Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty tnhh sản xuất và thương mại may hải lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.48 KB, 65 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trong những năm qua thực hiện đường lối phát triển kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, theo định hướng xã hội chủ
nghĩa nền kinh tế nước ta đã có sự biến đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ. Để
tiến hành được các hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có các
yếu tố cơ bản như: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Chính
các yếu tố cơ bản đó đã tạo nên tài sản của doanh nghiệp.
Tài sản cố định là 1 bộ phận quan trọng của tài sản. Việc khai thác sử
dụng tài sản cố định không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của
doanh nghiệp mà nó còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định, then
chốt trong quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp.
Xuất phát từ những vai trò quan trọng của vốn cố định đối với doanh
nghiệp, trong quá trình học tập ở trường cũng như thời gian thực tập, tìm
hiểu,nghiên cứu tại công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm em đã
mạnh dạn chọn đề tài : “Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty
TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm” với mong muốn góp một
phần công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc cải tiến và nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn cố định tại công ty. Trong suốt quá trình thực tập và làm bài em xin
cảm ơn toàn bộ các thầy cô trong khoa quản trị kinh doanh trường ĐẠI HỌC
HẢI PHÒNG đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn t hành chuyên đề tốt nghiệp này.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
- Làm rõ 1 số vấn đề lý luận về phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong
doanh nghiệp.
- Phân tích và đánh giá thực trạng sử dụng tài sản cố định tại công ty TNHH sản
xuất và thương mại may Hải Lâm.
1
- Xây dựng biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công
ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.
Phạm vi :- Thời gian: Từ năm 2011- 2013.


- Không gian: Công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm.
Đối tượng : Hiệu quả sử dụng tài sản cố định tai công ty TNHH sản xuất và
thương mại may Hải Lâm.
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp loại trừ.
- Phương pháp chi tiết.
- Phương pháp tổng hợp.
5. Kết cấu chuyên đề.
Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm.
Chương 2: Một số lý luận chung về hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong
doanh nghiệp.
Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại
công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm.
2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH
SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI MAY HẢI LÂM.
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH sản xuất và
thương mại may Hải Lâm.
Công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm được thành lập
ngày 05/09/2007 theo Quyết định số 150/QĐUB của UBHC Thành phố Hải
Phòng theo hình thức công ty TNHH.
Mã số thuế: 0200646591
Địa chỉ: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI MAY HẢI LÂM.
Đường 208, thôn Vân Tra, xã An Đồng, huyện An Dương, TP. Hải Phòng
Tên nước ngoài: Hai Lam garment company limited
Điện thoại: 0313. 634.566
Fax: 84.31.658563
Website: .lam@.com .vn
Giám đốc: Phạm Văn Biêng

Ngày thành lập: 05/09/2007
Tài khoản số : 102010000748274 tại Ngân hàng Viettin bank chi nhánh Hải
Phòng.
Từ tháng 09/2007 bằng mối quan hệ cùng với sự đam mê trong lĩnh
vực thời trang, công ty đã mạnh dạn liên kết và mở văn phòng đại diện tại
thành phố Hải Phòng và 1 số tỉnh thành lân cận như cơ sở sản xuất may tại xã
Vũ Lễ- Huyện Kiến Xương- Tỉnh Thái Bình, số 10 đường Hoàng Văn Thụ- TP.
3
Hải Dương, số 69 Phố Nối- TP.Hưng Yên và cho một số tập đoàn trong lĩnh
vực thời trang may mặc như: KellWood,Trixxi,Tempted
Sau thời gian phấn đấu và được sự tín nhiệm của khách hàng, chúng tôi
chính thức thành lập công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm
Việt Nam với số vốn đầu tư ban đầu là 5.000.000.000 VNĐ cùng 500 cán bộ
công nhân viên. Công ty có quy mô sản xuất lớn gồm 5 khu nhà xưởng sản
xuất tại TP.Hải Phòng và một nhà xưởng tại các tỉnh thành lân cận như Thái.
Với gần 2.785 cán bộ công nhân viên, năng lực sản xuất trên 10 triệu sản
phẩm các loại mỗi năm, công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm
là doanh nghiệp tiểu biểu của ngành Dệt may Việt Nam và được đánh giá là
doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao. Với nỗ lực và phấn đấu không
ngừng, công ty đã gặt hái được thành công đáng kể trong hoạt động sản xuất
kinh doanh và đồng thời góp phần nâng cao uy tín trên thị trường may mặc.
Mặc dù còn khá non trẻ trong lĩnh vực may mặc, nhưng bằng sự nhiệt huyết
và đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, trách nhiệm và đầy sáng tạo cùng với sự
lãnh đạo sáng suốt của Ban Giám Đốc, đồng thời được sự tín nhiệm của khách
hàng, nên chúng tôi đã không ngừng mở rộng và phát triển. Cho đến nay
được 2.785 cán bộ công nhân viên luôn tâm huyết và hết mình với công ty.
1.2. Ngành nghề kinh doanh.
- Sản xuất, mua bán hàng may mặc các sản phẩm như may áo sơ mi, quần âu,
áo Jacket, thiết kế mẫu công nghiệp…,các nguyên phụ liệu, vật tư, thiết bị, phụ
tùng, thuốc nhuộm và các sản phẩm ngành dệt may, bông, sợi, len phục vụ

