Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

QUY TRÌNH sản XUẤT mủ SVR 5l của xí NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 41 trang )


Trang I


LỜI CẢM ƠN
& – –
.
& Công Nghệ Thực Phẩm, những nguời đã trực tiếp giảng
dạy, truyền đạt kiến thức cho chúng em. Đặc biệt là Thầy Nguyễn Văn Toàn– một
người thầy đã cho chúng em rất nhiều kiến thức về ngành hóa học.Cảm ơn thầy trong
thời gian qua đã luôn tận tình quan tâm giúp đỡ chúng em trong suốt một tháng qua,
giải đáp những thắc mắc trong quá trình thực tập.Nhờ đó, chúng em mới có thể hoàn
thành đựợc bài báo cáo này.
Bên cạnh đó, chúng em xin
ghế nhà trường chúng em chưa được biết, và thu thập
thông tin để hoàn thành bài báo cáo này.
công ty.
Kính chúc mọi người luôn vui vẻ, hạnh phúc, dồi dào sức khỏe và thành công
trong công việc.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Vũng Tàu, ngày 02 tháng 06 năm 2014
Sinh viên thực tập
Nguyễn Duy Thời


Trang II


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP


















Chƣ Sê, ngày….tháng….năm….
Xác nhận của đơn vị







Trang III

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

1.Thái độ và tác phong khi tham gia kiến tập:



2.Kiến thức chuyên môn:


3.Nhận thức thực tế:


4.Đánh giá khác:



5.Đánh giá kết quả thực tập:



Giáo viên hƣớng dẫn
(Kí và ghi rõ họ tên)







Trang IV

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN I
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP II
ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN III

MỤC LỤC IV
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ VI
DANH MỤC VIẾT TẮT VII
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CAO SU CHƢ SÊ 2
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 2
1.2. Tổng quan về công ty cao su Chƣ Sê. 3
1.2.1. Vị trí địa lí công ty cao su Chƣ Sê 3
1.2.2. Sơ đồ tổ chức công ty 4
1.2.3. Tổ chức của Xí nghiệp Cơ khí Chế biến 5
1.2.4. Đặc điểm hoạt động sản xuất của xí nghiệp 6
1.2.5. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu và hóa chất 6
1.2.6. Hệ thống máy móc thiết bị 6
CHƢƠNG 2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỦ SVR 5L CỦA XÍ NGHIỆP 7
2.1. Tổng quan quy trình sản xuất. 7
2.1.1. Sơ đồ khối quy trình sản xuất cao su SVR 5L. 7
2.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ sản xuất 8
2.2.1. Mủ tại vƣờn cây 8
2.2.2. Tiếp nhận và xử lý mủ khi về nhà máy 9
2.2.2.1. Mục đích 9
2.2.2.2. Yêu cầu kỹ thuật đối với mủ nƣớc 9
2.2.3. Pha trộn và xử lý mủ 11
2.2.4. Đánh đông 13
2.2.5. Gia công cơ 13
2.2.6. Gia công nhiệt 18
2.2.7. Cân, ép bành 20
2.2.8. Xếp pallet và lƣu kho 22

Trang V


CHƢƠNG 3 THIẾT BỊ CHÍNH SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
CAO SU SVR 5L 24
Lò sấy 24
CHƢƠNG 4 QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG XÍ NGHIỆP 28
4.1. Quy định về an toàn trong sản xuất. 28
4.2. Quy định về vệ sinh lao động 29
4.3. Quy định về an toàn điện 30
4.4. Quy định về việc sử dụng máy móc, thiết bị 30
4.5. Quy định về thoát hiểm, ứng phó tình trạng khẩn cấp 32
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34


Trang VI

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Danh mục các máy móc hiện đƣợc sử dụng tại Xí nghiệp 6
Bảng 2.1: Yêu cầu kỹ thuật đối với mủ nƣớc 9
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức công ty TNHH MTV Cao su Chƣ Sê 4
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp Cơ khí Chế biến 5
Hình 2.1 Dây chuyền sản xuất cao su SVR 5L 7
Hình 2.2 Mủ tại vƣờn cây 8
Hình 2.3 Rây lọc 10
Hình 2.4 Máng chứa mủ 11
Hình 2.5 Máy đo pH 12
Hình 2.5 Cánh khuấy 12
Hình 2.7 Tổng quát gia công cơ 13
Hình 2.8 Mủ sau khi đông 14

