Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

dự án đầu tư nhà máy sản xuất chế biến sắn ở hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.35 KB, 34 trang )

DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
Mục Lục
Chương 1: Khái quát chung
1.1 Tên dự án & đơn vị nhận thầu
1.1.1 Tên dự án: Nhà máy chế biến nông sản tại Hà Giang
1.1.2 Tổng công suất 6.000 tấn/tháng gồm 1 nhà máy:
Nhà máy chế biến nông sản ATA Vĩnh Tuy: công suất 6000 tấn/tháng.
1.2 Đơn vị nhận thầu
1.2.2 Phương thức đầu tư: hợp đồng xây lắp trọn gói: từ thiết kế, cung cấp thiết bị, gia công
phi tiêu chuẩn lắp đặt thiết bị và chuyển giao công nghệ, đào tạo công nhân, vận hành chạy
thử, kiểm định chất lượng sản phẩm.
Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng ATA
Đại diện pháp nhân: Nguyễn Công Tùng
Địa chỉ: Lô P&Q khu công nghiệp Đồng Văn II, tỉnh Hà Nam
1.2.3 Địa điểm dự kiến xây dựng dự án
Công ty dự kiến đặt trụ sở tại: Lô 2 Cụm công nghiệp Vĩnh Tuy, Xã Vĩnh Tuy, huyện Cẩm
Thủy, tỉnh Hà Giang, diện tích: 1ha được đặt tại vùng nguyên liệu mà nhân dân trong khu vực
thâm canh trồng sắn, ngô, khoai, đỗ, đậu, vừng nhiều với diện tích trồng sắn hiện tại từ 1000
ha trở lên là đạt yêu cầu. Cụ thể:
Nhà máy chế biến nông sản ATA Vĩnh Tuy, diện tích 1 ha
Các nhà máy được đặt tại trung tâm các vùng nguyên liệu sắn đáp ứng nhu cầu bán sắn
và các loại nông sản của nông dân trong khu vực, nhân dân không phải vận chuyển đi xa, tiện
lợi thường xuyên không bị ép buộc giá khi xảy ra thời tiết, khí hậu không tốt; công ty vẫn
thường xuyên mua và sấy. Cho nên các loại nông sản không bị ôi thối mốc và lãng phí.
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
1
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
1.2.4 Căn cứ và phạm vi nghiên cứu
- Căn cứ QĐ số 177/2007/QĐ – TTg. Về việc phê duyệt ( Đề án phát triển nguyên liệu sinh
học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025)
- Nghị định 108/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật


Đầu tư.
- Nghị định số: 61/2010/NĐ-CP về Chính sách khuyến khích Doanh nghiệp đầu tư vào Nông
nghiệp, nông thôn.
- Căn cứ mục tiêu chiến lược của HĐQT Công ty cổ phần tập đoàn ATA về đầu tư vào các lĩnh
vực Nhà nước đặc biệt khuyến khích đầu tư, đồng thời thực hiện Công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm
chế biến sâu nghành nông sản phục vụ sản xuất trong nước và xuất khẩu trên 60% sản lượng sản
phẩm cho một số nước trên thế giới mà Công ty liên doanh hợp tác đầu tư.
1.2.5 Phạm vi nghiên cứu.
- Nhu cầu thị trường & quy mô xây dựng
- Giải pháp vùng nguyên liệu và kế hoạch sản xuất kinh doanh
- Phương án thiết kế kỹ thuật của dự án
- Bố trí tổng mặt bằng và vận chuyển
- Bảo vệ môi trường, PCCC
- Tổ chức và biên chế lao động
- Dự toán đầu tư, nguồn vốn và hiệu quả kinh tế của dự án
1.3. Phương án sản xuất sản phẩm & kết luận nghiên cứu
1.3.1 Công suất các nhà máy của công ty
Nhà máy chế biến nông sản ATA Vĩnh Tuy: dây chuyền 1 công suất 3000 tấn/ tháng;
sau khi khai thác hết công suất công ty đầu tư tiếp dây chuyền 2 công suất 3000 tấn/
tháng; tổng công suất là 6000 tấn/tháng.
1.3.2 Phương pháp sản xuất
Sắn, ngô, khoai… Đối với sắn: được đưa vào máy làm sạch sau đó chuyển vào máy chặt,
qua băng chuyền đi vào các khuân sấy vào lò sấy sấy khô đảm bảo chất lượng Sau khi độ ẩm
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
2
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
sản phẩm chỉ còn <14% đạt tiêu chuẩn bảo quản sẽ được đưa vào kho thành phẩm sẵn sàng
xuất đi bất cứ lúc nào.
1.3.3 Biên chế lao động
Biên chế lao động của công ty là: 66 người trong đó công nhân 27 người, nhân viên kỹ thuật 6

người, cán bộ quản lý 25 người, nhân viên khác 8 người.
Biên chế lao động của mỗi nhà máy là 46 người trong đó công nhân 27 người, nhân viên kỹ
thuật 6 người, cán bộ quản lý 5 người, nhân viên khác 8 người.
1.3.4 Tổng vốn đầu tư
1.3.4.1 Tổng vốn đầu tư của công ty là 29.4 tỷ đồng; trong đó:
1.3.4.2 Vốn đầu tư xây lắp là: 9.6 tỷ đồng
1.3.4.3 Vốn đầu tư thiết bị là: 15.6 tỷ đồng
1.3.4.4 Vốn lưu động là: 4 tỷ đồng
Cụ thể diễn giải chi tiết như sau:
Nhà máy chế biến nông sản ATA Vĩnh Tuy: Giai đoạn 1: : Giai đoạn 1: Từ T9- T10 năm 2011
đầu tư hoàn tất phần xây lắp với diện tích 1 ha và 1 dây chuyền sấy với công suất 3000 tấn/tháng.
Trong đó vốn góp theo tiến độ của cổ đông là: 2.8 tỷ đồng; ngân hàng giải ngân theo tiến độ là:
5.6 tỷ đồng. Tháng 10 cổ đông tiếp tục góp theo tiến độ là 4 tỷ đồng, ngân hàng giải ngân là 5.6 tỷ
đồng. Giai đoạn 2 từ tháng 4 năm 2012 vốn góp theo tiến độ của cổ đông là 3 tỷ đồng, ngân hàng
giải ngân 4.4 tỷ đồng theo tiến độ. Tổng mức đầu tư xây dựng nhà máy 1 là 25.4 tỷ đồng; trong
đó tổng vốn góp của cổ đông là 9.8 tỷ đồng, vay ngân hàng là 15.6 tỷ đồng. Sau khi hoàn thành
xây dựng xong nhà máy đi vào hoạt động kể từ tháng 11 năm 2011.
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
3
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
1.3.5 Đề xuất tiến độ dự án.
Bảng 1.1. Đề xuất tiến độ thực hiện dự án chế biến nông sản
STT Nội dung công việc
Tiến độ dự án (8 tuần)
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8
1
Phê chuẩn và cấp giấy
phép đầu tư



