Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

báo cáo thực tập tại trung tâm lữ hành quốc tế osgc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.53 KB, 19 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lêi nãi ®Çu
Ngày nay, trên thị trường du lịch, cơ may và thách thức cùng tồn taị, chỉ có
nắm bắt cơ hội, phát huy điều tốt, tránh điều xấu, không ngừng định ra mục tiêu
chiến đấu và chiến lược phát triển thì mới đứng vững và phát triển được.
Cuộc sống ngày càng phát triển và không ngừng đi dần đến ngưỡng “cuộc
sống chất lượng”. Đời sống của con người nâng cao và nhu cầu được nghỉ ngơi,
giải trí, khám phá, và dược hưởng thụ cũng tăng rất cao. Thời điểm này, nhắc đến
du lịch quả là không còn xa lạ với người dân Việt Nam nói riêng và thế giới nói
chung nữa. Nó đã dần trở thành nhu cầu tất yếu và gần gũi trong cuộc sống của
mỗi con người.
Đây chính là điều kiện, là cơ hội để hàng trăm, hàng nghìn doanh nghiệp du
lịch ở Việt Nam ra đời và phát triển. Và đây cũng chính là lý do tạo nên một môi
trường du lịch cạnh tranh gay gắt và khốc liệt ở Việt Nam. Một doanh nghiệp có
thể thành công phải là một doanh nghiệp đáp ứng được những đòi hỏi, yêu cầu của
thị trường, phải là một doanh nghiệp vượt trội so với những doanh nghiêp đối thủ
của mình.
NéI DUNG
1. Quá trình hình thành và phát triển của Trung Tâm Lữ Hành Quốc Tế
OSGC.
1.1.Quá trình hình thành và phát triển
Trung tâm lữ hành quốc tế OSGC trực thuộc Công ty Phát Triển Kinh Tế-
Kỹ Thuật Việt Nam (Economic and Technics Development Corporation). Đây là
một doanh nghiệp thương mại nhà nước, dưới sự thành lập của Trung ương Đoàn
Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, theo quyết định số 1398/QĐ/UB ngày
03/04/1993 do UBND Thành phố Hà Nội cấp, đăng ký kinh doanh số 200457 do
Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp .
Công ty Phát triển Kinh tế - Kỹ thuật Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động
ngày 03/04/1993, là một đơn vị kinh doanh độc lập, tự chủ, tự hạch toán, có đầy đủ
tư cách pháp nhân, được mở tài khoản tại ngân hàng Công Thương Việt Nam, chi
nhánh tại Gia Lâm và được sử dụng con dấu riêng theo mẫu quy định.


Công ty hoạt động theo nguyên tắc tự chủ kinh doanh trong phạm vi cho phép
của pháp luật, quản lý theo chế độ một thủ trưởng trên cơ sở thực hiện đầy đủ
quyền làm chủ của người lao động, hoạch toán theo phương thức kinh doanh
XHCN,giải quyết đúng đắn mối quan hệ lợi ích của toàn xã hội, của tập thể và của
người lao động trong đó có lợi ích của người lao động được coi là vấn đề quan
trọng nhất.
Trụ sở chính của công ty được đặt ở 15B-Hồ Xuân Hương - Hà Nội và nơi
đây cũng thực hiện chức năng thương mại.
Trung tâm Lữ hành quốc tế OSGC ra đời ngay từ những ngày đầu khi công ty
đi vào hoạt động, sơ đồ sau có thể cho thấy vị trí của trung tâm trong bộ máy hoạt
động của công ty.
Sơ đồ tổ chức của công ty
Trung tõm l hnh quc t OSGC hin nay t ti 188 Kim Mó - Ba ỡnh
H Ni vi chc nng kinh doanh t chc, bỏn v thc hin cỏc chng trỡnh du
lch trong v ngoi nc. Thi gian u, khi mi i vo hot ng, trung tõm ch
cú 04 iu hnh v 07 hng dn viờn, thiu kinh nghim v quan h, trung tõm rt
khú khn to s bit n v uy tớn trờn th trng. khc phc nhng khú
khn ban u, giỏm c trung tõm ó xỏc nh rừ, lao ng cú trỡnh chuyờn mụn
l yu t hng u a doanh nghip i lờn. Vỡ th, trung tõm ó to iu kin
cho cỏn b, nhõn viờn i hc tp nhng khoỏ hc ngn hn v chuyờn ngnh du
lch v qun lý, th trng, kt hp vic n cỏc c s cung ng dch v nhm tỡm
hiu cỏc dch v, to mi quan h, ký kt hp ngv bc u ó la chn
c nhng dch v cú uy tớn cho cỏc chng trỡnh du lch ca trung tõm. ng
thi, trung tõm ó liờn kt vi mt s hóng l hnh nhn khỏch, gi khỏch, v khai
thỏc th trng. n nm 1999, khi th trng du lch Vit Nam ó khỏ sụi ng thỡ
doanh thu ca trung tõm vn mc thp so vi cỏc trung tõm du lch trờn a bn
Công ty kinh tế - kỹ thuât
Việt Nam
Chi nhánh
Tp. Đà Đẵng