Hình 2.9 Máy cán kéo 15
Hình 2.10 Máy cán crep 1, 2, 3 16
Hình 2.11 Máy băm tinh 16
Hình 2.12 Máy bơm cốm 17
Hình 2.13 Xã hạt cốm vào hộc sấy 17
Hình 2.14 Chuẩn bị nguyên liệu sấy 18
Hình 2.15 Quy trình gia công nhiệt 18
Hình 2.16 Lò sấy mủ 20
Hình 2.17: Cân, ép bành 21
Hình 2.19 Cách cắt mẫu kiểm tra 22
Hình 2.20 Cách xếp Pallet 23
Hình 3.6: Lò sấy 24


Trang VII

DANH MỤC VIẾT TẮT
TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Công ty: Công ty TNHH MTV Cao su Chƣ Sê
Xí nghiệp: Xí nghiệp Cơ khí Chế biến
CBCNV: Cán bộ công nhân viên
PCCC: Phòng cháy chữa cháy
TSC: Hàm lƣợng chất khô
DRC: Hàm lƣợng cao su khô
SVR: Standard Vietnammese Rubber
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xí nghiệp cơ khí chế biến

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn Trang 1 SVTH: Nguyễn Duy Thời

MỞ ĐẦU

Hiện nay, Việt Nam cũng như trên thế giới ngành cao su rất phát triển và được
coi là ngành mũi nhọn mang lại lợi ích kinh tế cao góp phần to lớn vào nguồn ngân
sách nhà nước. Nhiều mặt hàng trong nước được xuất khẩu sang nước ngoài trong đó
cao su cũng chiếm vị trí tương đối cao.
Từ nguyên liệu cao su có thể chế biến ra nhiều loại sản phẩm phong phú và đa
dạng. Nó không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu sang nước
ngoài. Cao su là sản phẩm không thể thiếu trong các ngành: y tế, giáo dục, giao thông
vận tải,…
Trước hội nhập kinh tế của nước ta các sản phẩm cao su trải quá nhiều công
đoạn cần có những quy trình công nghệ hiện đại, việc chế biến phải tuân thủ theo quy
trình nghiêm ngặt để chế biến ra các loại sản phẩm có tính chất cơ lý cao nhằm đảm
bảo và nâng cao chất lượng mủ sau khi chế biến.
Vì vậy kiểm tra chất lượng sản phẩm cao su là khâu rất quan trọng mà các công
ty quan tâm, với tầm quan trọng như thế là nguyên do thôi thúc chúng em tiến hành
nghiên cứu đề tài khảo sát quy trình sản xuất và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mủ.
Qua kiến thức đã được học ở trường do thầy cô truyền đạt và qua nghiên cứu đề
tài từ đó giúp chúng em mở rộng thêm kiến thức của mình.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xí nghiệp cơ khí chế biến

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn Trang 2 SVTH: Nguyễn Duy Thời

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CAO SU CHƢ SÊ
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà Nước về phát triển cao su trên đất Tây
Nguyên. Tổng cục cao su Việt Nam trước đây (nay là Tập đoàn công nghiệp cao su
Việt Nam) đã có chủ trương tạo mọi điều kiện để phát triển cây cao su và mở rộng
diện tích cao su của toàn ngành, mà một trong những địa phương nằm trong kế hoạch
phát triển kế phát triển cao su của ngành là tỉnh Gia Lai.

Công ty được thành lập theo quyết định số 71/TCCB-QĐ ngày 17 tháng 8 năm
1984 của Tổng cục cao su Việt Nam với tên gọi là Công ty cao su Chư Sê. Công ty
được công nhận là một đơn vị doanh nghiệp theo quyết định 115/BNN/CNTP ngày
4/3/1993 của Bộ Nông Nghiệp và Công Nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn). Công ty đă đăng ký kinh doanh tại trọng tài kinh tế tỉnh Gia Lai
số 106393 ngày 20/3/1993.
Công ty được công nhận là thành viên của Tổng công ty cao su Việt Nam theo
quyết định số 525/TGG ngày 24/4/1995 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc thành lập
Tổng công ty cao su Việt Nam. Ngày 1/6/2010 được đổi tên thành công ty TNHH MTV
cao su Chư Sê.
Công ty TNHH MTV cao su Chư Sê là thành viên của Tập đoàn CN cao su Việt
Nam, với những ngành nghề kinh doanh chính:
- Trồng trọt
- Công nghiệp hoá chất phân bón và cao su
- Thương nghiệp bán buôn
- Khai hoang xây dựng vườn cây.
- Kinh doanh, chế biến nông sản.
- Xây lắp các công trình kiến trúc dân dụng, công nghiệp và giao thông.
- Đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác và kinh doanh công trình thuỷ điện, giao
thông.
- Khai thác, chế biến và sản xuất các sản phẩm từ gỗ.
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xí nghiệp cơ khí chế biến

