Tại sao nói sự ra đời và phát triển của XHH là sự đóng góp to lớn vào
nhận thức và quản lý XH ?
Bài làm :
XH loài người càng phát triển càng phức tạp và biến đổi nhanh chóng,
nhiều vấn đề XH gay gắt, nóng bỏng nảy sinh đòi hỏi con người phải nhận
thức và đề ra những giải pháp nhằm đảm bảo XH luôn phát triển trong ổn
đònh . Để nhận thức đựơc thực tiễn XH ngày nay, đòi hỏi chúng ta phải kết
hợp TGQ-KH-MLN với thực tiễn khách quan sinh động của nhân loại .
XHH chính là KH về sự kết hợp ấy, nó là cái cầu nối liền cái trừu tượng
nhất của TH với cái cụ thể nhất của cuộc sống để từ đó tìm ra những biện
pháp tích cực nhất nhằm thúc đẩy sự phát tiển lâu dài của XH . Với đối
tượng, phương pháp, chúc năng nhiệm vụ của mình, XHH đã và đang
chứng tỏ nó là KH về QLXH của XH hiện đại . Ngày nay XHH đang được
sử dụng rộng rãi trên thế giới để phân tích những vấn đề đang tranh cãi
trong XH, giúp cho con người nhận thức được bản chất và qui luật vận
động của XH và trên cơ sở đó nó phục vụ đắc lực cho công tác tổ chức và
quản lý XH . Cũng chính vì lẽ đó mà có thể nói rằng sự ra đời, phát triển
của XHH là một đóng góp to lớn vào nhận thức và QLXH .
Các biến động to lớn trong đời sống KT-CT &XH châu u vào TK 18 và
nhất là TK 19 đã đặt ra những nhu cầu thực tiễn mới đối với nhận thức XH
. XHH xuất hiện ở châu u TK 19 với tư cách là một tất yếu lòch sử XH .
Tính tất yếu đó thể hiện ở nhu cầu và sự phát triển chín muồi các điều
kiện, tiền đề biến đổi và nhận thức XH . Đó là các điều kiện tiền đề về
mặt KT, CT và lý luận KH .
-Điều kiện về mặt Kinh tế :
CNTB ra đời phá vỡ giềng mối của XHPK phương Tây, xác lập XHTB.
Các cuộc CMCN, CM đô thò, CM thương mại đã tác động làm thay đổi
toàn bộ đời sống XH, XH phương tây từ một hệ thống XH nông nghiệp
truyền thống chuyển sang một hệ thống XH công nghiệp . Sự biến chuyển
này đã làm lay chuyển tận gốc trật tự KT cũ tồn tại và phát triển hàng
ngàn năm trứơc đó . HTKT-XH kiểu PK bò sụp đổ từng mảng lớn trước sự
bành trướng của CN&TM .
Các trung tâm công nghiệp, trung tâm đô thò, trung tâm thương mại hình
thành và phát triển, các cuộc CM mạng nêu trên đã làm thay đổi toàn bộ
XH : cơ cấu xã hội giai cấp : giai cấp tư sản nắm giữ vai trò quyết đònh
đối với sự phát triển XH ; cơ cấu xã hội nghề nghiệp : tỷ trọng các ngành
nghề thuộc lónh vực công nghiệp và dòch vụ ngày càng tăng nhanh ; cơ cấu
xã hội dân số : luồng di dân khổng lồ từ nông thôn lên thành thò dẫn đến
những biến đổi lớn về cơ cấu dân số , lãnh thổ .
Giai đoạn này LLSX phát triển nhanh chóng, nền KT thay đổi và phát
triễn một cách nhanh chóng làm nảy sinh những vấn đề XH phức tạp : sự
mất cân đối giữa dân số và môi trường, hiện tượng thất nghiệp và TNXH
phát sinh, đòi hỏi phải có một ngành KH thích hợp ra đời để giải quyết các
vấn đề nêu trên . Ngành KH đó chính là bộ môn XHH, nó chính thức trở
thành một KH độc lập từ giữa TK 19 .
-Điều kiện về mặt chính trò :
Bên cạnh những biến động về mặt KT, XH châu u có những biến động
to lớn về mặt chính trò đã góp phần làm thay đổi thể chế chính trò, trật tự
XH châu u như biến động chính trò ở Anh, Pháp, Đức, Ý… điển hình nhất
là cuộc CMTS Pháp 1789 . Cuộc CM này không chỉ mở đầu thời kỳ tan rã
của CĐPK mà thay thế trật tự cũ đó bằng một trật tự XH mới đó là
NNTS . Giai cấp tư sản nắm vai trò lãnh đạo XH, đang chứng minh vai trò
của mình và cần nhiều biện pháp để tổ chức, điều hành XH .
