Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
Phần I
Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp có hai ngành chính, ngành chăn
nuôi và ngành trồng trọt song song tồn tại và luôn phát triển của xã hội loài
ngời. Ngành chăn nuôi phát triển cung cấp cho con ngời các loại thực phẩm
giàu chất dinh dỡng nh: thịt, trứng, sữa, nguyên liệu cho ngành công nghiệp
chế biến đó là: da, sừng, xơng và cung cấp sức kéo phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp. Ngoài ra nó còn cung cấp cho nông nghiệp một lợng phân bón đáng
kể. Để thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc là đa đất nớc phát triển đi lên
từ nông nghiệp bền vững, một vấn đề lớn đang đặt ra là phải tạo điều kiện
thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập và cải thiện
đời sống nhân dân, từng bớc xoá đói giảm nghèo.
Hiện nay, ngành chăn nuôi nớc ta đang phát triển mạnh mẽ theo xu thế
tăng nhanh cả về số lợng và chất lợng, các nông hộ chăn nuôi đơn điệu dần
nhờng chỗ cho các gia trại, các trang trại chăn nuôi quy mô lớn, có trình độ
thâm canh cao.
Trong những năm gần đây, chăn nuôi gia súc gia cầm ở xã Phong Lộc
đang không ngừng phát triển cả về quy mô và số lợng, nhiều hộ chăn nuôi đã
mạnh dạn đầu t cho chăn nuôi và mang lại thu nhập đáng kể cho ngời sản
xuất, đặc biệt mô hình theo kiểu trang trại. Tại xã đã thực hiện nhiều dự án
chuyển đổi vùng chiêm trũng sang nuôi trồng thuỷ sản lồng ghép với chăn
nuôi. Ngoài sự phát triển chăn nuôi nói chung thì không thể không nhắc đến
sự phát triển của đàn lợn xã Phong Lộc nói chung góp phần không nhỏ trong
hoạt động sản xuất các hộ gia đình góp phần nâng cao thu nhập cho các hộ tại
địa phơng.
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
Tuy vậy hàng năm dịch bệnh trên gia súc gia cầm vẫn thờng xuyên xảy
ra, đặc biệt là trên đàn lợn trong xã gây thiệt hại không nhỏ cho ngời chăn
nuôi. Trớc những vấn đề đó, đợc sự đồng ý của Khoa Thú y trờng Đại học
Nông nghiệp Hà Nội và sự tiếp nhận của Ban thú y xã Phong Lộc. Dới sự h-
ớng dẫn của PGS.TS. Bùi Thị Tho chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Điều tra tình hình chăn nuôi và một số bệnh truyền nhiễm th ờng gặp trên
đàn lợn tại xã Phong Lộc huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hoá . Để góp
phần ngăn chặn dịch bệnh xảy ra tại xã, thúc đẩy ngành chăn nuôi tại địa ph-
ơng phát triển.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Nắm bắt thực trạng chăn nuôi ở xã Phong Lộc
- Nắm đợc tình hình dịch bệnh xảy ra trên đàn lợn tại địa bàn.
- Thực hành thú y tại cơ sở. Kết hợp với cán bộ thú y cơ sở để rèn nghề.
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
Phần ii
Tổng quan tài liệu
Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu, thu thập tài
liệu trong thời gian thực tập, từ đó có những hiểu biết cơ bản về một số bệnh
truyền nhiễm thờng gặp ở lợn.
2.1. Bệnh dịch tả lợn: (Pestis Suum, hogcholera Suis swine fever)
2.1.1. Sơ lợc về bệnh dịch tử lợn (DTL)
Bệnh DTL là một bệnh truyền nhiễm của loài lợn, lây lan nhanh, giết
hại nhiều lợn (60-80%) thờng ghép với phó thơng hàn lợn và tụ huyết trùng
lợn. Bệnh thờng có triệu chứng bại liệt, xuất huyết hoại tử và loét ở nhiều cơ
quan.
Theo HanSon (1957) bệnh đợc phát hiện từ năm 1810 tại Tennesse. Sau
đó ổ dịch đợc phát hiện ở Pháp năm 1822, Đức 1835, Anh 1862, sau lan rộng
khắp châu Âu, Nam Mỹ (1899), Nam Phi (1900). Hiện nay dịch DTL đợc ghi
nhận khắp thế giới, song các nớc sau đã thanh toán đợc bênh: úc, Canada,
Zewzcaland, các nớc vùng Scandiavian, Thuỵ Sĩ, Hoa Kỳ.
ở Việt Nam bệnh DTL vẫn gây nhiều thiệt hại, năm 1945 1950 một
vụ dịch lớn xảy ra ở Việt Bắc rồi lan nhanh sang các tỉnh Phú Thọ, Yên Bái,
Thái Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng. Năm 1960 1961 dịch lan từ Hoà Bình
sang Yên Bái, năm 1968 1969 dịch phát ra ở hơn 20 tỉnh miền Bắc.
Bệnh DTL do virus có cấu trúc ARN thuộc giống PestisviruD họ
Flavirus đây là bệnh có tính lây lan mạnh.
Trong tự nhiên tất cả các giống lợn, mọi lứa tuổi đều mắc nhng nặng
nhất là lợn con, lợn cai sữa, lợn nái mắc bệnh truyền nhiễm cho lợn con.
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
Bệnh lây lan qua đờng tiêu hoá, niên mạc (mũi, mắt, sinh dục ) qua da
bị tổn thơng. Các chất bài xuất của lợn chứa mầm bậnh: Nớc mắt, nớc mũi, n-
ớc tiểu, phân
Bệnh xảy ra quanh năm, nhng xảy ra nhiều hơn trong vụ đông xuân, tỷ
lệ ốm cao và tỷ lệ chết cao.
2.1.2. Triệu chứng
Sau thời gian nung bệnh 3-4 ngày, bệnh xuất hiện với 3 thể cấp tính,
cấp tính và mãn tính.
* Thể cấp tính
Hay gặp ở ổ dịch, lợn ủ rũ, bỏ ăn, sốt kịch liệt (41 -42
0
C) chỗ da mỏng
đỏ ửng lên rồi tím lại. Bệnh tiến triển 1-2 ngày, tỷ lệ chết có thể lên đến
100%.
