Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

chế độ hai giá trong ngành du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.15 KB, 27 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần Mở đầu
Lý do chọn đề tài
Ngành du lịch của nớc ta là một ngành kinh tế mới song đã có những bớc
phát triển đáng kể. Hiện nay, du lịch đang đợc coi là một ngành kinh tế mũi nhọn
vì thế nó nhận đợc rất nhiều quan tâm của Nhà nớc và của nhân dân.Tuy nhiên,
có một điểm tiêu cực ảnh hởng lớn đến việc phát triển ngành du lịch Việt Nam
đặc biệt trong vấn đề thu hút du khách nớc ngoài đó là tình trạng hai giá trong
ngành du lịch (có nghĩa là sự chênh lệch giá cả giữa ngời Việt Nam và ngời nớc
ngoài). Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này, có ý kiến ủng hộ song cũng
có nhiều ý kiến phản đối. Hiện nay, những ý kiến tranh luận không chỉ diễn ra
trong ngành du lịch mà cũng là vấn đề bức xúc của nhiều ngành khác nh ngành
hàng không, ngành bu chính - viễn thông, ngành điện, Theo chủ trơng mới của
Nhà nớc ta, thì ngành đang quyết tâm xoá bỏ chế độ hai giá tiến đến xác lập chế
độ một giá hợp lý hơn và có sự thống nhất từ trên xuống dới giữa các ngành, các
địa phơng, Mặc dù vậy, trên thực tế chế độ hai giá vẫn đang áp dụng tràn lan,
không có sự thống nhất. Qua bài niên luận này, tôi muốn nghiên cứu hiện trạng
chế độ hai giá hiện nay và từ đó rút ra chế độ hai giá là sự bình đẳng hay sự phân
biệt đối xử.
1.2.Mục tiêu đề tài
Những vấn đề xung quanh chế độ hai giá trong ngành du lịch đã đợc xem
xét dới nhiều góc độ khác nhau và mỗi cá nhân sau khi nghiên cứu cũng đã đa ra
1
ý kiến riêng của bản thân mình. Tôi vẫn nghiên cứu lại vấn đề này nhằm đạt đợc
một số mục tiêu sau:
- Giải quyết các khái niệm về giá để đa ra khái niệm chính xác hơn về chế
độ hai giá.
- Nghiên cứu về hiện trạng chế độ hai giá trong các ngành khác nh ngành
hàng không, ngành bu chính - viễn thông, ngành điện, Để thấy những
chuyển biến trong áp dụng chế độ hai giá và việc thay đổi đó có tác dụng
nh thế nào tới ngành du lịch nói riêng và nền kinh tế nớc ta nói chung.


- Những vấn đề xung quanh việc áp dụng chế độ hai giá trong ngành du lịch.
- Qua phần bảng hỏi, tôi sẽ tìm hiểu ý kiến của một số du khách xung quanh
việc thực hiện chế độ hai giá.
1.3 Đối tợng và nội dung nghiên cứu của đề tài
+ Nghiên cứu chế độ hai giá trong ngành du lịch.
+ Nghiên cứu chế độ hai giá ở một số ngành khác
+ Khảo sát ý kiến du khách qua phần bảng hỏi
+ Các văn bản pháp luật: thông t hớng dẫn, pháp lệnh về giá
+Các tạp chí sách báo chuyên ngành du lịch và một số sách báo khác
2
phần nội dung
Chơng I: cơ sở lý luận
Khái niệm giá, giá tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ du lịch
Giá, giá cả
Hiện nay trên thị trờng xuất hiện hai khái niệm giá, giá cả. Nhng thực chất
giá cả chỉ là cách gọi khác của giá theo thói quen của nhiều ngời Việt Nam,
thông thờng thì giá đợc dùng để chỉ một loại hàng hoá, dịch vụ cụ thể còn giá cả
để chỉ một loại hàng hóa hay dịch vụ nói chung, do đó ta có thể chỉ cần giải thích
khái niệm giá là đủ.
Giá đợc xác định vào đặc tính cụ thể của cung và cầu. Giá hàng hoá và l-
ợng hàng hoá thay đổi theo thời gian nh thế nào lại phụ thuộc vào việc cung và
cầu phản ứng với sự diễn biến của các yếu tố kinh tế khác nh với tổng hoạt động
kinh tế, các chi phí sản xuất mà bản thân các nhân tố này cũng đang thay đổi.
Ngời ta cho rằng, thị trờng là nơi hình thành nên giá cả chính xác nhất. Tại mỗi
thị trờng sẽ ấn định giá cả nhất định để đảm bảo cho số lợng hàng hoá mà ngời
mua muốn mua bằng số lợng hàng hoá mà ngời bán muốn bán. Vì thế, khi
nghiên cứu về giá ngời ta luôn nghiên cứu chặt chẽ với quan hệ cung -cầu để đa
ra khái niệm giá hàng hoá và dịch vụ đợc tính bằng tiền cho mỗi đơn vị hàng hoá.
Đây là giá ngời bán chấp nhận đối với một số lợng hàng hoá theo quy định và là
giá ngời mua muốn mua sẽ trả cho số lợng quy định của hàng hoá yêu cầu. Trên

thị trờng quan hệ cung - cầu sẽ dần điều chỉnh về mức giá cân bằng.
3
Nh vậy ta có thể hiểu:
+ Trên lý thuyết: giá là một số đợc tính cho mỗi đơn vị hàng hoá, nó bao gồm các
yếu tố về chi phí sản xuất và lợi nhuận đặt ra của nhà sản xuất.
+Trên thực tế: giá đợc tính cho mỗi đơn vị hàng hoá song ngoài chi phí sản xuất,
lợi nhuận, nó còn bao gồm sự thoả thuận về giá trị giữa ngời mua và ngời bán.
Nhiều khi ngời bán chấp nhận bán ra với mức giá thấp hơn dự kiến( không có lợi
nhuận, không bằng chi phí sản xuất đã bỏ ra) hoặc ngời mua phải mua với mức
giá cao hơn giá trị hàng hoá và dịch vụ đó. Tuy nhiên, tình trạng này sẽ không
kéo dài mà dần bị quan hệ cung - cầu điều chỉnh để tiến đến giá cân bằng.
1.1.1. Giá tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ
Giá tiêu dùng là giá mà ngời tiêu dùng mua hàng hoá hoặc chi trả cho các
dịch vụ phục vụ trực tiếp đời sống hàng ngày. Giá tiêu dùng đợc biểu hiện bằng
giá bán lẻ hàng hoá trên thị trờng và dịch vụ phục vụ sinh hoạt đời sống; không
bao gồm giá đất đai, giá hàng hoá bán cho sản xuất và các công việc có tính sản
xuất kinh doanh.
1.1.3. Giá tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ du lịch
Trớc khi tìm hiểu về giá tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ du lịch, ta sẽ tìm
hiểu về sản phẩm du lịch là gì?
Theo Robert Lanquar, sản phẩm du lịch là sản phẩm kết hợp (hỗn hợp) đợc
tạo ra từ ba nguồn chính: tài nguyên du lịch hấp dẫn (di sản, tài nguyên thiên
nhiên, tài nguyên nhân văn); từ trang thiết bị đảm bảo sinh hoạt bình thờng (nơi
ở, nơi giải trí); các phơng tiện vận chuyển, hệ thống giao thông vận tải đa du
khách từ nơi xuất phát đến nơi du lịch. Theo các tạp chí chuyên ngành du lịch,
sản phẩm du lịch đợc hiểu là một phần sản phẩm du lịch của Robert Lanquar, nó
chỉ bao gồm các tài nguyên du lịch, các dịch vụ du lịch mà du khách sử dụng khi
4
đi du lịch. Hiện nay, sản phẩm du lịch còn đợc tính cả đối với các sản phẩm và
dịch vụ phục vụ cho du khách không có mục đích du lịch mà chỉ mang tính chất