Phòng
tài vụ
Phòng TC
Cán bộ
Văn
phòng
CHi nhánh
tp Hồ chí minh
Các đội
xây lắp
X ởng
VLXD
Cửa
hàng
TT
Tín
TT du lịch
OSGC
TT
Th ơng mại
Xí nghiệp xe
máy IKD
Hà Nội. Hình thức quảng bá duy nhất về hình ảnh trung tâm là tờ rơi gấp bằng
tiếng Việt và tiếng Anh rất sơ sài, trong khi Trung Quốc lại là thị trường khách
quốc tế trọng điểm của trung tâm. Trước tình hình đó, được sự hỗ trợ của công ty
và với những lợi thế vốn có của mình, trung tâm đã tiến hàng một chương trình
Marketing chuyên nghiệp vào đầu năm 2001 và thu được những kết quả đáng kể,
thể hiện ở việc tăng doanh thu tới 24% so với năm 1999, đồng thời đã trang bị
được dàn máy vi tinh, điện thoại liên lạc cho từng điều hành đồng phục và danh
thiếp cho hứơng dẫn viên. Trung tâm đã có đội xe với 06 xe thuộc các loại 45 chỗ,

16chỗ. Đến nay, OSGC đã trở thành đơn vị kinh doanh có uy tín trên thị trường du
lịch trong và ngoài nước. Tuy chưa phải là doanh nghiệp lớn nhưng với mức tăng
doanh thu ổn định và coi trọng việc áp dụng những sáng kiến mới trong kinh
doanh, OSGC sẽ có thể tạo cho mình những vị thế mới trên thị trường du lịch Việt
Nam và thế giới.
1.2.Cơ cấu tổ chức của trung tâm
Trung tâm lữ hành quốc tế OSGC đi theo loại hình tổ chức kinh doanh đa dạng
hoá và sơ đồ tổ chức bộ máy của trung tâm được triể khai theo mô hình tổ chức
trực tuyến.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của trung tâm lữ hành quốc tế OSGC
Giám đốc trung tâm
Tổ chức
Hành chính
P kế toán
tài chính
P DL nội
địa
P du lịch
quốc tế
Nội địa 1 Nội địa 2 Nội địa 3 Inbound Outbound
* Giám đốc trung tâm: do Giám đốc công ty bổ nhiệm. Giám đốc là người
chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh của trung tâm trước
công ty, trước pháp luật và trước toàn bộ cán bộ, công nhân viên trong toàn trung
tâm.Phương thức lãnh đạo của Giám đốc là điều hành trực tiếp toàn trung tâm. Các
phòng quản lý chức năng giúp việc cho Giám đốc.
* Phòng tổ chức-hành chính
Là một phòng có những cách giải quyết công việc theo một trình tự khoa học
nhất định và theo một thể lệ thống nhất trong lĩnh vực quản lý nhân sự nói chung
của toàn xí nghiệp.
+ Phòng tổ chức-hành chính:

- Quản lý toàn bộ các cán bộ công nhân viên trong toàn trung tâm.Lập kế hoạch
xây dựng bộ máy nhân sự của các phòng ban trong trung tâm cho gọn nhẹ và đơn
giản.
- Quản lý toàn bộ công tác hành chính văn thư, luư trữ của văn phòng tại trung
tâm như: công văn đi, công văn đến, trang thiêt bị…
- Nghiên cúư các chế độ lương, bảo hộ lao động, bảo hiểm lao động, bảo
hiểm y tế…để bảo đảm đúng chế độ quyền lại cho cán bộ, công nhân viên trong
trung tâm.
* Phòng tài chính-kế toán:
Căn cứ kế hoạch được giao cho đơn vị hàng năm lập kế hoạch định mức
lao động tiền lương đối với cấp trên và căn cứ vào số lượng công việc và mức hoàn
thành công việc của cáp trên giao cho đơn vịcấp dưới tiến hành lập định mức tiền
lương trên một đơn vị sản phẩm.
- Lập các kế hoạch về tài chính của từng năm kế hoạch báo cáo với công ty.
- Lập kế hoạch thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.
- Xác định chi phí sản xuất và giá thành thực tế của từng chương trình du lịch đã
hoàn thành và bàn giao thu hồi vốn.
- Tổng hợp tình hình tài chính và các số liệu về kế toán để báo cáo Giám đốc có
những biện pháp thích hợp để đẩy mạnh doanh thu.
- Hoàn thành các báo cáo quyết toán tài chính hàng tháng, hàng quý, hàng năm.
*Phòng du lịch nội địa
Là phòng chuyên tổ chức các chương trình du lịch trong nước cho người Việt
Nam và người nước ngoài tại Việt Nam .
- Thiết kế, bán, thực hiện các chương trình du lịch trong nước
- Nghiên cứu thị trường du lịch trong nước, tiến hành các chương trình xúc
tiến, quảng bá du lịch trong nước.
- Quan hệ với các đối tác, các đại lý du lịch, cơ sở luư trú trong nước
- Quản lý đội ngũ hướng dẫn viên nội địa.
*Phòng du lịch quốc tế:
Trong đó bao gồm bộ phận Inbound, Outbound, quan hệ quốc tế: có chức năng