* Thể cấp tính
Lợn ủ rũ kém ăn hoặc bỏ ăn, thờng tìm ra chỗ tối để nằm chồng đống
lên nhau. Lợn sốt 41-42
0
C liên tục 4-5 ngày. Bệnh do virus tác động lên bộ
máy tiêu hoá gây nôn mửa, phân táo, giai đoạn sau hạ sốt lợn ỉa chảy, có khi
ra cả máu tơi, phân lỏng khắm, có mùi hôi thối mđặc biệt, niêm mạc vùng
miệng có mụn loét phủ bựa, bộ máy hô hấp bị tác động làm chảy nhiều nớc
mũi đặc, triệu chứng khỏ thở ngày càng trầm trọng. Xuất hiện triệu chứng
thần kinh đi lại chệnh choạng, vẹo đầu, bại liệt hai chân sau hoặc toàn thân.
Trên da, nhất là những chỗ da mỏng, da phía trong đùi, đầu 4 chân xuất
hiện những điểm xuất huyết to nhỏ không đều nhau (bằng đầu đinh gim, hạt
đậu ) có khi những đám xuất huyết tập trung thành mảng lớn, dần dần bị bầm
tím lại, cũng có thể thối loét rồi bong vảy.
* Thể mãn tính
Do thể cấp tính chuyển sang lợn lúc đi táo lúc đi ỉa chảy, ho, thở gó, lợn
gầy yếu dần và chết.
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
2.1.3. Bệnh tích
Bại huyết và xuất huyết nặng toàn thân. Mổ khám thấy bệnh tích đặc tr-
ng ở đờng tiêu hoá. Niên mạc vùng miệng, dạ dày có loét, bên trên còn phủ
bựa. Ruột non viêm xuất huyết, có những nốt loét hình cúc áo trên niên mạc
van hồi manh tràng. Hạch Lympho xuất huyết vân đá hoa, lách nhồi huyết, rìa
vách hình răng ca. Vỏ thận xuất huyết điểm, phổi tụ máu, viêm ở các thời kỳ
khác nhau.
2.1.4. Chẩn đoán
* Chẩn đoán dựa vào dịch tễ học:
Bệnh dịch tả lợn có tính lu hành mạnh, lây lan nhanh và giết hại nhiều
lợn ở các lửa tuổi nhất là lợn con. Không có vùng dịch rõ rệt về mặt địa lý.
* Chẩn đoán dựa vào triệu chứng bệnh tích
Con vật có biểu hiện sốt cao 41 42
0
C. Xuất huyết lấm tấm trên vùng
da mỏng. Mắt viêm, có dử, ỉa chảy, phân lỏng. Có mùi thối khắm đặc biệt.
Van hồi manh tràng có vêt loét hình cúc áo. Lách nhồi ở dìa, thận lấm tấm
xuất huyết.
* Chẩn đoán phân biệt
Cần phân biệt với bệnh phó thơng hàn, đóng dấu lợn, tụ huyết trùng lợn,
cúm lợn, bệnh giả dại.
* Chẩn đoán vi rút học
Lấy bệnh phẩm: Bệnh phẩm lá máu, lách, hạch lâm ba tuỷ sơng của lợn
nghi mắc bệnh.
Tiêm động vật thí nghiệm: Lấy bệnh phẩm lợn nghi mắc bệnh. Nghiền
thành huyễn dịch tiêm dới da cho lợn 3 -4 tháng tuổi khoẻ mạnh, khong nằm
trong vùng dịch. Lợn thí nghiệm mắc bệnh giống nh lợn thiên nhiên.
Phơng pháp làm tăng cờng động lực và vi rút Newcatlle: Virus dịch tả
lợn có khả năng làm tăng động lực của virus Newcatlle để gây đợc bệnh tích
tế bào trong môi trờng tế bào dịch hoàn một lớp.
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
* Chẩn đoán huyết thanh học
+ Thí nghiệm trung hoà trên thỏ.
Dựa trên nguyên tắc: Virus dịch tả lợn cờng độc và virus dịch tả lợn nh-
ợc độc (đã truyền qua thỏ một số đời) có sức gây bệnh khác nhau cho thỏ và
lợn nhng có tính kháng nguyên giống nhau. Có thể dùng virus dịch tả lợn cờng
độc trong thiên nhiên (trong bệnh phẩm nghi ngờ) gây nhiễm dịch cho thỏ rồi
chứng minh tính miễn dịch thỏ.
+ Phản ứng miễn dịch huỳnh quang.
Dùng kháng thể dịch lợn đã đợc nhuộm huỳnh quang cho tác động với
kháng nguyên và bệnh phảm chứa virus dịch tả lợn đa xđợc in phết thành đồ
phết trên phiến kính. Nếu có kháng nguyên với kháng thể tơng ứng sẽ có sự
kết hợp đặc hiệu giữa kháng nguyên và kháng thể huỳnh quang. Soi kính thấy
hiện tợng phát sáng. Chứng tỏ virus bệnh tả có trong bệnh phẩm. Ngoài ra còn
sử dụng các phản ứng.
- Phản ứng kết tủa khuyếch tán trên thạch.
- Phản ứng ngng kết gián tiếp hồng cầu.
- Phải ứng ELISA.
2.1.5. Phòng bệnh
- Vệ sinh phòng bệnh.
+ Cho lợn ăn uống đầy đủ khẩu phần, chuồng trại sạch sẽ, hợp vệ sinh.
+ Trong các trại chăn nuôi cần hạn chế ra vào các trại, lợn mới mua về
phải nhốt riêng 15 30 ngày để theo dõi, sau đó mới đợc thả chung đàn.
- Phòng bệnh bằng vacxin nhợc độc dịch tả lợn.
Tiêm phòng định kỳ và thờng xuyên cho đàn lợn 1 ml/con vào dới da
sau gốc tai.
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
2.2. Bệnh phó thơng hàn lợn (Salmonnellosis)
2.2.1. Sơ lợc về bệnh phó thơng hàn
Bệnh phó thơng hàn lợn là bệnh truyền nhiễm của lợn con trong giai
đoạn trớc và sau cai sữa, nhng chủ yếu ở lợn 1 -4 tháng tuổi. đặc trng gây
viêm dạ dày, ruột, ỉa chảy, mụn loét ở rột già. Lợn trởng thành thờng xảy ra ở
thể mãn tính. Bệnh thờng xảy ra nh một cảm nhiễm thứ phát, sau khi bị tác tác
động bởi Stres khác nhau. Bệnh phát ra lẻ tẻ mang tính chất địa phơng, nhng
cũng có khi phát triển thành ổ dịch ở những trang trại vệ sinh phòng dịch kém.
