Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

lập dự án xây dựng trung tâm văn hóa tổng hợp đại học quốc gia tp. hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.07 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
BỘ MƠN QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ TÀI

GVHD: Th.s Lâm Tường Thoại
Nhóm thực hiện: 1. Nguyễn Tuấn Anh

K064071237

2. Nguyễn Đức Tuyết Ái

K064071238

3. Ngô Ngọc Bảo

K064071239

4. Huỳnh Diệu

K064071243

5. Thái Huỳnh Xuân Diệu

K064071244

4. Nguyễn Hoài Lai

K064071272


5. Nguyễn Khánh Ly

K064071282

6. Lê Phạm Huyền Trang

K064071325

TP.HCM, tháng 12 năm 2009


DỰ ÁN
Xây dựng Trung tâm văn hóa tổng hợp Đại Học Quốc Gia TP. HCM
PHẦN 1: TỔNG QUÁT VỀ DỰ ÁN
1.1.

Sự cần thiết của dự án
ĐHQG-HCM là một trung tâm đào tạo đại học, sau đại học và nghiên cứu

khoa học - công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, đạt trình độ tiên
tiến, làm nịng cốt cho hệ thống giáo dục đại học, đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội.
Giai đoạn 2006 - 2010, ĐHQG-HCM phát huy nội lực, chủ động hội nhập,
tăng cường hợp tác quốc tế, đổi mới đào tạo, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về
chất lượng trong đào tạo, khoa học – cơng nghệ và hợp tác quốc tế, góp phần
đáp ứng nhu cầu về nhân lực chất lượng cao cho xã hội và một bộ phận không
nhỏ của ĐHQG-HCM phát triển ĐHQG-HCM ngang tầm với các trường đại học
tiên tiến trong khu vực Đông Nam Á. Phấn đấu đến năm 2010, có ít nhất 15
nhóm ngành đào tạo và 13 lĩnh vực khoa học công nghệ đi tiên phong đạt trình
độ khu vực Đơng Nam Á.

Làng ĐHQG-HCM với hơn 20.000 sinh viên của 6 trường và khoa thành
viên (Đại học Bách Khoa, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Công nghệ Thông
tin, Đại học Khoa học Xã hội Và Nhân văn, Đại học Quốc tế và Khoa Kinh Tế Luật). Ngoài ra, hàng ngàn sinh viên từ các trường Đại học, Cao đẳng khác như
Đại học Nông lâm, ĐH An ninh, ĐH Thể dục - Thể thao, ĐH Sư phạm Kĩ thuật,...
Từ lâu các nhu cầu như vui chơi thể thao, sinh hoạt cuối tuần, câu lạc bộ, tham gia
các lớp kỹ năng…luôn được các bạn mong muốn.
Theo quy hoạch thì chính tại làng ĐHQG-HCM này sẽ được Chính phủ ban
hành nhiều kế hoạch triển khai xây một mơ hình đơ thị đại học hiện đại nhất Việt
Nam. Từ đó nơi đây sẽ là một trung tâm sinh sống và học tập của rất nhiều bạn
sinh viên. Vì thế, Trung tâm Văn hóa Tổng hợp ĐHQG-HCM được thành lập là


một trong những cơ hội đầu tư tốt để xây dựng một thương hiệu ĐHQG-HCM
một cách vững mạnh hơn. Chính tại nơi đây sẽ giúp cho các bạn không những
thư giản sau những giờ học tập căng thẳng trên giảng đường mà còn là nơi để các
bạn trang bị cho mình những kỹ năng có ích sau khi ra trường. Đồng thời nơi đây
cũng sẽ mở thêm các lớp ngoại ngữ cần thiết để phục vụ cho mọi đối tượng.
Theo như mục tiêu kế hoạch 2006 - 2010, hằng năm, ĐHQG-HCM cung cấp cho
xã hội khoảng 10.000 sinh viên, học viên tốt nghiệp sau đại học có chất lượng
cao phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. Như vậy,
việc cung cấp, trang bị cho sinh viên khả năng ngoại ngữ, các kĩ năng mềm là hết
sức cần thiết.
1.2.

Căn cứ pháp lý của dự án

 Nghị định 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật đầu tư, thì thẩm quyền chấp thuận và cấp giấy chứng nhận đầu tư.
 Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng 07 năm 2007 của Thủ tướng
Chính phủ về quy hoạch mạng lưới các trường Đại học.

 Quyết định số 100/2009/ĐHQG-HCM ngày 20/09/2009 của Giám đốc
ĐHQG-HCM về việc thành lập Trung tâm Văn hóa Tổng hợp ĐHQG-HCM.
1.3.

Chủ đầu tư

 Chủ đầu tư: Đại học Quốc gia TP. HCM
 Địa chỉ: Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP. HCM.


PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
2.1.

