Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

dự án cải tạo phục hồi môi trường mỏ đá xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.51 KB, 47 trang )

Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN
1. Thông tin chung.
2. Cơ sở để lập dự án cải tạo phục hồi môi trường
3. Vị trí địa lý
4. Mục tiêu của dự án cải tạo phục hồi môi trường
CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
1. Khái quát chung về khu vực khai thác khoáng sản
2. Phương pháp khai thác
3. Hiện trạng môi trường
4. Tác động đến môi trường
CHƯƠNG III. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG
1. Mục tiêu cải tạo, phục hồi môi trường
2. Nguyên tắc cải tạo, phục hồi môi trường
3. Phương án cải tạo, phục hồi môi trường
4. Nội dung cải tạo, phục hồi môi trường
CHƯƠNG IV . TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
1. Chương trình quản lý
2. Giám sát môi trường
CHƯƠNG V. DỰ TOÁN CHI PHÍ CẢI TẠO, PHỤC HỒI MT
1. Dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường
2. Tính toán khoản tiền ký quỹ và thời điểm ký quỹ
3. Đơn vị nhận ký quỹ
CHƯƠNG VI. CAM KẾT THỰC HIỆN VÀ KẾT LUẬN.
1. Cam kết
2. Kết luận
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 1
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT


SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
MỞ ĐẦU
Công ty cổ phần Khai thác - chế biến đá Thạch Hải có trụ sở đóng tại xóm
Bắc Hải, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh; được Sở Kế hoạch và
Đầu tư Hà Tĩnh cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 3000410266 ngày 18
tháng 5 năm 2009, thay đổi lần 1 ngày 11/10/2010 với nhiều ngành nghề kinh
doanh, trong đó có khai thác, kinh doanh VLXD.
Qua quá trình nghiên cứu thị trường, Công ty xét thấy trong những năm gần
đây nhu cầu về VLXD trên địa bàn tỉnh rất lớn, đặc biệt tại địa bàn huyện Thạch
Hà nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng cho các công trình trọng điểm như dự án
đường ven biển Thạch Khê – Vũng Áng, dự án khu tái định cư ; Qua khảo sát,
chúng tôi nhận thấy mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà có trữ
lượng đá tuy không lớn nhưng về điều kiện khai thác thuận lợi và nằm trong
vùng quy hoạch thăm dò, khai thác và chế biến VLXD trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
giai đoạn 2007-2015, có xét đến 2020 đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết
định số 1651/QĐ-UBND ngày 13/6/2008. Công ty đã được UBND tỉnh cấp giấy
phép khai thác mỏ đá tại số 1885/GP-UBND ngày 11/7/2007, thời hạn 03 năm,
diện tích 01 ha và giấy phép gia hạn số 787/GP-UBND ngày 25/3/2009, thời hạn
02 năm. Quá trình hoạt động thời gian qua của Công ty đã phần nào đáp ứng cho
nhu cầu xây dựng trên địa bàn huyện và các vùng lân cận, tuy nhiên do diện tích
mỏ quá nhỏ trong khi đơn vị đã đầu tư máy móc, thiết bị gần 15 tỷ đồng. Vì vậy
đơn vị xây dựng đề án mở rộng khai thác, chế biến mỏ này nhằm góp phần đáp
ứng nhu cầu xây dựng các công trình trọng điểm cũng như các công trình dân
dụng trên địa bàn huyện, giải quyết việc làm cho lao động dôi dư, góp phần
thăng nguồn thu ngân sách tỉnh nhà
Thực hiện quy định của Luật khoáng sản, luật sửa đổi bổ sung một số điều
của Luật khoáng sản ngày 14/6/2005; Nghị định 160/2005/NĐ - CP ngày
27/12/2005 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết việc thi hành Luật khoáng sản;

Quyết định số 71/2008/QĐ - TTg ngày 29/5/2008 của Thủ tướng chính phủ về
ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản,
Công ty cổ phần Khai thác - chế biến đá Thạch Hải lập Dự án cải tạo, phục hồi
môi trường sau khai thác tại mỏ đá núi Nam Giới (khu vực xin mở rộng) thuộc
xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Công ty kính đề nghị UBND
huyện Thạch Hà, phòng Tài nguyên môi trường huyện xem xét, phê duyệt Dự án
để đơn vị có cơ sở thực hiện việc ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường.
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 2
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
1. Thông tin chung:
- Tên chủ dự án: Công ty cổ phần Khai thác - chế biến đá Thạch Hải.
- Địa chỉ: Xóm Bắc Hải, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà – Hà Tĩnh.
- Điện thoại: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3000410266 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư Hà Tĩnh cấp ngày 18 tháng 5 năm 2009, thay đổi lần 1 ngày 11/10/2010.
- Hình thức đầu tư và quản lý dự án: Công ty cổ phần Khai thác - chế biến
đá Thạch Hải đầu tư, trực tiếp thi công và quản lý dự án.
2. Cơ sở để lập dự án cải tạo phục hồi môi trường:
a. Căn cứ pháp lý:
- Luật bảo vệ môi trường ngày 29/11/2005;
- Luật Khoáng sản ngày 20/3/1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật khoáng sản,
- Quyết định số 71/2008/QĐ - TTg ngày 29/5/2008 của Thủ tướng chính
phủ về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng
sản.