Bệnh xảy ra chủ yếu do hai loại vi khuẩn:
Samolella cholerae suis chủng Kunzendosg gây thể cấp tính cho lợn con
2 - 4 tháng tuổi với các triệu chứng lâm sàng nặng.
Samolella cholerae suis chủng Voldagen gây mãn tính ở lợn lớn, bệnh
dễ lây lan qua thức ăn, nớc uống và chất thải.
Bệnh thờng xảy ra ở các vùng lợn giống, vùng nuôi nhiều lợn nái. Mùa
vụ chính là mùa hè và vụ đông xuân. Đặc biệt là vụ đông xuân bệnh phó thơng
hàn ghép với bệnh dịch tả lợn làm cho diễn biến của lợn ngày một trầm trọng
hơn.
2.2.2. Triệu chứng
* Thể cấp tính
Thời kỳ nung bệnhn từ 3-4 ngày, thờng xảy ra ở lợn con, ban đầu sốt
cao 41 - 42
0
C, con vật mệt mỏi ít vận động, ít bú hoặc bỏ bú. Con vật rối loạn
tiêu hoá, táo bón, nôn mửa. Khi nhiệt độ cơ thể hạ lợn con ỉa chảy, phân lỏng,
thối, màu vàng có nớc và máu. Nhìn bãi phân thấy những hạt lợn cợn giống
nh vãi cám vào chậu nớc. Do dặn quá nhiều con vật bị lòi dom, kêu la đau đớn
khi ỉa.
Con vật khó thở, thở gấp, ho, tim đập yếu, suy nhợc cuối thời kỳ bệnh,
da tụ máu thành từng nốt, đỏ ửng rồi chuyển thành màu tím xanh ở tai, bụng,
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
mặt, trong đùi, ngực. Bệnh tiến triển vài ngày con vật gầy còm, kiệt sức mà
chết.
* Thể mãn tính
Thờng xảy ra ở lợn lớn, lợn gầy còm, lúc táo bón, lúc ỉa chảy. ở những
vùng da mỏng xuất hiện những đám tím bầm về sau vùng da bị hoại tử bong
đi. Lợn nái có thể bị xảy thai ở những giai đoạn khác nhau.
2.2.3. Bệnh tích
* Thể tích
Xác chết gầy, bẩn, tím tái ở những vùng da mỏng.
Mổ khám: Lách sng to, màu xanh, dai nh cao su. Hạch lâm ba xng to tụ
máu, xuất huyết chín mọng nh quả mồng tơi. Gan tụ máu có điểm hoại tử,
niên mạc dạ dày, ruột viêm xuất huyết đặc biệt có những nốt loét tràn lan ở
ruột già. Phổi tụ máu có các ổ viêm, viêm phúc mạc.
* Thể mãn tính
Bệnh tích chủ yếu ở daj dày, ruột, niên mạc tá tràng, hồi tràng viên cata
Các nang Lympho thành ruột viên làm cho thành ruột tăng sinh cứng
chắc chỗ dày, chỗ mỏng. Về sau niên mạc ruọt bị thoái hoá, hoại tử, hình
thành vệt dài, bên trên có phủ bựa. Hạch Lypho hoại tử. Gan, lách, phổi có các
hạt phó thơng hàn.
2.2.4. Chẩn đoán
* Dựa vào dịch tễ học
Bệnh phó thơng hàn là một bệnh ít lây lan, mang tính chất địa phơng.
Lợn con 2- 4 tháng tuổi hay mắc nhất, bệnh thờng ghép với dịch tả lợn.
* Chẩn đoán phân biệt
Lấy bệnh phẩm là máu, hạch, lách, gan làm tiêu bản nhuộm gram.
Nuôi cấy, phân lập các môi trờng phân lập vi khuẩn đờng ruột.
Tiêm động vật thí nghiệm: Tỏ, chuột bạch, chuột lang, bệnh phẩm sẽ
làm chế con vật sau 6- 10 ngày.
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
2.2.5. Phòng trị
* Phòng bệnh
Đảm bảo điều kiện vẹ sinh chăm sóc, thức ăn, chuồng trại cho đàn lợn.
Cách lý lợn ốm, tiêm phòng vacxin cho lợn khoẻ. Đồng thời có biện pháp xử
lý đối với lợn chết.
* Trị bệnh: (Hiệu quả không cao)
- Có thể dùng huyết thanh phó thơng hàn liều 30 60 ml/con (lợn con,
50 80 lm/com (lợn 45 ngày tuổi).
- Dùng kháng sinh nhóm TeTracylin.
- Espyravet Tylo Pc
- Có thể dùng Sulfa ganidin, cloro mexitin, aureo myxin có kết quả nhất
định.
- Bảo vệ niên mạc ruột bằng cây có ta lanh nh búp sim, ổi, nớc trà
đặc
- Tăng cờng sức đề kháng bằng các loại vitamin B
1
, C, Glucose, chất
điện giải.
2.3. Bệnh tụ huyết trùng lợn (Pasteurllosisrum)
2.3.1. Sơ lợc về bệnh tụ huyết trùng
Bệnh tụ huyết trùng là bệnh truyền nhiễm có diễn biến cấp tính.
Bệnh do vi khuẩn Pasterlla mutocida gây lên. Đây là một loại vi khuẩn
ký sinh trên diện tích khá rộng ở các loại chim muông và động vật có vú.
Bệnh tụ huyết trùng có đặc điểm gây nhiễm trùng huyết và tổn thơng
chủ yếu ở phối. Bệnh này rất nguy hiểm đối với các cơ sở nuôi tập trung có
mật độ cao.
Bệnh xuất hiện ở khắp thế giới nhng bệnh hay xảy ra và gây thiệt hại
lớn ở các nớc nhiệt đới nh: Việt Nam, Lào, Camphuchia, Thái Lan, Philippin,
ấn Độ, Paskisan, Hàn Quốc, Inđônêxia
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
Trong thiên nhiên các loài lợn đều mắc nhng lợn từ 3 -6 tháng tuổi dễ
mắc nhất, bệnh hay phát sinh vào mùa nóng, ma nhiều, thời tiết thay đổi thất
thờng, sức đề khách giảm sút. Bệnh thờng phát ra lẻ tẻ, mang tính chất địa ph-
ơng.
ở nớc ta bệnh có ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam nhng nhiều nhất ở các
vùng thấp, trũng, lầy lội, ven biển. Bệnh phát ở vào đầu mùa ma từ tháng đến
tháng 10 bệnh gặp ở cả lợn nội, lợn ngoại, cả lợn con và lợn trởng thành.