trong nước và xuất khẩu nước ngoài.
- Mua bán hàng công nghệ thực phẩm, nông lâm hải sản, thủ công, mỹ nghệ,
phương tiện vận tải, ô tô, xe máy, trang thiết bị văn phòng, thiết bị tạo mẫu
thời trang, vật liệu điên, điện tử, cao su và các sản phẩm bằng cao su, giấy, bìa
4
giấy và các sản phẩm làm bằng bột giấy, thủy tinh và các sản phẩm làm bằng
thủy tinh, sắt thép và các sản phẩm làm bằng sắt thép.
1.3. Cơ cấu tổ chức.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy công ty TNHH sản xuất & thương mại may
Hải Lâm
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng tổng hợp
Phòng kĩ thuật KCS
Phòng tài chính kế toán
Phòng sản xuất
Xí nghiệp 1
Đội kho
Xí nghiệp 2
Xí nghiệp 3
F.
House
Tuy Phong
Phòng tiêu thụ sn phẩm
5
(Nguồn: Công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm)
• Giám đốc:
Chức năng: Chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác quản lý, điều hành các hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty.
Nhiệm vụ:

- Phê duyệt chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm: kế hoạch sản
xuất kinh doanh, kế hoạch phát triển thị trường, kế hoạch đào tạo cán bộ, đầu tư
thiết bị…
- Duyệt các định mức tài chính: đơn giá sản phẩm, tiền lương, thưởng, giá cả
nguyên vật liệu chính, nguyên vật liêu phụ, giá cả các dịch vụ…
- Đảm bảo các nguồn cần thiết cho Công ty: nhân lực, trang thiết bị, đất đai,
nguồn vốn…
- Ký kết các hợp đồng kinh tế (mua bán nguyên vật liệu, in ấn bao bì, mua sắm
thiết bị…) và các hợp đồng lao động.
- Triển khai các hoạt động, khắc phục, phòng ngừa khiếu nại của khách hàng và
phê duyệt hành động kiểm tra.
- Hàng tháng chủ trì các cuộc họp giao ban của công ty, thông báo các tình hình,
nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hàng tháng của công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với mọi cán bộ công nhân
viên của công ty.
• Phó giám đốc
Trách nhiệm:
6
- Đảm bảo các quá trình cần thiết của Hệ thống quản lý chất lượng được thiết
lập, thực hiện và duy trì.
- Báo cáo cho Lãnh đạo cao nhất về kết quả hoạt động sản phẩm và điều hành
Công ty khi được Giám đốc ủy quyền.
Quyền hạn: có đầy đủ các quyền hạn cần thiết để phân công, chỉ đạo, đôn đốc
kiểm tra việc thực hiện hoạt động kiểm tra chất lượng.
• Phòng tiêu thụ sản phẩm:
Chịu trách nhiệm thu thập thông tin, đánh giá tình hình thị trường, xây dựng
kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Tham mưu cho Giám đốc về giá bán, chính sách
quảng cáo, tư vấn khách hàng và kết hợp với phòng Kế toán Tài chính quản lý
công nợ các đại lý và khách hàng tiêu thụ sản phẩm.
• Phòng tổng hợp:

Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước công ty về việc xây dựng kế hoạch sản
xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm. Tham mưu và làm các thủ tục pháp lý
trong việc ký kết, giám sát thực hiện và thanh quyết toán các hợp đồng kinh
tế với các nhà cung cấp. Thực hiện các chế độ, chính sách cho người lao động
theo luật định và quy chế của công ty, lập kế hoạch đào tạo và tuyển dụng lao
động. Tìm kiếm, chăm sóc khách hàng, quảng bá uy tín và sản phẩm cho công
ty.
• Phòng kỹ thuật:
Chịu trách nhiệm trong công tác xây dựng, tiếp nhận, chuyển giao và quản lý
qui trình vận hành thiết bị, công nghệ sản xuất, định mức kinh tế kỹ thuật, kỹ
thuật an toàn, thực hiện các chương trình nghiên cứu sản phẩm mới, kiểm tra
chất lượng sản phẩm, hàng hoá đầu ra, chất lượng vật tư, nguyên vật liệu
đầu vào cho sản xuất…
7
• Phòng tài chính kế toán:
Phòng có chức năng xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính hàng
năm, tổ chức công tác hạch toán kế toán, lập báo cáo tài chính theo qui định
và các báo cáo quản trị theo yêu cầu của công ty, thực hiện thu tiền bán hàng,
quản lý kho quỹ.
• Đội kho:
Quản lý các kho vật tư, nguyên liệu, thành phẩm, bao bì, chai két, công cụ
dụng cụ phục vụ sản xuất bán hàng, xuất nhập vật tư, theo dõi đối chiếu, lập
bảng kê bán hàng, tình hình nhập xuất tồn hàng ngày, tuần, tháng.
• Phòng sản xuất:
- Công ty có 5 xí nghiệp để phục vụ cho nhu cầu sản xuất gồm: xí nghiệp 1
chuyên sản xuất pants, xí nghiệp 2 chuyên pants, jacket, xí nghiệp 3, F.House,
Tuy Phong chuyên sản xuất polo, T-shirt, PolarFleece. Căn cứ vào đơn đặt hàng
của khách hàng, các hợp đồng kinh tế, Quản đốc và các Tổ trưởng phân xưởng
sản xuất nhận lệnh sản xuât từ Giám đốc và triển khai sản xuất cho các công
nhân.

- Thực hiện sản xuất theo các lệnh sản xuất đã được phê duyệt của Giám đốc.
1.4. Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
- May gia công hàng xuất khẩu chất lượng cao cho các thương hiệu thời
trang nổi tiếng trong và ngoài nươc.
- Sản xuất hàng may mặc mang thương hiệu riêng theo đơn đặt hàng của các
khách hàng sỉ (như hệ thống siêu thị, bán lẻ) với yêu cầu chất lượng tốt và giá
cả vừa phải.
8
- Thiết kế, sản xuất & kinh doanh hàng thời trang may mặc với chiến lược đa
thương hiệu phục vụ các phân khúc tiêu dùng khác nhau từ phổ thông, đáng
tiền đến cao cấp.
- Kinh doanh nhập khẩu nguyên phụ liệu ngành may phục vụ sản xuất của
công ty và các công ty khác trong ngành.
- Kinh doanh hàng công nghệ thực phẩm, nông lâm hải sản, thủ công, mỹ
nghệ, phương tiện vận tải, ô tô, xe máy, trang thiết bị văn phòng.
1.5. Các hoạt động sản xuất và thương mại chủ yếu của công ty.
Sơ đồ 1.2. Quy trình tổ chức kinh doanh của công ty
Nghiên cứu nhu cầu thị trường
Mua hàng hoá
Kiểm tra và nhập kho
Chào hàng, giới thiệu sản phẩm
Đơn đặt hàng
Bán sản phẩm ra thị trường
9
Qua các kế hoạch và mục tiêu đề ra, mỗi năm công ty đều có các chính sách
khác nhau nhằm thúc đầy việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, tăng cường số
vòng quay hang tồn kho. Với mỗi xí nghiệp khác nhau lại có các nhiệm vụ chiến
lược khác nhau. Ta có thể theo dõi chi tiết qua bảng sau để thấy được năng lực
của từng xí ngiệp.
Một số hình ảnh tại công ty:

10
11
1.6. Phân tích các chỉ tiêu của công ty TNHH sản xuất và thương mại may
Hải Lâm.
1.6.1.Chỉ tiêu tài chính của công ty
12
Bảng 1.1: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm giai đoạn 2011-2013
TÀI SẢN
Năm
2011
Tỷ
trọng
Năm
2012
Tỷ
trọng
Năm
2013
Tỷ
trọng
Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012
+- % TT +- % TT
A-Tài sản ngắn hạn
340.67
0 96,41
195.41
3 59,39 255.361 70,87
-
145.257 -42,63 -37,02 59.948 30,67 11,47
I. Tiền và các khoản

tương đương tiền 26.989 7,92 13.330 6,821 4.224 1,65 -13.659 -50,61 -1,101 -9.106
-
68,31
-
5,167
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn 24.191 7,1 67.809 34,7 23.868 9,34 43.618
180,3
1 27,6 -43.941 -64,8
-
25,35
1. Phải thu của khách
hàng 3.570 14,75 9.041 13,33 21.902 91,76 5.471 153,25 -1,42 12.861
142,2
5 78,43
2. Trả trước cho người
bán 20.620 85,23 58.768 86,66 1.965 8,23 38.148 185 1,42 -56.803 -96,66 -78,43
IV. Hàng tồn kho
289.48
9 84,97
108.10
8 55,32 221.159 86,60
-
181.381 -62,6 -29,65 113.051
104,5
7 31,28
V. Tài sản ngắn hạn
khác 0 0 6.165 3,154 6.108 2,39 6.165 -6,16 0,015 -57 -0,92
-
0,763

