Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

thử nghiệm sử dụng giun qu_ (perionyx excavatus) và bột ngô làm thức ăn nuôi cá chép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 85 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



 !
"#$%&# '()$*+%&& ,%-,./Perionyx excavatus0123
%&45(#678%%,4 797#:;<
 %#1 =%#>7# '% ! ?@ABC
DE) %#1 =% ! FGGHIJ
K; ! FG
&LM #LK%&*N% ! OPPQCR
SPPQT

UVW X(#>7Y; ! Z[ 79ZLM%&3
3 S\OH
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
D]]
DANH SÁCH BẢNG vi
DANH SÁCH HÌNH ix
DANH SÁCH ĐỒ THỊ xii
DANH SÁCH PHỤ LỤC xv
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT xix
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Nội dung nghiên cứu 2
4. Giới hạn của đề tài 3
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1. Một số đặc điểm sinh học của cá Rô đồng 4
1.1. Đặc điểm phân loại 4


1.2. Phân bố 5
1.3. Đặc điểm dinh dưỡng 5
1.4. Đặc điểm sinh trưởng 6
1.5. Đặc điểm sinh sản 6
2. Một số bệnh do vi khuẩn gây ra trên cá nuôi nước ngọt 6
2.1. Bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonas 7
2.2. Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas 8
2.3. Bệnh nhiễm khuẩn do Edwardsiella 10
3. Các công trình nghiên cứu bệnh do vi khuẩn gây ra trên các đối tượng nuôi thủy sản 11
4. Một số bệnh thường gặp trên cá rô đồng nuôi 14
4.1. Bệnh xuất huyết 14
4.2. Bệnh nấm nhớt 15
4.3. Bệnh đen thân 15
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội i Khoa CN - NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
4.4. Bệnh lở loét 16
PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 18
2. Dụng cụ - Hóa chất – Môi trường 18
2.1. Dụng cụ thí nghiệm 18
2.2. Môi trường, hóa chất 18
3. Phương pháp nghiên cứu 20
3.1. Phương pháp thu mẫu 20
3.2. Kiểm tra đặc điểm hình thái khuẩn lạc 21
3.3. Nuôi cấy vi khuẩn thuần chủng 21
3.4. Nhuộm Gram 21
4. Thử các phản ứng sinh hóa của vi khuẩn 22
5. Thử kháng sinh đồ 22
6. Phương pháp xử lý số liệu 25

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26
1. Kết quả phân lập, định danh vi khuẩn gây bệnh 26
1.1. Kết quả quan sát dấu hiệu bệnh lý 26
1.2. Kết quả phân lập, định danh vi khuẩn 27
29
1.2.2. Xác định vi khuẩn Aeromonas salmonicida 32
1.2.3. Xác định vi khuẩn Aeromonas caviae 34
1.2.4. Xác định vi khuẩn Flavobacterium columnare 35
2. Kết quả thử kháng sinh đồ 37
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44
1. Kết luận 44
2. Đề xuất 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội ii Khoa CN - NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
PHỤ LỤC 55
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội iii Khoa CN - NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
^D
Tôi xin cam đoan những số liệu viết trong bản luận văn này là trung thực
và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Kết quả có được
ở luận văn do sự cố gắng làm việc, học hỏi một cách nghiêm túc của tôi.
Sinh viên
Phan Thị Cảnh
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội iv Khoa CN - NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
^DA

Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Th.S Võ
Quý Hoan và TS Đặng Thị Lụa đã định hướng cũng như tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và
quan tâm chỉ bảo tận tình của kỹ sư Phạm Thị Yến, kỹ sư Nguyễn Thị Thu
Hường. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ đó.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo cùng các cô, các anh,
các chị thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc cảnh báo Môi trường và phòng
ngừa dịch Bệnh thủy sản khu vực miền Bắc – Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy
Sản 1 – Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh, đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất và
nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Xin cảm ơn Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Khoa Chăn nuôi và
Nuôi trồng thủy sản đã tạo mọi điều kiện trong suốt quá trình tôi học tập tại
trường để tôi có được kết quả như ngày hôm nay.
Các thầy, các cô là những người đã truyền đạt các kiến thức qua các bài
giảng cho chúng em, giúp chúng em có được những kiến thức như ngày hôm
nay để có thể làm việc và học tập. Em xin gửi lời biết ơn chân thành tới các
thầy, các cô.
Cuối cùng, con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới bố mẹ, anh chị đã nuôi
nấng, dạy dỗ con; cảm ơn những người bạn chân thành đã giúp đỡ và tạo mọi
điều kiện để tôi có được như ngày hôm nay.
Bắc Ninh, tháng 07/2012.
Sinh viên thực hiện
#V%#U_%#
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội v Khoa CN - NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
?`a
ZV%&
DANH SÁCH BẢNG vi

DANH SÁCH HÌNH ix
DANH SÁCH ĐỒ THỊ xii
DANH SÁCH PHỤ LỤC xv
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT xix
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Nội dung nghiên cứu 2
4. Giới hạn của đề tài 3
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1. Một số đặc điểm sinh học của cá Rô đồng 4
1.1. Đặc điểm phân loại 4
1.2. Phân bố 5
1.3. Đặc điểm dinh dưỡng 5
1.4. Đặc điểm sinh trưởng 6
1.5. Đặc điểm sinh sản 6
2. Một số bệnh do vi khuẩn gây ra trên cá nuôi nước ngọt 6
2.1. Bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonas 7
2.2. Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas 8
2.3. Bệnh nhiễm khuẩn do Edwardsiella 10
3. Các công trình nghiên cứu bệnh do vi khuẩn gây ra trên các đối tượng nuôi thủy sản 11
4. Một số bệnh thường gặp trên cá rô đồng nuôi 14
4.1. Bệnh xuất huyết 14
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội vi Khoa CN - NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
4.2. Bệnh nấm nhớt 15
4.3. Bệnh đen thân 15
4.4. Bệnh lở loét 16
PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18

1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 18
2. Dụng cụ - Hóa chất – Môi trường 18
2.1. Dụng cụ thí nghiệm 18
2.2. Môi trường, hóa chất 18
3. Phương pháp nghiên cứu 20
3.1. Phương pháp thu mẫu 20
3.2. Kiểm tra đặc điểm hình thái khuẩn lạc 21
3.3. Nuôi cấy vi khuẩn thuần chủng 21
3.4. Nhuộm Gram 21
4. Thử các phản ứng sinh hóa của vi khuẩn 22
5. Thử kháng sinh đồ 22
6. Phương pháp xử lý số liệu 25
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26
1. Kết quả phân lập, định danh vi khuẩn gây bệnh 26
1.1. Kết quả quan sát dấu hiệu bệnh lý 26
1.2. Kết quả phân lập, định danh vi khuẩn 27
Bảng 4.1 : Kết quả phản ứng sinh hóa của các loài VK đã phân lập được trên cá Rô đồng
theo phương pháp truyền thống 27
Bảng 4.2: Kết quả phản ứng sinh hóa của các loài VK đã phân lập được trên cá Rô đồng
trên kít API 20E 29
29
Bảng 4.3: Thành phần loài vi khuẩn trên cá Rô đồng bị bệnh 30
1.2.2. Xác định vi khuẩn Aeromonas salmonicida 32
1.2.3. Xác định vi khuẩn Aeromonas caviae 34
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội vii Khoa CN - NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
1.2.4. Xác định vi khuẩn Flavobacterium columnare 35
2. Kết quả thử kháng sinh đồ 37
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44

1. Kết luận 44
2. Đề xuất 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
PHỤ LỤC 55
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội viii Khoa CN -
NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
?`b
ZV%&
DANH SÁCH BẢNG vi
DANH SÁCH HÌNH ix
DANH SÁCH ĐỒ THỊ xii
DANH SÁCH PHỤ LỤC xv
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT xix
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Nội dung nghiên cứu 2
4. Giới hạn của đề tài 3
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1. Một số đặc điểm sinh học của cá Rô đồng 4
1.1. Đặc điểm phân loại 4
1.2. Phân bố 5
1.3. Đặc điểm dinh dưỡng 5
1.4. Đặc điểm sinh trưởng 6
1.5. Đặc điểm sinh sản 6
2. Một số bệnh do vi khuẩn gây ra trên cá nuôi nước ngọt 6
2.1. Bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonas 7
2.2. Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas 8