2 Thiết kế bản vẽ thi công


3
Ký hợp đồng mua sắm
và nhập khẩu thiết bị


4
Thi công xây dựng và
lắp đặt thiết bị


5
Đào tạo nhân viên, vận
hành chạy thử


6
Nghiệm thu chất lượng
công trình, công suất, chất
lượng sản phẩm.


1.3.6 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
4
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
Bảng 1.2. Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của 1 nhà máy chế biến nông sản
TT Hạng mục ĐVT Giá trị Ghi chú

1
Tổng số vốn đầu tư Tr.Đ 29,400
- Vốn thiết bị Tr.Đ 15,800
- Vốn xây dựng nhà xưởng và công trình
phụ trợ Tr.Đ 9,600
Vốn lưu động Tr.Đ 4,000
2 Sản lượng sắn khô 2 dây chuyền Tấn/tháng 6000
3 Thuế TNDN bình quân Tr.Đ 2712
4 Tổng vốn đầu tư/ đơn vị sản phẩm Triệu đồng/ tấn 0.98
5 Đầu tư xây dựng/ đơn vị sản phẩm Triệu đồng/ tấn 0.32
6 Giá vốn sản phẩm Tr.Đ/tấn 4.028
7 Lợi nhuận sau thuế bình quân 6 năm Tr.Đ 14,051 Trước thuế: 14,421
8 Tỷ suất lợi nhuận/tổng nguồn vốn % 47.79 Trước thuế 49.05
9 Kỳ hạn thu hồi vốn đầu tư Năm 2
10
Thời gian trả nợ vốn vay và lại suất, vay
đầu tư ân hạn 1 năm. năm 4
1.3.7. Kết luận nghiên cứu
Sau khi dự án xây dựng xong và đi vào vận hành, tổng công suất của công ty là 6000 tấn cụ
thể:
Nhà máy chế biến nông sản ATA Vĩnh Tuy: khi dây chuyền 1 đi vào sản xuất là 3000
tấn/tháng, khi dây chuyền 2 đi vào sản xuất là 6000 tấn/tháng.
Giải quyết được đầu ra cho việc trồng nông sản ở các địa bàn đặt nhà máy tạo sự yên tâm
cho người dân để có thể thâm canh vùng nguyên liệu.
Vật gây ô nhiễm của dự án là không có.
Những điều trên đã thể hiện rõ hiệu ích kinh tế và hiệu quả xã hội của dự án vì vậy đề nghị
đầu tư xây dựng dự án này.
Chương 2: Bối cảnh & Khái quát tình hình của dự án
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
5

DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
2.1 Khái quát tình hình về đơn vị xây dựng dự án
Công ty cổ phần tập đoàn ATA là một doanh nghiệp chuyên về sản xuất vật liệu xây dựng, có
kinh nghiệm trong quản lý sản xuất, thu mua nguyên liệu và bán hàng. Vốn đầu tư của các cổ
đông là 286 tỷ; sau khi nghiên cứu chính sách của nhà nước và công nghệ chế biến nông sản
công ty quyết định đầu tư dự án chế biến nông sản tại Hà Giang công suất 6000 tấn/tháng nhà
máy được đặt tại xã trồng sắn tập trung đủ để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu của mỗi nhà máy.
Sau khi đi vào vận hành sẽ đáp ứng được nhu cầu sắn khô của công ty Cổ phần ATA Food là
một công ty thành viên của tập đoàn ATA (cần nguồn nguyên liệu đầu vào là sắn khô để sản
xuất ethanol). Lượng còn thừa sẽ được thu mua bởi các nhà máy chế biến tinh bột sắn, chế
biến cồn sinh học trên cả nước và phục vụ xuất khẩu.
2.2 Bối cảnh dự án
a.Sản xuất sản phẩm sắn khô đạt tiêu chuẩn
Sản phẩm của dự án là sắn khô, với nguyên liệu đầu vào là sắn tươi thường bao gồm lượng
nước là 60-65%. Sắn tươi sau khi được chặt bởi các máy chặt sắn sẽ được đưa vào dây chuyền
sấy, theo yêu cầu của các loại nông sản cụ thể là sắn tươi bay hơi khi sấy 2% nên muốn sấy
khô sắn xuống độ ẩm 14% thì phải sấy 24 h mới đảm bảo tiêu chuẩn. khi sấy nhiệt độ sấy khi
gần khô không vượt quá 87
0
C. khi bắt đầu nhiêt độ sấy không vượt quá 45o C. để làm bay
hơi lượng nước là ~ 48% – 50%. Độ ẩm còn lại chỉ chiếm 14% đảm bảo tiêu chuẩn bảo quản
thực phẩm khô của thế giới.
Nguyên liệu sắn hiện nay của nước ta phần lớn chỉ được phơi khô bằng năng lượng mặt trời
sau đó xuất khẩu thô sang Trung Quốc, điều đó dẫn tới sự phụ thuộc vào tình hình thị trường
của nước nhập khẩu. Vì vậy người nông dân không thể ổn định vùng nguyên liệu chỉ có thể
trồng quảng canh mà chưa thể đầu tư trồng trọt thâm canh.
Để phát triển và tạo điều kiện cho sự ổn định cuộc sống cho người nông dân; Công ty chúng
tôi quyết định đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông sản đặt trực tiếp tại địa bàn xã đã trồng
nhiều cây sắn để ổn định đầu ra cho người nông dân, để giúp họ yên tâm canh tác.
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15