B-Tài sản dài hạn 12.658 3,58
133.56
6 40,6 104.956 29,12 120.908
955,1
9 37,02 -28.610
-
21,42
-
11,47
II. Tài sản cố định 12.658 100
133.46
3 99,92 88.666 84,47 120.805
954,3
8 0,08 -44.797
-
33,57
-
15,44
1. Tài sản cố định hữu
hình 11.411 90,14 24.365 18,25 56.034 63,19 12.954
113,5
2 -71,89 31.669
129,9
8 44,94
- Nguyên giá 11.832 103,6 26.915 110,46 64.668 115,4 15.083 127,4 6,77 37.753 140,2 4,94
13
9 8 7
- Giá trị hao mòn luỹ kế -421 -3,68 -2.549 -10,46 -8.633 -15,4 -2.128 505 -6,77 -6.084 239 -4,94
3. Tài sản cố định vô
hình 913 7,21 893 0,66 3.963 4,46 -20

-2
-6,54 3.070 344 3,8
- Nguyên giá 916
100,3
3 916 102,57 4.035 101,81 0 2,24 3.119 341 -0,75
- Giá trị hao mòn luỹ kế -3 -0,03 -22 -2,46 -72 -1,816 -19
633
-2,43 -50 227 0,64
4. Chi phí XDCB dở
dang 333 2,63
108.20
4 81,07 28.668 32,33 107.871 78,44 -79.536 -74
-
48,74
III. Bất động sản đầu
tư 0 0 0 0 5.121 4,87 0
0
0 5.121 0 4,879
IV. Các khoản đầu tư
tài chính dài hạn 0 0 0 0 10.000 9,52 0 0 10.000 0 9,58
2. Đầu tư vào công ty
liên kết, liên doanh 0 0 0 10.000 100 0 0 0 10.000 0 100
V. Tài sản dài hạn khác 0 0 102 0,076 1.168 1,11 102 0 0,076 1.066 1.045 1,03
1. Chi phí trả trước dài
hạn 0 0 102 100 1.168 100 102 0 100 1.066 1.045 0
TỔNG TÀI SẢN
353.32
8 100
328.98
0 100 360.317 100 -24.348 -6,89 0 31.337 10 0

NGUỒN VỐN 0 0 0 0 0
A-Nợ phải trả
344.17
8 97,41
297.70
0 90,49 262.608 72,88 -46.478 -13,5 -6,91 -35.092 -12
-
17,61
I. Nợ ngắn hạn 344.17 100 297.70 100 262.608 100 -46.478 -13,5 0 -35.092 -12 0
14
8 0
1. Vay và nợ ngắn hạn 600 0,17 0 0 59.633 22,7 -600 -100 -0,17 59.633 0 22,71
2. Phải trả cho người
bán 79.730 23,16 41.319 13,87 34.767 13,23 -38.411 -48,17 -9,28 -6.552 -16 -0,64
3. Người mua trả tiền
trước
263.84
3 76,65 256.380 86,12 100.494 38,26 -7.463 -2,82 9,46 -155.886 -61 -47,85
4. Thuế và các khoản
phải nộp nhà nước 4.8 0,01 0 0 12.088 4,603 -4,8 0 -0,01 12.088 0 4,603
8. Phải trả theo tiến độ
kế hoạch hợp đồng xây
dựng 0 0 0 55.623 21,18 0 0 0 55.623 0 21,18
II. Nợ dài hạn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
B-Vốn chủ sở hữu 9.149 2,58 31.280 9,5 97.708 27,1 22.131 241,9 6,91 66.428 212 17,61
I. Vốn chủ sở hữu 9.149 100 31.280 100 97.708 100 22.131 241,9 0 66.428 212 0
1. Vốn đầu tư của chủ sở
hữu 8.931 97,61 30.031 96,1 60.031 61,43 21.100
236,2
6 -1,61 30.000 100