2.3. Bệnh nhiễm khuẩn do Edwardsiella 10
3. Các công trình nghiên cứu bệnh do vi khuẩn gây ra trên các đối tượng nuôi thủy sản 11
4. Một số bệnh thường gặp trên cá rô đồng nuôi 14
4.1. Bệnh xuất huyết 14
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội ix Khoa CN - NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
4.2. Bệnh nấm nhớt 15
4.3. Bệnh đen thân 15
4.4. Bệnh lở loét 16
PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 18
2. Dụng cụ - Hóa chất – Môi trường 18
2.1. Dụng cụ thí nghiệm 18
2.2. Môi trường, hóa chất 18
3. Phương pháp nghiên cứu 20
Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu phân lập vi khuẩn 20
3.1. Phương pháp thu mẫu 20
3.2. Kiểm tra đặc điểm hình thái khuẩn lạc 21
3.3. Nuôi cấy vi khuẩn thuần chủng 21
3.4. Nhuộm Gram 21
4. Thử các phản ứng sinh hóa của vi khuẩn 22
5. Thử kháng sinh đồ 22
Hình 3.2: Các bước tiến hành định lượng vi khuẩn 23
Hình 3.3: Sơ đồ thử thuốc kháng sinh 24
6. Phương pháp xử lý số liệu 25
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26
1. Kết quả phân lập, định danh vi khuẩn gây bệnh 26
1.1. Kết quả quan sát dấu hiệu bệnh lý 26
Hình 4.1: Biểu hiện bên ngoài của cá rô đen thân (trái) và cá rô bình thường (phải) 26

Hình 4.2: Hình ảnh gram nhuộm tươi dưới kính hiển vi (X100) 27
1.2. Kết quả phân lập, định danh vi khuẩn 27
Bảng 4.1 : Kết quả phản ứng sinh hóa của các loài VK đã phân lập được trên cá Rô đồng
theo phương pháp truyền thống 27
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội x Khoa CN - NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
Bảng 4.2: Kết quả phản ứng sinh hóa của các loài VK đã phân lập được trên cá Rô đồng
trên kít API 20E 29
29
Bảng 4.3: Thành phần loài vi khuẩn trên cá Rô đồng bị bệnh 30
Hình 4.3: Khuẩn lạc thuần A. hydrophila trên môi trường NA 31
Hình 4.4: Hình dạng vi khuẩn A. hydrophila khi nhuộm gram 31
1.2.2. Xác định vi khuẩn Aeromonas salmonicida 32
Hình 4.5: Khuẩn lạc thuần A. salmonicida trên môi trường NA 33
Hình 4.6: Hình dạng vi khuẩn A. salmonicida khi nhuộm gram 33
1.2.3. Xác định vi khuẩn Aeromonas caviae 34
Hình 4.7: Khuẩn lạc thuần A. caviae trên môi trường NA 34
Hình 4.8: Hình dạng vi khuẩn A. caviae khi nhuộm gram 34
1.2.4. Xác định vi khuẩn Flavobacterium columnare 35
Hình 4.9: Khuẩn lạc F. columnare trên môi trường NA 35
Hình 4.10: Hình dạng vi khuẩn F. columhae khi nhuộm gram 35
2. Kết quả thử kháng sinh đồ 37
Hình 4.11: Sơ đồ thử thuốc kháng sinh đối với VK phân lập được 37
Hình 4.12: Kết quả thử kháng sinh đồ 38
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44
1. Kết luận 44
2. Đề xuất 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
PHỤ LỤC 55