- Thông tư số 34/2009/TT-BTNMT ngày 31/12/2009 quy định về lập, phê
duyệt, kiểm tra, xác nhận Dự án cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo,
phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản;
- Quyết định phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi mở rộng khu vực KT -
CB mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, Huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh;
- Căn cứ vào vị trí, điều kiện tự nhiên, chất lượng đá tại mỏ đá mở rộng
núi Nam Giới, xã Thạch Hải, Huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
- Căn cứ vào giấy phép đăng ký kinh doanh số 3000410266 do Sở Kế
hoạch và Đầu tư Hà Tĩnh cấp ngày 18 tháng 5 năm 2009, thay đổi lần 1 ngày
11/10/2010 cho Công ty cổ phần Khai thác - chế biến đá Thạch Hải.
- Đơn giá khái toán xây dựng cơ bản tham khảo tại Công ty tư vấn thiết kế -
Sở xây dựng Hà Tĩnh.
- Tạp chí thị trường giá cả vật tư của trung tâm thông tin thương mại – Bộ
Thương mại.
b. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn được áp dụng:
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 3
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
- TCVN 5326:2008 – Quy phạm kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên;
- QCVN – 02:2008/BCT - Quy chuẩn Quốc gia về an toàn trong bảo quản,
vận chuyển, tiêu huỷ và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp;
- TCVN 5178-2004 – Quy định về kỹ thuật an toàn trong khai thác và chế
biến mỏ lộ thiên;
- QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh;
- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất
độc hại trong không khí xung quanh;
- QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng

nước mặt;
- QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước ngầm.
3. Vị trí địa lý.
Mỏ đá xây dựng xin được mở rộng thuộc xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà,
tỉnh Hà Tĩnh, diện tích 03 ha, được giới hạn bởi 06 điểm góc có toạ độ:
Điểm góc Toạ độ VN 2000
X (m) Y (m)
1 2038481 546647
2 2038358 546566
3 2038449 546430
4 2038655 546569
5 2038619 546610
6 2038564 546702
Về vị trí tiếp giáp:
- Phía Bắc: giáp mỏ đá đã được cấp phép
- Phía Nam: giáp núi
- Phía Đông: giáp núi
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 4
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
- Phía Tây: giáp đường vào mỏ
a. Điều kiện tự nhiên khu vực thực hiện dự án:
Khí hậu.
Khu vực mỏ đá núi Nam Giới mở rộng thuộc vùng núi phía Bắc tỉnh Hà
Tĩnh có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và mang những nét đặc trưng riêng của khu
vực Bắc Trung Bộ.
Từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, trời nắng nóng, thường có gió tây nam

thổi mạnh và khô, nhiệt độ có ngày lên đến 38 – 39
0
C, những tháng cuối mùa
này hay có mưa bão, gây lũ lụt, không thuận lợi cho công tác khai thác, chế biến
đá.
Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời tiết thường hanh khô, có các đợt
gió mùa Đông Bắc gây mưa phùn (lượng mưa nhỏ), nhiệt độ trung bình 17 –
19
0
C, có ngày xuống 12 – 13
0
C. Mùa này thuận lợi cho công tác khai thác, chế
biến đá.
Nhiệt độ thống kê từ năm 2007 – 2009 tại trạm Hà Tĩnh
Yếu tố thống kê 2007 2008 2009
Ttb năm (
0
C) 24,7 24,2 24,3
Ttb tháng cao nhất (
0
C) 38,8 38,7 38,2
Ttb tháng thấp nhất (
0
C) 11,1 9,1 10,1
Biên độ giao động nhiệt TB
năm (
0
C)
27,7 27,2 25,6
(Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn Hà Tĩnh)

* Nắng và bức xạ:
Theo số liệu của Trung tâm khí tượng thuỷ văn Hà Tĩnh cho thấy tổng thời
gian chiếu sáng tại trạm Thạch Hà năm 2008 là 1.420 giờ, năm 2009 là 1.625
giờ.
* Độ bền vững khí quyển:
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 5
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
Độ bền vững khí quyển ảnh hưởng đến khả năng phát tán các chất gây ô
nhiễm. Độ bền vững khí quyển phụ thuộc vào tốc độ gió, bức xạ mặt trời vào
ban ngày và độ che phủ của mây vào ban đêm. Khu vực dự án có số giờ nắng
khá cao, trung bình >1.425 giờ/năm, lượng mây trung bình, bức xạ mặt trời dồi
dào, trung bình 155-160kcal/cm
2
, phân bố điều hoà giữa các tháng. Với tốc độ
gió trung bình 2,7m/s, độ bền vững khí quyển vào ban ngày thuộc loại không
bền vững loại trung bình.
Xác định các cấp độ ổn định của khí quyển theo Pasqill
Vận tốc gió ở
độ cao 10m
Bức xạ mặt trời ban ngày Độ mây vào ban đêm
Mạnh Vừa Yếu Mây mỏng
hoặc độ mây
≥ 4/8
Quang mây
hoặc độ mây ≤
3/8
<2 A A - B B - -

2≤3 A - B B C E F
3≤5 B B - C C D E
5≤6 C C - D D D D
≥6 C D D D D
Ghi chú:
A: Không ổn định
B: Không ổn định vừa
C: Không ổn định nhẹ
D: Trung bình
E: ổn định nhẹ
F: ổn định vừa
* Độ ẩm không khí:
Nhìn chung, độ ẩm không khí khu vực triển khai dự án tương đối cao.
Theo số liệu của Trung tâm khí tượng thuỷ văn Hà Tĩnh tại trạm Thạch Hà cho
thấy độ ẩm không khí trung bình năm 2009 ở khu vực này là 81,7%.
Biên độ dao động độ ẩm không khí qua các năm không đáng kể (từ 81,7 –
84,4%). Thời kỳ độ ẩm cao nhất vào khoảng tháng 11 đến tháng 3 năm sau; thời
kỳ độ ẩm thấp nhất vào khoảng tháng 6 và tháng 7, với thời kỳ gió Tây Nam khô
nóng hoạt động mạnh.
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 6
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
Độ ẩm không khí từ năm 2007 – 2009 tại trạm Hà Tĩnh
Yếu tố thống kê 2007 2008 2009
Độ ẩm không khí TB (%) 83,8 81,7 81,0
Độ ẩm không khí TB tháng thấp
nhất (%)
47 46 42

(Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn Hà Tĩnh)
* Chế độ mưa:
Lượng mưa trung bình trong khoảng 3 năm (2007-2009) trên địa bàn
Huyện Thạch Hà khoảng 2.517mm. Trong đó tổng lượng đo cả năm đo được cao
nhất là 3.061,3mm (năm 2007), năm 2008 giữ lại ở mức 2.456,2mm, năm 2009
là 2.378,5mm.
Lượng mưa, bốc hơi từ năm 2007 – 2009 tại trạm Thạch Hà
Đặc trưng 2007 2008 2009
Tổng lượng mưa (mm) 3.061,3 2.456,2 2.378,5
Lượng mưa ngày lớn nhất (mm) 573 207 312
Tổng lượng bốc hơi (mm) 1.269,2 1.318,0 1.097,7
(Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn Hà Tĩnh)
* Gió:
Hà Tĩnh nói chung và huyện Thạch Hà nói riêng là khu vực chịu tác động
hoàn lưu gió mùa rõ rệt: gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa Hè. Đặc điểm cụ
thể như sau:
- Gió mùa mùa Đông: Trong các tháng 12, 1, 2 hướng gió thịnh hành là
Đông bắc, thời kỳ cuối đông từ tháng 3 trở đi hướng gió dịch chuyển dần từ
Đông Bắc về Đông.
- Gió mùa mùa Hè: Hướng gió thịnh hành là Tây nam và Nam, thường bắt
đầu từ giữa tháng 5, thịnh hành vào tháng 6,7.
Ngoài ra, trong năm vào tháng 4 là tháng chuyển tiếp giữa gió mùa mùa
Đông sang gió mùa mùa Hè nên khu vực Thạch Hà gió chuyển dần từ Đông bắc
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 7
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
sang Đông đến Đông Nam. Tháng 10 là tháng chuyển tiếp giữa gió mùa mùa hè
sang gió mùa mùa đông nên gió chuyển dần từ tây nam đến Nam sang gió Tây

bắc đến Bắc.
Tốc độ gió (m/s) đo được tại Thạch Hà trong năm 2009
Hướng
gió/tháng
Bắc Đông
bắc
Đông Đông
Nam
Nam Tây
Nam
Tây Tây
Bắc
Lặng
1 2 3 1 2 1
2 1 2 2 1 1 1 2
3 2 2 2 2 3 2 2
4 2 2 1 2 2 2 2 2
5 3 2 2 2 2 1
6 2 2 1 2 2 3 1 1
7 2 1 2 2 2 1 1
8 2 4 2 1 2 1 2 2
9 3 2 1 1 1 1 3 2
10 3 3 5 1 2 3
11 3 2 7 2 2
12 2 2 2 2 1 2 2
(Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn Hà Tĩnh - 2009)
* Bão:
Bão thường xuất hiện vào tháng 8 và kết thúc vào tháng 11 hoặc 12. Theo
số liệu thống kê nhiều năm, bình quân mỗi năm Hà Tĩnh có 3 – 4 cơn bão đi qua,
trong đó có từ 2-3 cơn bão có ảnh hưởng trực tiếp, cấp độ gió lên tới cấp 11, giật

cấp 12.
b. Đặc điểm địa hình – Sông suối
Khu vực mỏ đá núi Nam Giới là một khối đá granit nằm độc lập, phía
đông giáp biển, phía Tây giáp sông cửa Sót, độ cao từ chân núi 15m đến điểm
cao nhất trong diện tích mở rộng 65m. Thành phần của đá ổn định, phần trên mặt
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 8
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
bị phong hoá khá mạnh, hầu hết lộ gốc. Phần trên đỉnh núi chỉ có một số cây cỏ
dại, xung quanh chân núi có bãi bồi ven biển được người dân trồng cây chắn
sóng, cách sông Cửa Sót về phía tây khoảng 1,5 – 2km, phía Đông giáp biển do
đó việc thoát nước mỏ dễ dàng.
d. Điều kiện kinh tế – xã hội khu vực thực hiện dự án.
Trong khu vực mỏ đá đơn vị xin mở rộng không có dân cư sinh sống.
Cách khu vực mỏ khoảng 800m dân cư sống tập trung thành các thôn xóm nhỏ.
Dân cư trong vùng là người kinh, mật độ dân cư tương đối dày, trình độ dân trí
cao, an ninh chính trị tốt, lực lượng lao động dồi dào. Nhân dân sống bằng nghề
nông nghiệp, khai thác đá, một số kinh doanh tự do. Trong vùng đã có mạng lưới
giao thông, điện lưới quốc gia, hệ thống thông tin liên lạc. Tại trung tâm xã
Thạch Hải đã có trường học cấp tiểu học, trung học cơ sở, trạm y tế. Đời sống
kinh tế, văn hoá trong vùng đang ngày càng phát triển. Nhiều dự án trên địa bàn
huyện đã và đang được đầu tư xây dựng, do đó nhu cầu sử dụng đá xây dựng
ngày càng lớn.
Nhìn chung, khu vực mỏ đá có điều kiện kinh tế xã hội nhân văn và giao
thông thuận lợi cho công tác khai thác và chế biến.
e. Điều kiện cung cấp điện, nước cho mỏ
Cung cấp điện:
Mỏ đá núi Nam Giới đơn vị xin mở rộng nằm gần khu vực mỏ được cấp

phép đã có điện lưới, tuy vậy để đảm bảo trong quá trình hoạt động đơn vị xây
dựng thêm 01 trạm biến áp 560 KVA để phục vụ sản xuất.
Cung cấp nước:
Nước phục vụ cho công nghiệp và sinh hoạt đơn vị lấy từ giếng khoan
UNICEP hoặc lấy nước từ các khe suối.
f. Điều kiện giao thông khu vực thực hiện dự án.
Đường vào khu vực mỏ rất thuận lợi. Từ thành phố Hà Tĩnh đi theo đường
bộ khoảng 12km thì đến mỏ. Toàn bộ là đường nhựa, đảm bảo cho các loại xe
hoạt động. Từ đường lớn vào trung tâm khu vực thăm dò khoảng 1km đã có
đường đất xe ô tô có thể đi lại dễ dàng.
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 9
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
Địa hình rất thuận lợi cho việc vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ các hướng
trong tỉnh Hà Tĩnh, có khả năng đáp ứng tốt cho nhu cầu các công trình xây
dựng, giao thông
4. Mục tiêu của Dự án cải tạo phục hồi môi trường
a. Mục tiêu chung
Đưa ra những phương án hợp lý để cải tạo phục hồi môi trường sau khai
thác nhằm tái lập cân bằng sinh thái và hoàn trả lại môi trường tự nhiên bảo đảm
an toàn cho dân cư xung quanh sau khi kết thúc khai thác;
Trên cơ sở các phương án phục hồi môi trường lập nên dự toán kinh phí
phục hồi môi trường để thực hiện việc ký quỹ môi trường theo Thông tư số
34/2009/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2009;
Cung cấp cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý để các cơ quan Nhà nước có chức
năng về quản lý môi trường và các cơ quan, ban ngành có liên quan xét duyệt,
thẩm định. Đồng thời, dự án cũng giúp Công ty có cơ sở để thực hiện phương án
cải tạo phục hồi môi trường sau khi kết thúc khai thác.