2.3.2. Triệu chứng
Thời gian ủ bệnh từ 1 -2 ngày
* Thể quá cấp
Phát ra ở đầu ổ dịch. Lợn mệt nhọc, bỏ ăn nàm nì một chỗ, sốt cao 41
-42
0
, uống nhièu nớc, run rẩy. Xuất hiệu thuỷ thũng ở tổ chức liên kết dới ra,
cổ, họng, hầu làm con vật khó thở. Các niêm mạc đỏ sẫm hoặc tím bầm,
những đám tụ máu ở tai, cổ, bụng, phía trong đùi. Con vật chết do ngạt thở.
* Thể cấp tính
Lợn ủ rũ, ăn ít hoặc bỏ ăn sốt cao từ 41,5 - 42
0
C, hầu sng, thủy thũng.
Lợn khó thở, thở khò khè, chảy nớc mũi hoặc nhờn đục, có khi có máu, mủ.
Ho khan từng tiếng về sau ho ớt. ở vùng da mỏng cổ, họng, hầu, ngực, bụng,
phía trong đùi, viêm tụ máu thành từng đám, lúc đầu con vật đi táo, sau đó ỉa
chảy.
* Thể mãn tính
Con vật gầy yếu dần, viêm khớp, ỉa chảy liên miên, lợn ho, khó thở, thở
nhanh đặc biệt là lúc vận động.
2.3.2. Bệnh tích
* Thể quá cấp
Lợn chết nhanh trong vòng 12 -24 giờ. Bệnh tích không đặc trng, chỉ
thấy tụ huyết, xuất hiện ở các niêm mạc, mỡ vàng tim. Các hạch lympho xung
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
huyết, phù nề, đặc biệt là đám hạch hầu. Phổi sung huyết, thuỷ thũng, thấm t-
ơng dịch.
* Thể cấp tính
Phù hầu, dịch phù màu vàng hoặc hồng nhạt. Hạch hầu sng to, sung
huyết, phù phổi cấp tính, thuỳ phế viêm rõ, có nhiều ổ hoại tử màu vàng nhạt,
tổ chức liên kết kẽ các tiểu thuỳ phủ keo nhầy màu vàng nhạt. Viêm màng
phổi, có ki viêm dích với mạng ngực và bị xuất huyết mỡ vàng tim, gan tụ
máu, thận sung huyết. Các hạch lâm ba sung huyết sng to. Trên da có các dấu
đỏ, tụ thành từng đám màu đỏ sẫm, tím bầm hay gặp ở các hốc tai, mõm, má,
vùng bẹn, hai bên thân.
* Thể mãn tính
Xác gầy, phổi có đám hoại tử lớn, viêm màng phổi, hạch lympho và tỏ
chức liên kết cũng có ổ hoại tử. Gan lách có đám cazêin hoá.
2.3.4. Chẩn đoán
* Chẩn đoán dựa vào dịch tễ học
Bệnh tụ huyết trùng không lây lan mạnh, bệnh phát lẻ tẻ mang tính chất
địa phơng, xảy ra nhiều vào mùa ma, lợn 3 -6 tháng tuổi mắc nhiều.
* Chẩn đoán lâm sàng
Căn cứ vào một số triệu chứng bệnh tích nh: Sốt cao, ho khó thở. Viêm
phổi thuỳ có nhiều vùng gan hoá, viêm ngoai tâm mạc.
* Chẩn đoán phân biệt
Cần chẩn đoán phân biệt với DTL, đóng dấu lợn, pTH, suyễn lợn.
2.3.5 Biện pháp phòng trị
* Phòng bệnh
- Vệ sinh, chăm sóc, nuôi dỡng tốt để tặng sức đề kháng cho con vật
- Nhốt riêng lợn mới mua về, cách ly lợn ốm.
- Tiêm phòng vac xin định kỳ cho lợn.
* Điều trị
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
- Có thể dùng một trong các kháng sinh sau:
Steptomycin
Kanamycin hoặc Gentamycin.
Kanatialin
- Liệu trình 3 - 5 ngày.
- Trợ sức, trợ lực bằng Kafêin, vitamin B
1
, C, đờng Glucô 20 - 30%.
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
Phần iii
Nội dung, nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Nội dung
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số
nội dung sau:
3.1.1. Điều tra tình hình chăn nuôi lợi tại xã Phong Lộc Hậu Lộc
Thanh Hoá.
3.1.2. Điều tra tình hình vệ sinh phòng dịch bệnh cho đàn lợn nuôi tại xã
Phong Lộc
3.1.3. Điều tra tình hình dịch bệnh trên đàn lợn nuôi tại xã Phong Lộc
- Dịch tễ.
- Triệu chứng lâm sàng, bệnh tích của bệnh mặc bệnh.
- Tỷ lệ ốm, tỷ lệ chết.
3.1.4. Điều trị một số đàn lợn bệnh
3.2. Động vật thí nghiệm
Lợn mọi lứa tuổi nuôi tại xã Phong Lộc Hậu Lộc Thanh Hoá.
Dụng cụ để mổ khám, chẩn đoán, điều trị.
Các loại vacxin và thuốc đang đợc sử dụng phòng bệnh và điều trị cho
lợn địa phơng.
3.3. Phơng pháp nghiên cứu
* Các số liệu đợc chúng tôi thu thập từ hai nguồn
- Số liệu thu thập đợc từ các phòng, ban của xã Phong Lộc Hậu Lộc
(theo mẫu biểu điều tra có sẵn).
- Số liệu có đợc từ phỏng vấn trực tiếp các hộ chăn nuôi trong xã (theo
phiếu điều tra chuẩn bị trớc).
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
* Công tác thú y tai cơ sở
- Tiêm phòng bằng vacxin cho đàn lợn tại xã.
- Chẩn đoán và điều trị các bệnh thông thờng của lợn.
* Phơng pháp xử lý số liệu
- Số liệu đợc xử lý trên máy tính theo chơng trình Excel.