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội xi Khoa CN - NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
?`B
ZV%&
DANH SÁCH BẢNG vi
DANH SÁCH HÌNH ix
DANH SÁCH ĐỒ THỊ xii
DANH SÁCH PHỤ LỤC xv
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT xix
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Nội dung nghiên cứu 2
4. Giới hạn của đề tài 3
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1. Một số đặc điểm sinh học của cá Rô đồng 4
1.1. Đặc điểm phân loại 4
1.2. Phân bố 5
1.3. Đặc điểm dinh dưỡng 5
1.4. Đặc điểm sinh trưởng 6
1.5. Đặc điểm sinh sản 6
2. Một số bệnh do vi khuẩn gây ra trên cá nuôi nước ngọt 6
2.1. Bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonas 7
2.2. Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas 8
2.3. Bệnh nhiễm khuẩn do Edwardsiella 10
3. Các công trình nghiên cứu bệnh do vi khuẩn gây ra trên các đối tượng nuôi thủy sản 11
4. Một số bệnh thường gặp trên cá rô đồng nuôi 14
4.1. Bệnh xuất huyết 14
4.2. Bệnh nấm nhớt 15

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội xii Khoa CN - NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
4.3. Bệnh đen thân 15
4.4. Bệnh lở loét 16
PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 18
2. Dụng cụ - Hóa chất – Môi trường 18
2.1. Dụng cụ thí nghiệm 18
2.2. Môi trường, hóa chất 18
3. Phương pháp nghiên cứu 20
Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu phân lập vi khuẩn 20
3.1. Phương pháp thu mẫu 20
3.2. Kiểm tra đặc điểm hình thái khuẩn lạc 21
3.3. Nuôi cấy vi khuẩn thuần chủng 21
3.4. Nhuộm Gram 21
4. Thử các phản ứng sinh hóa của vi khuẩn 22
5. Thử kháng sinh đồ 22
Hình 3.2: Các bước tiến hành định lượng vi khuẩn 23
Hình 3.3: Sơ đồ thử thuốc kháng sinh 24
6. Phương pháp xử lý số liệu 25
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26
1. Kết quả phân lập, định danh vi khuẩn gây bệnh 26
1.1. Kết quả quan sát dấu hiệu bệnh lý 26
Hình 4.1: Biểu hiện bên ngoài của cá rô đen thân (trái) và cá rô bình thường (phải) 26
Hình 4.2: Hình ảnh gram nhuộm tươi dưới kính hiển vi (X100) 27
1.2. Kết quả phân lập, định danh vi khuẩn 27
Bảng 4.1 : Kết quả phản ứng sinh hóa của các loài VK đã phân lập được trên cá Rô đồng
theo phương pháp truyền thống 27
Bảng 4.2: Kết quả phản ứng sinh hóa của các loài VK đã phân lập được trên cá Rô đồng

trên kít API 20E 29
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội xiii Khoa CN -
NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
29
Bảng 4.3: Thành phần loài vi khuẩn trên cá Rô đồng bị bệnh 30
1.2.1. Xác định vi khuẩn A. hydrophila 30
Hình 4.3: Khuẩn lạc thuần A. hydrophila trên môi trường NA 31
Hình 4.4: Hình dạng vi khuẩn A. hydrophila khi nhuộm gram 31
1.2.2. Xác định vi khuẩn Aeromonas salmonicida 32
Hình 4.5: Khuẩn lạc thuần A. salmonicida trên môi trường NA 33
Hình 4.6: Hình dạng vi khuẩn A. salmonicida khi nhuộm gram 33
1.2.3. Xác định vi khuẩn Aeromonas caviae 34
Hình 4.7: Khuẩn lạc thuần A. caviae trên môi trường NA 34
Hình 4.8: Hình dạng vi khuẩn A. caviae khi nhuộm gram 34
1.2.4. Xác định vi khuẩn Flavobacterium columnare 35
Hình 4.9: Khuẩn lạc F. columnare trên môi trường NA 35
Hình 4.10: Hình dạng vi khuẩn F. columhae khi nhuộm gram 35
2. Kết quả thử kháng sinh đồ 37
Hình 4.11: Sơ đồ thử thuốc kháng sinh đối với VK phân lập được 37
Hình 4.12: Kết quả thử kháng sinh đồ 38
Đồ thị 4.14: Đồ thị đường vòng vô khuẩn của kháng sinh đối với vi khuẩn A.
salmonicida 40
Đồ thị 4.15: Đồ thị đường vòng vô khuẩn của kháng sinh đối với vi khuẩn A. caviae. 41
Đồ thị 4.16: Đồ thị đường vòng vô khuẩn của kháng sinh đối với vi khuẩn F.
columnare 42
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44
1. Kết luận 44
2. Đề xuất 44

TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
PHỤ LỤC 55
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội xiv Khoa CN -
NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
?`]]
DANH SÁCH BẢNG vi
DANH SÁCH HÌNH ix
DANH SÁCH ĐỒ THỊ xii
DANH SÁCH PHỤ LỤC xv
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT xix
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Nội dung nghiên cứu 2
4. Giới hạn của đề tài 3
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội xv Khoa CN - NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1. Một số đặc điểm sinh học của cá Rô đồng 4
1.1. Đặc điểm phân loại 4
1.2. Phân bố 5
1.3. Đặc điểm dinh dưỡng 5
1.4. Đặc điểm sinh trưởng 6
1.5. Đặc điểm sinh sản 6
2. Một số bệnh do vi khuẩn gây ra trên cá nuôi nước ngọt 6
2.1. Bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonas 7
2.2. Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas 8

2.3. Bệnh nhiễm khuẩn do Edwardsiella 10
3. Các công trình nghiên cứu bệnh do vi khuẩn gây ra trên các đối tượng nuôi thủy sản 11
4. Một số bệnh thường gặp trên cá rô đồng nuôi 14
4.1. Bệnh xuất huyết 14
4.2. Bệnh nấm nhớt 15
4.3. Bệnh đen thân 15
4.4. Bệnh lở loét 16
PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 18
2. Dụng cụ - Hóa chất – Môi trường 18
2.1. Dụng cụ thí nghiệm 18
2.2. Môi trường, hóa chất 18
3. Phương pháp nghiên cứu 20
Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu phân lập vi khuẩn 20
3.1. Phương pháp thu mẫu 20
3.2. Kiểm tra đặc điểm hình thái khuẩn lạc 21
3.3. Nuôi cấy vi khuẩn thuần chủng 21
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội xvi Khoa CN -
NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
3.4. Nhuộm Gram 21
4. Thử các phản ứng sinh hóa của vi khuẩn 22
5. Thử kháng sinh đồ 22
Hình 3.2: Các bước tiến hành định lượng vi khuẩn 23
Hình 3.3: Sơ đồ thử thuốc kháng sinh 24
6. Phương pháp xử lý số liệu 25
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26
1. Kết quả phân lập, định danh vi khuẩn gây bệnh 26
1.1. Kết quả quan sát dấu hiệu bệnh lý 26

Hình 4.1: Biểu hiện bên ngoài của cá rô đen thân (trái) và cá rô bình thường (phải) 26
Hình 4.2: Hình ảnh gram nhuộm tươi dưới kính hiển vi (X100) 27
1.2. Kết quả phân lập, định danh vi khuẩn 27
Bảng 4.1 : Kết quả phản ứng sinh hóa của các loài VK đã phân lập được trên cá Rô đồng
theo phương pháp truyền thống 27
Bảng 4.2: Kết quả phản ứng sinh hóa của các loài VK đã phân lập được trên cá Rô đồng
trên kít API 20E 29
29
Bảng 4.3: Thành phần loài vi khuẩn trên cá Rô đồng bị bệnh 30
1.2.1. Xác định vi khuẩn A. hydrophila 30
Hình 4.3: Khuẩn lạc thuần A. hydrophila trên môi trường NA 31
Hình 4.4: Hình dạng vi khuẩn A. hydrophila khi nhuộm gram 31
1.2.2. Xác định vi khuẩn Aeromonas salmonicida 32
Hình 4.5: Khuẩn lạc thuần A. salmonicida trên môi trường NA 33
Hình 4.6: Hình dạng vi khuẩn A. salmonicida khi nhuộm gram 33
1.2.3. Xác định vi khuẩn Aeromonas caviae 34
Hình 4.7: Khuẩn lạc thuần A. caviae trên môi trường NA 34
Hình 4.8: Hình dạng vi khuẩn A. caviae khi nhuộm gram 34
1.2.4. Xác định vi khuẩn Flavobacterium columnare 35
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội xvii Khoa CN -
NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
Hình 4.9: Khuẩn lạc F. columnare trên môi trường NA 35
Hình 4.10: Hình dạng vi khuẩn F. columhae khi nhuộm gram 35
2. Kết quả thử kháng sinh đồ 37
Hình 4.11: Sơ đồ thử thuốc kháng sinh đối với VK phân lập được 37
Hình 4.12: Kết quả thử kháng sinh đồ 38
Đồ thị 4.14: Đồ thị đường vòng vô khuẩn của kháng sinh đối với vi khuẩn A.
salmonicida 40