b. Mục tiêu cụ thể
- San gạt bề mặt khu khai trường
- Trồng cây xanh tái tạo môi trường
CHƯƠNG II
ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
1. Khái quát chung về khu vực khai thác khoáng sản
Mỏ đá núi Nam Giới khu vực đơn vị xin mở rộng đã được đoàn địa chất
nghiên cứu đánh giá đưa vào quy hoạch thăm dò, khai thác và chế biến VLXD
trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2007-2015, có xét đến 2020 đã được UBND
tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 1651/QĐ-UBND ngày 13/6/2008.
Qua kết quả kiểm tra tại khu vực mỏ đá cho thấy:
Trên toàn bộ khu vực mỏ chỉ có một thân quặng, kéo dài theo phương
đông bắc – tây nam với chiều dài khoảng 1.300m, chiều rộng trung bình 300m.
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 10
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
Thành phần chủ yếu là đá granit xám xanh, xám đen. Đá cấu tạo khối, kiến trúc
porphya với các ban tinh fenspat hạt nhỏ đến vừa.
Cấu tạo của thân quặng đơn giản, bao gồm tất cả là đá granit cấu tạo khối.
Lớp phủ mỏng, nhiều chỗ đá lộ trên mặt. Đá có màu sắc và thành phần tương đối
đồng nhất. Mức độ phong hoá yếu, hầu hết đá còn tươi.
Tại khu vực mỏ đã khai thác, phía tây nam thành phần là khối đá granit
màu xám xanh, đồng, phần trên mặt đá bị phong hoá rửa lũa khá mềm bở. Phía
đông nam đá có màu xám xanh, xám đen, phần ngoài phong hoá có màu nâu
vàng.
Với đặc điểm trên và qua nhu cầu của thị trường cho thấy đá granit ở đây
có chất lượng tốt, hoàn toàn đạt tiêu chuẩn làm VLXD thông thường.
2. Chế độ làm việc, công suất khai thác và tuổi thọ mỏ

a. Biên giới mỏ:
Biên giới khai trường được xác định trên cơ sở khu vực khoanh định trên
bản đồ tại xã Thạch Hải, Huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh, được giới hạn bởi 06 điểm
khép góc 1, 2, 3, 4, 5, 6.
b. Trữ lượng mỏ:
Trữ lượng của mỏ được xác định theo công thức: V = S × h
TB
Trong đó: S là diện tích mỏ, S = 3,0ha = 30.000 m
2
h
TB
là chiều cao trung bình mỏ, h
TB
= 40 m
⇒ V = 30.000 m
2
× 40 m × = 1.200.000 m
3
2. Chế độ làm việc, công suất khai thác và tuổi thọ của mỏ
2.1. Chế độ làm việc
Đáp ứng nhu cầu về tiến độ công trình, chế độ làm việc của mỏ được xác
định theo chế độ hiện hành của nhà nước, của Luật lao động (trừ các ngày lễ,
Tết )
+ Số ngày làm việc trong năm = 240 ngày.
+ Số tháng làm việc trong năm = 10 tháng
+ Số ngày làm việc trong tháng = 24 ngày
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 11
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác

Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
+ Số ngày làm việc trong tuần = 06 ngày
+ Số ca làm việc trong ngày = 01 ca.
+ Số giờ làm việc trong ca = 8 giờ.
+ Hệ số sử dụng thời gian = 0,8
+ Số giờ làm thực tế = 6,4 giờ
2.2. Công suất khai thác giai đoạn I:
Căn cứ vào năng lực của Công ty và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dự kiến
công suất khai thác giai đoạn I:
A = 48.000 m
3
/năm.
+ Xác định khối lượng đá nguyên khai
A
ngk
= 48.000 m
3
/năm × 1,05 = 50.400 m
3
/năm
Trong đó: 1,05 là hệ số tổn thất trong quá trình khai thác
+ Xác định khối lượng đá nguyên khối phải khai thác:
A
nkh
= A
ngk
= m
3
/năm
K

nr

A
nkh
= 50.400 = 38.769 m
3
/năm
1,3
Trong đó K
nr
= 1,3 là hệ số nở rời của đất đá
2.3. Tuổi thọ của mỏ
Tuổi thọ của mỏ được xác định trên cơ sở trữ lượng có thể khai thác được
trong biên giới mỏ, sản lượng khai thác hàng năm và thời gian xây dựng cơ bản,
thời gian đóng cửa mỏ, cụ thể được xác định theo công thức:
T = V- b + T
ck
= năm
A
Trong đó:
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 12
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
A- Sản lượng đá nguyên khối khai thác trong năm:
A = 38.769 m
3
/năm
V - Trữ lượng đá trong biên giới khai trường:

V = 1.200.000 m
3
b - Sản lượng đá trong thời gian xây dựng mỏ:
b = 0
Tck - Thời gian xây dựng cơ bản và đóng cửa mỏ:
T
ck
= 0,5 năm
T = 1.200.000 + 0,5 = 31,45 năm
38.769
Xác định trên cơ sở trữ lượng có thể khai thác được và công suất khai thác
theo thiết kế, theo giai đoạn đầu thì tuổi thọ của mỏ khoảng 32 năm.
Tuy nhiên, tuỳ theo nhu cầu VLXD của các công trình trên địa bàn, đơn vị
sẽ nâng công suất và tổng mức đầu tư lên cho phù hợp, trên cơ sở đó đơn vị sẽ
bổ sung dự án khả thi nâng công suất khai thác, chế biến mỏ đá và lập bản Báo
cáo đánh giá tác động môi trường theo đúng quy định.
2.4. Công suất khai thác giai đoạn II:
A = 150.000 m
3
/năm.
+ Xác định khối lượng đá nguyên khai:
A
ngk
= 150.000 m
3
/năm × 1,05 = 157.500 m
3
/năm
Trong đó: 1,05 là hệ số tổn thất trong quá trình khai thác
+ Xác định khối lượng đá nguyên khối phải khai thác:

A
nkh
= A
ngk
= m
3
/năm
K
nr
A
nkh
= 157.500 = 121.154 m
3
/năm
1,3
Trong đó K
nr
= 1,3 là hệ số nở rời của đất đá
2.5. Tuổi thọ của mỏ
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 13
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
Xác định theo công thức:
T = V- b + T
ck
= năm
A
Trong đó:

A- Sản lượng đá nguyên khối khai thác trong năm:
A = 121.154 m
3
/năm
V - Trữ lượng đá trong biên giới khai trường:
V = 1.200.000 m
3
b - Sản lượng đá trong thời gian xây dựng mỏ:
b = 0
T
ck
- Thời gian xây dựng cơ bản và đóng cửa mỏ:
T
ck
= 0,5 năm
T = 1.200.000 + 0,5 = 10,40 năm
121.154
Xác định trên cơ sở trữ lượng có thể khai thác được và công suất khai thác
theo thiết kế, tuổi thọ của mỏ khoảng 10 năm rưỡi.
3. Phương pháp khai thác
Mở vỉa khoáng sàng là một trong những khâu quan trọng trong công tác
khai thác mỏ, mở vỉa là tạo nên hệ thống đường nối từ các tầng khai thác đầu
tiên tới các điểm tiếp nhận.
Hiệu quả của công tác mở vỉa được đánh giá qua các chỉ tiêu:
- Khối lượng đào mở vỉa nhỏ nhất, chi phí đào hào nhỏ nhất.
- Cung độ vận tải nhỏ nhất.
- Thời gian đưa mỏ vào sản xuất nhanh nhất.
- Sơ đồ mở vỉa đáp ứng được nhu cầu sản lượng của mỏ và có thể dễ dàng
áp dụng những công nghệ hiện đại trong tương lai mà mỏ có thể áp dụng.
Mở vỉa khoáng sàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Điều kiện địa hình, công

CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 14
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
suất mỏ, hệ thống khai thác lựa chọn, khả năng nâng công suất mỏ khi có yêu
cầu, khả năng cơ giới hóa công tác khai thác.
Phương pháp mở vỉa
Vị trí hào mở vỉa phụ thuộc vào điều kiện địa hình của mỏ và phương
hướng phát triển trong tương lai. Dựa vào điều kiện an toàn và địa hình của mỏ
ta chọn hướng phát triển công trình mỏ theo hướng Đông Nam. Tuyến đường
hào dạng bán hoàn chỉnh kiểu lượn vòng và nằm từ chân núi lên tới độ cao + 40
m. Địa hình mỏ đá tương đối thuận tiện cho việc mở các tuyến đường đi lại
trong khu vực.
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC:
Bóc lớp phủ, tạo
tầng khai thác đầu
tiên
Khoan nổ
Phân loại
Phá đá quá
cỡ
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 15
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
Xay nghiền
đá
Đá hộc Đất đá thải

Sản phẩm đá
nghiền
Tiêu thụ Bãi thải
Hệ thống khai thác
Căn cứ vào quy mô, điều kiện địa hình, điều kiện hiện tại về máy móc
thiết bị của Công ty và nhu cầu sản lượng đáp ứng cho thị trường. Đối với mỏ đá
núi Nam Giới khu vực xin mở rộng ta áp dụng HTKT dọc một bờ công tác.
Với HTKT này, khoáng sàng được khấu lần lượt theo phân tầng từ trên
xuống dưới. Đá tơi vụn khi nổ mìn được hất xuống chân núi, khoảng 10% đá lưu
lại trên các đai bảo vệ sẽ được dọn sạch bằng thủ công.
Để nâng cao sản lượng mỏ, ta khoan nổ một lúc trên nhiều tầng theo thứ
tự tầng trên tiến trước, tầng dưới tiến sau.
Phương án chế biến đá
Khu nghiền sàng đã được đơn vị quy hoạch ngay từ khi bước vào hoạt
động khai thác mỏ cùng với việc kéo lưới điện về khu vực mỏ.
Công tác nghiền sàng là khâu cho ra thành phẩm trong quá trình chế biến
đá để nâng hàm lượng công nghiệp và làm tăng giá trị thành phẩm. Dây chuyền
nghiền sàng được bố trí tại các khu vực sân công nghiệp có xét hướng gió nhằm
đảm bảo yếu tố môi trường và sức khoẻ của người lao động. Hiện tại, đơn vị đã
ký hợp đồng thuê mặt bằng khu vực gần kề mỏ đá ở phía Tây để đặt hệ thống
nghiền sàng, diện tích khoảng 02 ha.
Xe ô tô Bel IFA vận tải từ khai trường chuyển đến đổ vào bunke nghiền
sàng đặt ở phía đầu vào máy nghiền sàng, đá được đưa từ từ vào cửa máy nghiền
qua sàng lớn 1, sản phẩm cho ra 2 loại:
- Sản phẩm trên sàng loại đá > 60mm
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 16
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh

- Sản phẩm dưới sàng loại đá ≤ 60 mm
Cả đá và đất được chuyển ra ngoài bãi thải. Sau khi đã được loại bỏ các
tạp chất của đá được đưa vào máy đập làm việc, đá hỗn hợp được chuyển tới
sàng rung 4 lớp qua băng tải, tại đây phân loại thành 04 thành phẩm:
- Loại đá dăm > 40 mm chiếm tỷ lệ 16%
- Loại đá dăm 20-40 mm chiếm tỷ lệ 20%
- Loại đá dăm 10-20 mm chiếm tỷ lệ 44%
- Loại đá dăm 0-5 mm chiếm tỷ lệ 20%
SƠ ĐỒ CHẾ BIẾN ĐÁ
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 17
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Cấp liệu
Cấp liệu
Nghiền
hàm
Nghiền
hàm
Côn
Sàng rung
Sàng rung
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
Đá các loại
Công tác thoát nước:
Mỏ đá có địa hình đồi núi, lượng nước ngầm nhỏ, sát biên giới khu vực
khai thác có địa hình cao hơn xung quanh, do đó việc thoát nước cho mỏ hoàn
toàn bằng phương pháp tự chảy.
Công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp
An toàn và vệ sinh công nghiệp

Trong sản xuất công nghiệp nói chung và sản xuất mỏ nói riêng, công tác
kỹ thuật an toàn phải được quan tâm hàng đầu. Đặc biệt đối với hệ thống khai
thác lớp dốc đứng, cắt tầng nhỏ.
Tuyệt đối tuân thủ các tiêu chuẩn, quy trình quy phạm.
- TCVN - 5326 - 2008. Quy phạm kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên.
- QCVN – 02:2008/BCT. Quy chuẩn Quốc gia về an toàn trong bảo quản,
vận chuyển, tiêu huỷ và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp.
- TCVN - 5178 - 2004. Quy định về kỹ thuật an toàn trong khai thác và chế
biến đá lộ thiên.
Đặc biệt, Công ty sẽ chú trọng các khâu sau:
- Tổ chức cán bộ, công nhân học tập để nắm vững và tuyệt đối chấp hành
quy phạm và nội dung an toàn lao động trong khai thác, chế biến đá.
- Khi nổ mìn phải có quy định nổ mìn, thông báo rộng rãi cho nhân dân
trong vùng lịch biểu nổ mìn. Trước khi nổ mìn phải có hệ thống biển báo, kiểm
soát chặt chẽ hành lang an toàn.
- Tuyệt đối tuân thủ giấy phép nổ mìn.
- Trang bị tốt bảo hộ cho công nhân sản xuất.
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 18
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
- Trang bị bạt che phủ cho các phương tiện vận tải thành phẩm cũng như
bán thành phẩm khi đi tiêu thụ.
- Có hệ thống phun nước tưới ở máy nghiền, sàng và đường vận tải trong
mỏ.
- Xây dựng hệ thống bể lọc chất thải ra môi trường nước cung cấp sinh
hoạt đầy đủ, đảm bảo vệ sinh cho cán bộ, công nhân viên trong mỏ.
- Trồng cây xung quanh khu vực mỏ.
Phòng chống cháy nổ.

Tất cả kho tàng đều được trang bị đầy đủ thiết bị chống cháy, đặc biệt khu
kho vật liệu nổ phải có bể chứa nước, cát để tiện cho việc chữa cháy; các cán bộ
công nhân viên làm việc ở các khu vực này phải được tập huấn về công tác
phòng chống cháy nổ theo định kỳ tổ chức kiểm tra theo quy phạm hiện hành.
4. Hiện trạng môi trường
a. Môi trường nước ngầm
Khu vực thực hiện dự án có nguồn nước ngầm không ổn định, mực nước
ngầm phụ thuộc theo mùa, chất lượng nước phụ thuộc theo vùng, vùng đồi núi
có chất lượng khá tốt nhưng trữ lượng thấp; vùng đồng bằng có trữ lượng lớn
hơn và chất lượng cao hơn, nhất là các khu vực có mực nước ngầm nông hơn.
Nước ngầm tại khu vực mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải chất lượng tốt,
các hàm lượng, chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép theo quy
chuẩn QCVN 09:2008/BTNMT
Kết qủa phân tích chất lượng nước ngầm tại vùng dự án:
TT Thông số phân tích Đơn vị đo Kết quả QCVN
09:2008/BTNMT
1 Nhiệt độ
0
C 26,6 -
2 pH Thang pH 6,7 5,5-8,5
3 SO
4
2-
Mg/l 74 400
4 NO
3
Mg/l 6,5 15
5 Fe Mg/l 1,1 5,0
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 19
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT

SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
6 Cu Mg/l 0,3 1,0
7 Clorua Mg/l 84 250
8 Độ cứng (tính theo
CaCO
3
)
Mg/l 145 500
9 Colifom MPN/1000ml 1 3
10 Độ muối
0
/

00
0
11 Asen Mg/l 0,006 0,05
12 Thuỷ ngân Mg/l <0,0002 0,001
13 Chì mg/l 0,001 0,01
b. Môi trường nước mặt
Nước mặt chủ yếu là nước mưa, tuy trữ lượng nhỏ song chất lượng tốt, có
khả năng cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân trong xã, đặc biệt là
khả năng cung cấp khi dự án đi vào hoạt động.
Kết qủa phân tích chất lượng nước mặt tại vùng dự án:
TT Thông số phân
tích
Đơn vị đo Kết quả QCVN
08:2008/BTNMT
cột B1

Mẫu 1 Mẫu 2
1 Nhiệt độ
0
C 21,4 21,1 -
2 PH Thang đo
PH
6,9 6,7 5,5-9
3 DO Mg/l 5,9 5,5 ≥ 4
4 COD Mg/l 6,4 5,9 30
5 BOD
5
Mg/l 2,8 3,1 15
6 Sắt Mg/l 0,26 0,29 1,5
7 Colifom MPN/100ml 430 540 7.500
8 Chất rắn lơ lửng Mg/l 6,3 6,7 50
9 Tổng dầu mỡ mg/l <0,05 <0,05 0,1
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 20
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
10 Độ dẫn µS/cm 36 35 -
11 Asen
mg/l
0,001 0,001 0,05
12 Cu
Mg/l
0,02 0,03 0,5
13 NH
4