và nhiệm vụ tương đương như phòng du lịch nội địa nhưng đuợc thực hiện với
khách du lịch Việt Nam ra nước ngoài và khách nước ngoài vào Việt Nam. Vì
thế, cần có sự hỗ trợ của bộ phận quan hệ quốc tế về thủ tục hải quan, quan hệ
với các trung tâm gửi khách, các đối tác tai nước ngoài.
1.3.Các sản phẩm, hoạt động chính:
Cũng như các công ty lữ hành quốc tế khác trên địa bàn Hà Nội, hiện nay
Trung tâm lữ hành quốc tế OSGC có chức năng chính là thiết kế, bán và thực hiện
các chương trình du lịch cho khách du lịch trong và ngoài nước. Hai loại sản phẩm
chủ yếu của trung tâm là chương trình du lịch từng phần và chương trình du lịch
trọn gói.
- Chương trình du lịch từng phần: chủ yếu là khách du lịch nước ngoài vào Việt
Nam, những tuyến mà chương trình du lịch này thường thực hiện là: Hà Nội -
Hạ Long, Hà Nội –Sapa, Hà Nội - Huế - Hội An – Thánh địa Mỹ Sơn. Trong
chương trình du lịch từng phần lại chia làm hai loại là tour deluxe và daily tour.
V c bn, hai loi chng trỡnh du lch ny khụng cú s khỏc bit nhiu ngoi
giỏ c tour deluxe cao hn. Vỡ th, khỏch mua tour deluxe s nhn c nhng
dch v cao cp hn hoc dch v ph thờm nh, khỏch sn 3-4 sao, i thuyn ra
o, kayaking
- Chng trỡnh du lch trn gúi: khỏch tham gia cỏc chng trỡnh du lch trn
gúi thng ln hn rt nhiu v õy cng l loi sn phm chớnh ca trung tõm,
bao gm khỏch du lch ni a, khỏch du lch quc t vo Vit Nam v khỏch du
lch Vit Nam ra nc ngoi. Trung tõm ó duy trỡ mi quan h lõu lm vi cỏc
khỏch san, cỏc i lý du lch nc ngoi, ch yu l Trung Quc, tp trung vo
cỏc tnh: Võn Nam, Qung ụng, Nam Ninh, Hng Kụng v mt s cỏc nc
nh: Thailan, Malaysia, Singapor, PhỏpHin nay, vi khỏch du lch Vit Nam
ra nc ngoi, trung tõm ch ch yu lm trung gian gi khỏch cho i tỏc nc
ngoi. Trong thi gian ti, trung tõm ang d nh tin hnh m mt s vn
phũng i din ti Trung Quc v mt s nc khỏc cú th t tin hnh cỏc
chng trỡnh du lch ti nc ngoi cho khỏch du lch Vit Nam.
1.4. Kt qu hot ng kinh doanh ca trung tõm trong thi gian gn õy.

Trc nm 1999, hot ng kinh doanh ca trung tõm cũn gp nhiu khú
khn, doanh thu tng chm, cú khi cũn gim sỳt. Nhng t nm 2000, do s i
mi v c cu, phng thc kinh doanh nờn trung tõm ó thu c nhng kt qu
khỏ cao trong kinh doanh, doanh thu tng u v mc khỏ cao. Sau õy l bng
s liu v doanh thu ca trung tõm nm gn õy nht:
Bng s liu v ngun khỏch ca trung tõm l hnh quc t OSGC nm 2006
TT Chỉ tiêu
SL
khách
(khách)
Ngày
khách
TB
(ngày)
Chỉ tiêu tb
khách/ngày
(1.000đ)
Tour
trọn
gói
(khách)
Tour
từng
phần
(khách)
Tổng số khách
1.372
1 Khách inbound 252
Nhật 28 28 0
Trung Quốc