Tình hình về cầu của sản phẩm
Theo quy hoạch tổng thể của ĐHQG-HCM, hầu hết các trường thành viên

sẽ chuyển việc tổ chức đào tạo đại học tại nội thành ra làng ĐHQG-HCM. Như
vậy, hơn 50.000 sinh viên thuộc các trường thành viên, cùng với hàng chục ngàn
sinh viên từ các trường Đại học khác sẽ là tạo nên nhu cầu lớn về các hoạt động
vui chơi, ngoại ngữ,…
2.1.1. Nhu cầu về số lượng sản phẩm
Trung tâm Văn hóa Tổng hợp (TTVHTH) ĐHQG-HCM được thành lập sẽ
mang đến cho các bạn sinh viên nhiều cơ hội vui chơi, học tập và trang bị cho
mình những kỹ năng cần thiết sau khi ra trường. Vì thế, có thể nói nhu cầu sản
phẩm mà TTVHTH ĐHQG-HCM sẽ đáp ứng là một số không phải nhỏ khi mà
hiện tại có hơn mấy chục ngàn sinh viên đang theo học tại làng Đại học Thủ Đức
này. TTVHTH ĐHQG-HCM sẽ có những câu lạc bộ về thể thao, nghệ thuật, ngoại
ngữ, nghiên cứu, các lớp kỹ năng mềm như người dẫn chương trình, nghệ thuật
nói trước cơng chúng, nhà lãnh đạo tài ba,…cùng các lớp anh văn như TOEIC,
TOEFL, IELTS, Anh văn giao tiếp, các lớp tiếng Hoa, tiếng Hàn, Tiếng Nhật.

Song song đó hàng tuần vào các ngày thứ bảy và chủ nhật sẽ có những buổi hội
thảo cùng những vị khách thành danh trong cuộc sống hay các chuyên gia về kinh
tế, tâm lý. Và một điều đặc biệt mỗi tháng sẽ có một đến hai chương trình ca nhạc
miễn phí phục vụ các bạn sinh viên. Từ những điều này sẽ đáp ứng đầy đủ nhu cầu
của các bạn sinh viên.
Nếu đáp ứng tốt nhu cầu của sinh viên thì có thể nói trong những năm tiếp
theo TTVHTH ĐHQG-HCM sẽ hoạt động một cách hiệu quả và ngày càng trở
thành nơi vui chơi và học tập bổ ích cho các bạn. Nên dự báo sẽ thu hút nhiều hơn
các bạn đến với nơi này.
Số liệu được tính tốn dựa trên số lượng thí sinh trúng tuyển hằng năm vào
các trường đại học thuộc khối ĐHQGTP.HCM và các trường khác. Và được tính


dựa trên số lượng các bạn sinh viên đi học thêm ngoại ngữ trong một năm, hay các
lớp kỹ năng khác ở các trung tâm ngoại ngữ và các nhà văn hóa. Số liệu này hồn
tồn đáng tin cậy vì đó là số lượng thực tế.
Yếu tố quyết định đến quy mô nhu cầu số lượng của các sản phẩm của
TTVHTH ĐHQG-HCM là chất lượng, uy tín, cũng như các chương trình khuyến
mãi khi mở khố mới hay một khơng khí thân thiện và gần gũi với các bạn sinh
viên.
2.1.2. Nhu cầu về chất lượng sản phẩm
Những sản phẩm mà TTVHTH ĐHQG-HCM mang lại ln có giá trị sử
dụng như khi các bạn học xong các khoá học ngoại ngữ sẽ tiến hành thi kiểm tra
cấp các chứng chỉ và cấp giấy chứng nhận thành quả học tập đối với các lớp kỹ
năng để các bạn tự tin khi ra trường sau này. Ngồi ra, cịn cấp giấy khen cho các
bạn có thành tốt trong q trình học ở các lớp năng khiếu để khích lệ tinh thần và
trao những phần quà có giá trị. Từ những điều này sẽ giúp thoả nguyện nhu cầu
của các bạn hơn. Các bạn sẽ đam mê học tập và cống hiến những tài năng của
mình cho xã hội, cho đất nước.
Chất lượng sản phẩm càng tốt, càng cao thì sẽ có ảnh hưởng lớn đến các chi

phí đầu tư, chi phí sản xuất cũng như giá thành sản phẩm. Tuy nhiên đây là một
chương trình cơng nhằm phục vụ lợi ích kinh tế - xã hội là chủ yếu nên dù chi phí
đầu tư có bỏ ra nhiều nhưng giá thành có thể phù hợp với các bạn sinh viên. Và
đảm bảo sẽ làm các bạn hài lịng với các chương trình đào tạo tại trường.
TTVHTH ĐHQG-HCM sẽ là nơi đáng tin cậy và gần gũi với các bạn trong suốt
quá trình học tập tại nơi đây.
Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật sẽ làm tăng chất lượng đào tạo
của TTVHTH ĐHQG-HCM rất nhiều. Thêm vào đó uy tín nơi đây cũng được
nâng cao. Và trong một tương lai không xa sẽ thiết kế giống như các mơ hình hiện
đại mà ở các trường đại học danh tiếng trên thế giới đang áp dụng.