nghỉ ngơi th giãn.
Từ các quan niệm trên về sản phẩm du lịch đã giải thích đợc phần nào khái
niệm giá tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ du lịch. Giá sản phẩm và dịch vụ du lịch
bao gồm giá từng sản phẩm du lịch riêng rẽ và giá của dịch vụ kèm theo.
Ngay từ những năm 50 của thế kỷ XX, để chỉ dẫn thông tin cho ngời tiêu dùng,
nhiều tập san du lịch đã đăng tải các biểu giá về lu trú khách sạn, ăn uống, dịch
vụ giải trí, tại nhiều nơi trên thế giới và tại những thời điểm khác nhau. Tại Việt
Nam, trong các sách hớng dẫn du lịch về Việt Nam ở nớc ngoài đã cung cấp
nhiều biểu giá tại khách sạn, khu du lịch, hiệu ăn, vì thông tin không đợc cập
nhật nên gây ra một số hiểu lầm, phiền toái cho du khách và nhà cung ứng du
lịch.
Nh vậy, giá cả sản phẩm và dịch vụ du lịch là số tiền khách trả cho nhà
cung ứng du lịch khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ du lịch. Ngời ta nghiên cứu và
thấy rằng trong kinh doanh du lịch giá trị vật chất chỉ chiếm 40-60% tổng giá trị,
còn lại là giá trị dịch vụ. Giá cả sản phẩm du lịch chịu ảnh hởng của nhiều nhân
tố khác nhau nh: yếu tố kinh tế, thu nhập ngời tiêu dùng, thiên tai dịch bệnh,
1.2.Giá thành, giá bán trong du lịch
1.2.1.Giá thành du lịch (Z)
Giá thành du lịch của một chơng trình du lịch là chi phí trực tiếp để thực
hiện một chơng trình du lịch. Trong khi xây dựng một chơng trình du lịch ngời ta
thờng nhắc đến hai loại chi phí:
- Chi phí cố định F là chi phí mà đơn giá tính cho cả đoàn
5
- Chi phí biến đổi V là chi phí tính cho từng khách
Công thức tính giá thành Z:
- Giá thành cho du khách
- Giá thành tính cho đoàn
1.2.2. Giá bán
Giá bán là số tiền du khách phải trả khi mua chơng trình du lịch.
Hiện nay có giá bán tính trơc thuế VAT là G và giá bán tính thuế VAT là

F. Trong đó, các nhân tố tác động đến G bao gồm:
- Các nhân tố nội sinh (Internal factors): mục tiêu, giá thành, co giãn cầu,
quan niệm ngời tiêu dùng.
- Các nhân tố ngoại sinh (External factors): cạnh tranh, co giãn cầu, quan
niệm ngời tiêu dùng.
Nhà cung ứng sẽ xem xét các nhân tố đó rồi đa ra chính sách cho từng sản
phẩm và dịch vụ cụ thể. Một số chính sách cụ thể:
- Chính sách giá cao: sẽ tạo đẳng cấp thơng hiệu
- Chính sách giá thấp: sẽ làm tăng số lợng khách để từ đó giảm chi phí
chung, sức ép tăng cao với nhà cung ứng du lịch.
- Chính sách có đối thủ cạnh tranh: công ty sẽ xác định một nhóm đối thủ có
cùng mục tiêu, khả năng kinh tế ngang bằng để đa ra một giá cung cho cả
hai nhằm tránh đối đầu.
6
1.3.Các loại giá trong du lịch
1.3.1.Giá vé tham quan
Giá vé tham quan là số tiền du khách phải bỏ ra khi muốn vào tham quan,
tham dự, xem một di tích, một buổi biểu diễn, một điểm du lịch
1.3.2. Giá vận chuyển
Giá vận chuyển là số tiền du khách phải bỏ ra khi muốn di chuyển từ nơi
này sang nơi khác trong hành trình du lịch.
Giá vận chuyển tuỳ thuộc vào loại phơng tiện ( chất lợng phơng tiện), độ
dài quãng đờng.
1.3.3. Giá lu trú
Giá lu trú là số tiền du khách phải bỏ ra khi muốn qua đêm tại một dịch vụ
lu trú.
Giá lu trú phụ thuộc vào:
- Chất lợng dịch vụ (chất lợng phòng, chất lợng các dịch vụ đi kèm, )
- Thời điểm thuê (mùa du lịch hay mùa chết của du lịch)
- Thời gian sử dụng

