các thiết bị điều khiển. Hai máy nén khí chạy điện với thiết bị sấy
khô khí sẽ đảm nhiệm việc cung cấp khí điều khiển. Áp suất đầu ra của bình khí
điều khiển (AI) là 980 KPa với điểm sương tối đa là 3
O
C, lượng khí điều khiển
tiêu thụ khoảng 180 Nm
3
/h.
- Máy nén khí: 2 (100% công suất).
- Bộ phận khí: 15 phút cung cấp khí khi có hiện tượng giảm áp xuống 500
KPa.
- Loại máy nén: Kiểu trục vít 2 cấp không đầu.
Khí nhà máy (AP – Air Plant) cũng nhận từ đẩu ra của máy nén khí
(không qua bộ lọc tinh) dùng cho việc lau chùi, thổi được dẫn đến tất cả các thiết
bị khu vực của nhà máy. Bộ tự động phân bố khí bằng van điều khiển sẽ ưu tiên
cho việc cung cấp AI bằng cách cách ly đầu hút AP trong bất kỳ trường hợp
thiếu khí nào.
3.4.5. Hệ thống xả nước thải
Các chất lỏng từ các bơm Hydrocacbon, bồn bể, tháp sẽ thoát xuống hệ
thống mương máng chất thải khép kín và bể API (V-41) sẽ tách dầu ra khỏi
nước.
Hệ thống nước sinh hoạt được cung cấp từ nguồn nước của địa phương.
Bồn nước sinh hoạt được thiết kế có thể dùng liên tục 7 ngày. Bồn được thiết kế
theo tiêu chuẩn nước uống của tổ chức y tế thế giới WHO.
3.4.6. Hệ thống Nitơ
Khí Nitơ được dùng để thổi ra đuốc, làm sạch đường ống, các thiết bị khi
chuẩn bị khởi động hoặc ngắt các thiết bị điều khiển. Lượng khí Nitơ yêu cầu
kho CPP khi vận hành bình thường là 20Nm
3
/h. Nitơ sử dụng cho CPP sẽ được
cung cấp từ Cảng Thị Vải. Áp suất tối thiểu là 350 KPa.
3.4.7. Hệ thống xả áp an toàn
3.4.7.1. Hệ thống đuốc
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
Đuốc được thiết kế cho mục đích an toàn khi chất lỏng Hydrocacbon và
hơi thoát ra từ van an toàn và van xả. Nhà máy CPP dùng ngọn đuốc của TVT
để đốt các khí thoát ra từ các van xả và trong trường hợp bảo dưỡng. Tuyến ống
và bình tách lỏng (Knock Out Drum) cho hệ thống đuốc được thiết kế cho CPP
được lắp đặt cho mục đích duy nhất này.
3.4.7.2. Hệ thống xả áp
Sau khi dừng khẩn cấp, việc xả áp được thực hiện bằng tay từ phòng điều
khiển dựa trên sự nhận định của người vận hành khi cần thiết, đó là việc mở các
van điều khiển để thải khí ra đuốc. Bồn bị cháy không nên giảm áp nếu bên
trong có chứa chất lỏng, nếu bồn không chứa bất kỳ chất nào thì việc giảm áp
nên được thực hiện bằng tay càng nhanh càng tốt để hạn chế sức căng của bồn
đến mức có thể chấp nhận được vì nhiệt độ thành bồn tăng.
Việc xả áp có thể sẽ bị dừng lại khi DCS hay hệ thống khí điều khiển
không hoạt động được. Khi đó, việc giảm áp sẽ được thực hiện bằng cách mở
các van áp suất có liên quan hoặc các van Bypass tại hiện trường bởi vận hành
viên.