- Công thức tính:
Số gia súc mắc bệnh trong một thời kỳ
+ Tỷ lệ mắc bệnh = x 100
Tổng số gia súc theo dõi trong thời kỳ đó
Số gia súc chết do bệnh trong thời kỳ đó
+ Tỷ lệ chết = x 100
Tổng số gia súc theo dõi
Số gia chết trong thời kỳ đó
+ Tỷ lệ tử vong = x 100
Số gia súc mắc bệnh trong thời kỳ đó
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
Phần IV
Kết quả và thảo luận
4.1. Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi lợn tại xã Phong Lộc
4.1.1. Vài nét cơ bản về địa phơng thực tập
* Vị trí địa lý
Phong Lộc là một xã thuộc vùng đồng bằng ven biển, nằm ở phía Bắc
cách Trung tâm huyện Hậu Lộc 5km, có tổng diện tích tự nhiên 964,96 ha.
- Phía Bắc giáp ven sông Lèn
- Phía Nam giáp với xã Cầu Lộc và Tuy Lộc
- Phía Đông giáp với xã Quang Lộc
- Phía Tây giáp với xã Thiều Xá.
Xã Phong Lộc gồm có 8 thôn, thôn 1 là thôn Cầu; thôn 2 là thôn Chùa;
thôn 3 là thôn Ngoài; thôn 4 là thôn Lộc Động; thôn 5 là Phù Lạc, thôn 6 Xóm
Cà, xóm 7 là Xóm Giáng, 8 Xóm Bái.
* Điều kiện tự nhiên
- Địa hình:
Nằm trong vùng Đồng bằng trung du, cho nên địa hình toàn xã khá
bằng phẳng, đất đai màu mỡ, toàn bộ đất đai trong xã đều có độ dốc dới 3
0
.
* Khí hậu thời tiết: Địa bàn toàn xã nằm trong vùng chịu ảnh hởng của
khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết phân thành 4 mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung
bình hàng năm là 23
0
C, lợng ma trung bình từ 100 - 312 mm. Độ ẩm trung
bình là 80%.
4.2. Tình hình chăn nuôi tại xã Phong Lộc
Những năm trở lại đây, trớc tình hình dịch cúm gia cầm xảy ra, đã có
nhiều hộ chuyển sang đầu t chăn nuôi lợn, có nhiều hộ xây dựng mô hình
chăn nuôi quy mô trên 20 con, kỹ thuật chăn nuôi và con giống đã có sự thay
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
đổi. Theo điều tra của chúng tôi lợn nái nền móng cái vẫn chiếm 73% tổng số
nái và đang có xu hớng sang nuôi nái 1/2. 3/4 hoặc 100% máu ngoại. Trên địa
bàn toàn xã đã có 7 trang trại với quy mô 180 - 200 con/trại, nuôi lợn lai hoặc
ngoại.
Bảng 1: Kết quả điều tra tình hình cơ cấu đàn lợn của xã
Phong Lộc - huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hoá
Loại lợn
Năm
Lợn thịt Lợn nái Tổng số Số tăng
2006 15072 916 15988
2007 17606 972 18578 2590
2008 19848 1036 20884 2306
Qua bảng 1 cho thấy tốc độ phát triển đàn lợn tăng nhanh từ 2006 đến
năm 2007 tăng 2590 con so với năm 2006. Năm 2008 tăng2356 con so với
năm 2007. Đặc biệt số nái sinh sản tăng nhanh, năm 2006 chỉ có 916 con,
năm 2007 đã tăng lên 972 con tăng 56 con. Đàn lợn nái vẫn không ngừng ra
tăng. Năm 2008 tăng 64 con so với năm 2007.
Do đàn nái phát triển mạnh nên tổng số đàn lợn không ngừng ra tăng.
Để thấy đợc tốc độ phát triển đàn lợn của 8 thôn chúng tôi trình bày ở bảng4.
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
Bảng 2: Tình hình chăn nuôi lợn tại xã
Phong Lộc - huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hoá
STT Thôn Số hộ
Số hộ
nuôi
lợn
Lợn móng cái
(con)
Lợn lai
(con)
Tổng
số
(con)
Lợn
thịt
Lợn
nái
Lợn
thịt
Lợn
nái
1 Thôn Cầu 122 110 354 69 1.468 37 1928
2 Thôn Chùa 208 186 468 127 2536 20 3.151
3 Thôn Ngoài 186 180 350 128 2.610 16 3.104
4 Thôn Lộc Động 142 141 456 90 1.968 24 2.538
5 Thôn Phù Lạc 146 138 246 86 1850 14 2.196
6 Xóm Cà 150 142 434 100 2.068 20 2.622
7 Xóm Giáng 148 140 355 115 2.301 17 2.788
8 Xóm Bái 132 126 335 135 2.049 38 2.557
Tổng số 1234 1.163 2998 850 16850 186 20.884
Qua bảng 2 cho thấy:
Tất cả các loại lợn nái nuôi ở Phong Lộc tỷ lệ lợn nái Móng Cái vẫn cao
hơn rất nhiều so với lợn nái và lợi nái ngoại.
Nguyên nhân của sự chênh lệnh quá lớn đó là do tập quán chăn nuôi
của ngời dân trong nhiều năm qua, con nái Móng Cái luôn đợc coi là nái nền
cho sự nhân giống và lai tạo. Ưu điêm của nái Móng Cái là chịu đợc kham
khổ, khả năng chống chịu bệnh tật cao, ít khi bị bại liệt, có số lứa trên năm
cao (2,4 lứa/năm) số con đẻ ra cao (8 - 12 con) và khối lợng sơ sinh và khối l-
ợng cai sữa cũng khá.
Đối với lợn thịt giống lợi lai (1/2, 3/4 máu ngoại) có ngoại hình đẹp, săn
chắc, tốc độ sinh trởng nhanh, tỷ lệ nạc cao 60 - 65% trọng lợng. Đồng thời
giá thành lợn hơi cũng nh móc hàm bán ra thị trờng bao giờ cũng cao hơn
giống lợn Móng Cai 1,5 -2,5 lần.
Hiện nay trong 8 thôn của xã đã có 14 con đực giống phục vụ cho thụ
tinh trực tiếp (chiếm 45%) còn lại là thụ tinh nhân tạo từ Trại giống HOàng
Quang và Xuân Thành.
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
Kết quả bảng 4 cho thấy, vào cùng thời điểm 2008 tổng số đàn lợn và
số hộ nuôn lợn đã tăng lên. Theo điều tra của các hộ thú y xã, năm 2008 tổng
số lợn nuôi là 20884 con/1163 hộ nuôi lợn. Theo kết quả điều tra của chúng
tôi 27/02/2009 tổng số lợn nuôi tại xã Phong Lộc là 21962 con/1186 hộ nuôi
lợn. Nh vậy trong 4 tháng tổng đàn lợn nuôi tăng 4,9%. Nguyên nhân là do
trong 2 năm 2007 - 2008 dịch cúm gia cầm bùng phát mạnh. Gia cầm bị huỷ
diệt, không tiêu thụ đợc việc đầu t phát triển chăn nuôi gia cầm bị đình trệ.