-
34,57
10. Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối 217 2,37 1.248 3,98 37.677 38,56 1.031
475,1
2 1,61 36.429 2.919 34,57
TỔNG NGUỒN VỐN
353.32
8 100
328.98
0 100 360.317 100 -24.348 -6,89 0 31.337 10 0
(Nguồn báo cáo tài chính công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm)
15
16
Nhận xét:
 Tổng tài sản
Nhìn vào bảng cơ cấu tài sản trên ta thấy tổng tài sản năm 2011 là
353.328 triệu đồng. Sang đến năm 2012 tổng tài sản giảm 24.348 triệu ứng với
tốc độ giảm 6,89% tổng tài sản. Năm 2013 tổng tài sản 360.317 triệu đồng
tương ứng với tốc độ tăng 10%. Nhìn chung qua 3 năm 2011, 2012, 2013 tổng
tài sản đang có xu hướng tăng, giảm thất thường cho thấy công ty vẫn chưa ổn
định được quy mô sản xuất. Nguyên nhân thế nào ta sẽ tìm hiểu cụ thể dưới đây.
 Năm 2011
Công ty chủ yếu đầu tư trong dài hạn cụ thể tài sản ngắn hạn chiếm 96,41%
còn tài sản ngắn hạn chiếm 3,58% trong tổng số tài sản. Với thời gian đầu tư dài
như vậy việc gặp phải rủi ro là không cao vì công ty đầu tư chủ yếu trong ngắn
hạn.
Tài sản ngắn hạn của công ty chủ yếu được tạo nên bởi hàng tồn kho. Tỷ
trọng hàng tồn kho lên tới 84,97%. Hàng tồn kho của còn khá nhiều là do lượng
nguyên vật liệu như bông, len, vải, chỉ sợi… phục vụ cho việc may mặc các bị ứ

đọng lại và chưa được đưa vào sử dụng trong năm 2011 này. Tiếp theo có thể kể
đến các khoản phải thu ngắn hạn trong công ty chiếm 7,1% trong đó trả trước
cho người bán chiếm giá trị và tỷ trọng cao. Phải thu của khách hàng chiếm giá
trị và tỷ trọng không cao chứng tỏ vốn bị chiếm dụng không nhiều và các chính
sách thu hồi nợ của công ty là khá tốt.
Tài sản dài hạn của công ty chủ yếu là tài sản cố định. Tỷ trọng tài sản cố
định chiếm 3,58% trong tổng số tài sản dài hạn. Vì là 1 công ty hoạt động chủ
yếu ngành mũi nhọn là may nên việc tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao vẫn chưa
được chú trọng. Tài sản cố định của công ty chủ yếu là máy móc thiết bị xây
dựng như máy may, máy tự động hóa tỏng may mặc, máy khâu hay cơ sở vật
kiến trúc nhà cửa chiếm tỷ trọng cao. Trong số tài sản cố định thì tài sản cố định
hữu hình chiếm giá trị và tỷ trọng cao cụ thể lên đến hơn 70% trong tổng số tài
17
sản cố định, còn tài sản cố định vô hình chỉ chiếm 90,14%, chi phí xây dựng cơ
bản chiếm 12,49%. Tài sản cố định vô hình chiếm 7,21% chiếm tỷ trọng không
đáng kể trong tài sản dài hạn của công ty. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
chiêm 2,63% trong tổng số tài sản cố định.
 Năm 2012
Công ty vẫn tiếp tục đầu tư trong ngắn hạn cụ thể tài sản ngắn hạn chiếm
59,39% còn tài sản dài hạn chiếm 40,6% trong tổng số tài sản. Tỷ trọng đầu tư
trong dài hạn của công ty đang có xu hướng tăng cụ thể tỷ trọng đã tăng
955,19% so với năm 2011.
Tài sản dài hạn của công ty chủ yếu là tài sản cố định. Tỷ trọng tài sản cố
định chiếm 99,92% trong tổng số tài sản dài hạn. Chủ yếu tài sản cố định hữu
hình được hình thành lên từ chi phí XDCB dở dang lên tới 81,07%. Lúc này
công ty đang tích cực xây dựng thêm phân xưởng F. House và mua sắm them
máy móc phục vụ cho công việc may nên các công trình còn đang dang dở khá
nhiều. Tài sản cố định thì tài sản cố định hữu hình chiếm giá trị và tỷ trọng lần
lượt là 24.365 và 18,25% trong tổng số tài sản cố định, còn tài sản cố định vô
hình chỉ chiếm 0,66%. Năm 2012 công ty có đầu tư vào tài sản dài hạn về mặt