2.2. Tình hình về cung của sản phẩm
Đối với các hoạt động của TTVHTH ĐHQG-HCM, đây không phải là
những hoạt động mới nhưng đó là nhu cầu của hầu hết sinh viên. Trong nội
thành, các trung tâm như Nhà văn hóa Thanh niên, Nhà văn hóa Sinh viên, Cung
văn hóa Lao động,…các trung tâm ngoại ngữ ở đó cũng rất nhiều. Nhưng để
tham gia được các khóa học ở đó, sinh viên phải mất rất nhiều thời gian, chưa kể
đến tiền của để đi vào trung tâm thành phố. Ngoài ra, tình hình giao thơng khi
lưu thơng cũng là mối hiểm họa của sinh viên.
Đối với khu vực Thủ Đức, các trung tâm ngoại ngữ cũng khá nhiều nhưng
đa số chỉ đào tạo tiếng Anh, không đào tạo các ngoại ngữ khác, trong khi đó nhu
cầu học của sinh viên là rất lớn. Các trung tâm có uy tín rất ít như Trung tâm
ngoại ngữ Đại học Nông lâm, Trung tâm ngoại ngữ Đại học Sư phạm Kĩ thuật.
Các trung tâm thể dục thể thao, võ thuật hay nghệ thuật thì lại càng ít hơn.
STT

Tên trung tâm

Loại hình


1

Trung tâm ngoại ngữ ĐH Nông Lâm

Ngoại ngữ

2

Trung tâm ngoại ngữ ĐH SPKT

Ngoại ngữ

3

Trung tâm APT

Tin học

4

Trung tâm tin học ĐH KHTN

Tin học

5

Cộng đồng Martino

Nghệ thuật, âm nhạc


6

KTX ĐHQG-HCM

Nghệ thuật, võ thuật

7

ĐH TDTT

Võ thuật

8

Nhà văn hóa Thủ Đức

Nghệ thuật, võ thuật

9

Trung tâm ngoại ngữ ĐHQG-HCM

Ngoại ngữ

Bảng 1: Một số trung tâm uy tín tại Thủ Đức
2.3.

Khả năng cạnh tranh
Như ta đã biết trong khu vực trung tâm thành phố có Nhà văn hóa Thanh


niên, Cung văn hóa lao động, Nhà văn hóa Sinh viên TPHCM và các trung tâm


ngoại ngữ khác. Đó cũng chính là những đối thủ cạnh tranh của TTVHTH ĐHQGHCM. Tất nhiên khi bất kì một sản phẩm nào ra đời đều có những đối thủ cạnh
tranh. Nhưng điều quan trọng là chúng ta sẽ có những ưu thế nào, những điểm nổi
bật nào để thu hút được nhiều khách hàng hơn và tạo ra một thương hiệu uy tín
trong mắt mọi người. TTVHTH ĐHQG-HCM vốn là một chương trình cơng nhằm
phục vụ lợi ích kinh tế - xã hội. Vì đối tượng mà TTVHTH ĐHQG-HCM nhắm
đến là các bạn sinh viên nên giá cả ở đây sẽ hoàn toàn thấp và phù hợp với đa số
các bạn sinh viên. Đơi khi cịn có nhiều chương trình phục vụ hồn tồn miễn phí.
Hầu hết những đối thủ khác điều có những mặt mạnh và mặt yếu của mình. Như ở
Nhà văn hố Thanh niên song song bên các chương trình đào tạo chất lượng, hay
thì có thể nói chi phí để học các lớp kĩ năng ở đây vẫn còn khá cao (dao động từ
1,5 triệu – 2,0 triệu). Với mức giá này thì hầu như chỉ có những sinh viên dạng
khá giả trở lên mới có điều kiện học. Thêm vào đó, do nằm tại trung tâm thành
phố nên diện tích của Nhà văn hóa Thanh niên hầu như hơi hạn hẹp, khơng đủ
khơng gian để các bạn đến vui chơi và tham gia nhiều sự kiện. Cịn tại các trung
tâm ngoại ngữ thì cũng vướn phải những điểm tương tự là giá cao và khơng gian
học hẹp. Có đơi khi do dạy ở nhiều nơi mà giáo viên đến lớp dạy không nhiệt tình,
khơng có nhiều phương pháp mới.
Xét về vị thế cạnh tranh thì có thể nói TTVHTH ĐHQG-HCM ra đời là
hồn tồn có lợi thế bởi tại khu vực Thủ Đức này khơng có bất kì một trung tâm
nào hoạt động mạnh mẽ dành cho sinh viên. KTX ĐHQG-HCM thì vẫn cịn q
nhiều bất cập, phong trào lại ít sơi nổi. Nếu TTVHTH ĐHQG-HCM ra đời sẽ có
thêm một lợi thế nữa đó là về mặt chi phí. Vì đây là một trong những chương trình
do ĐHQG-HCM thực hiện, nên số vốn đầu tư sẽ được ĐHQG-HCM cung ứng
trong suốt quá trình thành lập. Vì mục đích đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của các
bạn sinh viên thuộc khối ĐHQG-HCM này nên dự án TTVHTH ĐHQG-HCM là
một trong những dự án mang tính thiết thực và khả thi rất cao.



PHẦN 3: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
3.1.