6
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
b. Đầu tư sản xuất kinh doanh vào đoạn thị trường mới, tăng cường khả năng phát triển bền
vững cho doanh nghiệp. Cùng với việc mở cửa thị trường trong nước, cạnh tranh thị trường
ngày càng khốc liệt công ty chúng tôi đầu tư vào một hướng đi mới: đặt các nhà máy chế biến
nông sản ngay tại vùng nguyên liệu để tạo sự ổn định đầu tư thâm canh cho người nông dân,
tạo rào cản cạnh tranh quyết liệt đối với các nhà nhập khẩu sắn Trung Quốc tại thị trường Việt
Nam. Tạo ra nguyên liệu đầu vào để chế tạo nguyên liệu sinh học- nguồn nguyên liệu bền
vững trong tương lai.
Chương 3: Dự báo nhu cầu thị trường & quy mô xây dựng
3.1. Dự báo nhu cầu thị trường
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
7
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
Thị trường nguyên liệu sắn khô ở hiện tại và tương lai luôn ở vào thế Cung < Cầu vì nó là
nguyên liệu đầu vào cho rất nhiều ngành sản xuất kinh doanh. Trong đó thị trường tiêu thụ chủ
yếu của sắn khô hiện tại và tương lai sẽ bao gồm
a. Kênh truyền thống: Là nguyên liệu đầu vào để sản xuất thực phẩm (mỳ tôm, bánh kẹo,…),
thức ăn chăn nuôi.
b. Hướng đi mới: Là nguyên liệu chính để sản xuất nguyên liệu ethanol sinh học.
c. Kênh xuất khẩu: Toàn bộ lượng sắn tươi và đã qua chế biến sấy không đủ để đáp ứng nhu
cầu nhập khẩu của thị trường Trung Quốc.
Nguyên liệu sắn của nước ta chưa được chế biến theo hướng hiện đại và có chiều sâu mà chủ
yếu được xuất khẩu thô sang thị trường Trung Quốc sau đó lại nhập khẩu sản phẩm cồn về thị
trường Việt Nam. Căn cứ vào thực trạng đó công ty chúng tôi quyết định đầu tư xây dựng nhà
máy sản xuất cồn sinh học 125.000 tấn/năm và xây dựng các nhà máy chế biến nông sản tại
vùng nguyên liệu trồng sắn, ngô, của các tỉnh phía bắc. thu mua sắn, ngô sấy khô để phục vụ
nhu cầu nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất nguyên liệu sinh học ngay trên lãnh thổ Việt
Nam. Để giảm thực trạng “chảy máu tài nguyên” của hiện tại và phát triển có chiều sâu cho
ngành chế biến nông sản nhằm góp phần thúc đẩy nền công nghiệp chế biến nông sản thực

phẩm của Việt Nam.
3.2 Quy mô sản xuất
Công ty đầu tư xây dựng nhà máy tại tỉnh Hà Giang với tổng công suất 6.000 tấn/tháng trong
đó:
Sản phẩm khô đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của thế giới: độ ẩm <14%. Dây
chuyền có lợi thế sấy sắn khô và các loại nông sản khác.
Chương 4. Giải pháp vùng nguyên liệu và kế hoạch sản xuất kinh doanh
4.1 Vùng nguyên liệu
Công ty chúng tôi đầu tư dự án chế biến nông sản tại tỉnh Hà Giang chủ yếu để sấy sắn với
tổng sản lượng là 3.000 tấn sắn khô/1tháng * 5 tháng hoạt động sẽ sấy được 15.000 tấn đến
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
8
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
30.000 tấn (2 dây chuyền) cho một vùng mà công ty đặt nhà máy. Đến khi người nông dân
yên tâm thâm canh công ty chúng tôi tiếp tục mở rộng nâng công suất phù hợp để thu mua hết
cho nông dân mở rộng diện tích cây trồng.
Sắn hiện tại đang được đưa lên là cây trồng chủ lực ở tỉnh Hà Giang đem lại thu nhập cao cho
người lao động 1 ha đất bình thường đạt 40t *1.8 triệu/tấn = 72 triệu/ha Vùng nguyên liệu
luôn thay đổi do tư tưởng người dân: giá cao tăng diện tích trồng, giá thấp giảm diện tích. Cho
nên rất cần có các nhà máy sấy sắn ra đời để đảm bảo sản lượng ổn định canh tác cho người
dân các tỉnh miền núi.
Nguồn nguyên liệu sắn khô hiện tại ở tỉnh chủ yếu bán cho các nhà máy thức ăn gia súc và
nhà máy tiêu thụ 1/4 sản lượng sắn trong cả nước. 3/4 lượng sắn còn lại, xuất khẩu thô chủ
yếu sang Trung Quốc sau đó lại nhập khẩu thành phẩm cồn về Việt Nam. Vì vậy công ty
chúng tôi quyết định xây dựng 2 nhà máy sấy sắn nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu nguyên
liệu đầu vào cho nhà máy chế biến cồn sinh học công suất 125 000 tấn thuộc một công ty
thành viên của tập đoàn chúng tôi. Không chỉ làm giảm việc phải nhập khẩu cồn mà còn xuất
khẩu thành phẩm cồn sang thị trường Trung Quốc mang lại nguồn thu ngoại tệ cho nước ta.
Bảng 4.2: Địa điểm nhà máy , kế hoạch thu mua và sấy sắn khô của công ty ATA FOOD 1 tại
Hà Giang (Sán lương sắn khô các đơn vi thực hiện hàng năm như sau )

TT Nội Dung Tên Nhà máy ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Tổng
1
Công ty ATA
FOOD 15 tai
Hà Giang
Nhà máy
CBNS ATA
Vĩnh Tuy
Tấn 10000
2000
0
3000
0
3000
0
3000
0
3000
0
3000
0
3000
0 210000
Tổng
Tấn 10000
2000
0
3000
0

3000
0
3000
0
3000
0
3000
0
3000
0 210000
4.3 Thị trường tiêu thụ
Đi theo 2 hướng chính:
1. Thỏa mãn toàn bộ nhu cầu nhiên liệu đầu vào cho công ty cổ phần ATA FOOD – một
công ty thành viên của tập đoàn.
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
9
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
Bảng 4.3. Nhu cầu nguyên liệu đầu vào của công ty cổ phần ATA FOOD
T Diễn giải
ĐV
T
Năm vận hành
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
I
Công suất
thiết kế t/t
0 25000 25000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000
II
Huy động
công suất trong

các năm %
r0 70 95 95 95 95 95 95 95
II
I
Sản lượng
côn thực tế ấn
0 17.500 23.750 118.750 118.750 118.750 118.750 118.750 118.750
I
V
Định mức tiêu
hao khi sấy ấn
0 2.6 2.6 2.6 2.6 2.6 2.6 2,6 2.6
V
Sản lượng
sắn khô cần thu
mua ấn
0 45.500 61.750 308.750 308.750 308.750 308.750 308.750 308.750
2. Bán ra thị trường
Ngoài việc đảm bảo đầu vào cho công ty cổ phần ATA FOOD công ty còn kết hợp với các
công ty CBNS khác của tập đoàn để phục vụ nhu cầu xuất khẩu đúng theo tiến độ hợp
đồng. Công ty đã nghiên cứu rất kỹ thị trường nhập khẩu sắn khô của Trung Quốc. Hiện đã
có 2 công ty đối tác nhập khẩu tại thị trường Trung Quốc
1. Công ty:JIANGSU LIGHT INDUSTRIAL PRODUCTS IMPORT & EXPORT (GROUP)
CORP.
Địa chỉ: 100 Jianye Road, Nanjing, China, 210004
Người đại diện: ZHANG XING LIANG
Ngân Hàng: CHINA CITIC BANK, NANJING, CHINA
Địa chỉ ngân hàng: 348 ZHONGSHAN ROAD, NANJING, CHINA
Số tài khoản: 73291 101 824 0000 2483
SWIFT: CIBKCNBJ210