Bên cạnh đó giá lợn thơng phẩm lên cao nên chăn nuôi lợn cũng thu đợc
những lợi nhuận nhất định nên bà con đã chuyển sang đầu t nhằm phát triển
đàn lợn cả về số lợng và chất lợng.
Qua việc khảo sát tình hình chăn nuôi lợn tại địa phơng. Chúng tôi thấy
còn rất nhiều vấn đề đáng quan tâm. Mặc dù chăn nuôi lợn phát triển, nhng kỹ
thuật chăn nuôi còn lạc hậu, nhỏ lẻ, mang tính tận dụng nhân lực và phế phụ
phẩm. Đồng thời kỹ thuật xây dựng chuồng trại vẫn còn nhiều hạn chế.
4.3. Kết quả điều tra tình hình phòng chống dịch bệnh cho đàn lợn nuôi
tại xã Phong Lộc
Để đạt đợc các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật, duy trì ổn định đàn lợn,
Phong Lộc đã sử dụng đồng bộ các biện pháp nhằm ngăn chặn không cho dịch
bệnh xảy ra.
Các biện pháp đó là:
- Vệ sinh phòng bệnh
- Kiểm soát vận chuyển và giết mổ
- Tiêm vắc xin phòng bệnh
- Mạng lới thú y xã Phong Lộc
Cán bộ thú y xã gồm 8 ngời trong đó có 2 đại học, 4 trung cấp và 2 sơ
cấp. Nhìn chung thì trình độ chuyên môn không đồng đều, cùng với đó lực l-
ợng lại móng nên việc kiểm tra, kiểm soát giết mổ gia súc trên địa bàn cha tốt,
đặc biệt là khu chợ Bến Đò thuộc xã Phong Lộc. Đây là nơi mà hàng ngày số
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
lợng gia súc, gia cầm giết mổ ra thị trờng rất lớn. Vì vậy nguy cơ phát tán
mầm bệnh ra ngoài là rất cao.
Tủ thuốc thú y.
Trên địa bàn xã hiện có 6 tủ thuốc thú y, do các thú y viên phụ trách.
Thuốc có rất nhiều nguồn khác nhau, đáp ứng đủ nhu cầu cho bà con, nhng do
nhận thức của ngời dân về thuốc còn rất nhiều hạn chế, dùng thuốc không
đúng thời điểm, liệu trình, liều lợng nên đã tạo ra sự kháng thuốc của vi
khuẩn.
Bảng 3: Tình hình sử dụng vacxin trên đàn lợn nuôi tại xã
Phong Lộc - huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hoá
Stt Thôn
Số
hộ
Số hộ
sử
Tỷ lệ
(%)
Loại vacxin sử dụng
DTL
%
PTH
(%)
SPĐ
%
THT
%
LMLM
%
ĐDL
%
1 Thôn Cầu 106 100 94,3 100 93 50 92 71 92
2 Thôn Chùa 178 163 91,6 100 91 33 86 73 86
3 Thôn Ngoài 160 157 98,1 100 97 45 88 70 88
4 Thôn Lộc Động 134 125 93,3 100 98 47 91 69 91
5 Thôn Phù Lạc 121 114 94,2 100 95 51 92 72 92
6 Xóm Cà 140 131 93,6 100 97 38 89 70 89
7 Xóm Giáng 137 129 91,2 100 94 35 90 73 90
8 Xóm Bái 125 120 96 100 95 40 90 71 90
Qua bảng 3 cho thấy:
Các thôn Thôn Cầu, Phù Lạc, Xóm Bái là những thôn có tỷ lệ tiêm
phòng vacxin cho đàn lợn cao nhất. Đây là những thôn chăn nuôi phát triển và
chú trọng nhiều đến việc tiêm phòng cho đàn gia súc. Thôn Chùa, Xóm Giáng
có tỷ lệ tiêm phòng cho đàn lợn thấp nhất.
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
4.4. Kết quả điều tra tình hình một số bệnh truyền nhiễm xảy ra trên đàn
lợn nuôi tại xã Phong Lộc
4.4.1. Tình hình dịch bệnh xảy ra trên đàn lợn nuôi tại xã từ năm 2006 -
2008
Đội ngũ cán bộ thú y xã gồm 8 ngời đã nhiều năm công tác trong nghề,
tuy còn nhiều hạn chế nhng việc triển khai công tác cũng nh thống kê tình
hình dịch bệnh xảy ra hàng năm thực hiện rất tốt.
Qua tài liệu lu trữ hàng năm, chúng tôi thấy có một số bệnh truyền
nhiễm xảy ra trên đàn lợn nuôi tại xã Phong Lộc. Kết quả đợc trình bày ở
bảng 4.
Bảng 4: Tình hình dịch bệnh của lợn nuôi tại xã
Phong Lộc - huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hoá (2006 - 2008)
Stt
Nm v S con
Tên bệnh
Số lợn mắc bệnh
Năm 2006
15988
Năm 2007
18578
Năm 2008
20884
Số con mắc Tỷ lệ % Số con mắc Tỷ lệ % Số con mắc Tỷ lệ %
1
Dịch tả lợn
120 0,75 105 0,57 162 0,79
2
Phó thơng hàn
188 1,17 149 0,81 145 0,7
3
Tụ huyết trùng
98 0,61 81 0,44 92 0,44
4
Đóng dấu lợn
735 4,6 44 0,24 54 0,26
5
Lợn con phân trắng
190 1,18 679 3,71 728 3,55
6
Suyễn lợn
192 1,20 194 1,06 207 1,01
Tổng 1.523 9,52 1.352 7,40 1.388 6,77
Qua bảng 4 cho thấy:
Trong các năm từ 2006 - 2008 ở Phong Lộc đều xảy ra một số bệnh
truyền nhiễm nh bệnh: Dịch tả lợn, tụ huyết trùng, phó thơng hàn, đóng dấu
lợn gây thiệt hại không nhỏ cho chăn nuôi. Năm 2006 có 1.523 con mắc
bệnh, năm 2007 có 1.352 con mắc bệnh, năm 2008 có 1.388 con mắc bệnh.