tài sản cố định như mua sắm thêm máy móc,thiết bị phương tiện vận tải truyền
dẫn, và một số tài sản cố định hữu hình khác. Ta nhận thấy năng lực sản xuất
kinh doanh của công ty năm 2012 tương đối tốt qua kế hoạch đầu tư thêm cơ sở
vật chất kỹ thuật cho máy móc thiết bị nhằm đáp ứng cho nhu cầu mở rộng quy
mô kinh doanh của công ty.
Tài sản ngắn hạn của công ty chủ yếu được tạo nên bởi hàng tồn kho. Tỷ
trọng hàng tồn kho lên tới 55,32%. Hàng tồn kho tuy giá trị vào năm 2012 có
giảm 181.381 triệu tương ứng với tốc độ giảm 62,6% khiến tỷ trọng lại vẫn giảm
29,65%. Chiến lược năm 2012 của công ty là rút bớt lượng tiền dự trữ ở công ty
và thúc đẩy công tác tiêu thụ hàng tồn kho, do tiền mặt để nhiều trong công ty
sẽ gây lãng phí vốn vì không sinh lời, ngoài ra hàng tồn kho duy trì nhiều trong
18
công ty sẽ không chỉ làm ứ đọng vốn làm cho hiệu quả sử dụng vốn thấp mà còn
tốn kém thêm chi phí bảo quản. Vì vậy giải pháp của công ty là thay đổi chính
sách dự trữ tiêu thụ bằng cách lới lỏng chính sách thương mại tín dụng áp dụng
với khách hàng để giải phóng hàng tồn kho bằng cách giảm giá bán, ngoài ra
còn có các chính sách khuyến mại, chiết khấu hàng hóa. Tiếp theo có thể kể đến
các khoản phải thu ngắn hạn trong công ty tăng 43.681 triệu tương ứng với tốc
độ tăng 180,31% trong đó do chính sách nới lỏng tín dụng nên phải thu khách
hàng và trả trước cho người bán đều tăng cao. Các khoản phải thu quá nhiều sẽ
khiến công ty không áp dụng tốt được đòn bẩy tài chính và vòng quay VLĐ.
 Năm 2013
Công ty vẫn tiếp tục đầu tư trong ngắn hạn cụ thể tài sản ngắn hạn chiếm
70,87% còn tài sản dài hạn chiếm 29,12% trong tổng số tài sản. Tỷ trọng đầu tư
trong dài hạn của công ty đang có xu hướng giảm cụ thể tỷ trọng đã giảm
21,42% so với năm 2012.
Năm 2013 lại giảm vì giảm do chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm vì
có một số công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng và một số thì do chính sách
khấu hao tài sản cố định của công ty . Tài sản dài hạn của công ty vẫn chủ yếu là
tài sản cố định. Tỷ trọng tài sản cố định chiếm 84,47% trong tổng số tài sản dài

hạn. Trong số tài sản cố định thì tài sản cố định hữu hình chiếm giá trị và tỷ
trọng cao cụ thể lên đến 63,19% trong tổng số tài sản cố định tăng 129,98% so
với năm 2012, còn tài sản cố định vô hình chỉ chiếm 4,46% tăng nhẹ so với năm
2012. Nguyên nhân chủ yếu do chi phí san lấp mặt bằng nhằm phục vụ cho việc
mở rộng kho bãi của công ty, chi phí xây dựng cơ bản dở dang chiếm 32,33%.
Bất động sản đầu tư chiếm 4,87% chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tài sản
dài hạn của công ty.
Năm 2013 công ty có xu hướng mở rộng quy mô kinh doanh nên đã tăng
cường đầu tư mua sắm thêm vào hàng tồn kho như chi phí sản xuất kinh doanh
và mua công cụ dụng cụ và nguyên vật liệu…và tăng cường đi chiếm dụng vốn
19
từ người bán hàng cụ thể trả trươc người bán giảm 1 cách chóng mặt từ 86,66%
xuống thành 8,23%. Tài sản ngắn hạn của công ty vẫn tiếp tục chủ yếu là hàng
tồn kho. Tỷ trọng hàng tồn kho lên tới 86,6%. Các khoản phải thu ngắn hạn
trong công ty giảm 232 triệu tương ứng với tốc độ giảm 18,4%. Vào năm 2013
các khoản phải thu tăng cao cho thấy vốn bị chiếm dụng của công ty là nhiều.
Công ty nên xem xét lại khả năng thu hồi nợ của mình.
Kết luận: Việc thay đổi cơ cấu tài sản của đơn vị biểu hiện việc thay đổi
quy mô thu gọn sản xuất kinh doanh. Tích cực thu hồi công nợ và tiền ứng trước
cho khách hàng đây là yếu tố tích cực nhằm lành mạnh tài chính. Tuy nhiên việc
giảm tổng tài sản (bán tài sản) dùng vào việc gì, trả nợ nào và khả năng thanh
toán công nợ ra sao ta tiến hành phân tích sâu về nguồn vốn sau đây.
 Nguồn vốn
Tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp thể hiện qua cơ cấu và sự biến
động của nguồn vốn. Cơ cấu nguồn vốn là tỷ trọng của từng loại nguồn vốn
trong tổng số. Thông quan tỷ trọng của từng nguồn vốn chẳng những đánh giá
được chính sách tài chính của doanh nghiệp, mức độ mạo hiểm tài chính thông
qua chính sách đó mà còn cho phép thấy được khả năng tự chủ hay phụ thuộc về
tài chính của doanh nghiệp. Nếu tỷ trọng nguồn vốn của chủ sở hữu càng nhỏ
chứng tỏ sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng thấp và ngược lại.