Điện thoại: 0516-81612779/81612777
Máy fax: 0516-81612770
Số lượng cam kết khi dự án đã hoạt động ổn định là: >5.000 tấn/lần giao hàng;
một tháng giao 6 lần = > 30.000 tấn. Năm 2011 là 150.000 tấn.
2. Công ty: XUZHOU YAHAO INTERNATIONAL TRADE CO.,LTD.
Địa chỉ :4TH FL.,TRADE BUILDING,29 JIANYE ROAD,XINYI,JIANGSU
Người đại diện: DUONG ZHING
Ngân hàng: China Construction Bank, Xinyi Subbranch
Số tài khoản :32014160200220100425
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
10
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
Điện thoại: 0516-81612779/81612777
Ngân hàng: 0516-81612770
E.Mail :
Số lượng cam kết khi dự án đã hoạt động ổn định là: >5.000 tấn/lần giao hàng; một
tháng giao 6 lần = > 30.000 tấn. Năm 2011 là 150.000 tấn.
4.3.3 KẾ HOẠCH SẢN LƯỢNG THÁNG.
Công ty liên kết với các công ty thành viên khác trong tập đoàn đã ký hợp đồng xuất khẩu với
các đối tác của Trung Quốc với lượng sắn khô cần cho một đơn hàng là 5000 tấn trong vòng 5
ngày. Vì vậy sau 5 ngày khi thành phẩm trong kho của một nhà máy là 500 tấn công ty sẽ xuất
hàng một lần số còn lại là các đơn vị khác để đạt đúng tiến độ hợp đồng (tương ứng với 6
vòng quay trên một tháng) .
Bảng 4.3.3.1 Kế hoạch sản lượng tháng của công ty
STT Nội Dung Tên Nhà máy ĐVT
VÒNG
1
VÒNG
2
VÒNG

3
VÒNG
4
VÒNG
5
VÒNG
6
Tổng
1
Công ty ATA
FOOD 15 tai Hà
Giang
Nhà máy CBNS
ATA Vĩnh Tuy Tấn 500 500 500 500 500 500 3000
Tổng
500 500 500 500 500 500 3000
Bảng 4.3.3.2. Kế hoạch sản lượng tháng của các công ty thành viên của
công ty và các công ty liên kết
TT Nội Dung Tên Nhà máy ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Tổng
1
Công ty ATA FOOD 1
tai Thanh Hóa
Nhà máy CBNS ATA
Cẩm Thủy Tấn
10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
11
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
2

Công ty ATA FOOD 2
tại Hòa Bình
Nhà máy CBNS ATA
Lạc sơn Tấn
10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
Nhà máy CBNS ATA
Lạc Thủy Tấn
10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
3
Công ty ATA FOOD 5
tại Thái Nguyên
Nhà máy CBNS ATA
Đại Từ Tấn
10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
4
Công ty ATA FOOD 6
tại Sơn La
Nhà máy CBNS ATA
TP Sơn la Tấn
10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
Nhà máy CBNS ATA
Thuân châu Tấn
10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
5
Công ty ATA FOOD 8
tại Phú Thọ
Nhà máy CBNS ATA
Yên lập Tấn
10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
6

Công ty ATA FOOD 10
tai Yên Bái
Nhà máy CBNS ATA
châu quế thượng Tấn
10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
Nhà máy CBNS ATA
đông an Tấn
10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
Nhà máy CBNS ATA
mậu a Tấn
10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
Nhà máy CBNS ATA
LÂM GIANG Tấn
10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
Nhà máy CBNS ATA
TÂN Nguyên Tấn
10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
Nhà máy CBNS ATA
PHÚC AN Tấn
10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
7
Công ty ATA FOOD 11
tai Tuyen Quang
Nhà máy CBNS ATA
THÁI SƠN Tấn
10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
Nhà máy CBNS ATA
PHÚC ỨNG Tấn
10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
8

Công ty ATA FOOD 12
tại
Hà Giang
Nhà máy CBNS ATA
Vĩnh Tuy Tấn
10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
9
Công ty ATA
FOOD 15 tại
Vĩnh Phúc
Nhà máy CBNS ATA
Bắc Bình Tấn
10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
10
Công ty ATA FOOD 16
tại Bắc Giang
Nhà máy CBNS ATA
CẦU GỒ Tấn
10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
Nhà máy CBNS ATA
Tân Mộc Tấn
10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
11
Công ty ATA FOOD 18
tại Lào Cai
Nhà máy CBNS ATA
THƯỢNG HÀ Tấn
10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
Nhà máy CBNS ATA
Tân Thượng Tấn

10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
Nhà máy CBNS ATA
VĨNH YÊN Tấn
10000 20000 30000 30000 30000 30000 30000 30000 210000
Tổng
Tấn
220000 440000 660000 660000 660000 660000 660000 660000 4620000
Chương 5: Điều kiện xây dựng & địa chỉ nhà máy
5.1. Nguyên liệu và nhiên liệu
5.1.1 Nguyên liệu
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
12
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
Hiện nay diện tích trồng sắn của nông dân tại một số xã, huyện tại tỉnh Hà Giang là rất lớn
nhiều khu vực trồng tập trung đạt diện tích 1000 – 2000 ha, nhiều hộ nông dân có từ 1-10ha
sản lượng sắn trồng được của nhân dân rất cần được tiêu thụ ổn định nên chúng tôi xây dựng
nhà máy chế biến nông sản (chủ yếu là sấy sắn và ngô). Đặt tại khu vực thâm canh canh tác
của nông dân là rất phù hợp đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ nông sản thường xuyên hàng năm
cho nông dân; yên tâm canh tác và phát triển đảm bảo cải thiện cuộc sống cho các hộ nông
dân trên vùng cao.
5.1.2 Nhiên liệu
Nhiên liệu phụ chủ yếu cần thiết cho việc sấy sắn của dự án này là điện và than, củi. Trong
đó than, củi tạo ra nhiệt lượng để làm bay hơi nước và điện để vận hành máy móc thiết bị.
5.2. Cung cấp năng lượng trong khu vực 1 nhà máy
5.2.1 Cấp nước
Lượng nước dùng cho dự án này chủ yếu là nước sinh hoạt của cán bộ công nhân viên; được
lấy từ nước ngầm hoặc nước mặt hồ ao. Như vậy lắp đặt 2 máy cấp nước công suất
20m
3
/ngày, 1 máy sử dụng, 1 máy dự phòng hoàn toàn có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng nước