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn Trang 3 SVTH: Nguyễn Duy Thời

1.2. Tổng quan về công ty cao su Chƣ Sê.
1.2.1. Vị trí địa lí công ty cao su Chƣ Sê
Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt: Công ty Trách nhiệm Hữu Hạn Một Thành viên
Cao su Chư Sê

Tên viết tắt bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƯ SÊ
Tên gọi bằng tiếng Anh: CHUSE RUBBER COMPANY LIMITED
Tên viết tắt bằng tiếng Anh: CRC
Biểu tượng riêng của Công ty:

Địa chỉ trụ sở chính của Công ty: 420 Hùng Vương, thị trấn Chư Sê, huyện Chư
Sê, tỉnh Gia Lai
Điện thoại liên lạc: 059 3851159
Số Fax: 059 3851244
Email:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xí nghiệp cơ khí chế biến

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn Trang 4 SVTH: Nguyễn Duy Thời

1.2.2. Sơ đồ tổ chức công ty
(Nguồn: Phòng Tổ chức, Lao động và tiền lương)
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức công ty TNHH MTV Cao su Chƣ Sê

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xí nghiệp cơ khí chế biến

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn Trang 5 SVTH: Nguyễn Duy Thời

1.2.3. Tổ chức của Xí nghiệp Cơ khí Chế biến
(Nguồn: Xí nghiệp Cơ khí Chế biến)
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp Cơ khí Chế biến
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xí nghiệp cơ khí chế biến

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn Trang 6 SVTH: Nguyễn Duy Thời


1.2.4. Đặc điểm hoạt động sản xuất của xí nghiệp
Xí nghiệp Cơ khí Chế biến mủ cao su có 2 dây chuyền sản xuất chính là sản xuất
mủ SVR 3L, SVR5 từ mủ nước và sản xuất mủ SVR10 từ mủ tạp. Sản phẩm chính của
xí nghiệp là mủ SVR 3L, SVR5, SVR10. Công suất của dây chuyền sản xuất mủ SVR
3L, SVR5 là 2tấn/h. Công suất của dây chuyền sản xuất mủ tạp(SVR10) là 1,5tấn/h.
Sản phẩm của nhà máy phần lớn được xuất khẩu sang thị trường nước ngoài
(70– 80%), và một phần cung cấp cho thị trường trong nước (20%).
1.2.5. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu và hóa chất
Mủ cao su được cung cấp từ các vườn cao su của 5 nông trường là Ia Glai, Ia
Tiêm, Ia H’Lốp, Ia Ko, Ia Le.
Hóa chất được sử dụng trong một số giai đoạn của quá trình sản xuất (Amoniac,
Acid Sunfuric, Acid axetic và chất chống oxi hóa bề mặt Sodio Metabisolfito). Bên
cạnh đó, nhà máy còn sử dụng dầu DO để làm nhiên liệu vận hành máy móc, thiết bị,
lò sấy và máy phát điện.
1.2.6. Hệ thống máy móc thiết bị
Để phục vụ cho nhu cầu sản xuất, nhà máy được trang bị các máy móc, thiết bị
thích hợp cho từng dây chuyền sản xuất. Quy trình sản xuất của nhà máy là quy trình
bán tự động với phần lớn máy móc tương đối mới và thường xuyên được nâng cấp.
Bảng 1.1: Danh mục các máy móc hiện đƣợc sử dụng tại xí nghiệp










(Nguồn:Phòng KCS)

STT
Máy móc -thiết bị
1
Máy cán kéo
2
Máy Shredder
3
Máy Prebeaker
4
Máy băm
5
Máy cắt miếng (slapcutter)
6
Máy ép
7
Băng tải
8
Máy ly tâm
9
Máy rửa mủ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xí nghiệp cơ khí chế biến

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn Trang 7 SVTH: Nguyễn Duy Thời

CHƢƠNG 2
QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỦ SVR 5L CỦA XÍ NGHIỆP
2.1. Tổng quan quy trình sản xuất.
Xí nghiệp hiện đang sử dụng dây chuyền sản xuất mủ SVR 5L từ mủ nước với
công suất 2tấn/h.
2.1.1. Sơ đồ khối quy trình sản xuất cao su SVR 5L.