Mâu thuẫn giai cấp giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản ngày càng
gay gắt, và lên đến đỉnh điểm làm bùng nổ cuộc CMVS đầu tiên trên thế
giới CX Pari 1871 và CMT10 Nga vó đại 1917 .
Những biến động to lớn này đã tác động mạnh mẽ đến các nhà XHH
đương thời .
Các vò tiền bối của lòch sử XHH như : C . Mác, Max Weber, Emili
Durkheim… cũng như những tư tưởng khác cũng đã quan tâm nghiên cứu
tìm cách lý giải phù hợp nhất trước những biến đổi của XH .
-Tiền đề về mặt lý luận KH :
Bước vào TK18, với nhiều thành tựu về KHTN & KHXH đã tạo cơ sở,
tiền đề để XHH phát triển .
+KHTN : Các nhà KHTN như vật lý học, hóa học, Sinh học có nhiều
phát minh mới, đã phát hiện ra các qui luật tự nhiên để giải thích thế giới,
đáng kể là học thuyết tế bào, học thuyết chuyển hóa và bảo toàn năng
lương, học thuyết tiến hoá của Darwin . Các nhà tưởng XH, các nhà XHH
đã tìm thấy ở các nhà KHTN mô hình, quan niệm về cách xây dựng lý
thuyết, cách nghiên cứu, quá trình, hiện tượng XH một cách KH .
+KHXH : thời kỳ này tư duy XH đã chín muồi với luồng tư tưởng của
thời kỳ Phục hưng và Khai sáng . Các nhà KHXH lý giải XH trên nhiều
nhân tố XH mới như : đòa lý, môi trường, pháp lý, kinh tế… đặc biệt là sự
ra đời của phương pháp luận nghiên cứu KH . thế giới hiện thực được xem
như một chỉnh thể thống nhất có trật tự, có quy luật, vì vậy có thể hiểu
được, giải thích được bằng các khái niệm, phạm trù và phương pháp
nghiên cứu khoa học . Đây cũng là nhân tố quan trọng cho sự ra đời và
phát triển của XHH . Các hiện tượng XH, quá trình XH, hành động XH đã
trở thành đối tượng nghiên cứu KH . Các nhàKHXH TK18, 19 khái quát
nghiên cứu các hiện tượng, quá trình XH để phát hiện ra các quy luật tự
nhiên của tổ chức XH, đặc biệt là “ các quy luật của sự tiến bộ và phát
triển XH “ .
Trong bối cảnh XH tây u không ngừng biến động phức tạp trong thời
kỳ đó về các mặt về KT, CT, VH đời sống… với những lý thuyết của
Auguste Comte (1798 – 1857 ), Emili Durkheim ( 1858 – 1917 ), Herbert
Spencer ( 1820 – 1903 ), Max Weber ( 1864 – 1920 ), và nhất là của K .
Marx ( 1818 – 1833 ) đã đặt nền móng cho ngành XHH, nó là KH đáp ứng
được yêu cầu bức thiết lúc đó, nó phát triển mạnh ở các nước công nghiệp
và đến giữa TK19 XHH trở thành một KH độc lập, có đối tượng, phương
pháp nghiên cứu và chức năng riêng . Ở VN ta môn KHXH này phát triển
chậm, chỉ đến những năm 80 của TK XX ta mới thực sự quan tâm, đặc biệt
XHH phát triển mạnh trong những năm gần đây, trong thời kỳ đổi mới đất
nước .
Thời kỳ trước năm 1986, nền KT nước ta mang tính chất tự cung tự cấp,
Tư liệu sản xuất chủ yếu thuộc về sở hữu toàn dân, thông qua hai hình
thức là sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể, do hậu quả sau nhiều năm
chiến tranh, bò Mỹ cấm vận, trong khi đó chúng ta duy trì quá lâu cơ chế
QLKT-QLBC, dẫn đến nền kinh tế trì trệ mà kéo theo nó là sự khủng
hoảng KTXH trong thời kỳ đó . Và cũng từ đó tiến trình đổi mới toàn diện
đất nước được Đảng ta khởi xướng, lãnh đạo toàn dân thực hiện . Sau hơn
15 năm đổi mới, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đẩy lùi khủng
hoảng, phá thế bao vây của các thế lực thù đòch đưa nước ta hội nhập với
nền kinh tế thế giới, trong tiến trình CNh và HĐh đất nước ,ù XHVN đã có
những thay đổi lớn lao về mọi mặt : Tốc độ phát triển KT trong nhiều năm
liền ở mức cao, nhiều KCN tập trung lớn được hình thành và ngày càng
phát triễn, quá trình đô thò hóa đang diễn ra với tốác độ nhanh chóng,
thương mại trong nước và quốc tế ngày càng mở rộng về quy mô và trình
độ, khoa học công nghệ hiện đại được tiếp thu và ứng dụng rộng rãi, lượng
vốn đầu tư của nước ngoài đổ vào VN ngày càng nhiều, các luồng di dân
từ nông thôn ra thành thò để tìm việc làm vẫn thường xuyên diễn ra, cơ
cấu xã hội VN cũng có nhiều thay đổi, kể cả cấu trúc, quan hệ gia đình
và cả những chuẫn mực giá trò đạo đức XH . Về chính trò nước ta cũng có
nhiều bước phát triển lớn, xây dựng một bầu không khí chính trò dân chủ
hơn, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh, tạo điều kiện cho
đất nước phát triển . Trên đây là những điều kiện, tiền để XHH xuất hiện
và phát triển mạnh mẽ ở nước ta trong những năm qua .