sinh hoạt và PCCC.
5.2.2 Cấp điện
Điện sử dụng cho dự án là để vận hành máy móc và một phần nhỏ phục vụ nhu cầu sinh hoạt.
Trong nhà máy có trạm biến thế ngoài ra phối hợp với sở điện lực kéo 1 đường điện dự phòng
50kw, để đáp ứng được nhu cầu của dự án.
5.3. Địa chỉ nhà máy
Nhà máy chế biến nông sản ATA tại Vĩnh Tuy
CHương 6: Phương án thiết kế kỹ thuật dự án
6.1 Các hạng mục cấu thành dự án
a. Phân xưởng sản xuất chính
Phân xưởng làm sạch và chặt
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
13
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
Phân xưởng sấy
Kho chứa thành phẩm
b. khu văn phòng & khu sinh hoạt
6.2. Phương án thiết kế công nghệ sản xuất
6.2.1 Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
Hàm lượng nước trong thành phẩm sắn khô phải <14% theo tiêu chuẩn bảo quản thực phẩm
khô của thế giới
6.2.2. Lựa chọn phương pháp sản xuất, quy trình công nghệ và thiết bị chính
6.2.2.1. Phương pháp sản xuất
Sử dụng phương pháp sấy khô trực tiếp bằng nhiệt lượng tỏa ra từ việc đốt cháy than. Phương
pháp sấy khô sắn tóm tắt như sau:
Sản phẩm của dự án là sắn khô, với nguyên liệu đầu vào là sắn tươi thường bao gồm lượng
nước là 60-65%. Sắn tươi sau khi được chặt bởi các máy chặt sắn sẽ được đưa vào dây chuyền
sấy, theo yêu cầu của các loại nông sản cụ thể là sắn tươi bay hơi khi sấy 2% nên muốn sấy
khô sắn xuống độ ẩm 14% thì phải sấy 24 h mới đảm bảo tiêu chuẩn. khi sấy nhiệt độ sấy khi
gần khô không vượt quá 87 đô C. khi bắt đầu nhiêt độ sấy không vượt quá 45 o C. để làm bay

hơi lượng nước là ~ 48% – 50%. Độ ẩm còn lại chỉ chiếm 14% đảm bảo tiêu chuẩn bảo quản
thực phẩm khô của thế giới.
Sắn tươi được đưa vào máy làm sạch vỏ sau đó được chuyển đến máy chặt thành những đoạn
khoảng 5cm. Sắn được đưa vào băng chuyền và chuyển đến các khuân để chạy lần lượt trên 4
băng chuyền có sự kiểm soát nhiệt độ không quá 87
0
c để làm bay đi khoảng 50% khối lượng
(nước chứa trong sắn tươi). Sắn thành phẩm chỉ còn chứa lượng nước <14% được đưa vào
các băng chuyền để chuyển vào kho thành phẩm.
6.2.2.2 Sơ đồ chu trình công nghệ
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
14
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
6.2.2.3 Lựa chọn thiết bị chủ yếu
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
15
Sắn tươi
Làm sạch
Chặt nhỏ
Sấy khô
Kho thành phẩm
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
Các nhà máy trong công ty ban đầu đều được xây dựng với quy mô giống nhau sử dụng các
thiết bị chủ yếu theo bảng 6.2.2.3.
Bảng 6.2.2.3. Thiết bị chủ yếu của công ty
STT Nội dung ĐVT
số
lượng
ĐƠN GIÁ
triệu đồng Thành tiền

2 dây
chuyền
Thành
tiền
I Thiết bị sản xuất 8400 15800
1 Trạm cân 80 tấn chiếc 1 1000 1000 1 1000
2 Xe súc lật, súc sắn tươi vào máy chặt 1t/gầu chiếc 1 1000 1000 2 2000
3 Máy làm sạch, máy chặt 10tấn/h chiếc 2 90 180 2 360
4 Ray đầu may chặt rộng 2m dài 3m chiếc 1 50 50 2 100
5 Cẩu điện cẩu sắn vào lò sấy 1 tấn/ph 15m chiếc 1 50 50 2 100
6 Khuôn sấy sắn lục giác dài 2,1 m * 0.5m chiếc 820 3.5 2870 2 5740
7 Ray trươt khuôn tầng 4 xuống tầng 1 bộ 1 250 250 2 500
8 chuyển khuôn từ tầng 4 xuống tầng 1 bộ 3 50 150 2 300
9 Khung lò sấy 2.040*96*6m mái tôn bộ 1 1200 1200 2 2400
10 Cẩu điện cẩu khuân ra máy chặt1 tấn/ph 15m Chiếc 1 50 50 2 100
11 Lò sấy 50*70*80cm chiếc 16 20 320 2 640
12 Quạt mồi lò chiếc 7 5 35 2 70
13 Tấm đậy lò dai 1m * rộng 0.7m chiếc 15 1 15 2 30
14 Đồng hồ đo nhiệt độ chiếc 15 10 150 2 300
15 Pitong đẩy, dốc 0.02m*100 tấn 1 bộ 1 100 100 2 200
16 Trạm cân tĩnh chiếc 1 50 50 2 100
17 Xe đẩy vào kho trọng tải 1 tấn chiếc 5 5 25 2 50
18 BT xếp dỡ 15m nâng cao 5m (20 t/h) chiếc 2 150 300 2 600
19 Dự phòng 605 2 1210
6.3. Bố trí mặt bằng và vận chuyển
Nguyên tắc bố trí tổng mặt bằng là phải phù hợp với điều kiện PCCC, an toàn, thuận tiện và
vệ sinh, cố gắng giảm thiểu cự ly vận chuyển vật liệu, năng lượng, động lực, tiết kiệm chi phí
và làm đẹp môi trường.
6.3.1 Bố trí tổng mặt bằng
Tổng diện tích công trình xây dựng chiếm khoảng 1ha khu bên trái tính từ cổng vào là nhà ở