Đồ thị 4.15: Đồ thị đường vòng vô khuẩn của kháng sinh đối với vi khuẩn A. caviae. 41
Đồ thị 4.16: Đồ thị đường vòng vô khuẩn của kháng sinh đối với vi khuẩn F.
columnare 42
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44
1. Kết luận 44
2. Đề xuất 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
PHỤ LỤC 55
Phụ lục 1: Cách pha các hóa chất cơ bản dùng cho nuôi cấy và phân lập vi khuẩn. 55
Phụ lục 2: Cách thử phản ứng sinh hóa của vi khuẩn 59
Phụ lục 3: Thành phần kháng sinh đồ 63
Phụ lục 4: Kết quả thử kháng sinh đồ 63
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội xviii Khoa CN -
NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
ccdTe
NA: Nutrient Agar
KS: Kháng sinh
Dx: Doxycycline
Te: Tetrecycline
Nv: Novobiocin
RA: Rifampicin
E: Erythromicin
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội xix Khoa CN -
NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
f!Dgf
OPh1i%W

Cá rô đồng (Anabas testudineus Bloch, 1792) là loài cá bản địa có thịt
thơm ngon, giá trị dinh dưỡng cao được nhiều người ưa chuộng do phù hợp với
ẩm thực của người dân Việt Nam từ bao đời nay. Cá sống trong môi trường
nước ngọt với các loại hình thủy vực khác nhau như đồng ruộng, ao, kênh, sông,
rạch ở cả hai miền Nam, Bắc, miền núi và đồng bằng. Trong môi trường tự
nhiên, theo thời gian lượng cá rô đồng giảm đáng kể dưới tác động của môi
trường, đặc biệt là quá trình khai thác của con người. Để khôi phục đồng thời
đáp ứng ẩm thực của xã hội, cá rô đồng đã và đang được đưa vào nuôi trong ao,
ruộng lúa và đang được xem là đối tượng nuôi kinh tế có nhiều triển vọng vì thịt
thơm ngon, dễ nuôi do có khả năng thích nghi cao nhờ có cơ quan hô hấp phụ
trên mang và có khả năng sử dụng thức ăn chế biến công nghiệp (Lê Văn Tính,
2003; Trương Thủ Khoa Và Trần Thị Thu Hương, 1993; Mai Đình Yên, 1992).
Ở nước ta, cá rô đồng được đưa vào nuôi tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu
Long (ĐBSCL) nhiều năm qua. Do công nghệ sản xuất giống nhân tạo có thể
cung cấp chủ động nguồn cá rô đồng cho người nuôi (Đàm Bá Long, 2006;
Nguyễn Văn Triều và Dương Nhựt Long, 2002) . Việc sản xuất ra cá rô đồng
toàn cái đã mang lại hiệu quả khả quan (Đặng Khánh Hồng, 2006), phong trào
nuôi cá rô đồng đã nhanh chóng được nhân rộng khắp các tỉnh thành trong cả
nước, trong đó có Hải Dương.
Mặc dù cá rô đồng có khả năng sống trong điều kiện môi trường khắc
nghiệt, do phong trào nuôi cá rô đồng đang phát triển nhanh, ồ ạt trên diện rộng,
nuôi theo mô hình nuôi thâm canh có sử dụng thức ăn công nghiệp và nuôi với
mật độ dày, làm cho nguồn nước nuôi bị ô nhiễm và vấn đề phát sinh bệnh là
không thể tránh khỏi. Cá rô đồng nuôi công nghiệp thường xuất hiện các
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 1 Khoa CN - NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
triệu chứng bệnh như: sình bụng, nấm nhớt, xuất huyết, lở loét, bệnh do ký sinh
trùng, bệnh đen thân và hiện tượng chết do mật độ dày (Hồ Oanh, 2011). Tên
của các bệnh này do người nuôi gọi theo biểu hiện của cá bệnh. Tỷ lệ cá chết sau

