Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

giáo án bồi dưỡng sinh học lớp 9 thao giảng thi giáo viên giỏi môn sinh tiết 31 di truyền học với con người (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 26 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu các bệnh, tật di truyền ở người ?
- BÖnh ao, BÖnh T¬cn¬, BÖnh b¹ch t¹ng, BÖnh c©m ®iÕc bÈm Đ
sinh
- Tật: Khe hë m«i hµm do ®ét biÕn NST. Chi ng¾n, bµn ch©n …
nhiÒu ngãn do ®ét biÕn gen tréi.

KIỂM TRA BÀI CŨ

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Nêu các nguyên nhân phát sinh các bệnh, tật di truyền ở
người và một số biện pháp hạn chế phát sinh các bệnh, tật đó?
*Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của các tác nhân vật lý và hóa
học trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trường hoặc do rối loạn trao
đổi chất nội bào.
*Biện pháp hạn chế:
- §Êu tranh kh«ng sö dông vò khí h¹t nh©n, ho¸ häc, g©y « nhiÔm m«i tr3
êng.
- Sö dông ®óng c¸ch c¸c lo¹i thuèc
- Nh÷ng ng3êi cã gen g©y bÖnh, tËt kh«ng nªn kÕt h«n, sinh con.

TIẾT 31 – BÀI 30:
I/- Di truyền y học tư vấn.
II/- Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình.
1/ Di truyền học với hôn nhân.
2/ Di truyền học và kế hoạch hóa gia đình.
III/- Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường.

I/- DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN.
*Bài tập: Nghiên cứu trường hợp sau:


Người con trai và người con gái bình thường, sinh ra từ hai
gia đình đã có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh.
+ Em hãy thông tin cho đôi trai, gái này biết đây là loại bệnh
gì?
+ Bệnh do gen trôi, hay gen lặn quy định? Tại sao?
+ Nếu họ lấy nhau, sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh
thì họ có nên tiếp tục sinh con nữa không? Tại sao?

I/- DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN.
*Bài tập: Nghiên cứu trường hợp sau:
Người con trai và người con gái bình thường, sinh ra từ hai
gia đình đã có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh.
+ Em hãy thông tin cho đôi trai, gái này biết đây là loại bệnh
gì?
- Đây là bệnh di truyền.

I/- DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN.
*Bài tập: Nghiên cứu trường hợp sau:
Người con trai và người con gái bình thường, sinh ra từ hai
gia đình đã có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh.
+ Bệnh do gen trôi, hay gen lặn quy định? Tại sao?
- Bệnh do gen lặn quy định vì có người trong gia đình đã
mắc bệnh.

I/- DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN.
*Bài tập: Nghiên cứu trường hợp sau:
Người con trai và người con gái bình thường, sinh ra từ hai
gia đình đã có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh.
+ Nếu họ lấy nhau, sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh
thì họ có nên tiếp tục sinh con nữa không? Tại sao?

- Không nên sinh con vì ở họ có gen gây bệnh.

I/- DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN.
- Dùa vµo ®©u mµ c¸c em ®a ra được c¸c c©u tr¶ lêi trªn?
+Trình tự các nuclêôtit trong AND quy định trình tự các
nuclêôtit trong ARN, qua đó quy định trình tự các axit amin của
phân tử Protein. Protein tham gia vào các hoạt động của tế bào 
biểu hiện thành tính trạng.

I/- DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN.
- Di truyền y học tư vấn là gì? Gồm những nội dung
nào?
+ Di truyền y học tư vấn là một lĩnh vực của di truyền
học kết hợp các phương pháp xét nghiệm, chuẩn đoán hiện
đại vê mặt di truyền kết hợp với nghiên cứu phả hệ.
+ Nội dung:
- Chuẩn đoán.
- Cung cấp thông tin.
- Cho lời khuyên liên quan đến bệnh, tật di truyền.

II/- DI TRUYỀN HỌC VỚI HÔN NHÂN VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH.
1/ Di truyền học với hôn nhân.
+ Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi giống?
- Kết hôn gần làm đột biến lặn, có hại biểu hiện  dị tật
bẩm sinh tăng.
+ Tại sao những người có quan hệ huyết thống từ dời thứ 5
trở đi được phép kết hôn?
- Từ đời thứ 5  có sự sai khác về mặt di truyền.