1.3.4. Giá ăn uống
Giá ăn uống là số tiền du khách phải bỏ ra khi sử dụng dịch vụ ăn uống.
Giá ăn uống thờng chỉ tính đợc khi khách mua tour trọn gói hoặc khi du
khách đặt ăn theo đoàn, đặt ăn tại một dịch vụ ăn uống cụ thể, rất khó tính đợc
khi khách mua tuor lẻ từng dịch vụ và tự đi du lịch.
Nhìn chung, khi thực hiện chuyến đi du lịch sẽ xuất hiện nhiều loại giá khác
nhau tơng ứng với các loại sản phẩm và dịch vụ du lịch khác nhau. Tuy nhiên,
7
nhà cung ứng chấp nhận cho du khách mua tour trọn gói hoặc từng sản phẩm và
dịch vụ riêng lẻ. Du khách mua tour chỉ phải trả tiền một lần khi sử dụng hàng
loạt các du khách dịch vụ đựơc sắp sẵn trong hợp đồng. Xu hớng hiện nay là du
khách ngày càng mua tuor trọn gói nhiều hơn.
Cách nhìn khác nhau về chế độ hai giá
Khi nhắc đến chế độ hai giá ngời ta thờng có nhiều cách hiểu khác nhau:
1.4.1. Chế độ hai giá là sự phân biệt đối sử theo giá (Price- disrimination)
Có hai hình thức để phân biệt đối xử theo giá:
- Các hãng tính giá khác nhau cho từng nhóm ngời mua khác nhau.
- Tính cho cùng loại ngời tiêu dùng các giá khác nhau đối với các lợng khác
nhau của cùng một loại hàng hóa
Trong trờng hợp 1, mỗi ngời mua có độ co giãn của cầu theo giá khác nhau thì
hãng có thể tính bằng chách đánh vào doanh thu biên do mỗi nhóm mang lại,
cách tính này sẽ thu đợc lợi nhuận cao hơn cách tính giá đồng nhất.
Ví dụ: Đối với các loại mặt hàng cao cấp của các hãng nổi tiếng thế giới, họ th-
ờng chỉ quảng bá khuyếch trơng sản phẩm tới các tầng lớp thợng lu và bỏ qua các
tầng lớp khác thậm chí giá cả đa ra trên thị trờng chỉ hợp với túi tiền một số ít ng-
ời dân. Song họ vẫn thực hiện bởi vì họ hiểu nhu cầu của tầng lớp khác với mặt
hàng này là không đáng kể và doanh thu họ đạt đợc cũng sẽ vẫn rất cao.
Đối với từng nhóm ngời mua có số lợng mua khác nhau là các nhà buôn,
các đại lý đại diện, các khách hàng lẻ thì họ sẽ tính giá khác nhau với cùng mặt
hàng. Điều này rất dễ hiểu vì số lợng hàng hoá họ mua rất khác nhau nên khi nhà

kinh doanh muốn kích cầu họ buộc phải giảm giá cho các nhà buôn, các đại lý.
8
Điều kiện kiên quyết cho việc thực hiện thành công cho hình thức phân
biệt giá này là khả năng mà các hãng có thể xác định đợc các phân đoạn khác
nhau của thị trờng theo độ co giãn khác nhau về cầu, theo giá và sự ngăn chặn
việc bán lại của khách hàng mà có thể mua với mức giá thấp và bán lại với mức
giá cao hơn.
1.4.2. Chế độ hai giá: giá thị trờng và giá nhà nớc
Trong một số lĩnh vực mà tiêu biểu nh giao dịch bất động sản ở Việt Nam
luôn có sự tồn tại của chế độ hai giá (giá nhà nớc và thị trờng) đã tồn tại từ rất lâu
khiến ngời ta coi đó là sự đơng nhiên. Sự chênh lệch giá này đối với đất và nhà là
khá lớn. Trong đó, khung giá bất động sản do Nhà nớc ban hành chỉ áp dụng
trong phạm vi giao dịch giữa Nhà nớc với các tổ chức cá nhân trong việc giao
bán, khoán cho thuê, bồi thờng, hỗ trợ giải phóng mặt bằng khung giá của Nhà
nớc không thể bắt buộc các đơn vị ngoài quốc doanh tham gia giao dịch trên thị
trờng bất động sản phải tuân thủ. Nhu cầu có một trung tâm định giá bất động
sản dới dạng công ty t vấn, hoạt động theo một quy chế chung là rất thiết thực
trong tình hình hiện nay.
1.4.3. Chế độ hai giá
Trong bài viết này, tôi muốn đa ra một khái niệm khác về chế độ hai giá.
Với nội dung nghiên cứu của bài viết này thì chế độ hai giá đợc hiểu là sự chênh
lệch về giá giữa các đối đối tợng khác nhau khi cùng sử dụng một loại sản phẩm
và dịch vụ, với cùng số lợng và chất lợng.
Trên thực tế, sự chênh lệch này thờng diễn ra ngời trong nớc với ngời nớc ngoài,
kiều bào thậm chí giữa ngời địa phơng này với địa phơng khác. Sự chênh lệch
này thờng không có lợi với khách hàng từ nơi khác đến. Trong khuân khổ bài viết
9
này, nội dung nghiên cứu chủ yếu xoay quanh mức chênh lệch giữa ngời Việt
Nam và ngời nớc ngoài khi sử dụng các sản phẩm và dịch vụ du lịch.
Chơng II: nội dung

2.1.Chế độ hai giá ở Việt Nam
Trong những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, khi nền kinh tế nớc ta
phát triển mạnh, sự giao lu kinh tế văn hoá đợc mở rộng đặc biệt năm 1994, Mỹ
bỏ cấm vận kinh tế đối với Việt Nam, các chính sách đẩy mạnh phát triển du
lịch, thì rất nhiều nhà nớc nớc ngoài đã vào khảo sát và đầu t tại Việt Nam,
đồng thời số lợng khách du lịch nớc ngoài tăng lên nhanh. Vào thời điểm đó, mặc
dù Tổng cục Du lịch Việt Nam cha có bất cứ quy định nào về việc áp dụng mức
giá khác đối với ngời nớc ngoài thì trên cả nớc tại hầu hết các điểm tham quan du
lịch, các khách sạn, các hãng lữ hành, đã áp dụng chế độ hai giá một cách tự
phát với mức giá chênh lệch ở mỗi địa điểm khác nhau không theo một quy định
nào. Đến khi Tổng cục có văn bản hớng dẫn cụ thể về mức giá chênh lệch tại một
số điểm tham quan, điểm lu trú, thì các nhà cung ứng đã áp dụng một cách bừa
bãi, rộng khắp với mức chênh lệch cao nhiều khi là bất hợp lý dẫn đến tình trạng
gây nghi ngờ cho khách. Đến ngày 26 tháng 3 năm 1999 theo quyết định số
53/QĐ-TTg của Thủ tớng chính phủ về một số biện pháp khuyến khích đầu t trực
tiếp nớc ngoài tại Việt Nam. Trong đó đã quy định về phí và lệ phí trong du lịch:
từ ngày 1 tháng 7 năm 1999, áp dụng một biểu phí tham quan chung cho ngời
Việt Nam và ngời nớc ngoài tại từng điểm tham quan các di tích lịch sử, cách
mạng, công trình văn hoá. Bộ tài chính, uỷ ban nhân dân các tỉnh thành trực
thuộc trung ơng chịu trách nhiệm hớng dẫn và kiểm tra thực hiện quy định này.
10
Hiện nay trên lộ trình áp dụng cơ chế một giá và cắt giảm chi phí tại Việt Nam
đang đợc đẩy mạnh nhằm xoá bỏ hoàn toàn vào năm 2005.
2.2. Chế độ hai giá trong các ngành dịch vụ khác
Trong những năm qua, ở Việt Nam, không chỉ trong ngành du lịch mới áp
dụng chính sách hai giá mà trong một số ngành nh ngành hàng không, ngành bu
chính viễn thông, cũng áp dụng chính sách này. Gần đây, các ngành đã có
nhiều sự chuyển biến nhằm đi đến thực hiện chế độ một giá.
Năm 2001 là thời điểm Nhà nớc ta có những động thái đầu tiên trong quan
điểm xoá bỏ dần chế độ hai giá. Thực trạng chế độ hai giá trong thời gian đó diễn

