Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

PHÂN TÍCH MÃ CHỨNG KHOÁN KHP – CÔNG TY CP ĐIỆN LỰC KHÁNH HÒA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.58 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
MƠN HỌC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
------------------------

ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH MÃ CHỨNG KHỐN KHP –
CƠNG TY CP ĐIỆN LỰC KHÁNH HỊA

GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN
LỚP: QUẢN TRỊ K22 – NGÀY 2
HỌC VIÊN: VÕ THỊ HOÀNG DUNG
STT: 09

Tp. HCM, tháng 01/2014


Đề tài: Phân tích mã chứng khốn KHP

GVHD: TS Ngơ Quang Huân

MỤC LỤC
I.TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ.......................................................................... 3
1. Kinh tế thế giới ......................................................................................................3
2. Kinh tế Việt Nam..................................................................................................3
II. PHÂN TÍCH NGÀNH......................................................................................3
1. Cơ chế chính sách của Nhà nước đối với DN Điện ..............................................3
2. Tình hình kinh doanh ngành Điện Việt Nam 9 tháng năm 2013........................ 4
2.1 Cơ cấu nguồn cung cấp điện ...............................................................................4
2.2 Cơ cấu các DN nguồn điện tại VN .....................................................................5



2.3 Cơ cấu tổ chức ngành điện ..................................................................................6
2.4 Công suất đặt của ngành điện ..............................................................................7

3. Mơ hình Swot ngành Điện Việt Nam ...................................................................8
III.GIỚI THIỆU CƠNG TY ................................................................................9
IV.PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ............................................................................11
1. Kết quả hoạt động kinh doanh ............................................................................11
2. Phân tích cơ cấu ...................................................................................................12
3. Phân tích tỷ lệ ......................................................................................................13
V. ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU ..................................................................................15
1. Phương pháp FCFE .............................................................................................15
2. Phương Pháp FCFF .............................................................................................16
3. Phương pháp P/E .................................................................................................16

Trang 2


Đề tài: Phân tích mã chứng khốn KHP

I.

GVHD: TS Ngơ Quang Huân

TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ

1. Kinh tế thế giới
Kinh tế Mỹ tăng trưởng hơn dự báo: GDP tăng 2.5% trong quý II, cao hơn nhiều so
với mức ước tính 1.7% trước đó.
Nguy cơ khủng hoảng tài chính ở Châu Á: Châu Á đang đứng trước cuộc khủng

hoảng theo mô hình Ấn Độ: giá tiêu dùng tăng vọt, đồng tiền yếu đi, GDP sụt giảm.
Eurozone chính thức thốt suy thối: GDP khu vực Eurozone tăng 0.3% trong quý
II với GDP của Đức, Pháp đều cao hơn mong đợi. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp liên
tiếp lập kỷ lục là vấn đề lớn chưa được khắc phục.
2. Kinh tế Việt Nam
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): CPI cả nước tháng 9 tăng +0.83% (mom), +3.53% (ytd)
và 7.5% (yoy). CPI trong quý IV được dự báo tiếp tục tăng qua từng tháng khi sức
cầu về cuối năm được kỳ vọng sẽ cải thiện.
GDP: 9 tháng đầu năm 2013 ước đạt 5,14% so với cùng kỳ năm 2012. Trong đó,
khu vực nơng, lâm ngư nghiệp và thủy sản tăng 2,39%; công nghiệp và xây dựng
tăng 5,02%; dịch vụ tăng khoảng 6,25%
Cán cân XNK: Tổng kim ngạch XNK đạt 180,35 tỷ USD, tăng 14,5% so với cùng
kỳ năm 2012. Trong đó, xuất khẩu đạt 90,06 tỷ USD, tăng 14,7% và nhập khẩu đạt
90,29 tỷ USD, tăng 14,4% so với cùng kỳ năm 20121
Đầu tư trực tiếp nước ngoài:
9 tháng đầu năm 2013, tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện đạt
hơn 8,6 tỷ USD, tăng 6,4% so với cùng kỳ. Tổng số lượt dự án tăng vốn đầu tư mở
rộng sản xuất là 444 lượt dự án, với tổng số vốn tăng thêm là hơn 5,7 tỷ USD, bằng
76,6% về số dự án và bằng gần 138% về số vốn so với cùng kỳ năm ngối. Tính
chung cả vốn đầu tư cấp chứng nhận mới và tăng thêm, 9 tháng đầu năm đạt hơn 15
tỷ USD, bằng hơn 136% so với cùng kỳ năm trước.
II. PHÂN TÍCH NGÀNH

1. Cơ chế chính sách của Nhà nước đối với DN Điện
Ngành Điện là một trong những ngành năng lượng then chốt đối với sự phát triển
của nền kinh tế Việt Nam, có mối quan hệ mật thiết với các ngành năng lượng khác
như Than, dầu khí, thép. Như vậy, hiện nay về cơ bản ngành Điện được tổ chức
quản lý theo ngành dọc, trong đó, tập đồn điện lực Việt Nam (EVN) đóng vai
trị rất lớn - với việc sở hữu phần lớn tài sản trong khâu phát điện và hoàn toàn
độc quyền trong 2 khâu còn lại là truyền tải – phân phối bán lẻ điện. Các nhà

đầu tư ngoài EVN mới chỉ tham gia tại khâu phát điện.
Các văn bản chính sách liên quan:
- Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia 2011-2020 có xét đến năm 2030, có xét
triển vọng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định
1208/QĐ-TTg ngày 21 tháng 7 năm 2011
Trang 3