Kinh phí đầu tư và vốn đầu tư

 Lịch đầu tư và vòng đời dự án


Đầu tư ban đầu sẽ được thực hiện trong vòng 1 năm (năm 0). Dự án hoạt
động trong 5 năm (năm 1 đến năm 5). Thanh lý toàn bộ tài sản trong năm thứ 6.
 Đất đai xây dựng
Nhóm đầu tư dự kiến thuê 3.000 m2 đất ở Khu đất dự trữ ĐHQG-HCM để
xây dựng TTVHTH ĐHQG-HCM. Mức giá thuê đất là 200.000 đồng/m 2/năm,
mức giá này đã tính đến việc được ĐHQG-HCM hỗ trợ. Tiền thuê đất sẽ phải
thanh toán vào cuối mỗi năm. Trong năm xây dựng và năm thanh lý, ĐHQG-HCM
sẽ miễn tiền thuê đất như là một sự hỗ trợ đầu tư cho dự án này.
Chỉ tiêu

Năm 0

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4


Năm 5

Diện tích (m2)

3.000

3.000

3.000

3.000

3.000

3.000

Đơn giá

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

Số tiền


600

600

600

600

600

Đơn vị tính: Triệu đồng

Bảng 2: Chi phí thuê đất hằng năm
 Chi phí xây dựng, máy móc thiết bị

TTVHTH ĐHQG-HCM sẽ được xây dựng và thiết bị sẽ được lắp đặt trong
vòng 1 năm (năm 0) và giá trị ước tính là 45 tỷ đồng. Thời gian hữu dụng là 5
năm.
 Sản lượng dự kiến
Công suất thiết kế (năng lực sản xuất) của dự án là 120.000 sản phẩm/năm.
Sản phẩm của dự án là số sinh viên đăng kí tham gia tại TTVHTH ĐHQG-HCM.
Sản lượng sản xuất trong năm đầu dự kiến khoảng 70% công suất thiết kế,
2 năm tiếp theo là 80% công suất thiết kế, 2 năm cuối cùng là 90% công suất thiết
kế.
 Giá bán
Mức giá bán là 900.000/sản phẩm.


Khách hàng mục tiêu của dự án này là sinh viên, do vậy, mức giá này
không những phù hợp với thu nhập của sinh viên mà cịn phải có khả năng cạnh

tranh với các trung tâm khác.
Việc tính tốn mức giá bán được dựa trên các khảo sát thực tế tại các trung
tâm như Nhà văn hóa Thanh niên, Cung văn hóa lao động và các trung tâm ngoại
ngữ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó có khu vực Thủ Đức.
 Chi phí hoạt động
Tổng chi phí hoạt động của dự án dự kiến là khoảng 50% doanh thu hằng
năm. Chi phí này bao gồm lương nhân viên, điện nước, marketing,...Mức chi phí
này chưa bao gồm tiền thuê đất.
 Lạm phát
Tỉ lệ lạm phát là 7,5% trong suốt vòng đời dự án.
 Vốn lưu động và tài trợ vốn
 Khoản phải thu: Do đặc thù ngành nghề kinh doanh nên hầu hết sinh viên phải
đóng tiền trước khi tham gia các khóa học nhưng có một số chương trình đào tạo dài
hạn, sinh viên có thể đóng học phí trong nhiều lần. Do vậy, dự kiến khoản phải thu là
5% doanh thu.
 Tồn quỹ tiền mặt: Ước khoảng 2% doanh thu hàng năm để bảo đảm các chi trả
thường xuyên.
 Khoản phải trả: Ước khoảng 5% chi phí mua trang thiết bị hằng năm. Chi phí này
trong năm đầu tiên dự kiến khoảng 15 tỷ đồng, 3 năm tiếp theo là 5 tỷ đồng/năm,
năm cuối cùng là 2 tỷ đồng.
Kế hoạch dự kiến khơng có khoản phải thu và phải trả nào quá 12 tháng. Để
đủ vốn đầu tư, dự kiến sẽ vay ngân hàng với số tiền tương ứng bằng 40% vốn đầu tư
ban đầu vào cuối năm 0 với lãi suất là 10%/năm. Khoản vay này sẽ được vay trong 1
lần, vốn vay trả đều, lãi tính trên vốn vay cịn lại. Phần vốn đầu tư còn lại là vốn mà
ĐHQG-HCM bỏ ra.
 Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%.


 Thanh lý tài sản

Tài sản được thanh lý vào năm 6, giá trị ước tính khoảng 15 tỷ đồng.
 Lãi suất chiết khấu
Theo cơ cấu vốn đầu tư, vốn vay là 18 tỷ đồng (40%) với i V = 10%/năm,
còn lại 27 tỷ đồng là vốn riêng với i R = 10%/năm. Như vậy, lãi suất chiết khấu của
dự án là (27*0,1 + 18*0,1)/45 = 10%/năm.
3.2.

Phân tích tài chính (đơn vị tính: Triệu đồng)

 Bảng khấu hao
Chỉ tiêu
Giá trị cịn lại
Khấu hao trong kì
Khấu hao tích lũy

BẢNG KHẤU HAO
Năm 0
Năm 1
Năm 2 Năm3
45.000
45.000
27.000 16.200
18.000
10.800
6.480
18.000
28.800 35.280
Bảng 3: Bảng khấu hao

Năm 4

9.720
4.860
40.140

Năm 5
4.860
4.860
45.000

Trong 3 năm đầu, sử dụng phương pháp khấu hao giảm nhanh với mức
khấu hao = 1/5 * 2 * Giá trị còn lại. Đối với 2 năm cuối, sử dụng phương pháp
khấu hao đều.
 Lịch trả nợ
Chỉ tiêu
Vốn đầu tư
Vốn vay
Nợ
Trả nợ
Vốn
Lãi
Nợ còn lại