Trung Quốc theo QC
229
182 5 182 0
Singapore 2 2 0
Thái Lan
Các nớc châu á khác 6 3 3
Các nớc châu Âu 34 20 14
Các nớc châu Mỹ
2 Khách outbound 200
Trung Quốc 112 3 112 0
Thái Lan 14 14 0
Hàn Quốc 3 3 0
Hồng Kông
Nhật 28 3 1.200 28 0
Các nớc châu á khác 16 15 1
Các nớc châu Âu 12 6 1.000 12 1
Các nớc châu Mỹ 8 8 0
Các nớc khác 7 7 0
3 Khách nội địa 920 5 400 920 0
Khách là ngời nớc ngoài
công tác tại Việt Nam
Khách Việt Nam 920
Bng doanh thu ca trung tõm l hnh quc t OSGC nm 2006-2007
TT Chỉ tiêu Thực hiện
Năm 2005 Năm 2006
Tổng doanh thu (không kể thu hộ) 2.320.000.000 3.400.000.000
Trong đó: - INBOUND 840.404.000 920.000.000
- OUTBOUND 401.596.000 720.000.000
- Nội địa 1.078.000.000 1.760.000.000
Tổng chi phí (kể cả thuế) 1.085.607.000 1.391.000.000

Lợi nhuận ròng 1.242.000.000 2.009.000.000
Lợi nhuận BQ/ngời 8.956.440 10.684.000

2. Phõn tớch mụi trng Marketing ca trung tõm l hnh quc t OSGC
Nhn thc c vai trũ quan trng ca phỏt trin du lch, cng nh ti
nguyờn du lch to ln ca t nc, ng v nh nc luụn coi phỏt trin du lch
l mt hng chin lc quan trng trong ng li phỏt trin kinh t - xó hi
nhm gúp phn thc hin cụng nghip húa hin i húa t nc. i hi ln VIII
ca ng ra mc tiờu phỏt trin nhanh du lch, dch v tng bc, a nc
ta thành một trung tâm du lịch, thương mại dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực”.
Trong nghị quyết 45/CP năm 1993 của Chính Phủ đã nêu rõ phát triển du lịch sao
cho “ngành du lịch nước ta sớm đuổi kịp ngành du lịch của các nước trong vùng và
trên thế giới, đưa du lịch nước ta trở thành ngành kinh tế quan trọng …” .Thực
hiện những chủ trương đường lối đó của Đảng và nhà nước, ngành du lịch trong
thời gian qua đã gặt hái được những thành công bước đầu quan trọng, đóng góp
tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Đứng trước tình hình mới
của đất nước, khu vực và thế giới, du lịch Việt Nam đã và đang xây dựng và thực
hiện những phương hướng nhiệm vụ chiến lược phát triển du lịch trong giai đoạn
đầu của thế kỷ XXI, xác định những giải pháp trước mắt nhằm đưa du lịch Việt
Nam phát triển nhanh nhưng bền vững góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
đất nước, tương xứng với tiềm năng du lịch to lớn của nước ta.
Việc phân tích môi trường marketing của trung tâm để tìm ra những cơ hội,
những hiểm họa trên thị trường. Từ đó, có thể định ra những chính sách marketing
cho phù hợp và đạt hiệu cao nhất, có thể tận dụng được những cơ hội và né tránh
những hiểm họa trên thị trường. Phân tích môi trường marketing bao gồm phân
tích các yếu tố như môi trường marketing của công ty, môi trường kinh doanh của
TT, môi trường nội tại của TT (hay phân tích tiềm lực của TT ).
2.1- Môi trường marketing của trung tâm:
Môi trường marketing của TT bao gồm các yếu tố như chính trị, luật pháp,
kinh tế dân số, văn hóa xã hội, công nghệ sinh thái…

2.1.1- Chính trị luật pháp:
Đây là yếu tố quan trọng nó ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế nói
chung và hoạt động du lịch nói riêng,việc nhà nước ổn định chính trị, pháp luật
chặt chẽ nghiêm minh sẽ tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động kinh doanh du lịch ngày
càng phát triển. Đối với Việt Nam, dưới sự lãnh đạo tài tình đúng đắn của Đảng và
nhà nước, tình hình chính trị của Việt Nam trong những năm qua luôn ổn định.
Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa, mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế, vạch ra
định hướng phát triển đúng đắn đã thúc đẩy kinh tế đất nước luôn tăng trưởng
mạnh mẽ, ngành du lịch trong những năm qua được sự quan tâm của Đảng và Nhà
nước cũng đã đạt được những thành công nhất định. Nhà nước đã ban hành sửa đổi
các chính sách nhằm khuyến khích hoạt động du lịch phát triển trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn của đất nước, có nhiều chính sách ưu tiên cho hoạt động lữ hành
nhằm thu hút khách, như việc giảm lệ phí các thue tục xuất nhập cảnh, gia hạn thị
thực, làm visa, hộ chiếu cho khách nước ngoài vào Việt Nam và khách Việt Nam
ra nước ngoài. Nhà nước đã có những biện pháp tích cực để bảo vệ các khu di tích,
danh lam thắng cảnh tạo điều kiện cho việc khai thác tài nguyên du lịch một cách
triệt để.
Cuối năm 1998, Tổng cục du lịch đã được chỉ đạo xây dựng Pháp lệnh du
lịch và các Nghị định của Chính Phủ về triển khai pháp lệnh du lịch.Ngày 8/2/1999
Ủy ban thường vụ Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa X đã thông qua pháp
lệnh du lịch và chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đã ký lệnh du lịch,đây là kết
quả khẳng định vị trí quan trọng của du lịch trong nền kinh tế kinh tế quốc dân.
Việc ra đời pháp lệnh du lịch sẽ tạo ra sự thông thoáng thuận lợi cho các hoạt động
du lịch,tạo hành lang pháp lý cho hoạt động du lịch phát triển.
2.1.2- Môi trường kinh tế dân số:
Môi trường kinh tế dân số có ảnh hưởng đến hoạt động du lịch nói chung và
hoạt động kinh doanh lữ hành nói riêng, với đường lối đổi mới của Đảng và Chính
phủ, nền kinh tế nước ta có nhiều thay đổi, nhịp độ tăng trưởng cao, giao lưu kinh
tế được mở rộng thu hút vốn đầu tư vào Việt Nam. Cùng với sự phát triển của kinh
tế mức sống của người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao, giá cả trong