Đề tài: Phân tích mã chứng khốn KHP

GVHD: TS Ngơ Quang Huân

- Bộ Công thương đã ban hành Thông tư số 19/2013/TT-BCT Quy định về giá bán
điện và hướng dẫn thực hiện (Ngày ban hành 31/07/2013)
- Thông tư 03/2013/TT-BCT quy định vận hành thị trường phát điện cạnh tranh
- Ngày 23/11/2012, Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án tái cơ cấu Tập đoàn
Điện lực Việt Nam giai đoạn 2012-2012 theo quyết định 1782/QĐ-TTg
- Ngày 20/11/2012, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực được ban
hành theo quyết định 24/2012/QH13
- Ngày 29/06/2011, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định 37/2011/QĐ-TTg, Về cơ
chế hỗ trợ phát triển các dự án điện gió tại Việt Nam
- Ngày 10 tháng 5 năm 2010, Bộ Công Thương đã ban hành Thơng tư số
18/2010/TT-BCT
2. Tình hình kinh doanh ngành Điện Việt Nam 9 tháng năm 2013
Theo EVN, 9 tháng đầu năm 2013, sản lượng điện toàn hệ thống đạt 97,841 tỷ
kWh, tăng 9,47% so với cùng kỳ năm 2012, điện thương phẩm ước thực hiện
86,026 tỷ kWh, tăng 9,61%. Riêng tháng 9, sản lượng đạt 10,786 tỷ kWh, sản
lượng huy động bình qn 359,5 triệu kWh/ngày.
Về lưới điện, đã khởi cơng 5 cơng trình, đóng điện 5 cơng trình lưới điện 500220kV. Trong đó đưa vào vận hành đường dây 500kV Sơng Mây-Tân Định, hồn
thành nâng cấp tụ bù dọc đường dây 500kV Pleiku-Phú Lâm và hoàn thành các

hạng mục phục vụ thử nghiệm Tổ máy 1-Nhiệt điện Vĩnh Tân 2.
Lũy kế 8 tháng năm 2013 đã đóng điện được 25 cơng trình và khởi cơng được 16
cơng trình lưới điện 220-500kV.
Theo EVN, trong tháng 8/2013, giá trị đầu tư xây dựng thực hiện ước đạt 6.650 tỷ
đồng. Lũy kế 8 tháng năm 2013, ước giá trị khối lượng thực hiện đạt 56.836 tỷ
đồng.
Trong tháng 9/2013, EVN đặt mục tiêu phấn đấu hòa đồng bộ phát điện Tổ máy 2
Nhiệt điện Nghi Sơn 1 và hòa đồng bộ phát điện Tổ máy 2 Nhiệt điện Quảng Ninh
2.
Dự kiến, đến hết tháng 9/2013, EVN hoàn thành toàn bộ chỉ tiêu kế hoạch năm
2013 là đưa vào vận hành 6 tổ máy với tổng công suất 1.420 MW, gồm: Nhiệt điện
Nghi Sơn 1 (2x300MW), Thủy điện Bản Chát (2x110MW), Tổ máy 2-Nhiệt điện
Quảng Ninh 2 (300MW) và Tổ máy 1 Nhiệt điện Hải Phịng 2 (300MW).
Cả nước có 3 dự án điện gió đã đi vào hoạt động, bao gồm dự án Điện gió Bình
Thuận có nối lưới điện quốc gia của Cơng ty cổ phần Năng lượng tái tạo Việt Nam
(REVN) đặt trên đất liền, dự án Phong điện Phú Quý không nối lưới của Tổng cơng
ty Điện lực Dầu khí đặt trên đảo Phú Quý (cách đất liền hơn 100 km), dự án điện
gió Bạc Liêu đặt cách bờ 300 mét.
2.1. Cơ cấu nguồn cung cấp điện
- Nguồn cung điện hiện tại là nhiệt điện (than, khí, dầu) và thủy điện. Do vậy, trong
kế hoạch phát triển ngành điện cần giảm tỷ trọng đóng góp của thuỷ điện. Trong
Trang 4


Đề tài: Phân tích mã chứng khốn KHP

GVHD: TS Ngơ Quang Huân

quy hoạch nguồn cung ứng điện trong tương lai, nguồn năng lượng nguyên tử và
nguồn năng lượng tái tạo (như gió, mặt trời) hiện đang thử nghiệm tại một số dự án,

đang được cân nhắc phát triển, tạo ra nguồn cung mới tiên tiến.
- Thống kê tới cuối tháng 9.2013 của
EVNNDLC cho thấy, sản lượng các loại
hình cung cấp điện như sau: Loại hình
Thủy điện

Tổng sản lượng

Tỷ trọng về sản
lượng (%)

(Triệu Kwh)
203,91

57,73%

Nhiệt điện than

37,91

10,73%

Nhiệt điện dầu

0

0,00%

Tuabin khí chạy dầu


0

0,00%

Nhà máy điện nhỏ

23,39

6,62%

Mua điện của TQ

3,13

0,89%

353,21

100,00%

Tổng
2.2 Cơ cấu các DN nguồn điện tại VN:

Đặc điểm xây dựng các nhà máy điện gắn liền với vị trí các nguồn năng lượng sơ
cấp theo vị trí địa lý (Nguồn EVNNLDC-Trung tâm Điều độ Hệ thống điện quốc
gia – 01/2013).