Năm 0
45.000
18.000
18.000

LỊCH TRẢ NỢ
Năm 1
Năm 2


18.000
14.400
5.400
5.040
3.600
3.600
1.800
1.440
18.000
14.400
10.800
Bảng 4: Lịch trả nợ

Năm 3

Năm 4

Năm 5

10.800
4.680
3.600
1.080
7.200

7.200
4.320
3.600
720

3.600

3.600
3.960
3.600
360
0

Vốn đầu tư ban đầu của dự án là 45 tỷ đồng, trong đó vốn vay chiếm 40%,
tương đương với số tiền là 18 tỷ đồng. Vì vốn vay trả đều, lài tính trên vốn vay
còn lại nên trong phần trả nợ, phần vốn tương đương là 18 tỷ đồng/5 = 3,6 tỷ
đồng.


 Doanh thu
Chỉ tiêu
Công suất thiết kế
Sản lượng
Giá bán
Doanh thu

BẢNG TỔNG HỢP DOANH THU
Năm 1
Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
120.000 120.000 120.000 120.000 120.000
84.000
96.000 96.000 108.000 108.000
0,9
0,9
0,9

0,9
0,9
75.600
86.400 86.400 97.200 97.200
Bảng 5: Bảng tổng hợp doanh thu

 Khoản phải thu
Chỉ tiêu
Doanh thu
Khoản phải thu
∆ Khoản phải thu
Ngân lưu vào

KHOẢN PHẢI THU
Năm 1
Năm 2
Năm 3 Năm 4
75.600
86.400
86.400 97.200
-3.780
-4.320
-4.320
-4.860
-3.780
-540
0
-540
71.820
85.860

86.400 96.660
Bảng 6: Bảng khoản phải thu

Năm 5
97.200
-4.860
0
97.200

Năm 6

Năm 5
2.000
-100
150
2.150

Năm 6

Năm 5
97.200
1.944
0
1.944

Năm 6

4.860
4.860


 Khoản phải trả
Chỉ tiêu
Chi phí mua hàng
Khoản phải trả
∆ Khoản phải trả
Ngân lưu ra

KHOẢN PHẢI TRẢ
Năm 1
Năm 2
Năm 3 Năm 4
15.000
5.000
5.000
5.000
-750
-250
-250
-250
-750
500
0
0
14.250
5.500
5.000
5.000

100
100


Bảng 7: Bảng khoản phải trả
 Tồn quỹ tiền mặt
TỒN QUỸ TIỀN MẶT
Chỉ tiêu
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
Doanh thu
75.600 86.400 86.400 97.200
Nhu cầu tiền mặt
1.512
1.728
1.728
1.944
∆ Nhu cầu tiền mặt
1.512
216
0
216
Ngân lưu
0
1.512
1.728
1.728
Bảng 8: Bảng nhu cầu tiền mặt
 Bảng cân đối kế toán (cuối năm 0)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

-1.944
1.944



Chỉ tiêu
A. Tài sản
I. Tài sản dài hạn
1. Trang thiết bị
2. Nhà xưởng
II. Tài sản ngắn
hạn
1. Văn phòng phẩm
Tổng tài sản

Số tiền
40.000
15.000
25.000

Chỉ tiêu
B. Nguồn vốn
I. Nợ phải trả
1. Vay dài hạn

Số tiền
18.000
18.000

5.000

27.000

II. Vốn chủ sở hữu

5.000
1. Nguồn vốn kinh doanh
45.000
Tổng nguồn vốn
Bảng 9: Bảng cân đối kế toán

27.000
45.000

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chỉ tiêu
Năm 1
Năm 2 Năm 3 Năm 4
Doanh thu
75.600
86.400 86.400 97.200
Chi phí hoạt động
37.800
43.200 43.200 48.600
Thuê đất
600
600
600
600
Tổng chi phí
38.400
43.800 43.800 49.200
Khấu hao
18.000

10.800
6.480
4.860
EBIT
19.200
31.800 36.120 43.140
Lãi vay
1.800
1.440
1.080
720
EBT
17.400
30.360 35.040 42.420
Thuế (20%)
3.480
6.072
7.008
8.484
Lãi ròng
13.920
24.288 28.032 33.936
Bảng 10: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Năm 5
97.200
48.600
600
49.200
4.860

43.140
360
42.780
8.556
34.224

 Báo cáo ngân lưu
Chỉ tiêu
Ngân
lưu
vào
Doanh
thu
∆ Khoản
phải thu
Thanh lý
tài sản
Ngân
lưu

BÁO CÁO NGÂN LƯU
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4

Năm 5

Năm 6

0

71.820


85.860

86.400

96.660

97.200

19.860

0

75.600

86.400

86.400

97.200

97.200

0

0

-3.780

-540


0

-540

0

4.860

Năm 0

15.000
45.000

48.042

54.188

53.184

59.592

59.238

-1.844


ra
Chi phí
đầu tư

Chi phí
hoạt
động
∆ Khoản
phải trả
∆ Quỹ
tiền mặt

45.000
38.400

Trả nợ
vay
Net
Cash
Flow

49.200

49.200

500

0

0

150

100


1.512

216

0

216

0

-1.944

3.480

6.072

7.008

8.484

8.556

1.800
-45.000

43.800

-750


Thuế

43.800

1.440

1.080

720

360

27.378

33.832

34.512

38.040

38.934

21.704

Bảng 11: Báo cáo ngân lưu

3.3. Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án (chưa tính lạm phát)
 Dịng tiền NCF
27.378