ra tràn ngập trong nhiều lĩnh vực và Nhà nớc ta không thể quản lý triệt để. Quan
niệm bán cái gì cho ngời nớc ngoài cũng phải đắt dờng nh cũng đợc áp dụng cả
vào trong chính sách của Nhà nớc, của nhiều doanh nghiệp trong những năm qua
và rất nặng nề trong thời điểm này. Tiêu biểu các ngành điện, vận chuyển, vận tải
hàng không, đờng sắt, đờng thuỷ. Các tổ chức và cá nhân cũng tuỳ tiện phân biệt
đối xử cho ngời Tây khắp mọi lĩnh vực nh tham quan du lịch, khám chữa bệnh,
mua bán và trao đổi hàng hoá, Từ giữa năm 2001, chính sách sẽ là từng bớc
tăng dần giá điện, cớc máy bay đối với doanh nghiệp và cá nhân Việt Nam và
giảm tơng ứng các loại chi phí trên cho ngời nớc ngoài.
Ngành điện đa ra lộ trình hoàn tất đề án vào tháng 7 năm 2001, còn
ngành hàng không là năm 2003.
Năm 2002, tình trạng hai giá ở một số ngành ở nớc ta đã đợc thể hiện một
cách đầy bức xúc qua phát biểu của một vị đại sứ Nhật Bản: nguyên nhân chủ
yếu vẫn là các vấn đề nội tại của Việt Nam Việt Nam vẫn còn chế độ hai giá
đối với ngời nớc ngoài trong giá điện và giá vé máy bay, mặc dù gần đây Việt
11
Nam đã bỏ chế độ hai giá đối với giá cớc viễn thông và ông nhận định Còn
có rất nhiều vấn đề Việt Nam phải giải quyết để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp
nớc ngoài vào đầu t ở Việt Nam. ở một số dịch vụ hoặc một số đơn vị cung cấp
dịch vụ vẫn tiếp tục duy trì cơ chế hai giá, đặc biệt trong lĩnh vực vận chuyển, du
lịch và viễn thông, từ giá vé máy bay, giá điện, điện thoại, giá thuê nhà, văn
phòng làm việc, Tuy nhiên, có một điều đáng mừng đó là ngành đờng sắt đã đi
đầu trong vấn đề này với việc áp dụng chính sách một giá cho mọi khách hàng từ
ngày 1 tháng 1 năm 2002.
Năm 2003, giá quảng cáo cho các công ty nớc ngoài cao gấp 3 đến 5 lần
so với công ty trong nớc. Bộ Tài Chính đã trình chính phủ xoá bỏ chế độ hai giá
đối với giá điện và giá vé máy bay trong nớc. Mức chênh lệch về giá điện bán
cho ngời nớc ngoài và ngời trong nớc là từ 4 đến 15%. Đồng thời giá vé máy bay
tuyến Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có mức chênh lệch là 22% (lần lợt là
1,35 triệu đồng/ngời/lợt và 1,6 triệu đồng/ngời/lợt cho ngời Việt Nam và ngời n-

ớc ngoài). Dự kiến đến cuối năm 2003 sẽ chấm dứt chế độ hai giá trong giá vé
máy bay. Cũng theo các phơng án trình lên chính phủ, việc xoá bỏ chế độ hai giá
trong ngành điện là giảm dần giá đối với nhà đầu t nớc ngoài và không tăng đối
với ngời Việt Nam (năm 2003). Dự kiến khoảng tháng 4 năm 2004 sẽ xoá bỏ chế
độ hai giá với giá cớc viễn thông và giá điện. Giá điện sẽ áp dụng mức 7US
cent/Kw cho mọi loại hình doanh nghiệp. Cũng trong năm 2003, Ban vật giá
chính phủ có thông báo chính thức là đến năm 2005, chế độ hai giá sẽ đợc loại
bãi bỏ hoàn toàn.
Từ ngày 1 tháng 1 năm 2004, ngành hàng không đã áp dụng một mức giá
đối với mọi du khách có quốc tịch khác nhau trên thế giới khi đi trên các tuyến đ-
ờng bay nội địa. Cục hàng không dân dụng Việt Nam đánh giá rằng, đây là một
12
trong những hành động của ngành hàng không trong việc thực hiện cam kết của
Việt Nam đối với các quốc gia, các tổ chức quốc tế để tiến đến phát triển một
ngành kinh tế mở. Cùng với chế độ một giá cho giá vé máy bay trong nớc, cớc
phí cảng biển, viễn thông liên tục đợc cắt giảm đặc biệt là việc cắt giảm giá đối
với dịch vụ điện thoại, dịch vụ Iternet,dịch vụ ADSL.
Theo bảng so sánh chi phí đầu t của một số thành phố và khu vực tại Châu
á của tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản, tại Việt Nam đã không còn mức
chênh lệch về giữa ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài trong các lĩnh vực cấp nớc,
lắp đặt điện thoại, vé máy bay, quảng cáo trên truyền hình. Hiện chỉ còn mức
chênh lệch 6% về giá điện.
Trong những năm qua, Bộ Tài Chính đã có những chuyển động trong sửa
đổi các loại phí, lệ phí có mức chênh lệch về giá giữa ngời Việt Nam và ngời nớc
ngoài dần xoá bỏ vào năm 2005và đây cũng là thông tin mà Bộ Kế hoạch - Đầu t
công bố trong báo cáo tiến bộ về cải thiện môi trờng kinh doanh Việt Nam đợc đ-
a ra trớc hội đồng doanh nghiệp trong nớc và ngoài nớc. Giá vé vận tải áp dụng
cho ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài, giá điện đến ngày 1 tháng 1 năm 2005
cũng đã xoá bỏ chế độ hai giá. Nhất là khi pháp lệnh thuế thu nhập cá nhân sửa
đổi có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7năm 2004 thì chi phí về thuế của ngời nớc ngoài