các đợt dịch bệnh khác nhau tùy theo từng loại bệnh và tùy theo giai đoạn cá bị
bệnh. Cá trong ao có thể hao hụt lên đến 20% sau mỗi đợt cá bị bệnh, cũng có
trường hợp lên tới 80-100% như cá bị bệnh đen thân. Trong số các bệnh được
miêu tả trên cá rô đồng nuôi thì bệnh xuất huyết, bệnh nấm nhớt và bệnh đen
thân được cho là bệnh chính, điển hình trên cá rô đồng nuôi thâm canh; tuy
nhiên cho đến nay các công trình nghiên cứu bệnh của cá rô đồng trên thế giới
cũng như Việt Nam đều còn khá khiêm tốn về mặt số lượng. Những nghiên cứu
sâu hơn về bệnh trên cá rô đồng là rất cần thiết. Do vậy Viện Nghiên cứu Nuôi
trồng Thuỷ sản I đã được Bộ Nông nghiệp giao thực hiện đề tài “ Nghiên cứu
bệnh đen thân trên cá Rô đồng nuôi thâm canh và biện pháp phòng trị” Trong đó
tôi được tham gia tiến hành thực hiện một nội dung của đề tài "aLK7Wj,
%&# =%  76,  97  %#k%  1  l#,m%  &kn  2'%#  Z=%  79  4  Wo%& (Anabas
testudineus)%,4 #k(7V%#[ _ ?Lp%&P<
SPD+7 =,%&# =%76,
Xác định được tác nhân gây bệnh do vi khuẩn trên cá Rô đồng nuôi
thâm canh.
Thử khả năng kháng kháng sinh của một số các chủng vi khuẩn phân
lập được.
GP3 *,%&%&# =%76,
Thu mẫu và phân loại tác nhân vi khuẩn trên cá rô đồng bị bệnh đen thân
thu tại Hải Dương.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2 Khoa CN - NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
Thử kháng sinh đồ, xác định khả năng kháng kháng sinh của một số
chủng vi khuẩn phân lập được.
HP K #[%7qVW
Do điều kiện thời gian và kinh phí thực hiện đề tài tốt nghiệp nên trong
quá trình làm đề tài tôi chỉ tiến hành phân lập, nghiên cứu đặc điểm hình thái,
sinh lý, sinh hóa của vi khuẩn và thử kháng sinh đồ.

