Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Bài giảng về thuốc giải biểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 46 trang )

THUỐC GIẢI BIỂU
Ths. Trần Thị Hải Vân
Đại học Y Hà Nội
I. ĐẠI CƯƠNG
1. Định nghĩa:
- Vị cay, phát tán, gây ra mồ hôi, đưa ngoại tà ra
ngoài bằng đường mồ hôi.
- Phát hãn giải biểu (phát tán giải biểu).
2. Phân loại:
- Phát tán phong hàn.
- Phát tán phong nhiệt.
- Phát tán phong thấp
I. ĐẠI CƯƠNG
3. Tác dụng, chỉ định:
- Ngoại cảm (cảm mạo, bệnh truyền nhiễm…).
- Đau thần kinh, co cứng cơ: Đau vai gáy, liệt VII, đau
TK tọa, liên sườn…
- Viêm họng VPQ, HPQ…
- Giải độc, mọc ban chẩn: Mụn nhọt mới mọc, dị ứng,
mọc ban do thủy đậu, sởi…
- Chứng tý: Viêm khớp, thoái khớp, VKDT…
I. ĐẠI CƯƠNG
4. Chú ý:
- Chỉ dùng khi tà còn ở biểu.
- Mùa hè giảm liều, mùa đông tăng liều.
- Phụ nữ sau đẻ, người già, trẻ em: giảm liều, kết hợp
bổ âm, huyết, ích khí.
- Không dùng lâu.
- Uống nóng kết hợp ăn cháo nóng, đắp chăn để tăng
tác dụng phát hãn.
I. ĐẠI CƯƠNG


5. Cấm kỵ:
- Tự hãn, đạo hãn.
- Thiếu tân dịch, huyết.
- Sốt do âm hư: Giai đoạn hồi phục của bệnh truyền
nhiễm, nhiễm trùng.
II. THUỐC PHÁT TÁN PHONG HÀN
1. Quế chi

BPD: Cành con

TD: Phát hãn, giải cơ, ôn kinh, thông dương.

ƯDLS:
- Ðau khớp, dây thần kinh, co cứng cơ do phong, hàn
và ngoại thấp.
II. THUỐC PHÁT TÁN PHONG HÀN
* LD: 3-10g.
* CCĐ:
-
Bệnh nhiệt: Sốt, âm
hư, huyết hư, xuất
huyết.
-
Phụ nữ có thai,
hành kinh.
Quế chi
II. THUỐC PHÁT TÁN PHONG HÀN
2. Sinh khương :

BPD: thân rễ (củ) gừng tươi


TD: Phát hãn giải biểu, chỉ ẩu, khái, giải độc.
* ƯDLS:
- Cảm mạo do lạnh
- Buồn nôn, nôn mửa
- Ho do lạnh.
II. THUỐC PHÁT TÁN PHONG HÀN
- Kích thích tiêu hóa,
chống đầy hơi.
- Giải độc, hạn chế
độc một số vị (Nam
tinh, Bán hạ, Phụ
tử)
* LD: 4-12g/24h.
Sinh khương
II. THUỐC PHÁT TÁN PHONG HÀN
3. Tía tô

BPD: Toàn cây

TD: Phát tán phong hàn, lý khí.
* ƯDLS:
- Ngoại cảm phong hàn
-
Chữa ho, long đờm.
II. THUỐC PHÁT TÁN PHONG HÀN
- An thai, chữa nôn
-
Giải độc: Viêm
tuyến vú, ngộ độc

thức ăn do cua,
cá.
* LD: 6-12g/24h.
Tía tô
II. THUỐC PHÁT TÁN PHONG HÀN
4. Kinh giới

BPD: Thân và lá
* ƯDLS:
- Ngoại cảm phong hàn.
- Đau TK do lạnh.
- Giải độc, dị ứng.
- Chỉ huyết (Kinh giới tuệ sao đen).
* LD: 4-12g/24h.
II. THUỐC PHÁT TÁN PHONG HÀN
Kinh
giới
II. THUỐC PHÁT TÁN PHONG HÀN
5. Bạch chỉ

BPD: Rễ phơi khô

TD: Phát tán phong hàn, chỉ thống, tiêu viêm.
* ƯDLS:
- Ngoại cảm phong hàn
- Viêm mũi dị ứng
- Viêm tuyến vú
* LD: 4-12g/24h.
BẠCH CHỈ
III. THUỐC PHÁT TÁN PHONG NHIỆT

1. Cát căn

BPD: Rễ cây sắn dây.

TD: tán nhiệt, sinh tân chỉ khát, chữa co cứng cơ.
* ƯDLS:
- Cảm mạo có sốt.
- Ỉa chảy nhiễm trùng.
III. THUỐC PHÁT TÁN PHONG NHIỆT
- Sốt cao khát nước.
- Co cứng cơ.
- Giải độc, mọc ban
chẩn.
* LD: 4-8g/24h.
* Chú ý: Giải độc dùng
sống. Cầm ỉa chảy:
sao vàng.
Cát căn
III. THUỐC PHÁT TÁN PHONG NHIỆT
2. Bạc hà

BPD: Toàn cây bỏ rễ

TD: Phát tán phong nhiệt, làm mọc ban chẩn.
* ƯDLS:
- Cảm mạo có sốt.
- Viêm họng, đau họng.
- Làm mọc ban chẩn trong sởi, thủy đậu.
* LD: 4-12g/24h
III. THUỐC PHÁT TÁN PHONG NHIỆT

Bạc

III. THUỐC PHÁT TÁN PHONG NHIỆT
3. Tang diệp
* BPD: Lá cây dâu tằm.
* TD: Phát tán phong nhiệt, lương huyết, nhuận Phế.
* ƯDLS:
- Cảm mạo có sốt.
- Viêm màng tiếp hợp cấp, dị ứng.
- Cầm máu, chữa ho, viêm họng.
* LD: 8-16g/24h
III. THUỐC PHÁT TÁN PHONG NHIỆT
Tang
diệp
III. THUỐC PHÁT TÁN PHONG NHIỆT
4. Cúc hoa
* BPD: Hoa của cây cúc.
* TD: Phát tán phong nhiệt, giải độc, hạ áp.
* ƯDLS:
- Cảm mạo phong nhiệt
- Đau đầu, tăng HA, viêm màng tiếp hợp cấp.
- Mụn nhọt.
* LD: 8-16g/24h
III. THUỐC PHÁT TÁN PHONG NHIỆT
Cúc
hoa
III. THUỐC PHÁT TÁN PHONG NHIỆT
5. Mạn kinh tử
* BPD: Quả cây Quan
âm.

* TD: Phát tán phong
nhiệt, lợi niệu, thông
kinh hoạt lạc.
III. THUỐC PHÁT TÁN PHONG NHIỆT
* ƯDLS:
- Cảm mạo phong nhiệt
có hoa mắt, chóng
mặt, đau đầu.
- Viêm màng tiếp hợp
cấp.
- Đau khớp, gân cơ.
- Phù thũng, phù dị ứng.
* LD: 4-12g/24h

×