theo giá sẽ giảm đi đáng kể.
2.3. Chế độ hai giá trong ngành du lịch
2.3.1.Hiện trạng chế độ hai giá trong ngành du lịch
Vào ngày 26 tháng 3 năm 1999, quyết định số 53/QĐ-TTg của Thủ tớng
chính phủ về một số biện pháp khuyến khích đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có
13
quy định rõ về phí và lệ phí trong du lịch: từ ngày 1 tháng 7 năm 1999 áp dụng
một biểu thức giá tham quan chung cho ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài tại
từng thời điểm tham quan các di tích lịch sử, cách mạng, công trình văn hoá,
Bộ Tài Chính, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng chịu
trách nhiệm hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quy định này.
Thế nhng đã qua 5 năm kể từ ngày công bố quyết định trên đợc đa ra, phí
và lệ phí trong hoạt động du lịch hầu nh không có sự thay đổi nhiều. Tại nhiều
điểm tham quan, vé vào cửa vẫn có sự chênh lệch cao giữa ngời Việt Nam và ng-
ời nớc ngoài. Theo điều của tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản (JETRO) thì cơ
chế hai giá trong một số ngành đang dần xoá bỏ hoặc cắt giảm khoảng cách nhng
giá vé trong tham quan du lịch vẫn còn sự chênh lệch.
Theo thông t số 71/2003TT-BTC của Bộ Tài Chính (có hiệu lực từ ngày 15
tháng 8 năm 2003) hớng dẫn việc thu phí tại các điểm văn hoá trên cả nớc thuộc
thẩm quyền quyết định của hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung -
ơng. Thông t này quy định tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế, quy mô hình thức
hoạt động tổ chức từng danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hoá
mà có mức thu phí khác nhau thì phải đảm bảo nguyên tắc sau: mức thu đối với
ngời lớn không quá 15000 đ/ngời/lợt, đối với trẻ em không quá 7000 đ/ngời/lợt.
Công trình văn hoá, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đợc quốc tế công nhận
thì cao hơn không quá hai lần mức giá trên. Thông t số 71/2003/TT-BTC thể hiện
nguyên tắc bình đẳng trong việc áp dụng mức phí thống nhất cho ngời Việt Nam
và ngời nớc ngoài trong giá vé tham quan du lịch. Nhng trên thực tế có nhiều địa
phơng không áp dụng đúng quy định này.
14

Cụ thể, theo thông t hóng dẫn ở trên thì di sản văn hoá thế giới Hội An chỉ
đợc áp dụng mức giá cao nhất cho cả ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài là 30.000
đ/ngời/lợt. Trên thực tế, giá vé tại các điểm tham quan du lịch tại Hội An mà uỷ
ban nhân dân tỉnh Quảng Nam áp dụng từ ngày 1 tháng 9 năm 2004 đối với
khách du lịch nớc ngoài là 75.000 đ/ngời/lợt (tăng 25.000đ so với trớc ngày
1/9/2004), khách trong nớc là 15.000 đ/ngời/lợt (tăng 5000đ). Với mức giá áp
dụng này có sự chênh lệch giữa ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài là 5 lần (cao
hơn mức quy định).
Còn tại di sản văn hoá thế giới Huế, áp dụng mức phí vào lăng Minh
Mạng, Đại Nội, lăng Khải Định, lăng Tự Đức cho khách quốc tế là 55.000 đ/ng-
ời/lợt, khách trong nớc là 20.000 đ/ngời/lợt đến 25.000 đ/ngời/lợt, mức chênh
lệch là 2.5 lần (do có tính cả phí hớng dẫn). Điều này nảy sinh một số vấn đề:
khách theo đoàn có hớng dẫn viên thì không cần hớng dẫn viên nữa, không phải
khách nào cũng cần hớng dẫn. Nhng ban quản lý di sản lại có giải thích khác
rằng thu nh vậy là để đảm bảo cho việc không thu phí ở một số điểm khác nh
lăng Gia Long, lăng Dục Đức, Chùa Thiên Mụ, đàn Nam Giao, và việc thu phí
thấp hơn ở một số điểm khác.
Rất nhiều du khách nớc ngoài khi đến Việt Nam thờng mang nặng tâm lý
bị đối xử và cảm thấy căng thẳng khi đến các điểm tham quan du lịch gặp phải
mức giá cao hơn gấp 5, 10 lần nh ở Tam Cốc Bích Động (Ninh Bình), hoặc
khách thờng hỏi tại sao họ cùng nhìn một quang cảnh mà họ phải trả tiền nhiều
hơn khi họ đến thăm các bảo tàng. Ví dụ ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cùng
một tờ giới thiệu nếu in bằng tiếng Việt thì có giá là 1.000đ, nhng nếu cũng nội
dung đó mà in bằng tiếng Anh thì có giá 10.000đ tại sao lại có giá chênh lệch cao
đến vậy?
15
ấn tợng rõ nét đối với du khách, đặc biệt là với du khách nớc ngoài, nạn
nhân của chế độ hai giá là tình trạng mua bán kiểu khủng bố trong các dịch
vụ du lịch với tệ phân biệt thái quá dẫn đến chặt chém phản cảm trong kinh
doanh dịch vụ cao cấp này. Du khách ngời nớc ngoài cảm thấy bị phân biệt rõ nét

khi hởng thụ dịch vụ du lịch và họ cảm thấy rất ghét chế độ hai giá, thậm chí
ngay cả những điểm du lịch quốc tế ở Việt Nam. Điều đáng buồn hơn là ngay cả
trong những lễ hội quảng bá du lịch vẫn có sự phân biệt. Ví dụ, tại Festival Huế,
mức giá mua vé xem nghệ thuật biểu diễn là 50.000 đ/ngời/lợt đối với ngời Việt
Nam và 15 USD/ngời/lợt đối với ngời nớc ngoài; tơng tự là dạ nhạc tiệc 300.000đ
đối với ngời Việt Nam và 30USD đối với ngời nớc ngoài. Bên cạnh hiện trạng hai
giá phức tạp trong lĩnh vực vé tham quan thì giá vé vận chuyển đặc biệt là giá vé
vận chuyển hàng không cũng ảnh hởng lớn tới chiến lợc phát triển du lịch. Tuy
vậy, đến đầu năm 2004, ngành hàng không đã cân bằng mức giá chung cho cả
ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài với mức giá chung là 1,5 triệu đ/ngời/lợt cho
tuyến bay Hà Nội tp HCM. Đây quả là tín hiệu đáng mừng không chỉ đối với
nhà đầu t nớc ngoài mà còn cả với ngành du lịch Việt Nam vì thông thờng giá
tour ở Việt Nam cao hơn nhiều so với giá tour của nhiều nớc trong khu vực làm
giảm tính cạnh tranh do giá cớc hàng không cao. Nếu xuất phát từ cùng một nớc
Châu Âu đến Việt Nam sẽ cao hơn 40% so với đến Thái Lan, 20% so với đến
Singapore, Do đó, việc giảm mạnh giá vé hàng không đối với ngời nớc ngoài
sẽ tăng tính cạnh tranh của du lịch Việt Nam lên rất nhiều.
2.3.2. Bất cập trong áp dụng chính sách một giá
Hiện nay, Nhà nớc ta đã quyết tâm xoá bỏ chính sách hai giá không chỉ
riêng trong ngành du lịch mà còn cả các ngành khác nữa. Ngay từ năm 2001,
Nhà nớc đã có những động thái đầu tiên trong lộ trình xoá bỏ chế độ hai giá, tức
16
là quyết định gần nh đã đợc đa ra, chỉ có một lựa chọn duy nhất cho hiện trạng
này tại Việt Nam. Nhng trên thực tế, cho đến thời điểm này việc xoá bỏ chế độ
hai giá trong du lịch chỉ có khả năng xoá bỏ đợc ở các điểm tham quan, các công
ty du lịch, các khách sạn, nhà hàng, của Nhà nớc quản lý, còn các điểm tham
quan, các công ty du lịch, các khách sạn của t nhân sở hữu thì không thể sử
dụng biện pháp cỡng chế để áp dụng chính sách một giá. Bởi các doanh nghiệp
luôn mong muốn đạt đợc lợi nhuận cao, bị ảnh hởng của t tởng cứ Tây thì phải
đắt nên họ sẽ vẫn tiếp tục áp dụng chế độ hai giá. Nhà nớc ta cần tuyên truyền,