nước ổn định, tình hình an ninh chính trị, trật tự xã hội được đảm bảo tạo điều kiện
thu hút khách du lịch vào Việt Nam cũng như khuyến khích người Việt Nam đi du
lịch trong nước và du lịch ra nước ngoài.
2.1.3- Các yếu tố văn hóa xã hội:
Ngày nay, xu hướng du lịch văn hóa ngày càng phát triển. Du khách muốn
đi tìm hiểu, nghiên cứu những nét văn hóa truyền thống của các dân tộc ngày càng
nhiều.Việt Nam với nền văn hóa được chắt lọc tiếp thu những tinh hoa văn hóa của
hơn 4000 năm lịch sử, với những nét văn hóa truyền thống đặc sắc đậm đà bản sắc
dân tộc. Những phong tục tập quán, những lễ hội dân gian ,những món ăn đậm đà
hương vị dân tộc. Hơn nữa, với sự góp mặt của 54 dân tộc cùng sống trong đại gia
đình Việt Nam tạo nên nét đặc trưng văn hóa thống nhất trong đa dạng. Tất cả
những điều đó tạo nên sự cuốn hút mạnh mẽ đối với các nước trong khu vực và
trên thế giới. Bên cạnh những nét văn hóa đặc sắc đó, Việt Nam còn có những khu
di tích lịch sử lâu đời ; như kinh đô Thăng Long ngàn năm văn hiến, thành Cổ Loa
cổ xưa, Cố đô Huế trang nghiêm nhưng đậm chất trữ tình, những tháp cổ Tràm cổ
kính của người Chăm, phố cổ Hội An -đô thị thế kỷ XVI, những đình, đền, chùa,
miếu mạo …đã và đang sẽ là những yếu tố thu hút khách du lịch trong và ngoại
nước đòi hỏi phải được bảo vệ trùng tu để có sức thu hút mạnh mẽ.
2.1.4- Các yếu tố về điều kiện tự nhiên, sinh thái, công nghệ:
Phát triển du lịch gắn liền với việc khai thác các nguồn tài nguyên du lịch,
bởi vì du lịch không thể phát triển nếu không có các nguồn tài nguyên du
lịch,không thể phát triển du lịch biển nếu không có những bãi biển đẹp, trong sạch.
Không thể phát triển du lịch leo núi nếu không có những khu rừng nguyên sinh,
những hang động đẹp…điều đó cho thấy vai trò quan trọng của các yếu tố tài
nguyên du lịch trong việc phát triển du lịch đất nước nói chung và mỗi doanh
nghiệp nói riêng. Việt Nam với địa hình khá đa dạng có núi, có rừng, có biển, có
đồng bằng là một trong những nước có tiềm năng du lịch rất lớn trong khu vực; có
những cánh rừng nguyên sinh nơi có nhiều loài động thực vật quý hiếm trên thế
giới được ghi vào sách đỏ; có những ngọn núi cao quanh năm mây phủ như
Phanxipăng; có những thành phố trong sương như Đà Lạt, khu nghỉ mát nổi tiếng