 Năm 2011
Năm 2011 tổng nguồn vốn là 353.328 triệu chủ yếu hình thành từ nợ phải
trả vì ta có thể thấy nợ phải trả của công ty lên tới 97,41% còn VCSH chỉ chiếm
1 lượng tỷ trọng khiêm tốn là 2,58%. Công ty phụ thuộc tài chính, lượng vốn có
được chủ yếu từ đi vay. Với chính sách này công ty sẽ sử dụng và phát huy tốt
được đòn bẩy tài chính nhưng lại gây ảnh hưởng khồn nhỏ đến báo cáo tài chính
của công ty. Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao đặc biết là vay và nợ ngắn hạn.
Dựa vào báo cáo thuyết minh tài chính ta có thể thấy được công ty đã đi vay
20
Ngân hàng Vietcombank địa chỉ 193 Văn Cao- Ngô Quyền – Hải Phòng. Ngân
hàng Indovina Bank ,địa chỉ Đường số 3 An Dương. Ngân hàng TMCP Dầu Khí
Toàn Cầu Gp.Bank ,địa chỉ 79,tỉnh lộ 351, An Dương. Phải trả người bán chiếm
23,16% và người mua trả tiền trước chiếm 76,65% cho thấy công ty hiện đi
chiếm dụng của người bán và người mua là khá nhiều. Việc trả chậm tiền mua
nguyên vật liệu là có thể nhưng không nên quá nhiều vì nó sẽ làm đối tác mất
niềm tin và công ty. Nợ dài hạn của công ty năm 2011 chiếm 0% cho thấy nguồn
vay ngắn hạn luôn được dung đầu tư cho dài hạn khiến công ty khó khăn hơn
trong thanh toán khi các khoản thanh toán đến hạn. Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ
trọng thấp trong tổng nguồn vốn cụ thể là 2,58% cho thấy mức độ phụ thuộc tài
chính của công ty càng cao.
 Năm 2012
Tổng nguồn vốn của công ty trong kỳ giảm 24.348 triệu tương ứng với tỷ
lệ giảm là 6,89 % . Nguyên nhân tuy VCSH tăng 22.131 triệu tương ứng với tốc
độ tăng 241,9% nhưng do nợ phải trả giảm 46.478 triệu tương ứng với tốc độ
giảm 13,5% chủ yếu do phải trả người bán đã giảm mạnh, công ty xoay đủ vốn
trả cho người bán để tạo dựng thêm niềm tin và tạo mối quan hệ với khách hàng.
 Năm 2013
Năm 2013 tổng nguồn vốn tăng 31.337 triệu đồng tương ứng với tốc độ
tăng 8,52% nguyên nhân chủ yếu do vốn chủ sở hữu có tăng 66.428 t triệu đồng
tương ứng với tốc độ tăng 212%. Nợ phải trả năm 2013 giảm 35.092 triệu tương

ứng với tốc độ giảm 12%. Nguyên nhân giảm chủ yếu của nợ phải trả là do số
lượng tiền người mua trả tiền trước giảm mạnh lần lượt với giá trị và tốc độ là
155.886 triệu và 61% khiến tỷ trọng của chỉ tiêu này giảm 47,85% một cách
đáng kể. Công ty đã dừng việc đi vay ngắn hạn từ ngân hàng viettinbank địa chỉ
269 Lạch Tray, Ngô Quyền, Hải Phòng để bù đắp cho các khoản đầu tư dài
hạn.Với phương pháp này giảm thiểu được rủi ro cho công ty khi các khoản
thanh toán đến hạn.
21
Bảng 1.2: Bảng các chỉ tiêu kinh tế của công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh
2011-2012 2012-2013
Số tiền % Số tiền %
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 38.891 315.574 312.251 276.683 711,42 -3.323 -1,05
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 0
3 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 38.891 315.574 312.251 276.683 711,42 -3.323 -1,05
4 Giá vốn hàng bán 38.482 313.755 259.780 275.273 715,32 -53.975 -17,20
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
409 1.819 52.470 1.410 344,66 50.651
2784,3
8
6 Doanh thu hoạt động tài chính 160 347 113 187 117,00 -234 -67,50
7 Chi phí tài chính
186 3 555 -182 -98,35 552
18008,
06
8 Chi phí bán hàng 235 0 0 235 0
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 165 1.132 1.932 967 585,01 800 70,69
10

Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
218 1.031 49.861 813 372,84 48.830
4737,3
1
11 Thu nhập khác 0 0 0 0
12 Chi phí khác 259 0 0 259 0
13 Lợi nhuận khác -259 0 0 -259 0
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
218 1.031 49.602 813 372,84 48.571
4712,2
3
15 Chi phí thuế thu nhập hiện hành
54 258 12.401 203 372,84 12.143
4712,2
3
16 Lợi nhuận sau thuế
163 773 37.202 6100 372,84 36.429
4712,2
3
22
(Nguồn báo cáo tài chính công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm)
23
Nhận xét:
Bảng 1.2 tập hợp các số liệu chung nhất về tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm. Dựa vào
bảng phân tích kết quả kinh doanh tại công ty ta thấy:
Lợi nhuận kế toán trước thuế của công ty năm 2012 tăng 813 triệu ứng với
tăng 372,84%, năm 2013 tiếp tục tăng mạnh 48.830 triệu ứng với 4737,31%. Do
đó lợi nhuận sau thuế của công ty ngày càng gia tăng, tuy nhiên năm 2013 tăng

vọt với 4712,23% so với năm 2012. Do lợi nhuận gộp và doanh thu tài chính
các năm đều tăng trong khi tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của lợi
nhuận. Vậy kết quả kinh doanh của công ty ngày càng tốt hơn.
Sự biến động của lợi nhuận là do 2 nhóm nguyên nhân cơ bản sau:
- Nhóm nhân tố làm tăng lợi nhuận:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2012 tăng mạnh so
với năm trước là 276.683 triệu, ứng với 711,42%. Tuy nhiên sang năm 2013
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ lại giảm nhẹ so với năm trước là 3.323
triệu, ứng với 1,05%. Chủ yếu là doanh thu từ hoạt động bán hàng. Nguyên nhân
là do năm 2012, 2013 doanh thu từ bán áo mùa đông, quần áo âu phục, Jacket
tăng so với năm 2011
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2012 tăng
1.410 triệu ứng với 344,66%, và sang năm 2013 tiếp tục tăng thêm 50.651 triệu
ứng với 2784,38%. Nguyên nhân là giá vốn hàng bán năm 2012 tăng 275.273
triệu ứng với 715,32%, sang năm 2013 giá vốn hàng bán lại giảm 53.975 triệu
ứng với 17,2%. Tức là năm 2012 doanh thu thuần, và giá vốn hàng bán của công
ty tăng gần bằng nhau trong khi năm 2013 tốc độ giảm của giá bán mạnh hơn
doanh thu thuần, nên làm cho lợi nhuận gộp của năm 2013 lớn hơn rất nhiều so
với năm 2012.
24
Doanh thu hoạt động tài chính của công ty thay đổi không đồng đều, năm
2012 doanh thu hoạt động tài chính tăng 117%, tuy nhiên sang năm 2013 giảm
67,5% chủ yếu là từ hoạt động cho vay và gửi ngân hàng. Lý do là năm 2013
công ty mở rộng quy mô kinh doanh cần vốn và rút vốn từ các nguồn gửi và cho
vay, ngoài ra công ty còn đi vay thêm từ các tổ chức khác nên phải chịu thêm lãi
vay từ lãi tiền vay là 555 triệu, và chi phí khác từ tiền lãi trả chậm tiền hàng của
công ty để đáp ứng mục tiêu kinh doanh của công ty.
- Nhóm nhân tố làm giảm lợi nhuận:
Trong cả ba năm đều không phát sinh khoản giảm trừ doanh thu do đó doanh
thu thuần cũng chính là doanh thu từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ. Điều

này chứng tỏ chất lượng về sản phẩm may của công ty rất tốt.
Giá vốn hàng bán của công ty năm 2012 tăng 715,32% tăng nhiều hơn
so với tốc độ tăng của doanh thu so với năm 2011, năm 2013 giá vốn hàng
bán giảm 17,2% so với năm 2012. Nguyên nhân là do năm 2013 giá vốn của
hàng hóa là hơn 276 tỷ trong khi năm 2013 giá vốn hàng bán chỉ còn hơn 101
triệu, bên cạnh đó giá vốn của thành phẩm năm 2013 cũng giảm nhiều so với
năm 2012. Điều này cho thấy hiệu quả trong công tác quản lý giá thành và
cần phát huy.
Chi phí tài chính và chi phí bán hàng của công ty cũng thay đổi đáng kể
qua các năm. Chi phí tài chính năm 2012 của công ty giảm 98,35% nhưng sang
năm 2013 lại tăng 18008,06% nguyên nhân là do công ty tăng cường đi vay vốn
từ các tổ chức tín dụng. Chi phí bán hàng của công ty năm 2011, 2012 không
phát sinh tuy nhiên năm 2013 lại bỏ ra 235 triệu vì công ty đẩy mạnh chiến lược
bán hàng. Ngoài ra công ty đã chú trọng, quan tâm đến vấn đề quản lý doanh
nghiệp hơn khi năm 2012 chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty tăng 585,01
triệu, sang năm 2013 tiếp tục tăng 70,69 triệu.
25

×