Trang 5



Đề tài: Phân tích mã chứng khốn KHP

GVHD: TS Ngơ Quang Huân

2.3 Cơ cấu tổ chức ngành điện
Hiện tại, Ngành Điện đang được tổ chức quản lý theo ngành dọc, trong đó, tập đồn
điện lực Việt Nam (EVN) đóng vai trò rất lớn - với việc sở hữu phần lớn tài sản
trong khâu phát điện và hoàn toàn độc quyền trong 2 khâu còn lại là truyền tải –
phân phối bán lẻ điện. Các nhà đầu tư ngoài EVN mới chỉ tham gia tại khâu phát
điện.
Hệ thống điện Việt Nam được chia thành 3 miền và liên kết bởi hệ thống truyền tải
điện 500 KV. Tổng công suất đặt nguồn điện trong toàn hệ thống năm 2012 là
26475 MW, tổng công suất khả dụng vào khoảng 25837 MW.

Trang 6


Đề tài: Phân tích mã chứng khốn KHP

GVHD: TS Ngơ Quang Huân

Nguồn điện trên hệ thống điện Quốc gia cũng rất đa dạng về ngoại hình. Hình vẽ
sau đây thể hiện tỷ trọng các loại hình sản xuất điện năng trong HTĐ Việt Nam
(Nguồn EVNNLDC-Trung tâm Điều độ Hệ thống điện quốc gia – 01/2013):
2.4Công suất đặt của ngành điện

Với mục đích góp phần đa dạng hóa hình thức đầu tư vào các cơng trình điện, từ đó
giúp phát triển nguồn điện, gia tăng số lượng các nhà máy điện, thúc đẩy hình
thành thị trường điện cạnh tranh, Bộ Cơng Thương đã quyết định thành lập Tổng
công ty Phát điện 1, Tổng công ty Phát điện 2 và Tổng công ty Phát điện 3 nhằm:

1. Huy động theo các yêu cầu kỹ thuật (bù điện áp, chống quá tải...)
2. Huy động theo các yêu cầu khách quan khác (tưới tiêu, giao thông vận tải ...)
3. Huy động theo các ràng buộc trong hợp đồng mua bán điện
4. Huy động theo tính tốn tối ưu và tính tốn thị trường điện
Trang 7


Đề tài: Phân tích mã chứng khốn KHP

GVHD: TS Ngơ Quang Hn

3. Mơ hình Swot ngành Điện Việt Nam
3.1. Điểm mạnh:
– Ngành điện được coi là ngành trọng điểm của Quốc gia nên ln nhận được các
chính sách ưu đãi của Chính Phủ
3.2. Điểm yếu:
– Hiện nay, cơ cấu ngành điện đang được tổ chức theo mơ hình tích hợp dọc, gồm
cả phát điện, truyền tải điện, phân phối, mua bán điện và điều hành hệ thống. Điều
này khiến cho các doanh nghiệp mới khó có thể thâm nhập thị trường này.
– Ngành điện nước ta vẫn đang lệ thuộc rất lớn vào thủy điện. Tuy nhiên, khi phát
triển thuỷ điện, vào mùa khô, mực nước trong hồ thiếu nước, xuống thấp, thậm chí
khơ cạn. Vào các mùa mưa lũ, mực nước trong hồ dâng cao nhanh chóng, có khả
năng vượt quá sức chịu đựng của đập, nhiều đập phải thực hiện xả lũ. Việc này ảnh
hưởng tới đời sống sinh hoạt của người dân, gây ra những thiệt hại kinh tế nghiêm
trọng.
– Các yêu cầu về kỹ thuật, kỹ thuật xây dựng còn nhiều yếu kém. Vấn đề kỹ thuật
địi hỏi sự an tồn rất cao, đặc biệt là kỹ thuật xây dựng để tránh các sự cố.
– Các DN ngành điện thường phụ thuộc lớn vào vốn vay ngân hàng, vốn đầu tư
vào ngành cịn hạn chế, trình độ nhân lực chưa phát triển phù hợp.
3.3. Cơ hội

– Cầu luôn vượt quá cung trong khi mức độ cạnh tranh còn yếu, là cơ hội phát triển
lớn cho các DN phát triển các dự án nguồn điện.
– Việt Nam còn nhiều tiềm năng về thủy điện, điện năng lượng tái tạo… chưa được
khai thác hết. Với tốc độ tiêu thụ điện năng lớn trong điều kiện nguồn cung điện
chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong nước là cơ hội phát triển lớn cho các DN phát triển
các dự án nguồn điện.
3.4. Thách thức
– Thị trường phát điện cạnh tranh (VCGM - (Vietnam Competitive Generation
Market) chính thức được triển khai từ ngày 1-7-2012. Theo kế hoạch, bắt đầu từ
năm 2014 sẽ hoàn thành thị trường phát điện cạnh tranh. Giai đoạn 2015 - 2022
thực hiện thị trường bán buôn điện cạnh tranh. Sau năm 2022, thực hiện thị trường
bán lẻ điện cạnh tranh. Đối tượng tham gia trực tiếp: Các nhà máy điện có cơng
suất lớn hơn 30 MW, tạo ra mơi trường phát điện cạnh tranh, địi hỏi các DN cung
cấp điện phải đảm bảo về mặt chi phí, giá thành đáp ứng khả năng cạnh tranh trên
thị trường.
– Diễn biến thời tiết phức tạp, cộng với đó giá cả các nguồn nhiên liệu như
than, khí đốt ngày càng tăng. Các DN nguồn điện phụ thuộc rất lớn vào điều
kiện tự nhiên, tình hình nhiên liệu (than, khí đốt,…).
+ Đối với các nhà máy thủy điện, sản lượng điện sản xuất phụ thuộc lớn vào lượng
nước đổ vào hồ chứa. Những tác động xấu của môi trường ảnh hưởng tới mùa khơ,
mùa mưa, tình hình hạn hán, lũ lụt ngày càng phức tạp ảnh hưởng lớn sản lượng
điện.
Trang 8


Đề tài: Phân tích mã chứng khốn KHP

GVHD: TS Ngơ Quang Huân

+ Đối với các DN nhiệt điện: áp lực chi phí sản xuất đầu vào tăng từ tăng giá nguồn

nguyên liệu đặc biệt là than.
– Giá điện thương phẩm cịn thấp, chưa minh bạch, chưa khuyến kích tư nhân
đầu tư mạnh vào các dự án nhiệt điện mà tập trung vào các dự án thủy điện với chi
phí vận hành thấp hoặc có quy mơ vừa và nhỏ, trong khi chính quyền địa phương
xem nhẹ cơng tác thẩm định, không kiểm tra giám sát chặt chẽ, gây nguy cơ phá vỡ
Quy hoạch và lãng phí nguồn lực xã hội.
III.