Độ tuổi Nam giới Nữ giới

Sơ sinh
Từ 1 – 5 tuổi
Từ 5 – 14 tuổi
Từ 18 – 35 tuổi
Từ 35 – 45 tuổi
Từ 45 – 55 tuổi
Từ 55 – 80 tuổi
Từ 80 tuổi trở lên
105
102
101
100
95
94
55
< 40
100
100
100
100
100
100
100
100
Bảng. S thay i t l nam/n theo tu iự đổ ỷ ệ ữ độ ổ

II/- DI TRUYỀN HỌC VỚI HÔN NHÂN VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH.
1/ Di truyền học với hôn nhân.
+ Phân tích bảng 30.1: Sự thay đổi tỷ lệ nam/nữ theo độ tuổi?
- Có sự thay đổi tỷ lệ nam/nữ theo độ tuổi, tuy nhiên độ

tuổi từ 18-35 tuổi tỷ lệ là 1:1.
+ Vì sao nên cấm chuẩn đoán giới tính thai nhi?
- Không chuẩn đoán giới tính thai nhi sớm  hạn chế việc
mất cân đối tỷ lệ nam/nữ.

II/- DI TRUYỀN HỌC VỚI HÔN NHÂN VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH.
1/ Di truyền học với hôn nhân.
+ Trình bày di truyền học với hôn nhân?
- Di truyền học đã giải thích được cơ sở khoa học của các
quy định:
+ Hôn nhân 1 vợ - 1 chồng.
+ Những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời
không được kết hôn.

II/- DI TRUYỀN HỌC VỚI HÔN NHÂN VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH.
2/ Di truyền học và kế hoạch hóa gia đình.
Tuổi của các bà mẹ Tỷ lệ (%) trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao
20 – 24
25 – 29
30 – 34
35 – 39
40 và cao hơn
0,02 – 0,04
0,04 – 0,08
0,11 – 0,13
0,33 – 0,42
0,80 – 1,88
Bảng. Sự tăng tỷ lệ trẻ mới sinh
mắc bệnh Đao theo độ tuổi của các bà mẹ.


II/- DI TRUYỀN HỌC VỚI HÔN NHÂN VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH.
2/ Di truyền học và kế hoạch hóa gia đình.
+ Vì sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35?
- Phụ nữ sinh con sau tuổi 35  con dễ mắc bệnh Đao.
+ Phụ nữ nên sinh con ở lứa tuổi nào để đảm bảo học tập
và công tác?
- Nên sinh con ở độ tuổi từ 25 – 34 là hợp lý.

II/- DI TRUYỀN HỌC VỚI HÔN NHÂN VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH.
2/ Di truyền học và kế hoạch hóa gia đình.
+ Trình bày di truyền học và kế hoạch hóa gia đình?
- Phụ nữ sinh con trong độ tuổi từ 25 – 34 là hợp lý.
- Từ độ tuổi > 35 tỷ lệ trẻ sơ sinh bị bệnh Đao tăng rõ.

III/- HẬU QUẢ DI TRUYỀN DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường?
Khí thải nhà máy
Khí thải nhà máy
Nh
Nh
m¸yà
m¸yà
điện nguyên tử
điện nguyên tử
Tràn dầu
Tràn dầu
Nước thải
Nước thải
Khí thải xe
Khí thải xe

Thuốc trừ sâu
Thuốc trừ sâu

III/- HẬU QUẢ DI TRUYỀN DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường?
- Các tác nhân lý, hóa học gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt
là chất phóng xạ, chất độc hóa học rải trong chiến tranh, thuốc trừ
sâu, thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức…

III/- HẬU QUẢ DI TRUYỀN DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.
+ Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cơ sở vật
chất di truyền? Ví dụ?

III/- HẬU QUẢ DI TRUYỀN DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.
+ Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cơ sở vật
chất di truyền? Ví dụ?
- Các tác nhân lý, hóa học gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt
là chất phóng xạ, chất độc hóa học rải trong chiến tranh, thuốc trừ
sâu, thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức  gây đột biến gen, đột biến
nhiễm sắc thể.

III/- HẬU QUẢ DI TRUYỀN DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.
+ Trình bày hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường?
- Các tác nhân vật lý, hóa học gây ô nhiễm môi trường làm
tăng tỷ lệ người mắc bệnh, tật di truyền.

IV/- KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ.
Câu 1: Đánh dấu () vào ô  chỉ câu trả lời đúng nhất
trong các câu sau:
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm là gì?

1. Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học.
3. Các chất phóng xạ
4. Các chất thải rắn
5. Các chất thải do hoạt động xây dựng (Vôi, cát, đất, đá…
6. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
 c> 2; 3; 4; 5; 6
 b> 1; 2; 3; 5;
6
 b> 1; 2; 3; 5;
6
 a> 1; 2; 3; 4; 6
 a> 1; 2; 3; 4; 6

IV/- KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ.
Câu 2
Câu 2
: Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả nào sau đây:
: Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả nào sau đây:
a. Sự tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ.
b. Sự suy giảm sức khoẻ và mức soáng của con người
c. Ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất.
d. Cả a; b; c đều đúng
d. Cả a; b; c đều đúng

IV/- DẶN DÒ.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu các thông tin về công nghệ tế bào.

×