công nhân, tiếp theo là kho nguyên liệu chứa sắn tươi rồi đến phân xưởng sấy sắn. Kho than
được chứa ở góc ngoài cùng bên phải.
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
16
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
6.3.2. Đường đi trong khu vực một nhà máy.
Đường đi trong khu vực nhà máy là đường bê tông, có độ dốc, rộng 20 m, phân xưởng xử lý
nước thải là khu vực thấp nhất của nhà máy, rãnh nước thải hoàn toàn là rãnh lộ thiên, hội tụ
đến khu xử lý nước thải
6.3.3. Xanh hóa khu vực nhà máy
Việc làm xanh hóa khu vực nhà máy là để làm đẹp môi trường, tạo ra sự văn minh sạch gọn,
bảo vệ môi trường, không ô nhiễm, do vậy hai bên đường đi trong khu vực được trồng hoa,
cây cối, các đất trống xung quanh phân xưởng được phủ kín bằng trồng cỏ, nhất là ở phân
xưởng xử lý nước thải, phải biến nhà máy thành vườn hoa, hệ số xanh hóa từ 25% trở lên.
6.3.4. Chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu tổng mặt bằng
Diện tích khu vực nhà máy: 1ha
Diện tích xây dựng: 50%
Hệ số sử dụng: 80%
6.3.5. Vận chuyển
Khối lượng vận chuyển năm của mỗi nhà máy trong dự án này là 100 000 tấn, trong đó lượng
chuyển vào chủ yếu là nguyên liệu, than, củi; Khối lượng chuyển ra chủ yếu là sắn khô. Vận
chuyển đường dài có thể bằng đường sắt, đường bộ, đường thủy.
6.3.6. Nhà kho
a. Lượng cất trữ và thời gian cất trữ nguyên liệu chính, phụ, nhiên liệu và sản phẩm xem
bảng 5-10
b. Dự tính diện tích nhà kho
Kho nguyên liệu (sân bãi): 3000m
2
Kho chứa thành phẩm: 1700 m
2

6.4 Công trình xây dựng
6.4.1 Khái quát
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
17
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
Dự án là công trình xây dựng mới. Phân xưởng sản xuất chủ yếu là dây chuyền sấy sắn tươi,
kho chứa nguyên liệu và thành phẩm, khu văn phòng và sinh hoạt.
6.4.2. Kết cấu
Căn cứ vào tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam “Quy định về tải trọng kết cấu xây dựng”. Tải trọng
thiết kế: 50 pa, tải trọng gò: Không nghiên cứu.
Lực chịu tải cho phép của móng: 140 kpa
Độ sâu đông kết: 290 mm
Độ chịu gãy vỡ cơ bản khi động đất: 8 độ


Chương 7: Bảo vệ môi trường.
7.1Công nghệ không có chât thải.
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
18
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
Công nghệ sấy sắn không tạo ra nước thải, không có chất thải độc hại tác động xấu đến
môi trường.
Ngoài ra công nghệ, thiết bị của chúng tôi đáp ứng tiêu chuẩn môi trường. Các thiết bị được
kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ để không tạo ra bất kỳ tác động xấu nào đối với môi trường
trong khu vực nhà máy.
7.2. Bón phân cân đối và hợp lý cho sắn
Hiện nay ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới, sắn là cây trồng ít được chú ý bón
phân, do vậy nó luôn bị xem là cây bóc lột đất. Tuy nhiên, với nhiều nơi, cây sắn vẫn còn và sẽ
còn như một cây lương thực quan trọng. Chính vì vậy, rất cần thiết phải bón phân cho sắn để có
năng suất cao, ổn định và bảo vệ độ phì nhiêu đất.

Sắn là cây có nhu cầu dinh dưỡng không lớn lắm nếu năng suất vừa phải. Với năng suất 10
tấn củ/ha, toàn bộ cây sắn (cả củ và thân lá) chỉ lấy đi có 54kg N, 19kg P
2
O
5
và 60kg K
2
O. Như
vậy, nếu phần thân lá được hoàn trả lại cho đất thì cũng với năng suất trên chỉ mất có 18kg N,
10kg P
2
O
5
và 33kg K
2
O.
Cũng như các cây có củ khác, sắn là cây có nhu cầu cao về kali. Các kết quả nghiên cứu đều
cho thấy bón kali và đạm luôn cho bội thu ở mức đáng tin cậy. Trên đất feralit phát triển trên
nền phù sa cổ, bón kali với liều lượng từ 80-160kg K
2
O/ha làm tăng năng suất sắn 4,7-6,1 tấn/ha
(30-39%), còn trên đất phiến thạch sét, bội thu đạt 29-35% với lượng bón 50-100kg K
2
O. Đất
bazan là đất nghèo kali, do vậy bón kali làm tăng năng suất sắn rất lớn, tới 9-12,6 tấn/ha tùy
lượng kali bón.
Như vậy có thể thấy kali là yếu tố hạn chế năng suất hàng đầu trong dinh dưỡng sắn, bội thu
do bón kali đạt 2,7-12,6 tấn/ha với hiệu suất 1kg kali clorua là 30-60kg sắn củ. Đạm là yếu tố
dinh dưỡng cần thiết của sắn, song đạm chỉ phát huy hiệu lực trên nền có bón kali, bội thu do
đạm là 1,7-3,4 tấn củ tươi/ha. Lân là yếu tố dinh dưỡng ít ảnh hưởng đến năng suất sắn, cho dù

cần bón lượng tối thiểu để cân đối với đạm.
Phân hữu cơ cũng có hiệu lực rất cao với sắn nhưng trong thực tiễn hiếm có điều kiện bón
phân hữu cơ cho sắn. Tuy nhiên, nếu điều kiện cho phép nên bón các loại cây phân xanh để vừa
cải thiện tính chất đất và tăng năng suất cây trồng. Hiệu suất 1 tấn phân hữu cơ có thể đạt 500-
800kg sắn củ.
Tóm lại, từ các kết quả nghiên cứu có thể thấy với sắn mức bón có hiệu quả nhất là 130-
150kg urê, 180-200kg phân lân (supe hoặc phân lân nung chảy) và 100-120kg kali clorua (60-
70kg N, 30-40kg P
2
O
5
, 60-70kg K
2
O/ha)
Chương 8: Tổ chức và biên chế doanh nghiệp
8.1. Tổ chức và chế độ làm việc của doanh nghiệp
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
19
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
a. Tổ chức: công ty sau khi đi vào vận hành sẽ là cơ sở kinh doanh độc lập, quản lý theo đúng
cơ chế vận hành hiện đại, tự hạch toán lỗ lãi.
b. Chế độ:
Bảo hiểm và phúc lợi: Công ty trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo đúng quy định
của pháp luật. Ngoài chế độ bảo hiểm bắt buộc, công ty còn nộp bảo hiểm kết hợp con người
cho toàn thể CBNV công ty. Cán bộ công nhân viên ốm, nằm viện, phẫu thuật… sẽ được bảo
hiểm kết hợp chi trả một khoản bảo hiểm.
Hàng năm CBNV công ty đều được hưởng chế độ nghỉ mát, nghỉ dưỡng sức, chế độ tham
quan…Ngoài ra công ty cũng có những chính sách động viên, khuyến khích kết quả học tập
của con CBNV như tặng quà cho các cháu nhân dịp 1-6, trung thu, năm mới, lễ Nô-en…
8.2 Chế độ làm việc