3.4.8. Hệ thống cung cấp điện cho nhà máy
3.4.8.1. Nguồn điện chính và biện pháp bảo vệ
Mạng lưới điện quốc gia sẽ cung cấp nguồn điện 22KV cho nhà máy CPP
hoạt động qua đường dây trên không. Điện áp 22KV sẽ được hạ thế qua biến áp
1250 KVA để có mạng phân phối 3 pha 4 dây 415/240V. Máy phát điện Diezel
dự phòng sẽ cung cấp điện cho nhà máy khi mất nguồn điện lưới quốc gia.Cầu
giao cao áp LBS-03 (80A) được tính toán dựa trên công suất máy biến thế TR-
01 để có thể chịu được tải và bảo vệ cho các thiết bị của nhà máy. LBS-03 phối
hợp cùng với LBS-01 (cầu giao của đường dây 22KV từ quốc lộ 51) và LBS-02
(cầu giao của đường dây 22KV vào KCTV) để bảo đảm hệ thống nguồn làm
việc an toàn và tránh khả năng cắt LBS-01 và LBS-02 khi hệ thống nguồn nhà
máy CPP có sự cố.
3.4.8.2. Máy phát điện dự phòng và biện pháp bảo vệ
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
Hệ thống máy phát điện dự phòng là rất quan trọng, để cung cấp nguồn
cho nhà máy CPP khi mất điện lưới quốc gia.Tuy nhiên hệ thống máy phát này
không làm việc thường xuyên vì vậy cần phải kiểm tra bảo dưỡng hàng ngày để
đảm bảo hoạt động khi cần thiết.
3.4.8.3. Nguồn cung cấp một chiều DC
Hệ thống cung cấp nguồn một chiều 125 VDC này cung cấp nguồn cho hệ
thống điều khiển mạch lực.Khi nguồn điện chính bị mất, toàn bộ hệ thống của
nhà máy cũng bị mất, vì thế nguồn để bảo vệ hệ thống cũng bị mất.Chính vì vậy,
nguồn một chiều được sử dụng để cung cấp cho hệ thống điều khiển mạch lực.
3.4.8.4. UPS- Hệ thống cấp nguồn liên tục
Hệ thống UPS phải được duy trì làm việc liên tục, không được dừng hệ
thống này.Hệ thống này cung cấp nguồn cho các thiết bị điều khiển, hệ thống
DCS, FGS và hệ thống thông tin.Khi mất nguồn điện chính, toàn bộ hệ thống
nguồn của nhà máy cũng bị mất vậy nguồn để bảo vệ hệ thống cũng mất. Chính
vì vậy, hệ thống UPS được sử dụng để cung cấp cho hệ thống điều khiển, thông
tin…
3.4.9. Hệ thống phân phối sản phẩm
!"#$ %&'()*+,
Việc xuất xăng từ bồn TK-13A/B ra tàu đậu tại cảng số 1 được thực hiện
bằng các thiết bị của KCTV gồm trạm bơm và đồng hồ đo dòng loại Coriolis.
Trạm bơm gồm 3 bơm (P-103A/B/C) mắc song song với công suất 250 m
3
/h.
Trên đường hút của mỗi bơm P-103A/B/C sẽ lắp 3 bơm xuất xăng P-14A/B/C
để đáp ứng yêu cầu áp suất đường hút của P-103A/B/C.
!"#$ %&'() '/
Hơn 50% sản phẩm sẽ được phân phối bằng xe bồn. Bơm P-13A/B/C sẽ
bơm sản phẩm tới trạm xuất cho xe bồn. Thiết bị xuất tại trạm này được thiết kế
để hoạt động 10 giờ mỗi ngày. Xe bồn có dung tích 16000 lít.
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Diệp Khanh
Trạm xuất xe bồn gồm 3 cần xuất, cần xuất hoạt động bằng khí nén, thuỷ
lực. Mỗi cần xuất có khả năng xuất 1/3 lượng sản phẩm (400 m
3
/ngày). Một
trong 3 cần xuất sẽ làm việc ở chế độ dự phòng và có thể dùng cho việc xuất dầu
nặng FO. Dầu FO được bơm P-15 A/B bơm tới trạm xuất xe bồn.
SVTH: Phạm Quốc Cường Page 25