GIỚI THIỆU CƠNG TY

Cơng ty Cổ phần Điện lực Khánh Hịa thành lập từ ngày 01/7/2005. Sau 8 năm hoạt
động, đặc biệt từ khi chuyển sang hoạt động theo mơ hình công ty cổ phần, với sự
nỗ lực, bền bỉ, nhiệt huyết và sáng tạo của tập thể lãnh đạo, CBCNV, đơn vị đã đạt
được nhiều thành tích đáng tự hào: Tính từ năm 2006 đến 2012: Vốn điều lệ của
Cơng ty đã tăng từ 174,090 tỷ đồng lên 415,513 tỷ đồng; tài sản cố định tăng từ
375,140 tỷ đồng lên đến 1.079,113 tỷ đồng; điện thương phẩm năm tăng từ 776,085
triệu kWh lên đến 1.268,553 triệu kWh.

Cung cấp điện an toàn, ổn định phục vụ các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Khánh
Trong lĩnh vực kinh doanh điện năng đơn vị đã thực hiện tốt công tác giảm tổn thất
điện năng, giảm suất sự cố và đầu tư, nâng cao giá bán điện bình quân, giảm giá
mua đầu vào, tiếp tục thực hiện tốt các biện pháp tăng điện thương phẩm, áp giá
bán điện đúng qui định, thay thế công tơ điện tử ba giá, tạo thuận lợi cho các phụ
tải sớm đi vào hoạt động... đồng thời kết hợp công tác thay công tơ, TI, TU định kỳ
cùng với việc đẩy mạnh công tác kiểm tra áp giá điện, góp phần tăng doanh thu tiền
điện hàng năm.
PC Khánh Hòa đã thực hiện nhiều giải pháp để giảm chi phí sản xuất như: Tăng
cường các hạng mục sửa chữa lớn lưới điện, thay công tơ định kỳ, hoán chuyển các
máy biến áp non tải, lắp đặt tụ bù trung, hạ áp trên toàn hệ thống lưới điện... giảm
Trang 9



Đề tài: Phân tích mã chứng khốn KHP

GVHD: TS Ngơ Quang Hn

chi phí mua điện; tổ chức tốt cơng tác đấu thầu mua sắm vật tư thi cơng các cơng
trình sửa chữa lớn, tài sản cố định, tiết kiệm nhiều tỷ đồng, nâng cao hiệu quả công
tác đầu tư xây dựng và sửa chữa lớn, có nhiều cải tiến trong trong công tác sản xuất
kinh doanh và dịch vụ khách hàng, làm cho khách hàng ngày càng hài lòng với
cung cách phục vụ cũng như chất lượng phục vụ của ngành điện.
Bên cạnh đó, đơn vị đã tiếp nhận quản lý vận hành lưới điện 110kV và làm gia tăng
năng lực sản xuất kinh doanh, ứng dụng thành công nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật
và công nghệ thông tin vào các lĩnh vực sản xuất để nâng cao năng suất lao động
như: Tiếp tục vận hành thử nghiệm và áp dụng chương trình tính tốn độ tin cậy
OMS của EVN trong quản lý và vận hành lưới điện, tiếp tục xây dựng chương trình
quản lý kỹ thuật PMIS, từng bước triển khai mơ hình vận hành TBA 110kV một
người trực và điều khiển trạm biến áp tích hợp từ xa cho các trạm còn lại; tiếp tục
xây dựng và áp dụng các phần mềm quản lý; đẩy mạnh đầu tư, xây dựng hệ thống
“lưới điện thông minh”, tiếp tục nghiên cứu các giải pháp hiện đại hóa cơng tác ghi
điện như: sử dụng công tơ điện tử và hệ thống thu thập dữ liệu công tơ điện tử từ xa
(PLC, handheld)…
PC Khánh Hòa đã tăng cường mở rộng các dịch vụ tiện ích cho khách hàng như thu
tiền điện qua ngân hàng, bưu cục... góp phần tăng tỷ lệ thu tiền điện và nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn của đơn vị; công tác vận hành hệ thống điện hợp lý, huy động
các nguồn điện bên ngoài hiệu quả đã làm giảm chi phí mua điện nhiều tỷ đồng;
ngồi ra đơn vị cịn đẩy mạnh cơng tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa trong
sản xuất với hàng trăm sáng kiến được công nhận với tổng giá trị làm lợi nhiều tỷ
đồng.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn của đơn vị hàng năm đều