33.832

34.512

38.040

38.934

21.704

1

2

3

4

5

6

0

45.000


 NPV
NPV = [ 27.378*(1 + 0,1)-1 + 33.832*(1 + 0,1)-2 + 34.512*(1 + 0,1)-3 +
+ 38.040*(1 + 0,1)-4 + 38.934*(1+0,1)-5 + 21.704*(1 + 0,1)-6] - 45.000 =

= 96.186,923
 IRR
 Với i1 = 10%: NPV1 = 96.186,923
 Với i2 = 70%
NPV2 = [ 27.378*(1 + 0,7)-1 + 33.832*(1 + 0,7)-2 + 34.512*(1 + 0,7)-3 +
+ 38.040*(1 + 0,7)-4 + 38.934*(1+0,7)-5 + 21.704*(1 + 0,7)-6] - 45.000 =
= - 1.968,262
IRR = 10% + (70% - 10%) * 96.186,923/ (96.186,923+ 1.968,262)
= 68.80%

 DPP
Mốc
0
1
2
3
4
5
6

Số tiền
-45.000
27.378
33.832
34.512
38.040
38.934
21.704

BẢNG TÍNH PR

Hệ số chiết khấu (1+i)-n
0
0,909
0,826
0,751
0,683
0,621
0.564

PR

PR tích lũy

24.886,602
27.945,232
25.918,512
25.981,32
24.178,014
12.241,056

24.886,602
52.831,834
78.750,346
104.731,666
128.909,680
141.150,736

Bảng 12: Bảng tính PR
T = 1 + (45.000 - 24.886,602) *12 / 27.378 = 1,73 (năm).



3.4. Đánh giá hiệu quả tài chính với tỉ lệ lạm phát 7,5%

Chỉ tiêu
NCF
Lạm phát
NCF thực

Năm 0
-45.000
1
-45.000

Năm 1
27.378
0,930
25.468

NCF THỰC
Năm 2 Năm 3
33.832 34.512
0,865
0,805
29.276 27.781

Năm 4
38.040
0,749
28.484


Năm 5
38.934
0,697
27.137

Năm 6
21.704
0,648
14.063

Bảng 13: Bảng NCF thực
 NPV
NPV = [ 25.468*(1 + 0,1)-1 + 29.276*(1 + 0,1)-2 + 27.781*(1 + 0,1)-3 +
+ 28.484*(1 + 0,1)-4 + 27.137*(1+0,1)-5 + 14.063*(1 + 0,1)-6] - 45.000 =
= 60.318,593

 IRR
 Với i1 = 10%: NPV1 = 60.318,593
 Với i2 = 70%
NPV2 = [ 25.468*(1 + 0,6)-1 + 29.276*(1 + 0,6)-2 + 27.781*(1 + 0,6)-3 +
+ 28.484*(1 + 0,6)-4 + 27.137*(1+0,6)-5 + 14.063*(1 + 0,6)-6] - 45.000 =
= -8.329,863
IRR = 10% + (70% - 10%) * 60.318,593/ (60.318,593+ 8.329,863)
= 62,72%
 DPP
Mốc
0
1
2
3

4

Số tiền
-45.000
25.468
29.276
27.781
28.484

BẢNG TÍNH PR
Hệ số chiết khấu (1+i)-n
0
0,909
0,826
0,751
0,683

PR

PR tích lũy

23.150,412
24.181,976
20.863,531
19.454,572

23.150,412
47.332,388
68.195,919
87.650,491



5
6

27.137
14.063

0,621
0.564

16.852,077
7.931,532

104.502,568
112.434,100

Bảng 14: Bảng tính PR
T = 1 + (45.000 - 23.150,412) *12 / 25.468 = 1,86 (năm).

PHẦN 4: PHÂN TÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
ĐHQG-HCM nằm trong dự án phát triển toàn diện của thành phố và cả
nước. Được thành lập vào ngày 27/1/1995 và tọa lạc trên vùng đất giáp ranh giữa
Quận Thủ Đức và huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương, ĐHHQG-HCM được xây dựng
trên diện tích 643,7 ha theo mơ hình một đơ thị khoa học hiện đại. ĐHQG-HCM
đã và đang có phát huy tối đa sức mạnh hệ thống để trở thành một khu đại học tập
trung hiện đại, bao gồm cả đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ
và nâng cao chất lượng đời sống sinh viên….
ĐHQG-HCM với hơn 50.000 sinh viên chính quy và 40.000 sinh viên
khơng chính quy đang theo học, là một trung tâm đào tạo đại học, sau đại học và

nghiên cứu khoa học, công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao đạt trình độ
tiên tiến, làm nòng cốt cho hệ thống giáo dục đại học, đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội. Đi cùng với mục tiêu chiến lược trong phương hướng phát triển
ĐHQG-HCM đạt đẳng cấp khu vực và quốc tế, Ban lãnh đạo ĐHQG-HCM đã xây
dựng quy trình nâng cao giáo dục văn hóa, thẩm mỹ, đạo đức, lối sống cho học
sinh - sinh viên ĐHQG-HCM. TTVHTH ĐHQG-HCM ra đời không những từng