Trong năm 2006 hầu hết các bệnh truyền nhiễm xảy ra với số lợng
nhiều nhất so với các năm, đặc biệt là bệnh lợn con phân trắng và bệnh suyễn
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
lợn. Qua điều tra chúng tôi đợc biết tại địa bàn năm 2006 do thời tiết luôn thay
đổi thất thờng, đột ngột có lúc nắng kéo dài, lúc thì ma dầm, vào mùa lạnh có
ngày nhiệt độ dới 8
0
C đã gây ảnh hởng rất lớn đối với con lợn, hơn nữa việc
chăm sóc, nuôi dỡng của phần lớn số hộ là cha tốt, giá cả thị trờng lại không
ổn định, chăn nuôi lợn cha có lợi nhuận cao nên có rất nhiều hộ chăn nuôi cha
thực sự quan tâm chú trọng.
Năm 2007 số lợn mắc bệnh ỉa phân trắng lại tăng lên rất cao so với năm
2006 và 2007 nguyên nhân chủ yếu là do ngời dân cha biết cách chăm sóc,
nuôi dỡng lợn nái đẻ.
Với bệnh suyễn năm 2008 cao hơn hẳn các năm trớc nguyên nhân chủ
yếu là do đàn lợn của xã cha đợc tiêm phòng suyễn, hơn nữa khi mắc dịch
bệnh xảy ra thì khâu vệ sinh khử trùng, tiêu độc chuồng trại của ngời dân cha
thực sự tốt, có nhiều hộ dân không xử lý phân mà đa ngay ra ruộng bón cho
cây trồng. Do vậy, mầm bệnh phân tán trên diện rộng.
Các bệnh dịch tả lợn, tỷ huyết trùng, phó thơng hàn lợn, đóng dấu lợn
đã đợc tiêm phòng các loại vacxin nhng vẫn xảy ra rải rác qua các năm.
Nguyên nhân chủ yếu là do công tác kiểm soát giết mổ nhiều khi cha làm đợc
chặt chẽ, nhân tố trung gian truyền bệnh cha đợc hạn chế.
Theo Nguyễn Bá Hiên (2003) [5] cũng nh các bệnh lây nhiễm khác, ổ
dịch Salmonella cholerae Suis thờng liên quan đến nhân tố Stress nh: Nhốt gia
súc quá chật, vận chuyển gia súc trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thay đổ
thức ăn, nớc uống và các bệnh xảy ra cùng một lúc.
4.4.2. Tình hình dịch bệnh xảy ra trên đàn lợn nuôi tại xã Phong Lộc từ
11/11/2006 đến 01/03/2009.
Trong thời gian thực tập chúng tôi thấy: các bệnh truyền nhiễm nh bệnh
giả dại, lở mồm long móng không xuất hiện. Theo nhận định của Ban thú y xã
cơ bản các bệnh này đã đợc thanh toán. Cũng thời gian này các bệnh chúng tôi
gặp là bệnh dịch tả lợn (DTL), phó thơng hàn lợn (PTH), đóng dấu lợn (ĐDL),
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
Lợn con phân trắng (LCPT), suyễn lợn (SL). Kết quả theo dõi đợc trình bày ở
bảng 5.
Bảng 5: Tình hình dịch bệnh xảy ra trên đàn lợn tại xã Phong Lộc - huyện
Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hoá từ ngày 11/11/2006 đến 01/03/2009
Stt Thôn Số lợn mắc bệnh
DTL PTH SL ĐDL LCPT THT
1
Thôn Cầu
10 9 23 1 80 10 133
2
Thôn Chùa
4 6 27 4 40 9 90
3
Thôn Ngoài
9 8 15 0 68 6 106
4
Thôn Lộc Động
12 8 34 10 50 11 116
5
Thôn Phù Lạc
43 5 7 0 80 7 103
6
Xóm Cà
56 7 20 0 20 15 67
7
Xóm Giáng
22 8 28 1 15 21 75
8
Xóm Bái
11 10 27 2 61 12 123
Tổng
57 61 181 9 414 91 788
Qua bảng 5 cho thấy:
Tổng số lợn bệnh trong thời gian theo dõi là 788 con, trong đó bệnh
suyễn lợn, lợn con phân trắng có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất. Nguyên nhân chủ
yếu làm cho bệnh suyễn lợn mắc tỷ lệ cao nh vậy là do toàn bộ số lợn nuôi tại
xã cha đợc tiêm phòng vacxin suyễn lợn. Trong đó số lợn nuôi ngày một
tătng, mật độ nuôi cao, khâu vệ sinh chăm sóc cha thật tốt đã làm cho tốc độ
lây lan nhanh (vì bệnh lây lan chủ yếu qua đờng hô hấp).
Với bệnh lợn con phân trắng do rất nhiều nguyên nhân gây nên, có thể
virus, vi trùng, ký sinh trùng, thức ăn, chăm sóc nuôi dỡng, môi trờng (Stress
khí hậu, Stress xã hội). Trong đó nguyên nhân phổ biến nhất đợc nhiều nhà
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
khoa học trong nớc và thế giới công nhận là do vi khuẩn với vai trò của E.coli
và Samonella.
Theo Nguyễn Đức Lu và Nguyễn Hữu Vũ (2002) trong khi nghiên cứu
vi khuẩn đờng ruột nhận thấy: Vi khuẩn E.coli không chỉ làm vi khuẩn thờng
xuyên có trong đờng ruột của lợn con đang bú sữa và bội nhiễm khi ỉa phân
trắng, mà còn tìm thấy đợc ở 100% mẫu phân lợn ở ác lứa tuổi khác.
Với bệnh đóng dấu lợn có tỷ lệ lợn mắc thấp nhất, theo nh điều tra của
chúng tôi thì toàn bộ số lợn mắc bệnh đều xuất phát từ những đàn lợn do các
hộ chăn nuôi nhập từ nơi khác về mà cha đợc tiêm phòng bổ sung. Thực tế với
bệnh đóng dấu rất ít khi xảy ra trên địa bàn xã Phong Lộc. Các thôn có số lợn
mắc bệnh là: Thôn Ngoài, thôn Cầu, thôn Lộc Động, xóm Bái. Theo điều tra
của chúng tôi cho thấy bệnh chủ yếu xảy ra ở các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, các hộ
gần chợ. Nguyên nhân chủ yếu là do khi mua lợn giống về phần lớn là các hộ
không tiêm phòng bổ sung, một số hộ lại tự mua Vacxin về tiêm lấy do không
tiêm đúng kỹ thuật nên hiệu quả mang lại không cao. Hơn nữa chuồng trại
không đảm bảo vệ sinh, một số hộ vẫn có hố chứa ngay trong chuồng nuôi, có
nhiều hộ mang phân bỏ trực tiếp ra ruộng cho cây trồng mà không qua xử lý
nên mầm bệnh có điều kiện phát tán. Mặt khác thời gian để chống chuồng, để
khử trùng tiêu độc chuồng nuôi còn cha làm thờng xuyên, chính vì vậy khả
năng lây nhiễm bệnh tật xảy ra ở các hộ này là rất câo.