(Nguồn: Phòng KCS)
Hình 2.1Dây chuyền sản xuất cao su SVR 5L

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xí nghiệp cơ khí chế biến

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn Trang 8 SVTH: Nguyễn Duy Thời

2.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ sản xuất
2.2.1. Mủ tại vƣờn cây

(Nguồn: KCS)
Hình 2.2 Mủ tại vƣờn cây
Mủ được cạo thu gom tập trung tại chổ, khi đổ mủ vào hồ phải qua lưới lọc thô
loại bỏ lá cây, mủ đông, tạp chất. Tùy theo thời tiết và theo mùa mà ta chống đông
bằng dung dịch NH
3
+H

3
BO
4
nồng độ 2% sao cho liều lượng cho phù hợp.
 Cách pha dung dịch chống đông: Pha dung dịch NH
3
1% + H
3
BO
3
1% để chống
đông mủ.
Ví dụ: pha 2000 lít dung dịch NH
3
1% + H
3
BO
3
1% để chống đông mủ thì:
Cứ 100 lít nước thì có 1kg NH
3
và 1kg H
3
BO
3
nguyên chất. Vậy cứ 2000 lít nước
thì có 20kg NH
3
và 20kg H
3

BO
3
nguyên chất.
Tiến hành: Bơm 2000 lít nước vào trong một cái thùng để pha acid sau đó cho 20
kg NH
3
dạng ga (99.98%) vào đồng thời khuấy đều để giảm sự bay hơi của dung dịch
để ổn định 5-6 giờ sau đó cho H
3
BO
3
vào bật máy khuấy để hỗn hợp trên trộn đều 15
phút để nguội đem chuẩn độ kiểm tra xem có đúng nồng độ đã pha không. Sau đó đem
cung cấp cho từng xe.
Mục đích: diệt khuẩn, chống đông.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xí nghiệp cơ khí chế biến

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn Trang 9 SVTH: Nguyễn Duy Thời

2.2.2. Tiếp nhận và xử lý mủ khi về nhà máy
2.2.2.1. Mục đích
Cung cấp nguyên liệu đầu vào cho quy trình sản xuất tạo sự đồngđều và ổn định
các thông số kĩ thuật của nguyên liệu, loại bỏ các tạp chất nhìn thấy được.
2.2.2.2. Yêu cầu kỹ thuật đối với mủ nƣớc
Mủ nước dùng để sản xuất SVR 3L phải đạt loại 1 theo bảng chỉ tiêu sau:
Bảng 2.1: Yêu cầu kỹ thuật đối với mủ nƣớc

STT

CHỈ TIÊU
LOẠI I
LOẠI II
1
Trạng thái
Lỏng tự nhiên lọc qua lƣới 60
lỗ/inch dể dàng
Khi mủ tiếp nhận
tại nhà máy có ít
nhất 1 trong 7 chỉ
tiêu không đạt
loại 1
2
Màu sắc
Trắng nhƣ sửa
3
Hàm lƣợng NH
3
0.02-0.03%
4
Hàm lƣợng cao su
khô(DRC%)
Không nhỏ hơn 18% w/w
5
pH
Lớn hơn 7
6
Tạp chất
Không lẫn tạp chất nhìn thấy
7

Thời gian tiếp nhận
Trong ngày
(Nguồn: KCS)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xí nghiệp cơ khí chế biến

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn Trang 10 SVTH: Nguyễn Duy Thời

Tiếp nhận mủ: Cân xe, nhận phiếu giao hàng ngoài nông trường, phân loại mủ
đánh giá bằng cảm quan. Sau đó xả mủ xuống máng chứa mủ qua rây lọc qua lưới 40,
hoặc 60.