bước hoàn thiện mục tiêu đề ra của ĐHQG-HCM mà còn đáp ứng được mong
muốn của hầu hết sinh viên.
Trước hết, dự án ra đời sẽ giải quyết được những nhu cầu cấp thiết của hầu
hết sinh viên, nâng cao trình độ và các kĩ năng cần thiết cho sinh viên trước khi ra
trường. Nội dung chương trình hoạt động của TTVHTH ĐHQG-HCM hướng tới
việc trau dồi khả năng, kĩ năng sống và học tập. Điều này sẽ nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực cho đất nước, nâng cao khả năng, ý thức của sinh viên nói riêng và
những người tham gia nói chung, từ đó hạn chế được tình trạng sinh viên tham gia
vào các tệ nạn hoặc các trị giải trí khơng lành mạnh,…
Thứ hai, dự án cũng góp phần tạo nên phân phối thu nhập và cơng bằng xã
hội. Vì đây là chương trình mang tính lợi ích kinh tế - xã hội nên luôn ưu tiên cho
sinh viên, nhất là các bạn sinh viên có hồn cảnh khó khăn. TTVHTH ĐHQGHCM sẽ ln tạo điều kiện và trao nhiều suất học bổng để các bạn được đi học và
trang bị cho mình những kiến thức bổ ích cũng như nhiều bạn khác.
Thứ ba, dự án khi đưa vào hoạt động sẽ tạo cơ hội việc làm cho nhiều
người, trong đó có cả các sinh viên, giúp sinh viên có thêm mức thu nhập cải thiện
đời sống và có thêm điều kiện học tập. Từ đó hạn chế tình trạng thất nghiệp và
nâng cao phúc lợi cho xã hội.
Thứ tư, ngoài ý nghĩa giáo dục trên, TTVHTH ĐHQG-HCM cịn góp phần
vào việc cải thiện, thay đổi mơi trường sống và học tập tại Làng Đại học. Với
chính sách các trường Đại học trong thành phố dời ra khu vực ngoại thành để giảm
tải, TTVHTH ĐHQG-HCM càng có lợi ích kinh tế - xã hội to lớn bởi lượng sinh
viên khu vực này sẽ càng ngày càng gia tăng đồng nghĩa với các nhu cầu tham gia

vào hoạt động của Trung tâm cũng tăng theo.
Thứ năm, khi Trung tâm đi vào hoạt động, theo như việc phân tích tài
chính ở trê, đứng trên góc độ quản lý vĩ mơ của Nhà nước thì Trung tâm sẽ đóng
góp thuế vào ngân sách của Nhà nước. Phần thuế này được tính tốn như sau:
Thuế = 3.480*(1 + 0,1)-1 + 6.072*(1 + 0,1)-2 + 7.008*(1 + 0,1)-3 +
+ 8.484*(1 + 0,1)-4 + 8.556*(1 + 0,1)-5 = 24.071,357 (triệu đồng)


Như vậy, khi TTVHTH ĐHQH-HCM đi vào hoạt động, nó sẽ tạo nên được
lợi ích kinh tế - xã hội rất lớn.

PHẦN 5: PHÂN TÍCH ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC
QUẢN LÝ CỦA DỰ ÁN
5.1.

Phân tích địa điểm xây dựng

5.1.1. Nguyên tắc lựa chọn địa điểm
Để lựa chọn địa điểm xây dựng TTVHTH ĐHQG-HCM phải dựa trên
nhiều nguyên tắc:
 Phải phù hợp với quy hoạch tổng thể của ĐHQG-HCM.
 Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của TP. HCM và tỉnh Bình
Dương.
 Thuận lợi về giao thông, khoảng cách cho sinh viên.
 Đảm bảo an toàn về an ninh trật tự cho sinh viên.
 Đủ khả năng cung cấp điện, nước sạch.
5.1.2. Lựa chọn địa điểm
Trên cơ sở nghiên cứu chi tiết việc lựa chọn địa điểm, có 2 địa điểm được
lựa chọn sau:
Thứ nhất, khu đất dự trữ của ĐHQG-HCM (địa điểm A).

Thứ hai, Khu dịch vụ công cộng ĐHQG-HCM (địa điểm B).


Dựa trên phương pháp cho điểm có trọng số, chúng tơi đưa ra bảng tổng
hợp sau:
i
Đầu vào
An ninh
Chi phí xây dựng
Cơ sở hạ tầng
Khoảng cách

Trọng
số (wi)
5/15
4/15
3/15
2/15
1/15

Đánh giá
A
B
Rất tốt Tốt
Rất tốt Tốt
Khá
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt

Khá

Khung điểm
A
B
1
1/2
1
1/2
0
1/2
1/2
1/2
1/2
0

Tổng

Điểm x Trọng số
A
B
5/15
5/30
4/15
4/30
0
3/30
2/30
2/30
1/30

0
21/30

14/30

Bảng 15: Bảng tổng hợp đánh giá địa điểm

Dựa vào bảng tổng hợp trên, ta thấy khi xây dựng tại địa điểm A có nhiều
lợi ích hơn. Như vậy, TTVHTH ĐHQG-HCM sẽ được xây dựng trên khu đất dự
trữ của ĐHQG-HCM, đây là khu đất rộng hơn 34 ha, gần Trung tâm Giáo dục
Giám đốc

Quốc phòng và KTX ĐHQG-HCM khu A. Ngoài ra, đây là nơi thuận lợi cho sinh
viên ở KTX khu B, sau khi KTX khu B đi vào hoạt động đến tham gia học.
5.2.