Để xác định vi khuẩn có phải là tác nhân gây bệnh hay chỉ là tác nhân cơ
hội trên cá Rô đồng cần tiến hành làm thí nghiệm cảm nhiễm lên cá khỏe.
Nhưng do điều kiện về kích thước mẫu cá không phù hợp nên tôi không thể tiến
hành làm thí nghiệm.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 3 Khoa CN - NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
f!rst
OPD3)uWh7W X() %##v77qV794Wo%&
OPOPh7W X(;#k%5w[ 
Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) thì cá Rô đồng có hệ
thống phân loại như sau:
Ngành : Vertebrata
Lớp : Osteichthyes
Bộ : Perciformes
Bộ phụ: Anabantoidei
Họ : Anabantidea
Giống : Anabas
Loài : Anabas testudineus (Bloch, 1792)
Cá Rô đầu vuông là loài cá có đặc điểm hình thái không khác biệt so với cá Rô
đồng nhưng khi cá có kích thước lớn, đầu cá có hình hơi vuông nên người nuôi
gọi là cá Rô đầu vuông, được phát hiện vào năm 2008 () trong
một ao nuôi cá Rô đồng. Thực chất đây là loài cá Rô đồng, tuy nhiên có thể do
đột biến mà cá có tốc độ lớn nhanh và to hơn nhiều so với cá Rô đồng. Với
nhiều ưu điểm vượt trội như sức sống cao, dễ nuôi, với hệ số tiêu thụ thức ăn
thấp, lớn nhanh, ít bệnh tật, kích thước lớn hơn nhiều so với cá Rô đồng bình
thường nên cá Rô đầu vuông đang được nuôi phổ biến tại các tỉnh Đồng bằng
sông Cửu Long và đang được nhân rộng phổ biến trong cả nước. Đặc biệt, khác
với cá Rô đồng bình thường, giữa cá Rô đầu vuông đực và cái không có sự
chênh lệch nhiều về kích cỡ, trọng lượng, hình thể tăng trưởng trong cùng một

ao. Do vậy phạm vi nghiên cứu của đề tài này bao gồm cả cá Rô đồng và cá Rô
đầu vuông.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 4 Khoa CN - NTTS
Phan Thị Cảnh
NTTS – K53
OPSP#k%2u
Cá rô thường sinh sống được ở các loại hình mặt nước: ruộng lúa, ao,
mương, rãnh, hào, đầm, sông rạch… Cá rô đồng phân bố khá rộng trên thế giới
từ Nam Trung Quốc, Đông Nam Á đến Ấn Độ và các quần đảo giữa Ấn Độ và
châu Úc. Ở Đông Nam Á chúng phân bố ở Việt Nam, Lào, Thái Lan,
Campuchia, Myanma (Phạm Văn Khánh và ctv, 1999).
Khả năng thích nghi với môi trường sống đối với với cá rô đồng rất tốt,
đặc biệt cá có thể hô hấp bằng khí trời nhờ cơ quan hô hấp phụ, cá có thể tồn tại
và phát triển trong điều kiện môi trường bất lợi ở ngoài tự nhiên (Trương Thủ
Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993). Đây là loài cá phân bố khá phổ biến trong
hầu hết các thủy vực ở Đồng bằng Bắc bộ và Đồng bằng Nam bộ nước ta nhưng
miền núi gặp rất ít (Mai Đình Yên, 1983)
OPGPh7W X(* %#*Lx%&
Cá rô đồng là loài ăn tạp, có tính ăn thiên về động vật. Cá thích ăn các
loài động vật không xương sống trong nước hoặc bay trong không khí, sâu bọ,
mùn bã hữu cơ, động vật chết và các loại rong, cỏ (Trương Thủ Khoa và Trần
Thị Thu Hương, 1993). Ngoài ra, cá còn ăn các loại thức ăn như thóc, tấm, cám
gạo, cá tạp,… khi phân tích thức ăn trong dạ dày cá rô đồng người ta thấy có
19% giáp xác, 3,5% côn trùng, 6% nhuyễn thể, 9,5% cá, 47% thực vật và 16%
vật chất ít tiêu hoá. pH trong dạ dày cá rô đồng khoảng từ 5,9 đến 6,58 (Đỗ Thị
Phượng, 2002).
Giai đoạn còn nhỏ cá ăn chủ yếu động – thực vật phù du và mùn bã hữu
cơ. Khi lớn chúng vẫn ăn các thức ăn trên, đồng thời ăn cả thức ăn có kích thước
lớn gồm nhóm thực vật có hạt (lúa, mầm, hạt cỏ, lá bèo, lá rong) và nhóm động
vật (tép, giun, trứng ếch, cá con, nòng nọc, giáp xác thấp…). Ngoài ra cá rô

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 5 Khoa CN - NTTS

×