Mg/l
0,07 0,08 0,5
14 NO
3
Mg/l
0,35 0,31 10
Nhìn chung chất lượng nước mặt tại khu vực mỏ đá núi Nam Giới, xã
Thạch Hải chưa bị ô nhiễm, các chỉ tiêu chất lượng đều nằm trong giới hạn cho
phép theo Quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT cột B1.
c. Môi trường không khí
Không khí trong khu vực thực hiện dự án tương đối thoáng đãng. Môi
trường xung quanh đựơc đánh giá trên các lĩnh vực: Độ ồn, bụi, khí SO
2
, CO và
Hidroxitcacbon…
Kết qủa phân tích chất lượng không khí trong vùng dự án:
TT
Thông số phân
tích
Đơn vị đo Kết quả QCVN
05:2009/BTNMT
K
1
K
2
1 Độ ồn
dB
72,6 77 75
2 Bụi tổng số
µg/m

3
202 338 300
3 SO
2
µg/m
3
105 110 350
4 NO
2
µg/m
3
89 95 200
5 CO
µg/m
3
270 290 30.000
6 NH
3
µg/m
3
26 22 76
Ghi chú: K
1
- mẫu lấy cách moong khai thác 70m về hướng Đông Nam
K
2
- mẫu lấy tại khu vực sân nguyên liệu, cách máy nghiền 40m
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 21
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728

Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
Nhìn chung chất lượng môi trường không khí tại khu vực mỏ đá núi Nam
Giới, xã Thạch Hải chưa bị ô nhiễm, các chỉ tiêu chất lượng không khí đang nằm
trong giới hạn cho phép theo quy chuẩn QCVN 05:2009/BTNMT.
- Môi trường đất:
TT
Chỉ tiêu phân
tích
Đơn vị đo Kết quả QCVN
03:2009/BTNMT
Đ
1
Đ
2
1 pH
KCL
thang pH
5,2 5,5 -
2 Tổng P
%
0,09 0,13 -
3 Tổng N
%
0,15 0,19 -
4 Tổng K
%
0,12 0,11 -
5 Sắt
%

1,16 1,36 -
6 Đồng
mg/kg
23,4 18,1 70
7 Cadimi
mg/kg
0,69 0,79 2
8 Asen
mg/kg
10,6 9,7 12
Ghi chú: Đ
1,
Đ
2
là các mẫu đất lấy tại 2 vị trí tại khu vực dự án và cách dự
án về phía Tây 100m.
d. Môi trường sinh thái cảnh quan:
Khu vực dự án nằm trong vùng có hệ sinh thái đơn giản. Thực vật chủ yếu
là cây bui tự nhiên như sim, mua, cây dây leo …
Động vật: Nhóm động vật không xương sống chủ yếu thuộc nhóm động vật
đất như giun đất, một số côn trùng như chuồn chuồn, cào cào, bọ xít, bướm, kiến

Khu hệ thú không nhiều thành phần, chủ yếu một số thú nhỏ như chuột
đồng, chuột chù, một số loài chim như chào mào, chích choè, chích bông
Nhóm các loài ếch nhái, bò sát gồm: Nhái, cóc, chàng hưu, thằn lằn bóng và
một số loài rắn
Khu hệ động - thực vật tại khu vực thực hiện dự án tuy không thể hiện được
tính đa dạng và phong phú về thành phần loài của hệ sinh thái rừng nhưng sự tồn
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 22
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT

SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
tại của chúng có một ý nghĩa lớn cho sự cân bằng sinh thái, bảo vệ tính đa dạng
sinh học.
5. Các tác động đến môi trường
a. Các loại chất thải phát sinh
Trong quá trình triển khai dự án sẽ không tránh khỏi các tác động tiêu cực
đối với môi trường trong khu vực. Các nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm
môi trường chính của dự án là do hoạt động khai thác, vận chuyển và sinh hoạt
của công nhân gây ra. Căn cứ vào các hoạt động thực tế khi triển khai dự án, ta
có thể liệt kê các yếu tố gây ô nhiễm, suy thoái môi trường, cụ thể như sau :
Nguồn phát sinh và các yếu tố gây ô nhiễm môi trường
TT Các nguồn phát sinh chất thải
Các yếu tố gây ô nghiễm môi trường
1
Hoạt động khai thác:
- Nổ mìn phá đá
- Sửa chữa, bão dưỡng máy
móc trên công trường
- Bụi, khí độc, tiếng ồn.
- Nước thải chứa dầu mỡ, cặn lơ lửng.
- Chất thải rắn.
- Phá hủy cảnh quan
2
Hoạt động vận chuyển:
- Vận chuyển
- Bốc dỡ đá lên và xuống xe
- Bụi, khí độc, tiếng ồn.
- Chất thải rắn

3 Hoạt động sinh hoạt của công
nhân
- Chất thải rắn .
- Nước thải.
Nhận xét:


- Trong quá trình hoạt động của dự án môi trường bị tác động chính là môi
trường không khí, các tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường từ các hoạt động
của dự án bao gồm bụi, khí độc (NO
x
, SO
2
), tiếng ồn v.v
- Môi trường đất, nước cũng bị tác động nhưng mức độ không lớn lắm.
b. Bụi, khí thải và tiếng ồn
- Từ hoạt động khai thác
Trong các hoạt động khai thác của dự án, chất gây ô nhiễm không khí chủ
yếu là bụi sinh ra từ quá trình khai thác, chế biến, bốc xúc đá, máy móc hoạt
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 23
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
động. Tiếng ồn và khí thải (NO
x
, SO
2
, CO, C
n