Nội dung nghiên cứu của XHH bao gồm : QHXH-GC, QHXH-cư trú,
QHXH-dân cư, QHXH- dân tộc tôn giáo nghề nghiệp… tổng hòa các mối
quan hệ ấy cấu thành nên cấu trúc QHXH . XHH nghiên cứu tìm hiểu về
các hình thức mà mức độ biểu hiện của sự vận động, các hiện tượng, các
quá trình XH . Nó tìm hiểu về nguyên nhân, các sự kiện hiện tượng, các
quá trình XH trên và nó nghiên cứu về sự tương tác và những mối quan hệ
có tính chất qui luật trong hành động của con người trong các sự kiện, hiện
tượng XH . Vì vậy, XHH nghiên cứu các mặt đặïc biệt của con người, đó là
nghiên cứu con người dưới góc độ QHXH thông qua các phương thức, hình
thức hoạt động, các sự kiện XH, và các quy luật đóng vai trò điều chỉnh
các mối QHXH . trên cơ sở đó nắm bắt được trạng thái, chất lượng của XH
ở tầm vi mô và vó mô ở một thời gian nhất đònh nhằm tác động cải tạo
XH . XHH có thể liên kết với các ngành KH như : tâm lý học, dân tộc
học, Kinh tế học … XHH có 3 chứùc năng cơ bản đó là :
1-Chức năng nhận thức : XHH cung cấp tri thức KH về bản chất hiện
thực XH và con người . XHH cung cấp một hệ thống các khái niệm phạm
trù, lý luận và phương pháp nghiên cứu, trên cơ sở đó XHH giúp người
nghiên cứu có thể phát hiện ra các qui luật tính quy luật, cơ chế nảy sinh,
sự vận động và phát triển của các quá trình XH .
XHH Mácxít đòi hỏi nhận thức XHH phải vạch ra được cơ cấu thực của
các quá trình hiện tượng của thế giới vật chất, từ đó giúp cho con người
nhận thức đúng và góp phần cải tạo đời sống của mình .
2-Chức năng thực tiễn : Xuất phát từ mối quanhệ giữa XHH và thực tiễn
XH, từ mối quan hệ giữa sự quan sát trực tiếp với các logic về thực tại
XH… , chức năng nay cung cấp thông tin cho những hoạt động thực tiễn
của con người và XH . XHH cung cấp các sự kiện cho việc quản lý các
quá trình XH . Qua điều tra thực tiễn và kiểm nghiệm thực tiễn, XHH giúp
cho sụ điều chỉnh các quá trình XH, giúp cho sự dự đoán và dự báo về các
quá trình phát triển của XH .
3-Chức năng tư tưởng : Ngoài các chức năng nêu trên, XHH còn có chức
năng tư tưởng . XHH còn tham gia vào quá trình giáo dục tư tưởng, quá
trình đấu tranh tư tưởng để đảm bảo tính khác quan, tính KH . Đặc biệt là
XHH Mác xít đã thể hiện chức năng này ở điểm trang bò TGQ KH của
CNMLN, tư tưởng HCM để nâng cao lý tưởng XHCN, bồi dưỡng tinh thần
yêu nước, giáo dục ý thức về vai trò, trách nhiệm của công dân đối với sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc .
tính tư tưởng, tính đảng, tính triết học trong XHH MLN đã có vai trò
quan trọng trong việc đònh hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn cho
nghiên cứu XHH .