4.4.3. Kết quả theo dõi bệnh dịch tả lợn của các thôn trong xã Phong Lộc
Bệnh dịch tả lợn là bệnh truyền nhiễm của loài lợn, lây lan nhanh và
mạnh, lợn mọi lứa tuổi đều mắc nhng nặng nhất là ở lợn con và lợn mới tác
mẹ. Quá trình theo dõi, chúng tôi nhận thấy bệnh dịch tả lợn xảy ra ở tất cả
các thôn trong xã. Số con và tỷ lệ bệnh dịch tả lợn đợc trình bày qua bảng 6.1
Bảng 6.1: Tỷ lệ mắc dịch tả lợn của các thôn trong xã Phong Lộc
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
Thôn
Thôn
Cầu
Thôn
Chùa
Thôn
Ngoài
Thôn
Lộc
Động
Thôn
Phù
Lạc
Xóm
Cà
Xóm
Giáng
Xóm
bái
Số con mắc
bệnh DTL
11 5 10 12 4 7 3 12
Tỷ lệ %
17,1 7,8 15,6 18,7 6,2 10,9 4,6 18,7
Qua bảng 6.1 cho thấy:
Các thôn Phù Lạc, Xóm Giáng, Thôn Chùa là những thôn có tỷ lệ mắc
thấp nhất. Các thôn Cầu, Xóm Bái, Thôn Ngoài, Xóm Cà có tỷ lệ mắc dịch tả
lợn cao nhất. Đây là các thôn có nguy cơ tiếp xúc mầm bệnh từ nơi khác đều
rất cao, mặt khác ở các thôn này lợn nái cha đợc đáp ứng đợc nhu cầu con
giống, các hộ phải mua con giống từ nơi khác về, lại không đợc tiêm phòng bổ
sung hoặc các hộ tự tiêm lấy quá trình tiêm không đủ liều lợng, không đúng
kỹ thuật, hiệu quả không cao.
Theo tác giả Nguyễn Nh Thành (1977) [10] một điểm yếu quan trọng
của việc sử dụng vacxin Thỏ Hoá - Trung Quốc đợc chế tạo theo phơng thức
cổ điển đó là lợng virus trong vacxin còn thấp sẽ tạo tiền đề cho trạng thái
mang trùng và dung nạp miễn dịch.
Bệnh gây nhiều thiệt hại, số lợng con mắc phải là 64 con trong đó con
chết là 64 con chiếm tỷ lệ 100%.
4.4.3.1. Kết quả theo dõi mắc bệnh phó thơng hàn của các thôn trong xã
Phong Lộc
Qua bảng 7 cho ta thấy tổng số lợn mắc bệnh phó thơng hàn trong thời
gian thực tập tơng đối cao 61 con. Trong đó Xóm Cà có tỷ lệ mắc cao nhất 10
con, chiếm tỷ lệ 16,3%, tiếp đó là các Thôn Cầu 9 con, chiếm tỷ lệ 14,7%,
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Văn Tuất TYA K34
Thôn Lộc Động, Thôn Ngoài 8 con, chiếm tỷ lệ 13,1%. Các thôn Chùa, Phù
Lạc có tỷ lệ mắc ít hơn lần lợt là 5 và 6 con, chiếm tỷ lệ 8,1% và 9,8%.
Theo Phạm Khắc Hiền và cộng sự (1998) cho rằng: Sự thay đổi thức ăn
vệ sinh kém, vận chuyển gia súc, các tác nhân Stress, có liên quan đến sự lây
nhiễm salmonella.
Theo chúng tôi thấy: Bệnh phó thơng hàn trên địa bàn xã xảy ra nhiều
do trong thời gian cuối tháng 9, đầu tháng 10 thời tiết chênh lệch giữa ngày và
đêm, kèm theo sự chăm sóc, nuôi dỡng cha đúng kỹ thuật của ngời dân, đã
gây Stress về nhiệt độ. Vi khuẩn thờng trực trong đờng ruột, khi sức đề kháng
của con vật giảm sút có điều kiện nhân lên và gây bệnh. Đó là nguyên nhân
bệnh trong những tháng này tăng cao.
Kết quả này của chúng tôi phù hợp với kết quả khảo sát của Đào Trọng
Đạt, Nguyễn Tiến Dũng (1989), tác giả cho rằng bệnh phó thơng hàn có thể
xảy ra quanh năm nhng tập trung chủ yếu vào tháng 6 và tháng 10.
Hậu quả của bệnh phó thơng hàn gây ra cho đàn lợn nuôi tại xã Phong
Lộc. Bệnh xảy ra rải rác làm 61 con mặc bệnh trong đó 17 con chết chiếm tỷ
lệ 27,8%. Các con điều trị khỏi, chậm lớn, có những con ở dạng mãn tính gây
thiệt hại về kinh tế.
4.4.3.2. Kết quả theo dõi bệnh đóng dấu lợn ở các thôn trong xã Phong Lộc
Bệnh đóng dấu lợn thờng xảy ra quanh năm nhng tập trung nhiều nhất
là trớc và sau tết âm lịch. Bệnh thờng xảy ra đột ngột, phát sinh lẻ tẻ giới hạn
ở một địa phơng hay một vùng nhất định. Mức độ lây lan và tỷ lệ chết không
cao. Chính vì vậy mà trong thời gian thực tập chúng tôi gặp 9 con mặc bệnh
trong đó cao nhất là Thôn Chùa với 4 con mắc, chiếm tỷ lệ 44,4% các thôn
khác rải rác một vài con, cá biệt có 3 thôn là Thôn Ngoài, Thôn Phù Lạc, Xóm
Cà không thấy xuất hiện con bệnh nào.
Theo nhận định của thú y xã, trong 3 năm trở lại đây bệnh đóng dấu lợn
rất ít xảy ra, chủ yếu là từ đàn lợn giống bắt từ nơi về.
Khoa Thú y Trờng ĐHNN
25