vận động khi áp dụng chính sách một giá hoặc có sự trợ giá trong thời gian đầu
áp dụng. Vấn đề này phải đợc nhất quán từ trung ơng tới địa phơng.
2.4. Kết quả điều tra bảng hỏi tham khảo ý kiến du khách về chế độ hai giá
trong du lịch
Du khách nói chung, nhất là du khách là ngời nớc ngoài đã có nhiều ý kiến
khác nhau về vấn đề này. Sau khi điều tra 50 du khách có quốc tịch khác nhau:
Với câu hỏi Bạn đến Việt Nam lần thứ mấy? thì trên 85% trả lời là lần đầu tiên,
khoảng 15% là lần thứ 2 và lần thứ 3. Điều này cho thấy số lợng khách quay lại
Việt Nam rất thấp so với các nớc trong khu vực, phải chăng vì họ cảm thấy không
hài lòng khi bị áp dụng chế độ hai giá?
Hiện nay bạn trả tiền cao hơn ngời Việt Nam ở những ngành nào? thì
đến 90% trả lời trong ngành du lịch, số còn lại là các ngành dịch vụ khác. Cho
thấy chế độ hai giá trong ngành du lịch hiện đang là vấn đề đợc du khách quan
tâm nhất.
Sự chênh lệch hiện nay có cao không?: 60% trả lời là cao, 30%là trung
bình số còn lại là rất cao và bình thờng.
17
Khi gặp sự chênh lệch này, khách cảm thấy: rất khó chịu 15%, bình thờng
60%, chấp nhận 20%
Đồng ý xóa bỏ chế độ hai giá: khoảng 85% (chủ yếu là ngời nớc ngoài).
2.5. Chế độ hai giá trong du lịch là sự phân biệt đối xử
Dễ thấy và đẽ chấp nhận với ý kiến chế độ hai giá - sự phân biệt đối xử
vì trong nhiều hội thảo chính sách hai giá mang tính phân biệt đối xử đã gây nên
phản ứng gay gắt từ phía các tổ chức quốc tế và nhà đầu t nớc ngoài. Đặc biệt,
với tình trạng áp dụng tuỳ tiện ở các điểm du lịch, mức chênh lệch về giá giữa hai
đối tợng khách là quá lớn (có nơi gấp 10 lần). Điều này rõ ràng gây nên hậu quả
là không khuyến khích khách nớc ngoài tới du lịch Việt Nam, cùng đó tạo tâm
lý khách không muốn quay Việt Nam lần nữa. Dù là khách du lịch ba lô hay
khách mua tour trọn gói thì họ ít nhiều cũng có sử dụng các dịch vụ tại Việt
Nam, vì thế họ muốn đợc hởng mức giá nh nhau. Còn việc lựa chon chất lợng

dịch vụ nh thế nào phụ thuộc vào khả năng thanh toán của khách.
Các ý kiến ủng hộ cho vấn đề trên mong muốn xoá bỏ ngay chế độ hai giá
đã đa ra một số luận điểm sau:
- Sự bình đẳng là quyền của du khách, họ cần phải đợc hởng các dịch vụ với
giá nh nhau. Không phải du khách nớc ngoài có mức sống cao mà chúng ta
dựa vào đó để bán dịch vụ cho họ với giá cao hơn khách trong nớc. Điều
cần làm đa dạng hoá các cấp độ dịch vụ để du khách có nhiều sự lựa chọn
và đây cũng là yếu tố để du lịch Việt Nam có thể cạnh tranh với các nớc
trong khu vực. Nh thế khách quốc tế chi trả cao đợc hởng mức dịch vụ tốt
hơn, khách trong nớc cũng đợc chủ động với dịch vụ phù hợp túi tiền.
18
- Việc áp dụng chế độ hai giá lâu dài hay nhất thời đều là cái nhìn ngắn hạn,
quan tâm đên lợi ích trớc mắt làm cản trở chiến lựoc phát triển du lịch Việt
Nam về lâu dài. Việc áp dụng chính sách hai giá là một chính sách thiển
cận không suy xét khía cạnh kinh doanh tâm lý vốn đợc coi là chức năng
và cũng là đặc điểm của ngành du lịch. Lợi ích, mà chủ yếu là kinh tế có
đợc không đáng kể nếu cứ so với sự thiệt hại do du khách có ấn tợng có ấn
tợng xấu về hình ảnh du lịch Việt Nam, khách cảm thấy cần đề phòng khi
chi tiêu và quyết giữ chặt túi tiền cho dến khi về nhà.
- Sự phân biệt này không chỉ diễn ra giữa ngời nớc ngoài và khách trong nớc
mà còn diễn ra giữa khách liên vùng trong nớc, đặc biệt là khách thành
phố về vùng quê. Do vậy cần xoá bỏ một cách dứt điểm.
- Không thể quan niệm việc áp dụng chế độ hai giá là thể hiện của việc xã
hội hoá du lịch, vì nếu vậy cần có ba, bốn hay nhiều hơn nữa mức giá cho
những đối tợng khách đến từ những nớc có thu nhập thấp hơn Việt Nam.
Điều này không khả thi và không giải quyết đợc triệt để vấn đề.
- Cần cân nhắc lại lợi nhuận của ngành du lịch qua việc phất triển lợng
khách hơn là từ việc áp dụng chế độ hai giá. Mặt khác, lợi nhuận thu đợc
từ ngành du lịch phải tính từ sự thu nhập của các lĩnh vực khác đem lại,
đặc biệt sẽ tạo ra khối lợng công ăn việc làm lớn cho ngời lao động trong