(Nguồn: KCS)
Hình 2.3 Rây lọc
Múc mẫu kiểm tra các chi tiêu. Lấy mẫu xong đem vào phòng hoá nghiệm xác
định TSC bằng máy sấy ẩm.
Cách xác định TSC%: Cân khoảng 10g latex đổ vào chảo sấy trên bếp điện, dùng
kim chích những lỗ phồng dộp, dùng chày sắt dàn đều mủ. Khi mủ chín vàng thì đem
xuống làm nguội và lấy mẫu ra cân, ghi vào sổ và tính toán theo công thức:
TSC% = (m
sau
/ m
ban đầu
) x 100
Trong đó:
- m
sau
: khối lượng mủ sau khi sấy (g)
- m

ban đầu
: khối lượng mủ ban đầu (g)
Từ TSC đã có, ta tính được DRC cho từng xe tư nhân cũng như các nông trường
và tính được lượng quy khô.
Quy khô = (Tổng khối lƣợng mủ xDRC) / 100

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xí nghiệp cơ khí chế biến

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn Trang 11 SVTH: Nguyễn Duy Thời


(Nguồn: KCS)
Hình 2.4 Máng chứa mủ
2.2.3. Pha trộn và xử lý mủ
Khi mủ từ máng chảy xuống hồ đầy (quy định 1 hồ khoảng 5-6 xe) tiếp tục cho
máy khuấy đều khoảng 10-15 phút rồi lấy mẫu ở bất kì vị trí nào của hồ từ 200-400ml
và giao cho ho bộ phận kiểm nghiệm mủ xác định các chỉ tiêu.
- Tiến hành xác định TSC% quy ra DRC% cho từng hồ bằng cân sấy ẩm để biết
được DRC% bình quân của từng hồ và bắt đầu pha loãng DRC%=18±3
- Pha loãng theo công thức:
V
n
=
Trong đó:
Vm: Thể tích mủ cầnpha(lít)
Vn: Thể tích nƣớc cần pha(lít)
DRC
1
: Hàm lƣợng cao su khô ban đầu
DRC

2
: Hàm lƣợng cao su khô sau
- Sau khi tính ra lượng nước cần pha tiến hành xả nước vào hồ chứa mủ với
lượng nước đã được tính toán.
Xác định pH ban đầu:
- Lấy 300ml mủ ở góc hồ khi chưa pha loãng cho vào cốc thuỷ tinh, nhúng điện
cực pH vào và khoấy đều đọc số pH hiển thị trên máy.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xí nghiệp cơ khí chế biến

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn Trang 12 SVTH: Nguyễn Duy Thời


(Nguồn: KCS)
Hình 2.5 Máy đo pH
- Trong khi xả nước đồng thời bật máy khuấy để cho hỗn hợp mủ và nước trộn
đều lẫn nhau. Vận tốc khuấy là 15vòng/phút.

(Nguồn: KCS)
Hình 2.6 Cánh khuấy
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xí nghiệp cơ khí chế biến

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn Trang 13 SVTH: Nguyễn Duy Thời

2.2.4. Đánh đông
Mục đích: Làm đông hoàn toàn mủ trên mương nhưng không làm ảnh hưởng đến
các chỉ tiêu kỷ thuật của sản phẩm. Giữ cho mủ sáng, đồng đều, không oxi hoá bề mặt;
Tạo đầu vào cho quy trình gia công cơ.
- Mủ sẽ được phân phối vào các mương đánh đông có thể tích 4000 – 4500
lít/mương. Để có độ pH 4,8 – 5,2 để mủ đông đặc thì phải thêm acid CH
3

COOH 0.85
– 0.98% bằng hệ thống đánh đông theo dòng thời gian đông tụ từ 6 – 8 giờ.
- Khi tiến hành đánh đông nối ống dẫn mủ vừa đủ đến các mương kiểm tra mối
nối của ống dẫn mủ. Sau đó mở van acid trước khoảng 2-3 (s), mở van mủ sao cho van
acid và mủ chảy theo tỉ lệ đã tính toán, đánh đông bằng phương pháp 2 dòng chảy.
- Để tạo bề mặt mủ láng mịn cần phải xịt nước lên bề mặt để hạ bọt và sự vướng
dính mủ vào các thành mương lân cận.
- Sau khi mủ đã đông bề mặt khoảng 30 phút, tiến hành xịt Na
2
S
2
O
3
nồng độ 3%
để chống oxi hoá bề mặt. Cứ mỗi mương thì xịt trung bình khoảng 1.4lít dung dịch
Na
2
S
2
O
3
3%
- Khi xịt dung dịch Na
2
S
2
O
3
3% đủ hết các mương thì dùng tấm bạt để che các
mương, tránh côn trùng bụi bặm bay vào.Và bắt đầu để mủ ổn định từ 6-8 h trở lên,

dưới 24 tiếng.
Lưu ý:Trƣớc khi đánh đông phải đƣợc vệ sinh mƣơng sạch sẽ bằng xà phòng. Trong
lúc đánh đông công nhân không đƣợc mang dép bẩn đi trên mƣơng.
2.2.5. Gia công cơ
Mục đích:Giảm kích thước tờ mủ, cán trộn, rửa sạch tạp chất.Là đầu vào của
quá trình gia công nhiệt.