H
m
) của hoạt động nổ mìn, các máy
ủi, máy đào trên công trường. Mức độ và phạm vi tác động (theo không gian,
thời gian) của chúng lên môi trường không khí phụ thuộc vào thành phần, nồng
độ, tải lượng thải và các điều kiện về địa hình, khí hậu khí tượng tại khu vực
khai thác (vận tốc gió, hướng gió, ).
* Tác động của bụi: Thành phần của bụi ở đây chủ yếu là bụi silic. Tuy
nhiên do kích thước và khối lượng của các hạt bụi này là tương đối lớn, độ ẩm
trung bình cao (75% - 85%) nên hoạt động đối lưu và khả năng phát tán xa của
các dạng hạt bụi này là tương đối thấp cho nên vùng bị tác động mạnh nhất là
trong khu vực hoạt động khai thác của mỏ.
* Tác động của khí thải: Khi dự án đi vào hoạt động việc sử dụng các máy
móc để khai thác nguyên liệu sẽ thải ra một lượng khí thải (NO
x
, CO, CO
2
, SO
2
,
C
n
H
m
) tương đối lớn sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí
trong khu vực khai thác và một số vùng lân cận.
Khí thải khi thải ra môi trường nó sẽ tác động đến môi trường không khí ở
khu vực khai thác và các vùng lân cận. Có thể nêu ra một số tác động của từng
loại chất khí như sau:
+ Khí lưu huỳnh đioxit (SO

2
): Là chất khí không màu, có vị hăng cay,
không cháy và có mùi khó chịu. SO
2
thường có thời gian lưu trong khí quyển từ
12 giờ đến 24 giờ và có tốc độ lan truyền trong khí quyển rất cao. Lưu huỳnh
đioxit trong tiêu chuẩn chất lượng môi trường cho phép xấp xỉ 0, 1 ppm. Thực tế
ở nồng độ 1 ppm nó có thể làm cho người cảm thấy đau ngực do huyết áp bị thay
đổi. Nồng độ 20 ppm là nồng độ tối thiểu gây ra rát mắt và ảnh hưởng nghiêm
trọng tới hệ hô hấp. Ngoài ra SO
2
kết hợp với hơi nước trong không khí thành
axit sunfuric là tác nhân gây mưa axít làm hư hỏng, thay đổi tính chất vật lý,
màu sắc của vật liệu xây dựng như đá vôi, đá hoa, vữa xây, sắt thép và chỉ cần
nồng độ SO
2
nhỏ (0,3ppm) cũng ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của rau quả làm
biến đổi màu sắc của lá, hoa.
+ Khí Nitơ oxit (NO
x
): Con người bắt đầu cảm nhận được mùi của khí này
khi nồng độ NO
x
từ 1 đến 3 ppm và nồng độ 13 ppm gây ra kích thích mũi và
mắt. Với nồng độ lớn hơn 500ppm sẽ gây ra sưng phổi và khó thở có thể gây tử
vong. Ngoài ra nó còn tác động đến hệ thực vật gây nên bệnh đốm sống lá. Khí
NO
x
còn là một trong những tác nhân gây hiện tượng khói mù quang hóa là hiện
tượng cực kỳ nguy hiểm đối với môi trường sống.

CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 24
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác
Mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
+ Khí CO
x
(bao gồm khí CO
2
và khí CO): Khí CO
2
là một trong những
chất khí chủ yếu gây nên "hiệu ứng nhà kính"; khí CO là loại khí có khả năng
phá huỷ tầng ôzôn, gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người. Tiêu chuẩn
chất lượng môi trường giới hạn là 20 ppm /8 giờ.
* Tác động của tiếng ồn
Tiếng ồn cũng là một tác nhân quan trọng gây ô nhiễm không khí. Tiếng
ồn tác động nhiều nhất đến công nhân tại nơi mà họ trực tiếp tham gia sản xuất.
Tiếng ồn làm giảm năng suất lao động, gây ra trạng thái mệt mỏi, làm giảm khả
năng tập trung và dễ dẫn đến tai nạn lao động. Tiếng ồn sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đối với những người thường xuyên phải tiếp xúc, có thể mắc các bệnh về tai
(thủng màng nhĩ, ù tai, điếc ).
Mức độ tác động có thể phân chia theo 3 cấp đối với các đối tượng chịu
tác động như sau:
+ Nặng: Công nhân trực tiếp thi công và các đối tượng khác ở cự ly gần
(trong vùng bán kính chịu ảnh hưởng < 50m);
+ Trung bình: Tất cả các đối tượng chịu tác động ở cự ly xa (từ 100 đến
500m);
+ Nhẹ: Người đi đường và hệ động vật nuôi.
Tiếng ồn được đánh giá ở mức tác động mạnh tới con người làm việc tại

mỏ. Tuy nhiên đối với dự án này do số lượng máy móc hoạt động là không lớn
và hoạt động trong khoảng không gian rộng nên mức độ tác động là không đáng
kể.
- Độ rung: Giai đoạn nổ mìn gây chấn động và rung lớn nhất nhưng không
liên tục và thời gian tác động ngắn, mức độ lan toả rộng. Còn độ rung do các
phương tiện vận chuyển, máy đập đá và khoan đá có thời gian tác động lâu dài
hơn và liên tục hơn, ảnh hưởng mạnh hơn và trực tiếp nhất đến người lao động.
- Hoạt động vận chuyển
Trong hoạt động vận chuyển, các tác nhân gây ô nhiễm không khí ở đây
bao gồm bụi, tiếng ồn, độ rung và khí thải của xe chở đá.
Chất ô nhiễm được phát tán từ hệ thống đường vận chuyển, từ các xe chở
đá và ở các vị trí xúc bốc. Như vậy tuyến đường vận chuyển từ khu vực mỏ đến
công trình sẽ là trục phát tán cố định, các điểm xúc, đổ đá của các xe vận chuyển
trong một giới hạn thời gian nhất định sẽ là nguồn phát tán cố định và mỗi xe là
một nguồn phát tán di động (nguồn đường).
CÔNG TY CỔ PHẦN KT – CB ĐÁ THẠCH HẢI 25
Đ/C: XÓM BẮC HẢI, XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ - HT
SỐ ĐT: 0392. 210 844; DĐ: 0983. 822 728

×