Nhiệm vụ của XHH là phải đi từ điều dễ thấy, dễ quan sát đến những
điều không thể thấy, quan sát bằng mắt thường, trên cơ sở đó tìm ra cái
logic nội tại bên trong các hiện tượng, quá trình XH . Để đạt được điều đó
XHH sử dụng PPL là phương pháp BCDVLS để lý giải những vấn đề XH,
phải đứng trên quan điểm duy vật để tìm ra những mối quan hệ biện
chứng và đặt trong một hoàn cảnh lòch sử nhất đònh . XHH cũng sử dụng
các phương pháp chung như phương pháp phân tích hệ thống, đối chiếu so
sánh, nhân quả, phân tích lòch sử, ngoài ra còn sử dụng các phương pháp
kỹ thuật như : nghiên cứu tình huống, điều tra chọn mẫu… thu thập thông
tin…
Muốn thực hiện tốt công tác quản lý XH thì KH quản lý cần phải có sự
hỗ trợ của nhiều ngành KH khác, trong đó có XHH do nó là một ngành
KH có điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt vai trò của mình, đồng thời góp
phần nâng cao hiệu quả công tác QLXH .
Mối quan hệ giữa XHH và QLXH :
-XHH và công tác QLXH có mối qh tất yếu kq . Bởi vì QLXH là quản lý
con người, con người cũng còn tồn tại với tư cách là thành viên của nhóm,
của TCXH, của cộng đồng mà XHH lại là KH nghiên cứu về những đối
tượng đó .
-trong quá trình QLXH, nhà QLXH luôn có nhu cầu nắm bắt và XLTT,
đặc biệt là thông tin phản hồi từ khách thể quản lý . trong khi đó XHH lại
có ươ thế về phương pháp nghiên cứu của mình để thu thập và XLTT,
cung cấp những số liệu chứng cứ KH để nhà quản lý có cơ sở đề ra những
quyết đònh phù hợp .
-Yêu cầu của nhà quản lý là phải đưa ra những quyết đònh phù hợp,
muốn vậy, họ phải có những hiểu biết về cơ cấu xã hội, phải thấy được xu
hướng biến động trong từng phân hệ của cơ cấu xã hội để kòp thời điều
chỉnh . XHH là KH đáp ứng được nhu cầu này .
-trong XH hiện đại ngày nay, các cá nhân được liên kết kiến tạo cuộc
sống của mình trong tổ chức và mỗi tổ chức muốn tồn tại và phát triển đòi
hỏi phải có sự quản lý . do đó, tri thức XHH có thể cung cấp cho nhà qlý
hai mặt của một vấn đề :
+Các thành viên xác đònh được vò thế, vai trò của mình trong TC .
+Nhà qlý vận dụng những kiến thức của XHH để phân tích nắm bắt các
mối qhệ trong TC, để phát hiện ra những vấn đề có tính quy luật trong
thực tiễn XH, cũng như đúc lết kinh nghiệm qlý một cách sáng tạo .
Như vậy nhiệm vụ đặt ra cho XHH trong việc góp phần nâng cao hiệu
quả công tác QLXH là :
XHH cần tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu sâu sắc các mặt của đời sống
XH. Khi nghiên cứu các sự kiện XH, XHH cần nghiên cứu sâu mối quan
hệ giữa con người trong sự tương tác với môi trường XH, mối quan hệ giữa
các nhóm các giai tầng trong cơ cấu xã hội , sự tương tác giữa hệ thống
XH này với hệ thống XH khác, phải tìm hiểu những giá trò chuẩn mực XH,
cách ứng xử của con người trong đời sống XH ; Đồng thời XHH phải
nghiên cứu những nguyên nhân, động cơ của hành động XH , những biến
đổi XH , những yếu tố tác động lên chúng thông qua các phương pháp đặc
thù của mình để giúp cho các nhà quản lý nắm bắt được thực trạng XH, để
đưa ra những kiến nghò xác đáng, các giải pháp về mặt XH, để đưa ra các
kiến nghò, các giải pháp nhằm tác động vào XH theo chiều hướng tích cực
và hiệu quả .
CM XHCN ở nước ta là một quá tình biến đổi toàn diện, liên tục và vô cùng
sâu sắc, triệt để . Vấn đề có ý nghóa quyết đònh hiện nay là đẩy mạnh CHh và
HĐh đất nước, CM XHCN ở nước ta là một quá trình có tổ chức, có kế hoạch, có
lãnh đạo đi tới thiết lập chế độ XHCN phù hợp với những qui luật phát triển
khách quan của sự phát triển XH . XHH không chỉ là một KH giải thích các hiện
tượng và quá trình phát triển XH mà còn là một KH về điều khiển và quản lý XH
trên những cơ sở KH . Tuy là một ngành KH còn non trẻ, trong những năm qua
bằng những công trình nghiên cứu XHH cụ thể đã góp phần giải quyết những vấn
đề do đời sống XH đặt ra trong sự phát triển mạnh mẽ của CM XHCN ở nước ta,
XHH sẽ tự khẳng đònh được vò trí của mình là một bộ môn KH không thể thiếu
được trong lónh vực KHXH và nhân văn, góp phần rất to lớn vào nhận thức và
QLXH /./