mang lại lợi nhuận tốt. Hệ số lợi nhuận ROA (Return on Assets) trên tất cả các
khoản đầu tư, tài sản của Công ty mang lại khả năng sinh lời ổn định cho các cổ
đông, hệ số lợi nhuận trên vốn cổ phần ROE (Return on Equity) tăng trưởng đều
hàng năm, đảm bảo lợi nhuận hợp lý. Đơn vị đã thực hiện tốt việc việc tranh thủ
các nguồn tín dụng khác ngoài hệ thống ngân hàng để cân đối tỷ lệ nợ phải trả và tỷ
lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn. Ngoài ra, đơn vị đã mở rộng các ngành
nghề kinh doanh khác như sản xuất cấu kiện bê tông ly tâm, xây lắp điện, gia công
cơ khí, kinh doanh vật tư thiết bị điện, kinh doanh tài chính…, góp phần mang lại
lợi nhuận cho đơn vị ngồi mảng kinh doanh chính là sản xuất điện.
Tất cả những nỗ lực nói trên đã giúp đơn vị ln hồn thành được các chỉ tiêu mà
Đại hội cổ đơng và Hội đồng quản trị giao cho, đặc biệt là đảm bảo việc cung cấp
điện với chất lượng và độ tin cậy ngày càng tốt hơn, góp phần vào hoạt động phát
triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa.
Bên cạnh đó, đơn vị luôn quan tâm đến công tác đền ơn đáp nghĩa, xã hội từ thiện;
cơng tác xóa đói giảm nghèo, ủng hộ đồng bào lũ lụt thiên tai... Hàng năm tổng số
tiền đóng góp cho các hoạt động này bình quân trên 300 triệu đồng; từ năm 2010
đến nay, Cơng ty đã xây dựng 6 nhà tình nghĩa trên địa bàn huyện Khánh Vĩnh và
huyện Cam Lâm… hàng năm đơn vị đều đóng góp rất tích cực cho phong trào xây
dựng huyện đảo Trường Sa.

Trang 10


Đề tài: Phân tích mã chứng khốn KHP

GVHD: TS Ngơ Quang Huân

Bộ máy tổ chức, nhân sự của đơn vị ngày càng được hoàn thiện, đáp ứng được các
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị trong tình hình mới. Các quyền lợi chính
đáng của người lao động được đảm bảo, đời sống và thu nhập của CBCNV ngày

càng được nâng cao. Người lao động được theo dõi, sắp xếp công tác phù hợp với
sức khỏe. Các tổ chức Cơng đồn, Đồn thanh niên, Nữ cơng được Cơng ty quan
tâm tạo điều kiện về thời gian, kinh phí để hoạt động; các chế độ thi đua khen
thưởng, tham quan du lịch phong trào văn hóa thể thao ln được duy trì.
Với những thành tích đã đạt được trong các năm vừa qua, đơn vị đã vinh dự được
Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhì về thành tích đặc
biệt xuất sắc trong cơng tác, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và
bảo vệ Tổ quốc. Nhiều tập thể và cá nhân của Công ty cũng được tặng thưởng các
phần thưởng cao quý như Huân chương và Bằng khen các cấp… Đối với các cấp
ủy Đảng, chính quyền và nhân dân tỉnh Khánh Hịa, Cơng ty Cổ phần Điện lực
Khánh Hịa ln được dành cho những tình cảm quý mến.
Đơn vị sẽ tiếp tục thực hiện việc đầu tư xây dựng hệ thống "lưới điện thông minh"
trên địa bàn tỉnh, từng bước hiện đại hóa và tiến tới thay thế bằng tồn bộ hệ thống
đo đếm điện tử; ứng dụng hệ thống thu thập dữ liệu công tơ điện tử từ xa (đối với
công tơ 1 pha RF thu thập dữ liệu bằng Handheld RF, đối với công tơ 3 pha 3 giá
đa chức năng thu thập dữ liệu bằng modem GPRS/3G) nhằm tăng năng suất lao
động; tiếp tục đầu tư, mở rộng hoạt động kinh doanh ngoài điện như: Hoạt động
xây lắp, tư vấn thiết kế điện, dịch vụ lắp đặt đường dây sau công tơ, cho thuê
MBA... nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận cho Công ty, đảm bảo việc làm, đời sống
ổn định cho CBCNV cũng như cổ tức cho cổ đơng, tiếp tục xây dựng chương trình
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Công ty nhằm xây dựng và đào tạo đội
ngũ CBCNV đáp ứng được yêu cầu phát triển trong giai đoạn đến; tiển khai công
tác đầu tư xây dựng nhà làm việc cho các Điện lực và thiết kế quy hoạch Trung tâm
điều hành của Công ty trong giai đoạn đến với quy mô đảm bảo cho các hoạt động
của Công ty từ 15 – 25 năm sau.
IV. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
1. Kết quả hoạt động kinh doanh:

Kết quả kinh doanh
Năm

Doanh thu thuần
Giá vốn bán hàng
Lãi gộp
Thu nhập tài chính
Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí tiền lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý DN
Lãi/(Lỗ từ hoạt động kinh doanh)
Lãi lỗ trong công ty liên doanh, liên

Đơn vị : Tỷ đồng
2008
2009
2010
2011
2012
842,62 1.026,03 1.207,77 1.551,15 1.900,25
-727,99
-883,70 -1.044,12 -1.406,73 -1.713,70
114,63
142,34
163,66
144,42
186,55
7,70
13,47
44,73
52,87
36,44

-26,53
-22,44
-23,73
-23,56
-11,80
-12,42
-11,14
-13,92
-15,24
-8,42
-37,79
-51,32
-54,15
-57,55
-60,45
-20,44
-24,93
-32,78
-36,07
-46,85
37,55
57,12
97,72
80,11
103,88
0
0
0,23
0,95
-0,06