a. Mỗi năm làm việc 312 ngày
b. Một ngày sản xuất liên tục 24 tiếng, phân làm 3 ca.
8.3. Biên chế lao động
Biên chế lao động của công ty là: 66 người trong đó công nhân 54 người, nhân viên kỹ thuật 6
người, cán bộ quản lý 15 người, nhân viên khác 8 người.
Biên chế lao động của mỗi nhà máy là 46 người trong đó công nhân 27 người, nhân viên kỹ
thuật 6 người, cán bộ quản lý 5 người, nhân viên khác 8 người.
Danh sách định biên nhân sự công ty chế biến nông sản - ATA FOOD 1
có 1 nhà máy đặt tại công ty (Chi phí trong ngày và chi phí trong tháng)
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
20
D N NH MY CH BIN NễNG SN TI H GIANG
TT Họ tên Chức vụ Số lợng Định mức Phụ cấp CP SX/ngày,
CS 100 tấn
sắn khô
CP SX/tháng
CS 3.000 tấn
sắn khô
I. chi phí hành chính , chi phí mua - bán hàng 20 29,000,000 3,288,462 98,653,846
1 Tuyển mới Giám đốc Công ty 1 6,000,000 6,000,000 461,538 13,846,154
2 Tuyển mới
Trng phũng kinh doanh
1 3,000,000 3,000,000 230,769 6,923,077
3 Tuyển mới
Nhân viên KD thu mua (1 ngi/xng)
4 2,000,000 3,000,000 769,231 23,076,923
4 Tuyển mới Kế toán trởng 1 3,000,000 3,000,000 230,769 6,923,077
5 Tuyển mới
Kế toán thanh toán (1 ngi/xng)
2 3,000,000 3,000,000 461,538 13,846,154

6 Tuyển mới Phụ trách HCNS kiêm th ký HĐQT 1 3,000,000 1,000,000 153,846 4,615,385
8 Tuyển mới NV HCNS 1 2,500,000 1,000,000 134,615 4,038,462
7 Tuyển mới Thủ quỹ 1 2,000,000 1,000,000 115,385 3,461,538
9 Tuyển mới Tạp vụ cấp dỡng 3 ngời nấu ăn 3 bữa cho 60 ng-
ời.
3 1,000,000 1,000,000 230,769 6,923,077
10 Tuyển mới NV lái xe 1 2,000,000 1,000,000 115,385 3,461,538
11 Tuyển mới Bảo vệ 4 1,500,000 1,000,000 384,615 11,538,462
II. chi phí sản xuất ( 3 ca ) 14,714,550 27,193,462 812,003,846
a. Chi phí lơng sản xuất hàng tháng ( 3 ca ) 40 14,000,000 4,788,462 143,653,846
1 Tuyển mới Quản đốc 1 3,000,000 3,000,000 230,769 6,923,077
2 Tuyển mới
Trng ca
3 2,000,000 2,000,000 461,538 13,846,154
3 Tuyển mới
Th kho
3 2,000,000 1,000,000 346,154 10,384,615
4 Tuyển mới Kỹ thuật đốt lò 3 2,000,000 2,000,000 461,538 13,846,154
5 Tuyển mới Kỹ thuật KCS 3 2,000,000 2,000,000 461,538 13,846,154
6 Tuyển mới NV vận hành máy 12 1,000,000 2,000,000 1,384,615 41,538,462
7 Tuyển mới Lái xe nâng 3 1,000,000 1,500,000 288,462 8,653,846
8 Tuyển mới Công nhân 12 1,000,000 1,500,000 1,153,846 34,615,385
b. Chi phí chung 527,550 3,705,000 107,350,000
1. Chi phí chế độ chính sách 57 500,000 950,000 24,700,000
2. Chi phí điện, nớc văn phòng 5,000 500,000 15,000,000
3. CP hành chính ( VPP, tiếp khách, dịch vụ VP khác) 7,000 700,000 21,000,000
4. CP PCCC 200 20,000 600,000
5. CP BHLĐ 3,000 300,000 9,000,000
6. Chi phí ăn ca tra, tối, đêm. (59ng* 15.000) 8,850 885,000 26,550,000
7. Chi phí dự phòng 3,500 350,000 10,500,000

b. Chi phí sản xuất chung ( 3 ca ) 187,000 18,700,000 561,000,000
1. Chi phí điện sản xuất 30,000 3,000,000 90,000,000
2. Chi phí dầu mỡ sản xuất 21,000 2,100,000 63,000,000
3. Chi phí than gỗ 120,000 12,000,000 360,000,000
4. CP vật t mau hỏng 6,000 600,000 18,000,000
5. CP dự phòng 10,000 1,000,000 30,000,000
III. Tổng 43,714,550 30,481,923 910,657,692
CHng 9: D toỏn u t, ngun vn v hiu qu kinh t ca d ỏn
9.1 D toỏn tng vn u t
CH U T CễNG TY C PHN ATA FOOD 15
21
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
Nguồn vốn đầu tư = vốn góp cổ đông + vốn vay ngân hàng.
Tổng vốn đầu tư của công ty là 29.4 tỷ đồng trong đó: vốn góp của cổ đông là: 9.8 tỷ đồng
còn lại vay ngân hàng là 15.6 tỷ đồng và 4 tỷ đồng vốn vay ngân hàng làm vốn lưu động.
Cụ thể diễn giải như sau:
Nhà máy chế biến nông sản ATA Vĩnh Tuy: Giai đoạn 1: Từ T9- T10 năm 2011 đầu tư hoàn
tất phần xây lắp với diện tích 1 ha và 1 dây chuyền sấy với công suất 3000 tấn/tháng. Trong đó
vốn góp theo tiến độ của cổ đông là: 2.8 tỷ đồng; ngân hàng giải ngân theo tiến độ là: 5.6 tỷ đồng.
Tháng 10 cổ đông tiếp tục góp theo tiến độ là 4 tỷ đồng, ngân hàng giải ngân là 5.6 tỷ đồng. Giai
đoạn 2 từ tháng 4 năm 2012 vốn góp theo tiến độ của cổ đông là 3 tỷ đồng, ngân hàng giải ngân
4.4 tỷ đồng theo tiến độ. Tổng mức đầu tư xây dựng nhà máy 1 là 25.4 tỷ đồng; trong đó tổng vốn
góp của cổ đông là 9.8 tỷ đồng, vay ngân hàng là 15.6 tỷ đồng. Sau khi hoàn thành xây dựng xong
nhà máy đi vào hoạt động kể từ tháng 11 năm 2011.
Bảng 9.1. 1 Bảng khai toán tổng vốn đầu tư của của công ty ĐVT: Triệu đồng
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
22
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
STT Nội dung ĐVT
số