như Tam Đảo, Sapa; đồng thời có nhiều danh lam thắng cảnh rất thuận tiện cho
phát triển du lịch. Đặc biệt, với loại địa hình kaster đã tạo nên nhiều danh lam
thắng nổi tiếng như vịnh Hạ Long - được tổ chức Unesco xếp hạng là di sản thiên
nhiên thế giới; có những hang động nổi tiếng như Phong Nha, Hương Tích, Bích
Động …Dọc suốt hơn 3000 km bờ biển kéo dài từ Bắc đến Nam có nhiều bãi biển
đẹp như Bãi Cháy,Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Quảng Bình, Lăng Cô, Nha
Trang,Vũng Tàu…rất thuận lợi cho phát triển du lịch biển. Bên cạnh đó, Việt Nam
có nguồn khoáng chất tự nhiên phong phú, với nhiều suối nước nóng có thể phục
vụ du lịch chữa bệnh, nghỉ ngơi…Như vậy, có thể thấy nguồn tài nguyên du lịch
Việt Nam rất phong phú, đòi hỏi phải được bảo vệ đầu tư cho đúng với tiềm năng
của nó để khai thác phục vụ ngành du lịch phát triển. Đối với các doanh nghiệp du
lịch, lữ hành phải có những chính sách phù hợp trên cơ sở các nguồn tài nguyên
đó, kết nối, xây dựng các chương trình hấp dẫn thu hút khách du lịch trong và
ngoài nước mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp cũng như tăng nguồn thu
cho đất nước.
Bên cạnh những thuận lợi về các yếu tố tài nguyên tự nhiên để phát triển du
lịch, ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học đã giúp cho con người có
thể đi lại dễ dàng, tiếp nhận thông tin nhanh dễ dàng hơn. Các doanh nghiệp du
lịch cũng có thể áp dụng các phương tiện hiện đại vào trong quá trình kinh doanh
giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, thu hút khách dul lịch, tăng khả năng cạnh
tranh.
2.2- Môi trường kinh doanh của Trung Tâm:
Môi trường kinh doanh của TT bao gồm các yếu tố khách hàng, đối thủ cạnh
tranh, các trung gian phân phối, các nhà cung ứng dịch vụ của TT.
2.2.1- Khách hàng:
Kh¸ch hµng của TT trong thời gian vừa qua rất đa dạng cả khách quốc tế và
khách nội địa. Đối với khách quốc tế của TT khá đa dạng về quốc tịch nhưng tập
trung chủ yếu ở các thị trường như Trung Quốc, Đông Nam Á, Tây Âu. Mỗi nhóm
khách hàng ở các thị trường khác nhau đi du lịch với nhiều mục đích khác nhau
nhưng nhìn chung mục đích chính là du lịch thuần túy, tham quan tìm văn hóa con

người Việt, tìm cơ hội đầu tư…
Các nguồn khách này mặc dù trong năm qua có giảm sút nhưng trong những
năm tới sẽ tăng, do những chính sách điều chỉnh phù hợp của nhà nước, tạo điều
kiện cho họ vào Việt Nam dễ dàng hơn. Hơn nữa, ngành du lịch Việt Nam trong
những năm qua với sự cố gắng và nỗ lực đã đạt được những thành công nhất định,
ngày càng hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng phục vụ, đa
dạng hóa sản phẩm du lịch để có thể cung ứng cho nhu cầu đa dạng của khách
hàng. Bên cạnh đó, với sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật giúp cho công ty có thể chủ
động tiếp cận với khách hàng qua các phương tiện thông tin và việc đi lại của
khách hàng cũng dễ dàng hơn do sự phát triển của ngành hàng không, hàng hải…
2.2.2- Đối thủ cạnh tranh:
Đối thủ cạnh tranh của TT là các công ty trong nước, mà đặc biệt là các công
ty lữ hành quốc tế có tầm hoạt động khá rộng như Saigontourist, Hanoi tourist,
Vietravel, Hà Nội Toserco Đây là những công ty có thị trường khách khá trùng
với thị trường khách của TT như thị trường khách Pháp, Nhật, Đài Loan, Mỹ,
Đông Nam Á…Đồng thời, đây cũng là những công ty có nhiều kinh nghiệm trong
lĩnh vực hoạt động lữ hành quốc tế. Các đối tác của họ khá đông đảo đặc biệt là
Saigontourist có quan hệ nhận gửi khách với hơn 300 hãng lữ hành nước ngoài và
nhiều hãng lữ hành trong nước và họ là thành viên của PATA, họ có nhiều chi
nhánh văn phòng đại diện ở nước ngoài cũng như trong nước. Như vậy, có thể thấy
TT có nhiều bất lợi so với các đối thủ cạnh tranh, do quy mô không bằng, nguồn
khách quốc tế của TT chủ yếu do các hãng lữ hành gửi đến, không có nhiều các
văn phòng đại diện ở nước ngoài để trực tiếp khai thác khách.
2.2.3 Các nhà cung ứng :
-Là các tổ chức cung cấp hàng hoá dịch vụ cho trung tâm, bao gồm các cơ
sở lưu trú, ăn uống, đơn vị vận chuyển, các khu vui chơi giải trí…họ là một trong
những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến thành công của trung tâm. Hiện tại, trung
tâm có quan hệ hầu hết với các đơn vị kinh doanh ăn uống, lưu trú ở các tỉnh, thành
phố, những nơi có chương trình du lịch của trung tâm. Tuy nhiên, do không có các
cơ sở trực thuộc cung cấp các dịch vụ cho nên phần lớn phải phối hợp với các cơ