Trang 11


Đề tài: Phân tích mã chứng khốn KHP

kết
Thu nhập/(Chi phí khác)
Lãi/(Lỗ ròng trước thuế)
Thuế TNDN - Hiện thời
Thuế TNDN - Hỗn lại
Lãi/(Lỗ rịng sau thuế)
Lợi ích của cổ đơng thiểu số
Lãi/(Lỗ thuần của cổ đơng cơng ty
mẹ)
Chi phí khấu hao TSCĐ

GVHD: TS Ngơ Quang Hn

15,00
52,55
-9,41
1,58
44,71
0

3,97
61,09
-10,76
0
50,33

0

8,36
106,32
-17,71
0,47
89,08
0

9,67
90,73
-17,71
0
73,01
0

33,53
137,36
-26,98
0,19
110,57
0

44,71
91,09

50,33
101,64

89,08

102,98

73,01
102,09

110,57
122,04

KHP là doanh nghiệp có kinh nghiệm 36 năm trong lĩnh vực kinh doanh, vận hành
và quản lý điện năng tại tỉnh Khánh Hòa.
Là đơn vị mua điện từ EVN bán cho người dân nên hoạt động của KHP tương đối
ổn định và khả năng tăng doanh thu là rất khó nếu khơng có các dự án khác. Năm
2012, lĩnh vực kinh doanh điện đóng góp 97% tổng doanh thu tồn cơng ty, cịn lại
là doanh thu từ hoạt động xây lắp, khảo sát và thiết kế các cơng trình điện...
Năm 2012, mặc dù tình hình kinh tế khó khăn tồn diện nhưng kết quả kinh doanh
của KHP khả quan khi doanh thu và lợi nhuận đều tăng trưởng cao. Cụ thể, doanh
thu đạt 1.900 tỷ đồng, tăng 23%, chủ yếu là nhờ doanh thu bán điện đạt 1.835 tỷ
đồng, tăng 26% so với năm 2011. Ngoài ra, nhờ thanh lý tài sản cố định nên thu
nhập từ hoạt động này đạt 25 tỷ đồng, dẫn đến lợi nhuận khác đạt 33 tỷ đồng, tăng
247% so với năm 2011. Những nguyên nhân trên giúp KHP đạt lợi nhuận sau thuế
111 tỷ đồng, tăng 51% so với năm 2011. Kết thúc năm 2012, công ty quyết định
chia cổ tức 14% bằng tiền mặt và đặt kế hoạch cổ tức năm 2013 là 11,5% tiền mặt.
Giá vốn hàng bán/ Doanh thu rất cao (90%) cho thấy chi phí của KHP khá ổn định.
2. Phân tích cơ cấu:

Bảng cân đối kế toán
Năm
TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền và tương đương tiền
Giá trị thuần đầu tư ngắn hạn

Các khoản phải thu
Hàng tồn kho, ròng
Tài sản lưu động khác
TÀI SẢN DÀI HẠN
Phải thu dài hạn
Tài sản cố định
Giá trị ròng tài sản đầu tư
Đầu tư dài hạn
Lợi thế thương mại
Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN

2008
232,67
132,29
0
62,50
37,20
0,69
565,62
0
499,62
0
43,50
0
22,50
798,29
Trang 12

2009

2010
351,72
492,67
251,19
338,46
0
23,14
46,36
50,75
42,16
77,82
12,00
2,49
496,95
571,23
0
0
428,70
499,60
0
0
57,94
62,52
0
0
10,31
9,11
848,67 1.063,90

Đơn vị : Tỷ đồng

2011
2012
381,08
531,48
267,59
393,66
0,89
17,50
46,71
54,38
63,17
59,35
2,71
6,60
613,95
548,70
0
0
539,36
487,44
0
0
65,34
54,17
0
0
9,25
7,10
995,02 1.080,18



Đề tài: Phân tích mã chứng khốn KHP

NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn và các quỹ
Các quỹ khác
Lãi chưa phân phối
Vốn Ngân sách nhà nước và quỹ khác
LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐƠNG THIỂU SỐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

GVHD: TS Ngô Quang Huân

562,88
136,15
426,73
235,41
233,13
0
34,48
2,28
0
798,29

593,13
565,62
295,88

254,95
297,25
310,67
255,54
494,34
255,54
494,34
0
0
34,76
58,45
0
0
0
3,95
848,67 1.063,90

493,08
250,06
243,02
498,00
498,00
0
67,34
0
3,95
995,02

531,59
322,32

209,26
544,65
544,65
0
80,88
0
3,95
1.080,18

Năm 2012, tổng tài sản của công ty đạt 1.080 tỷ đồng, tăng 9%, vốn chủ sở hữu đạt
549 tỷ đồng, cũng tăng 9% so với năm 2011. Trong năm qua, KHP không tăng
cường vay nợ cũng không tăng vốn điều lệ, nhưng kết quả kinh doanh lại tăng
trưởng vượt bậc, chứng tỏ công ty đã nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản và nguồn
vốn chủ sở hữu hiện tại, điều này thể hiện qua các tỷ suất sinh lời trên tài sản ROA
và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE tăng lên đáng kể. Cụ thể, chỉ số ROA
năm 2011 đạt 7% so với năm 2012 tăng lên 10%, tương tự chỉ số ROE năm 2011
đạt 15% so với năm 2012 tăng lên 20%. Qua đó ta thấy tỷ suất sinh lời của KHP rất
tốt, công suất sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu năm 2012 hiệu quả hơn năm 2011,
đồng thời cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính hợp lý.
Năm 2012, nợ chiếm tỷ lệ 97% trên vốn chủ sở hữu, không biến động so với năm
2011.
Năm 2012, nợ chiếm 49% tổng tài sản, tỷ lệ này tương đương với năm 2011. Xét
thấy, công ty duy trì tỷ lệ nợ ổn định, khả năng thanh tốn được đảm bảo an toàn.
Ngoài ra, xét thấy lượng tiền mặt của KHP luôn dồi dào và chiếm tỷ trọng cao
trong tài sản ngắn hạn
3. Phân tích tỷ lệ:

Năm
Khả năng sinh lợi
Tỷ suất lợi nhuận gộp (%)

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế (%)
Tỷ suất lợi nhuận ròng (%)
EBIT (Tỷ VND)
EBITDA (Tỷ VND)
ROE (%)
ROA (%)
Hiệu quả hoạt động
Vòng quay hàng tồn kho (ngày)
Vòng quay khoản phải thu (ngày)
Vòng quay khoản phải trả (ngày)
Vòng quay tổng tài sản (lần)
Khả năng trả lãi vay (lần)

2009

2010

13,87 %
5,95 %
4,91 %
72,23
173,87
20,50 %
6,11 %

13,55 %
8,80 %
7,38 %
120,25
223,23

23,76 %
9,32 %

9,31 %
5,85 %
4,71 %
105,97
208,07
14,72 %
7,09 %

9,82 %
7,23 %
5,82 %
145,78
267,82
21,21 %
10,66 %

22
27
16
1
6

17
34
14
1
9


20
47
13
2
7

28
47
12
2
17

Trang 13

2011

2012


Đề tài: Phân tích mã chứng khốn KHP

Khả năng tài chính
Nợ/Tổng tài sản (lần)
Nợ/Vốn chủ sở hữu (lần)
Vay dài hạn/Tổng tài sản (lần)
Vay dài hạn/Vốn chủ sở hữu (lần)
Nợ ngắn hạn/Tổng tài sản (lần)
Nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu (lần)
Tăng trưởng

Tăng trưởng doanh thu (%)
Tăng trưởng lợi nhuận ròng (%)
Thanh Toán
Tỉ số thanh toán hiện hành (lần)
Tỉ số thanh toán nhanh (lần)
Tỉ số thanh tốn tiền mặt (lần)

GVHD: TS Ngơ Quang Huân

0,70
2,32
0,35
1,16
0,35
1,16

0,53
1,14
0,29
0,62
0,24
0,52

0,50
0,99
0,24
0,48
0,25
0,50


0,49
0,98
0,19
0,37
0,30
0,59

21,77 %
12,57 %

17,71 %
76,99 %

28,43 %
-18,04 %

22,51 %
51,43 %

1,19
1,01
0,85

1,93
1,62
1,42

1,52
1,26
1,07


1,65
1,44
1,28

Khả năng sinh lời:
+ Hiệu quả sử dụng tài sản. Năm 2012, tổng tài sản của công ty đạt 1.080 tỷ đồng,
tăng 9%, vốn chủ sở hữu đạt 549 tỷ đồng, cũng tăng 9% so với năm 2011. Trong
năm qua, KHP không tăng cường vay nợ cũng không tăng vốn điều lệ, nhưng kết
quả kinh doanh lại tăng trưởng vượt bậc, chứng tỏ công ty đã nâng cao hiệu quả sử
dụng tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu hiện tại, điều này thể hiện qua các tỷ suất
sinh lời trên tài sản ROA và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE tăng lên đáng
kể. Cụ thể, chỉ số ROA năm 2011 đạt 7% so với năm 2012 tăng lên 10%, tương tự
chỉ số ROE năm 2011 đạt 15% so với năm 2012 tăng lên 20%. Qua đó ta thấy tỷ
suất sinh lời của KHP rất tốt, công suất sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu năm
2012 hiệu quả hơn năm 2011, đồng thời công ty sử dụng địn bẩy tài chính hợp lý.
+ EPS năm 2011 đạt 1.757 so với năm 2012 tăng 54% và đạt 2.661 đồng/cp. KHP
có tỷ suất E/P đạt 32%, rất hấp dẫn so với lãi suất ngân hàng.
Hiệu quả hoạt động:
+ Vòng quay tồn kho, năm 2011, vòng quay tồn kho đạt 20 vòng ứng với 18 ngày
so với năm 2012 tăng lên 28 vòng ứng với 13 ngày, cho thấy năm 2012 công ty
luân chuyển tồn kho nhanh hơn cùng kỳ năm 2011. Đây cũng là đặc điểm chung
của ngành điện, hàng tồn kho chủ yếu là công cụ, thiết bị dùng cho việc bảo trì.
+ Vịng quay phải thu. Năm 2011, vòng quay phải thu đạt 32 vòng ứng với 11 ngày
so với năm 2012 tăng lên 38 vịng ứng với 10 ngày, cho thấy năm 2012 cơng ty tập
trung thu nợ nhanh hơn năm 2011. Qua đó ta thấy công tác thu nợ của KHP khá tốt.
+ Vòng quay phải trả. Năm 2012, vòng quay phải trả đạt 7 vòng ứng với 53 ngày,
tương đương với năm 2011, cho thấy cơng ty duy trì lịch trả nợ ổn định.
Khả năng thanh toán:
+ Tỷ số thanh toán. Năm 2012, tỷ số thanh toán hiện thời đạt 1,65 lần và tỷ số

thanh toán nhanh đạt 1,44 lần, tỷ lệ này tương đương với năm 2011, qua đó ta thấy
khả năng thanh tốn của KHP rất an tồn, lượng tài sản ngắn hạn đủ để đảm bảo
thanh toán hết những khoản nợ ngắn hạn.
Trang 14