lượng
ĐƠN GIÁ
triệu đồng Thành tiền
2 dây
chuyền
Thành
tiền
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
23
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
I Công nghệ NMCB nông sản 8400 15800
1 Dây chuyền sấy sắn 1600 3200
1.1
Cột và móng nhà sấy 2.040*96*6m bê tông
mái bộ 1 1200 1200 2 2400
1.2 Ray trươt khuôn tầng 4 xuống tầng 1 bộ 1 250 250 2 500
1.3 Chuyển khuôn từ tầng 4 xuống tầng 1 bộ 3 50 150 2 300
2 Máy chặt 200 400
2.1 Máy làm sạch, máy chặt 40tấn/h chiếc 1 100 100 2 200
2.2 Ray đầu máy chặt rộng 2m dài 3m chiếc 1 50 50 2 100
2.3 Cẩu điện cẩu sắn vào lò sấy 1 tấn/ph 15m chiếc 1 50 50 2 100
3 Khuôn sấy sắn lục giác dài 2,1 m * 0.5m chiếc 820 3.5 2870 2 5740
4 Pitong đẩy, dốc 0.02m*100 tấn 1 bộ 1 100 100 2 200
5 Lò sấy 720 1440
5.1 Lò sấy 50*70*80cm chiếc 16 20 320 2 640
5.2 Quạt mồi lò chiếc 7 5 35 2 70
5.3 Tấm đậy lò dai 1m * rộng 0.7m chiếc 15 1 15 2 30
5.4 Đồng hồ đo nhiệt độ chiếc 15 10 150 2 300
5.5 Quạt áp suất (Hút gió) chiếc 10 20 200 2 400
6 Xe đẩy vào kho trọng tải 1 tấn chiếc 5 5 25 2 50

7 BT xếp dỡ 15m nâng cao 5m (20 t/h) chiếc 2 150 300 1 300
8 Trạm cân 80 tấn chiếc 1 1000 1000 1 1000
9
Xe súc lật, súc sắn tươi vào máy chặt
1t/gầu chiếc 1 1000 1000 2 2000
10 Dự phòng 585 1470
II Phần xây lắp có văn phòng công ty 9600 9600
1 Giải phóng mặt bằng m2 10000 0.07 700 1 700
2 San lấp mặt bằng m2 10000 0.03 300 1 300
3 Nhà kho bao gồm móng, nhà kho, cửa. m2 2000 2.5 5000 1 5000
4 Cổng, nhà bảo vệ, tường rào m2 100 2 200 1 200
5 Đường, sân bãi m2 5000 0.28 1400 1 1400
6 Nhà để xe công nhân cái 1 30 30 1 30
7 Nhà tắm, nhà VS công cộng cái 1 50 50 1 50
8 Bãi chứa than Bãi 1 30 30 1 30
9 Cây xanh
toàn
bộ 1 300 300 1 300
10 Nhà điều hành chiếc 150 7 1050 1 1050
11 Trạm điện và đường điện (50kV) chiếc 1 100 100 1 100
12 Hệ thống cống thoát nước mưa m3 500 0.4 200 1 200
13 Dự phòng 240 1 240
II Phần xây lắp không có văn phòng công ty 8000 8000
1 Giải phóng mặt bằng m2 7500 0.07 525 1 525
2 San lấp mặt bằng m2 7500 0.03 225 1 225
3 Nhà kho bao gồm móng, nhà kho, cửa. m2 2000 2.4 4800 1 4800
4 Cổng, nhà bảo vệ, tường rào m2 80 2 160 1 160
5 Đường, sân bãi. m2 4000 0.28 1120 1 1120
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
24

DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HÀ GIANG
6 Nhà để xe công nhân cái 1 20 20 1 20
7 Nhà tắm, nhà VS công cộng cái 1 30 30 1 30
8 Bãi chứa than Bãi 1 30 30 1 30
9 Cây xanh
toàn
bộ 1 200 200 1 200
10 Nhà điều hành chiếc 150 3 450 1 450
11 Trạm điện và đường điện (50kV) chiếc 1 100 100 1 100
12 Hệ thống cống thoát nước mưa m3 500 0.4 200 1 200
13 Dự phòng 140 1 140
III Vốn lưu động 2000 4000
Tổng nhà máy có văn phòng công ty 20000 29400
Tổng nhà máy không có văn phòng công ty 18400 27800
9.2 Trích khấu hao của công ty
Sử dụng phương pháp tính khấu hao đường thẳng.
Bảng 9.2 Kế hoạch khấu hao tài sản cố định ĐVT: Triệu đồng
S
T
T
Loại
tài sản
Thời
hạn
khấu
hao
Giá trị
tính
khấu
hao

(Tr.đ)
Năm sản xuất tính khấu hao
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
A
NHà máy 1

I Dây chuyền 1
1
Vốn
xây lắp 7 9,600 1,371.43 1,371.43 1,371.43 1,371.43 1,371.43 1,371.43 1,371.43
2
Vốn
thiết bị
DC 1 7 8,400 1,200.00 1,200.00 1,200.00 1,200.00 1,200.00 1,200.00 1,200.00
II Dây chuyền 2
1
Vốn
thiết bị
DC 2 7 8,400 0.00 1,200.00 1,200.00 1,200.00 1,200.00 1,200.00 1,200.00 1,200.00
Tổng cộng: 7 26,400 2,571 3,771 3,771 3,771 3,771 3,771 3,771 1,200
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ATA FOOD 15
25

×