nớc chứ không phải ở mức đóng thếu đầu vào cũng nh việc đặt ra chính
sách hai giá để thu nhiều, thu đủ, thu một lần rồi thôi từ khách nớc ngoài.
Nh đã phân tích qua phần khảo sát, tôi thấy phần lớn du khách, đặc biệt là
khách quốc tế thống nhất nên xoá bỏ chế độ hai giá, song họ thờng chỉ thể hiện
phản ứng trong những trờng hợp này là quá cao gây cảm giác vô lý khó chịu và
19
hoài nghi. Trên thực tế, nhiều nhà kinh doanh du lịch và nhà quản lý vẫn còn ý
nghĩ cứ Tây thì phải đắt nên họ áp dụng tràn lan, bừa bãi mức chênh lệch quá
cao trong giá. Chính ý nghĩ đó đã tạo nên sự phân biệt đối xử mà nhiều du khách
đã nhận ra
2.6.Chế độ hai giá trong du lịch là sự bình đẳng
Bởi vì theo một số ý kiến du khách trong nuớc thì du khách nớc ngoài vào
Việt Nam du lịch bắt buộc phải trả thêm một khoản phí khác nữa cho việc bảo
tồn phát huy những tài nguyên du lịch ở nớc ta .Nếu là ngời Việt Nam thì đơng
nhiên đợc hởng trọn những tài nguyên này hoặc có trả một phần chi phí.
Hiện nay số lợng khách du lịch ba lô vào Việt Nam khá lớn. Hầu hết họ
không sử dụng dịch vụ của ngành du lịch Việt Nam mà ăn nghỉ tại cở sở t nhân
phục vụ không theo tiêu chuẩn cần thiết. Chỉ tiêu GDP trên đầu ngời của Việt
Nam vào hạng thấp nhất thế giới (năm 2000 là 382 USD/ngời/năm) trong khi đó
ở Thuỵ Sĩ là 37 748 USD/ngời/năm, Hoa kỳ là 33 799 USD/ngời /năm, Singapore
là 25 353 USD/ngời/năm, Pháp 24 018 USD/ngời/năm Điều này có thể giúp
chúng ta thấy rằng dù đối với ngời Việt Nam mức giá nh vậy là cao nhng với ng-
ời nớc ngoài thì không quá cao (thậm chí thấp). Trên thực tế, tại các nớc trong
khu vực nh Thái Lan, Trung Quốc, Inđônêsia vẫn áp dụng chính sách hai giá.
Thậm chí du khách vẫn sẵn sàng trả thêm cho hớng dẫn viên 10- 20 USD nếu họ
cảm thấy hài lòng về nhu cầu tìm hiểu của mình.
Việc áp dụng chính sách hai giá không có nghĩa là sự phân biệt đối xử.
Khá nhiều du khách cho rằng họ đã từng gặp chính sách hai giá ở những nớc có
ngành du lịch phát triển và họ đều vui vẻ chấp nhận trừ phi họ cảm thấy mức
chênh lệch đó là quá cao và đợc áp dụng một cách vô lý. Bản thân ngời du lịch

20
Việt Nam đi du lịch nớc ngoài cũng phải chấp nhận chính sách hai giá này hay
coi đó là sự phân biệt nhỏ ở nớc ngoài.
Ví dụ: khi đoàn khách Việt Nam sang Thái Lan nếu muốn vào tham quan các
ngôi đền, chùa nổi tiếng thì họ phả mua vé tham quan (thậm chí phải thuê dép,
quần áo) trong khi ngời Thái Lan thì có thể ra vào tự do.
Nớc ta hiện nay con nghèo, việc áp dụng trong ngắn hạn chế độ này là hợp
lý. Chúng ta cần chủ động trong áp dụng chính sách không nên bắt chớc xu thế
của thế giới qua máy móc. Có ý kiến cho rằng: khi đánh giá mức phát triển du
lịch, không nên chỉ căn cứ vào số lợng khách mà quan trọng là lợi nhuận thu đợc
trong khi vẫn đảm bảo chất lợng của môi trờng tự nhiên cũng nh xã hội.
2.7. Tính hai mặt của việc thực hiện chính sách hai giá trong du lịch
2.7.1. Mặt tích cực
Sự chênh lệch về mức thu trong một số lĩnh vực của ngành du lịch đã đem
lại một só lợi ích nhất định. Nh số tiền thu đợc ngày càng tăng cao hơn khi số du
khách nớc ngoài vào Việt Nam tăng lên. Số lợng du khách nớc ngoài thấp hơn
nhiều số lợng du khách trong nớc song mức chi tiêu của họ thờng cao hơn rất
nhiều, vì vậy việc áp dụng chính sách hai giá sẽ làm tăng hơn nữa nguồn thu.
Theo một số nhà quản lý khu du lịch, điểm du lịch thì việc áp dụng múc
chênh lệch giá do giá thành cho ngời Việt Nam thì quá thấp so với giá trị tài
nguyên du lịch, chi phí nhà đầu t phải bỏ ra vì thế họ tăng mức thu ở du khách n-
ớc ngoài để bù lỗ cho nguồn thu từ du khách nội địa.
21
Việc áp dụng chế độ hai giá cũng góp phần tạo c hội tốt hơn cho du khách
nội địa du lịch vì họ đã đợc trợ giá một phần trích từ nguồn thu chênh lệch với du
khách nớc ngoài (nếu hiểu theo cách hiểu trên của các nhà quản lý).
Dới góc độ chủ trơng, chính sách của nhà nớc, chế độ hai giá từng tồn tại
đã có hiệu quả mang tính thời điểm đó ở cấp vi mô, tại các địa phơng, bao cha
các điểm du lịch hay tại từng phân ngành dịch vụ du lịch cụ thể thì hiệu qủa kinh
tế đợc thể hiện rõ hơn.