quan, đơn vị khác nên đã phải tăng giá thành của sản phẩm du lịch, không tạo được
lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ.
Các trung gian phân phối: có tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh
của trung tâm. Hiện nay, trung tâm có quan hệ chặt chẽ với nhiều hãng lữ hành
trong nước và khoảng hơn 100 hãng lữ hành nước ngoài để phân phối các hoạt
động du lịch của mình đến khách hàng.
2.3. Nguồn lực kinh doanh của trung tâm:
Nguồn lực kinh doanh của trung tâm gồm có: hệ thống cơ sở vật chất, bao
gồm: Đội xe ôtô du lịch hiện có 14 chiếc, trong đó có 1 xe 4 chỗ, 4 xe 30 chỗ, 2 xe
15 chỗ, 1 xe 6 chỗ, 6 xe 45 chỗ.
Có một cơ sở dịch vụ giao dịch ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố
Đà Nẵng…
- Nguồn tài chính của trung tâm: bất cứ sự hoạt động của doanh nghiệp nào
đều phải phụ thuộc vào khả năng tài chính của mình. Hiện nay, trung tâm có tổng
số vốn cố định là 8.500.712.000 trong đó vốn lưu động là 77.477.000đ .Nguồn tài
chính như vậy đòi hỏi trung tâm phải sử dụng hợp lý để có thể nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh.
- Nguồn nhân lực: Hiện nay, trung tâm có đội ngũ nhân viên khá đông đảo
với 120 người, trong đó 60% có trình độ đại học, với kinh nghiệm hoạt động lâu
năm trong lĩnh vực du lịch, có đội ngũ hướng dẫn viên du lịch có trình độ kỹ năng
nghiệp vụ cao,trình độ ngoại ngữ khá tốt. Đây chính là những lợi thế của trung
tâm. Tuy nhiên, một cán bộ nhân viên còn chịu ảnh hưởng trong cách làm việc cơ
chế Việt Nam, nên vẫn mang phong cách thiếu chuyên nghiệp.
2.4. Vị thế của trung tâm trong thị trương du lịch Việt Nam
Trung tâm lữ hành quốc tế OSGC trực thuộc công ty Kinh tế - kỹ thuật Việt
Nam, là một trong những trung tâm hoạt động lâu năm trong lĩnh vực lữ hành quốc
tế và nội địa, có vị trí khá quan trọng trong thị trường du lịch Việt Nam, với lượng
khách quốc tế hàng năm của trung tâm chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng lượng khách
quốc tế đến Việt Nam trong thời gian qua.
3. Phân tích ma trận SWOT trong hoạt động kinh doanh của trung tâm lữ

hành quốc tế OSGC.
3.1 Những điểm mạnh ( S-Strength)
OSGC là một doanh nghiệp nhà nước có truyền thống và uy tín lâu năm. Khi
muốn đi du lịch người tiêu dùng không thể biết rõ chất lượng của chuyến đi của
mình trước khi đi. Với thương hiệu và uy tín sẵn có của trung tâm sẽ giúp khách
hàng yên tâm về sự lựa chọn của mình.
Về dịch vụ lữ hành, với thời gian hoạt động hàng chục năm trong lĩnh vực
này,trung tâm có quan hệ bền vững với các nhà cung ứng và trung gian gửi khách
tại nhiều nước trên thế giới. Yếu tố này đảm bảo cho hoạt động của trung tâm ổn
định cả về mặt số lượng và chất lượng dịch vụ.
Về năng lực Marketing, các chương trình tour,tuyến của trung tâm ngày
càng đa dạng ,hấp dẫn mà vẫn đảm bảo giá cả,chất lượng.
3.2.Những điểm yếu(W-Weakness)
Chưa thực sự khai thác và phát huy hết vai trò của Marketing trong kinh
doanh, nên bộ phận chuyên trách về hoạt động này còn chưa mạnh. Mặt khác, ngân
sách giành cho marketing còn hạn chế do nhiều nguyên nhân, vì vậy đã không tận
dụng được điểm mạnh này để tăng hiệu quả trong kinh doanh.
Còn thiếu năng động trong khai thác các thị trường dẫn đến việc mở rộng
thị phần của trung tâm tại những thị trường tiềm năng đến nay vẫn chưa thực hiện
được. Đặc biệt, trong báo cáo của trung tâm đã nhận định thị trường khách Việt
Nam ra nước ngoài còn nặng về trông chờ khách, chưa thực sự chủ động trong hoạt
động.
Kinh phí tuyên truyền, quảng cáo khuyến mại đã được chú ý đầu tư nhưng
các hoạt động còn đơn điệu và chưa thực sự đem lại hiệu quả cao.
3.3 Những thời cơ, cơ hội( O-Opportunities)
Các điều kiện phong phú về tài nguyên, văn hoá, an toàn, ổn định về kinh
tế, xã hội là những tiền đề vững chắc để ngành du lịch Việt Nam phát triển ngày
càng mạnh mẽ hơn nữa. Số lượng du khách đến Việt Nam không ngừng tăng qua
các năm đã chỉ ra cơ hội lớn đối với tất cả các doanh nghiệp du lịch, trong đó có
OSGC