Tổ chức quản lý của dự án Phó Giám đốc

Phịng
Quản trị thiết bị

Khu
Ngoại
ngữ

Khu

thuật

Phịng

Kế tốn - Tài chính

Khu
Trung
tâm

Phịng
Tổ chức – Hành
chính

Khu
Âm
nhạc

Khu
học Kĩ
năng


Cơ cấu tổ chức của TTVHTH ĐHQG-HCM bao gồm: 1 Giám đốc, 1 Phó
Giám đốc, 15 nhân viên ở các phịng ban ( trong đó, 3 nhân viên phịng Quản trị
thiết bị, 5 nhân viên phịng Kế tốn - Tài chính, 7 nhân viên phịng Tổ chức - Hành
chính). Ngồi ra, có 5 nhân viên bảo vệ và 3 nhân viên tạp vụ. Số giảng viên, giáo
viên sẽ được thuê giảng dạy, không thuộc vào cơ cấu tổ chức của TTVHTH
ĐHQG-HCM.


PHẦN 6: ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
6.1. Đánh giá tính khả thi
Chỉ tiêu

NPV
IRR
T

Chưa tính lạm phát
96.186,923
68.80%
1,73 năm

Lạm phát 7,5%
60.318,593
62,72%
1,86 năm

Bảng 16: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu tài chính
Rõ ràng, ta nhận thấy các chỉ tiêu NPV đều lớn hơn 0, các chỉ tiêu IRR đều
lớn hơn lãi suất chiết khấu 10%, các chỉ tiêu T đều nhỏ hơn vịng đời dự án. Ngồi
ra, khi phân tích kinh tế - xã hội thì dự án có lợi ích rất lớn. Do vậy, dự án là hoàn
toàn khả thi và nên được thực hiện ngay.
6.2. Tiến độ thực hiện
CV
A
B
C
D
E
F

Tên CV
Lập dự án

Trình dự án cho ĐHQG-HCM
Xây dựng
Trồng cây xanh
Tuyển nhân viên, giáo viên
Khánh thành

Thời gian (tháng)
3
1
10
1
2
1

Trình tự
Bắt đầu ngay
Sau A
Sau A
Sau C
Sau B
Sau D


 Sơ đồ PERT

2

E

4


5
15

13

15

2

9

0

B
1

A

0
0

3

F

1

3


3

0
0

1
0

C
10

4

D

3
0

14

14

13

13

1

0



Dựa vào sơ đồ PERT trên, ta thấy tổng thời gian thực hiện dự án là 15
tháng, công việc B và E được trễ hạn, thời gian trễ hạn là 9 tháng. Các công việc
A, C, D và F là những công việc quan trọng và không được trễ hạn.

 Phân tích ưu nhược điểm bằng ma trận SWOT
Cơ hội – Opportunity

Nguy cơ – Threat

1. Nhu cầu thị trường lớn.
2. Nhận được các chính sách

2. Tình hình lạm phát

3. Thị trường ổn định.

Điểm mạnh- Strength

của các đối thủ.

hỗ trợ của ĐHQG-HCM.

MA TRẬN
SWOT

1. Sự cạnh tranh gay gắt

ảnh hưởng tới lợi nhuận.


4. Tâm lý người tiêu dùng
cần một địa điểm uy tín.

Phối hợp S/O

Phối hợp S/T


1. Cần ít vốn đầu tư.

1. Tận dụng địa điểm thuận

1. Tăng cường sự hỗ trợ

2. Thời gian hoàn vốn nhanh, lợi, hình thức hoạt động

của ĐHQG-HCM để

lợi nhuận lớn.

phong phú để phát triển nhu

tăng sức mạnh cạnh

3. Có đầu ra ổn định.

cầu thị trường.

tranh.


4. Có sự hỗ trợ của ĐHQG-

2. Tận dụng sự hỗ trợ của

2. Sử dụng đầu ra ổn

HCM.

ĐHQG-HCM để tạo uy tín

định nhằm hạn chế tác

5. Địa điểm thuận lợi.

cho khách hàng.

động của lạm phát.

6. Phong phú các hình thức
hoạt động.

Điểm yếu- Weakness

Phối hợp W/O

Phối hợp W/T

1. Tiến độ thực hiện hơi

1. Phát huy triệt để sự hỗ trợ


1. Chủ động lực lượng

chậm.

từ ĐHQG-HCM để đẩy

giáo viên giỏi để tăng

2. Chưa chủ động được giáo

nhanh tiến độ, chủ động lực

sức cạnh tranh cho

viên giảng dạy.

lượng giảng dạy.

Trung tâm.
2. Đẩy nhanh tiến độ
thực hiện nhằm hạn chế
rủi ro do lạm phát gây
ra.


×