(Nguồn: KCS)
Hình 2.7 Tổng quát gia công cơ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xí nghiệp cơ khí chế biến

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn Trang 14 SVTH: Nguyễn Duy Thời

Mủ sau khi đã được làm đông trong các mương, ta tiến hành xã nước vào các
mương để khối mủ lên, tẩy sạch chất bẩn, côn trùng trên bề mặt mương mủ.

(Nguồn: KCS)
Hình 2.8 Mủ sau khi đông
Dùng tay nâng khối mủ đã đông đưa vào máy cán kéo một đầu khối mủ vào
trục dưới của máy. Khe hở trục cán kéo là 50mm, rãnh sâu 25mm, bề rộng 50mm.
Khối mủ cán xong có bề dày là 6-7cm.
Nếu mủ chưa kịp bám thì dùng gậy tre đẩy vào theo chiều cuốn của trục.Không
được dùng tay đẩy vào
Nếu mủ quá mềm bị đứt từng khúc thì dùng gậy tre đầu có móc nhọn đẩy khối mủ
và đặt hai đầu lên nhau với băng tải.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xí nghiệp cơ khí chế biến

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn Trang 15 SVTH: Nguyễn Duy Thời



(Nguồn: KCS)
Hình 2.9 Máy cán kéo
Sau đó người công nhân dùng móc kéo tờ mủ cho vào băng tải đầu tiên và đưa
vào dàn cán Crep 1,sau đó mủ được di chuyển qua băng tải 2, qua máy cán Crep 2,
qua băng tải 3 đến máy cán Crép 3.
- Yêu cầu khe hở các máy cán như sau:
Máy cán Crep 1 khe hở trục cán là 3mm.
Máy cán Crép 2 khe hở trục cán là 2mm.
Máy cán Crép 3 khe hở trục cán là 1mm.
- Nước được tưới vào giữa hai trục cán. Tờ mủ có kích thước khi qua máy cán
Crep 1 là 5-6mm, máy cán Crep 2 là 4mm, máy cán Crep 3 là 0.8mm.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xí nghiệp cơ khí chế biến

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn Trang 16 SVTH: Nguyễn Duy Thời


(Nguồn: KCS)
Hình 2.10 Máy cán crep 1, 2, 3
Sau khi tờ mủ qua máy cán số 3 đến băng tải rồi qua máy băm tạo hạt cốm có bề
dày 5x7mm rơi xuống hồ rửa. Hạt mủ phải tơi xốp dùng bơm cốm chuyển hạt cao su
đến sàn rung các hạt cốm rớt xuống thùng sấy.











(Nguồn: KCS)
Hình 2.11 Máy băm tinh
Khi các hạt cốm được tạo thành và rơi xuống hồ chứa thì được máy bơm cốm hút
lên sàn rung.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xí nghiệp cơ khí chế biến

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn Trang 17 SVTH: Nguyễn Duy Thời


(Nguồn: KCS)
Hình 2.12 Máy bơm cốm
Sau khi các hạt cốm được hút lên sàn rung thì các công nhân xả mủ theo quy
định rồi bật nước phun mưa để rửa bọt và serum còn dính trên hạt cốm lần cuối. Phân
phối cốm đều các hộc, các hạt cốm khi cho vào phải tơi xốp, tránh dồn nén hoặc cho
vào hộc quá đầy.

(Nguồn: KCS)
Hình 2.13 Xã hạt cốm vào hộc sấy
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xí nghiệp cơ khí chế biến

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn Trang 18 SVTH: Nguyễn Duy Thời

Sau đó để ráo các hộc ráo trước khi cho vào hệ thống gia công nhiệt. Theo quy
định là 12 phút/thùng.

(Nguồn: KCS)
Hình 2.14 Chuẩn bị nguyên liệu sấy
2.2.6. Gia công nhiệt

- Sơ đồ tổng quát quy trình gia công nhiệt:







(Nguồn: KCS)
Hình 2.15 Quy trình gia công nhiệt


×