Sự phát triển của kinh tế đã nâng cao dần đời sống của nhân dân, dẫn đến
nhu cầu của người tiêu dùng về các hoạt động du lịch ngày càng phát triển.
Chính phủ đã khẳng định du lịch phát triển thành một nghành mũi nhọn
của đất nước .Chính phủ cũng tạo rất nhiều điều kiện thuân lợi để phát triển du lịch
thông qua các chính sách, pháp lệnh du lịch hợp lý với các doanh nghiệp kinh
doanh du lịch trong nước. Hoạt động quảng bá cho du lịch Việt Nam cũng được
quan tâm nhiều hơn.Năm 2003, tổng cục du lịch Việt Nam đã đề nghị chính phủ bổ
sung 10 tỷ đồng Việt Nam cho ngân sách hành động Quốc gia về du lịch để triển
khai các hoạt động tuyên truyền quảng bá về du lịch Việt Nam trên thế giới.
Tiến trình hội nhập quôc tế đã tạo một bước phát triển cho nền kinh tế Việt
Nam nói chung và nghành du lịch nói riêng.
3.4.Những mối đe doạ( T-Threat)
Thị trường du lịch Việt Nam chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của các
công ty du lịch, đặc biệt là các công ty du lịch lữ hành.Với số lượng khoảng 250
doanh nghiệp lữ hành quốc tế và hơn 1680 doanh nghiệp lữ hành nội địa, thị
trường du lịch Việt Nam đang có sự cạnh tranh gay gắt và khốc liêt.Một số doanh
nghiệp như: Saigon tourist, Hanoi tourist, Vietravel, Peace tour, Hanoi Toseco…
thực sự là những đối thủ cạnh tranh nặng kí của trung tâm. Do sự canh tranh này
mà các công ty gửi khách quốc tế có cơ hội ép giá hoặc can thiệp quá sâu vào hoạt
động của công ty kữ hành trong nước.
Du lịch thiếu sự hỗ trợ của các thành phần kinh tế khác một cách thiết
thực, Ví dụ: như vé máy bay của chúng ta thường xuyên cao hơn mặt bằng chung
của khu vực, cơ chế giá lại thiếu linh hoạt nên chi phí vận chuyển khách cùng giá
cả của các nhà hàng,dịch vụ trong thời điểm gần đây bị đẩy lên rất cao. Thậm chí
có những thời điểm chi phí cho du khách đi du lịch nội địa còn cao hơn đi du lịch
nước ngoài.
Ngoài ra, trong những năm gần đây có nhiều điều kiện thiên nhiên và xã
hội không ổn định trên thế giới cũng đã có ảnh hưởng lớn đến nghành du lịch toàn
cầu, trong đó có Việt Nam .
Sau khi đã xem xét đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và

thách thức đối với trung tâm OSGC, ta cũng cần xem xét và định hướng chiến lược
của ngành cũng như của trung tâm trong thời gian tới để có đuợc các nhìn tổng
quan về mục tiêu chiến lược hoạt động kinh doanh sắp tới của trung tâm.
4. Một số chiến lược kinh doanh và định hướng marketing của trung
tâm trong thời gian tới
- Xác định từ nay đến 2010, có những sự kiện lớn những ngày lễ lớn. Ví dụ:
2010: 1000 năm Thăng Long Hà Nội, đây là dịp để du lịch có điều kiện phát triển
mạnh, cầu du lịch mở rộng cho tất các các hãng lữ hành. Đề đạt được tốc độ tăng
trưởng mạnh, trung tâm phải tích cực hoạt động quảng cáo và tuyên truyền nhằm
đầy mạnh thị trường du lịch Việt Nam và từ đó tăng lượng khách và doanh thu cho
trung tâm
- Tiếp tục thực hiện tốt 4 nhất: khách sạn tốt nhất, xe tốt nhất, hướng dẫn
viên tốt nhất và giá tour hợp lý nhất. Đảm bảo chất lượng dịch vụ của các tour giữ
uy tín và phát huy sức mạnh của thương hiệu, tập chung mọi nỗ lực để phát triển
các chiến lược marketing của trung tâm
- Tiếp tục tăng cường nghiên cứu khách hàng, mở rông thị trường outbound.
Coi đây là một hướng phát triển cần tập trung khai thác, nhất là với chi nhánh
thành phố Hồ chí Minh
- Chú trọng đến các tour trong nước dành cho du khách nội địa, khai thác
một thị trường nhiều tiềm năng đã không được chú trọng nhiều trong thời gian qua
- Tiếp tục đa dạng hóa sản phẩm, làm phong phú các hình thức du lịch để
thu hút nhiều đối tượng khác nhằm phát triển cả về các tour và các dịnh vụ hỗ trợ
góp phần nâng cao chất lượng của các chương trình du lịch.
MỤC LỤC

×