2.7.2. Mặt tiêu cực
Trên thực tế qua một thời gian khá dài thực hiện chế độ hai giá trong du
lịch, các nhà quản lý nhận thấy mức thu không tăng thêm rõ rệt mà sự chênh lệch
về giá là một trong những nguyên nhân gây nên. Điều đó có nghĩa là lợi nhuận
của ngành du lịch tăng qua lợng khách chứ không phải ở chính sách hai giá. Xét
về bản chất thì chính sách hai giá trong phát triển du lịch chỉ có lợi trớc mắt nhng
về lâu dài thì hoàn toàn có hại. Đơn cử một ví dụ: cứ thu tiền phòng 200.000
đ/ngời 300.000 đ/ngời nhng một ngày thu hút khoảng 10 khách thì lợi nhuận
cao hơn rất nhiều khi chỉ đón 1 vị khách thuê phòng với giá từ 700.000 đồng - 1
triệu đồng. Vì bên cạnh đó, chắc chắn 10 vị khách kia sẽ phải chi phí cho các
dịch vụ nh ăn uống, vui chơi giải trí, đi lại và các dịch vụ kèm theo khác, đặc biệt
khả năng quay lại vào lần sau sẽ cao hơn rất nhiều 1 vị khách kia. Xoá bỏ chế độ
hai giá sẽ là thợng sách trong chiến lợc phát triển du lịch của nớc ta.
Tại rất nhiều điểm tham quan, điểm lu trú, đã áp dụng bừa bãi, tràn lan
chính sách hai giá với mức chênh lệch nhiều khi là rất cao gây cho du khách cảm
giác căng thẳng, nghi ngờ, khó chịu. Những ngời đi du lịch nói chung đều mong
muốn thấy đợc sự mới mẻ, đặc biệt cảm giác thoải mái. Thế nhng nếu bạn đến du
22
lịch ở Đồ Sơn (ngay cả khi bạn là ngời Việt Nam) sẽ không thể mua nổi một chai
nớc lọc với mức giá 2000 đ, hay không có chuyện giá vé xe là 1000 đ ở chùa H-
ơng, hoặc khách sẽ thắc mắc khi vào các bảo tàng mà phải trả những mức giá
khác nhau.
Trong khu vực Đông Nam á, so với nhiều nớc khác nh Thái Lan,
Singapore, thì Việt Nam sẽ còn phải đẩy mạnh hơn nữa việc khuyếch trơng
quảng bá hoặc phải xây dựng chiến lợc cụ thể mới có thể cạnh tranh đợc trên thị
trờng khu vực và thế giới. Nhng nếu chúng ta vẫn tiếp tục áp dụng chính sách hai
giá thì sẽ giảm đáng kể sức cạnh tranh. Theo tác giả Trọng Trinh trong bài Môi
trờng con ngời Việt Nam có sẵn sàng cho du lịch tăng tốc? đã đa ra con số 15%
du khách quay trở lại Việt Nam sau lần đầu trong khi đó con số này cao gấp
nhiều lần ở Thái Lan, Singapore,

Cùng với thời gian, xu thế hội nhập quốc tế về mọi lĩnh vực và toàn cầu
hoá đã trở thành một xu thế tất yếu của lịch sử. Tự do hoá thơng mại, lành mạnh
hoá môi trờng kinh doanh, xoá bỏ các rào cản và sự phân biệt. Việt Nam muốn
tham gia vào WTO, không bị tụt hậu thì nên bỏ qua lợi ích trớc mắt đặc biệt xoá
bỏ chế độ hai giá tràn lan hiện nay. Chúng ta đã có chủ trơng xoá bỏ từ rất sớm
nhng quá trình thực hiện cha thu đợc hiệu quả cao. Vì vậy phải có sự tuyên
truyền vận động của doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp t nhân cùng tiến đến
chế độ một giá để phát triển du lịch Việt Nam. Và chúng ta cũng đã cam kết
thực hiện chế độ một giá trong năm 2005, đó là quyết tâm của nhà nớc ta.
23
Chơng iii: một số ý kiến bản thân
Sau khi nghiên cứu bài viết này, tôi nhận thấy một số bất cập trong việc
thực hiện chế độ hai giá, không chỉ trong ngành du lịch nói riêng mà còn ở nhiều
ngành dịch vụ khác.
Sự bất cập này nảy sinh chính do sự quản lý của các bộ ngành tại nhiều nơi
còn yếu kém và cha có sự thống nhất từ trên xuống dới. Nhà nớc đã ra nghị định
áp dụng mức giá vé tham quan chung cho cả ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài từ
cách đây 5 năm thế nhng lại cho việc áp dụng giá vé tại từng điểm tham quan cụ
thể cho sở du lịch các tỉnh. Sự chênh lệch giá giữa các sở du lịch không theo một
quy tắc chung nào (có nơi rất cao, có nơi hợp lý) gây nên cảm giác nghi ngờ cho
du khách. Vì thế, theo tôi cần có sự thống nhất về giá vé tham quan từ tổng cục
du lịch xuống các sở du lịch và xuống các điểm du lịch cụ thể. Tổng cục du lịch
sẽ quy định một mức giá chung nhất và sự chênh lệch theo một tỷ lệ nhất định
trên mọi lĩnh vực. Trong quá trình thực hiện phải có sự kiểm tra gắt gao, buộc các
ban ngành phải thực hiện đầy đủ.
Hiện nay, quá trình đẩy mạnh tham gia vào WTO của nớc ta đang gặp phải
không ít khó khăn mà một trở ngại trong chính là sự chênh lệch giá giữa ngời
Việt Nam và ngời nớc ngoài tại nhiều ngành dịch vụ. Việc này gây ra sức ép đối
với các nhà đầu t, du khách nớc ngoài gây nên tình trạng kìm hãm phát triển nền
kinh tế. Vì thế, theo tôi cần xoá bỏ chế độ hai giá càng sớm càng tốt. Hiện nay,

trên thế giới đã có rất nhiều nớc xoá bỏ hoặc nếu còn áp dụng thì có sự quản lý
gắt gao của Nhà nớc vì họ thấy đợc lợi ích lâu dài và chấp nhận bỏ qua lợi ích tr-
ớc mắt. Thế nhng, việc bác bỏ không chỉ bỏ trong ngày một ngày hai mà cần có
thời gian để điều chỉnh ngân sách tại một số ngành. Thời gian dài nhất là 5 năm
24
tính từ thời điểm hiện tại vì nh vậy ta mới nhanh chóng đuổi kịp các nớc trong
khu vực.
Trong thời gian thực hiện sẽ phải hạ mức chênh lệch xuống thấp dần chứ
không nhất thiết phải xoá bỏ ngay bởi vì cần có thời gian để các doanh ngiệp t
nhân thấy rõ đợc lợi ích lớn từ viẹc áp dụng chính sách một giá.
Mặc dù vậy tại một số lĩnh vực chúng ta vẫn có thể thu phí của du khách n-
ớc ngoài cao hơn du khách trong nớc, hoặc thu phí của du khách nớc ngoài mà
không cần thu phí của du khách trong nớc nh các đình, chùa, các di tích văn hoá,
các sản phẩm mang đậm nét Việt Nam, Đồng thời chất l ợng dịch vụ và sản
phẩm cũng phải u ái hơn cho du khách nớc ngoài (bỏ ra mức giá nào thì đợc hởng
dịch vụ đó).
tài liệu tham khảo
1, Robert Lanquar, kinh tế du lịch, nxb Thế Giới
2, Vũ Mạnh Hà, bài giảng kinh tế du lịch
3, Báo du lịch, số 10,11,12 năm 2001
4, Tạp chí du lịch Việt Nam, số tháng 11 năm 2004
5, Từ điển thuật ngữ kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân
6, Nhà Xuất bản Thế giới, Một số quy định về quản lý giá
25

×