Đề tài: Phân tích mã chứng khốn KHP

GVHD: TS Ngơ Quang Huân

Nhận xét chung:
Nhận thấy, năm 2012, tình hình hoạt động kinh doanh của KHP tăng trưởng tốt,
tình hình tài chính lành mạnh, thể hiện qua khả năng thanh tốn an tồn, tỷ lệ nợ
hợp lý, tình hình hoạt động cũng rất ổn định khi vòng quay tồn kho và phải thu đều
tiến triển tốt, ngoài ra các tỷ suất sinh lời của KHP rất hấp dẫn.
Nhìn chung, KHP có KQKD tốt và mang tính ổn định cao. ROA và ROE đang ở
mức khá cao so với trong ngành và thị trường. Bên cạnh hoạt động kinh doanh
chính, KHP tham gia góp vốn vào một số cơng ty trong ngành điện và bất động sản,
chứng khốn. Hầu hết các cơng ty đã đi vào hoạt động và đem lại nguồn lợi nhuận
lớn cho các năm tiếp theo. Về dài hạn KHP là cổ phiếu đáng lưu tâm cho các NĐT
muốn đầu tư dài hạn và an toàn.
Trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay, mặc dù KHP chưa phải là doanh
nghiệp có vốn hóa lớn trên thị trường nhưng với những thơng tin tích cực về kết
quả kinh doanh và tình hình tài chính như trên thì KHP rất đáng để được các nhà
đầu tư quan tâm.
V. ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
1. Phương pháp FCFE

Giả định để dự đoán dòng tiền trong tương lai:
- Tốc độ tăng trưởng của doanh thu là 20%/năm.

- Tốc độ tăng trưởng của khấu hao là 5%/năm.
- Tốc độ tăng trưởng của vốn đầu tư vào TSCĐ là 0%/năm.
- Tốc độ tăng trưởng của chênh lệch vốn lưu động là 10%/năm.
- Thuế TNDN là 25%.

Chi phí sử dụng vốn bình qn
Năm
2010
2011
2012
WE
0,61
0,67
0,72
rE
0,1750
0,1710
0,1718
WD
0,39
0,33
0,28
rD*(1 – T)
0,0269
0,0420
0,0251
WACC
0,1179
0,1287
0,1311


Bảng dự phóng dịng tiền theo mơ hình FCFE
Lợi nhuận rịng

2013
96.760.917.397

2014
114.579.366.17
4

2015
135.884.817.97
1

Trang 15

2016
161.370.839.05
6

ĐVT: đồng
2017
191.869.517.23
2


Đề tài: Phân tích mã chứng khốn KHP

khấu hao tài sản

cố định
Vốn đầu tư vào
tài sản cố định
Chênh lệch vốn
lưu động
Các khoản trả nợ
gốc
Các khoản nợ
mới phát hành
FCFE

GVHD: TS Ngô Quang Huân

128.138.506.61
6
100.000.000.00
0
85.952.339.725

134.545.431.94
7
100.000.000.00
0
94.547.573.697

214.102.685.77
3
200.000.000.00
0
24.844.398.515


214.102.685.77
3
200.000.000.00
0
40.474.538.651

141.272.703.54
5
100.000.000.00
0
104.002.331.06
7
214.102.685.77
3
200.000.000.00
0
59.052.504.675

Giá trị vốn CSH (2016)
Giá trị vốn CSH (2013)
Số CP thường đang lưu hành
Mệnh giá CP

148.336.338.72
2
100.000.000.00
0
114.402.564.17
4

214.102.685.77
3
200.000.000.00
0
81.201.927.830

155.753.155.65
8
100.000.000.00
0
125.842.820.59
1
214.102.685.77
3
200.000.000.00
0
107.677.166.52
5

929.847.674.
052
704.530.749.
056
40.051.296
17.591

2. Phương Pháp FCFF:

Bảng dự phóng dịng tiền theo mơ hình FCFF


ĐVT: đồng
2013
24.844.398.515

FCFE
Chi phí lãi vay
sau thuế
Các khoản trả nợ
gốc
Các khoản nợ
mới phát hành
FCFF

2014
40.474.538.651

2015
59.052.504.675

2016
81.201.927.830

12.183.910.029

30.183.910.029

12.183.910.029

12.183.910.029


2017
107.677.166.52
5
12.183.910.029

214.102.685.77
3
200.000.000.00
0
51.130.994.317

214.102.685.77
3
200.000.000.00
0
84.761.134.453

214.102.685.77
3
200.000.000.00
0
85.339.100.477

214.102.685.77
3
200.000.000.00
0
107.488.523.63
2


214.102.685.77
3
200.000.000.00
0
133.963.762.32
7

Giá trị công ty KHP 2016
Giá trị công ty KHP 2013
Tổng nợ 2013
Giá trị Vốn CSH
Mệnh giá CP
3. Phương pháp P/E:

Trang 16

1.939.678.615.21
2
1.577.061.744.42
9
773.101.937.876
803.959.806.552
20.073


Đề tài: Phân tích mã chứng khốn KHP

Năm
P/E


2010
5,64

Năm
EPS
Tỷ lệ TTCT
DPS
P/E (2016)
P (2016)
P (2013)

GVHD: TS Ngô Quang Huân

2011
6,89

2012
4,55

Bảng Định giá theo P/E
2013
2014
2015
2.416
2.861
3.393
0,59
0,59
0,59
1424

1687
2000

Trung bình
5,69

2016
4.029
0,59
2376

2017
4.791
0,56
2681

5,69
22.939
17.918

GIÁ CỔ PHIẾU - KHP
Tỳ trọng

Giá

FCFE

30%

17.591


FCFF

30%

20.073

P/E

40%

17.918

Từ bảng trên, giá của mã cổ phiếu KHP là: P = 18.466 đồng

Trang 17



×