Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Một số giải pháp nâng cao giá trị chè xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu chè tại công ty xuất nhập khẩu Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.04 KB, 35 trang )

1
LỜI MỞ ĐẦU

Ở Việt Nam ln tồn tại một nền văn hố trà thanh lịch và toả hương.
Người Việt khơng uống trà nhiều, uống đặc và liên tục vì quan niệm trà là một
triết học về sự tế nhị, thanh tao, sự suy ngẫm và đầu óc tỉnh táo, là sự giao hồ
với thiên nhiên, sự ứng xử với thời gian, sự tiếp cận đầy nhân tính với khơng
gian, với mơi trường và con người.
Với người dân Châu á, uống trà được nâng thành thứ nghệ thuật thưởng
thức sành điệu mang đậm chất thơ và màu sắc tơn giáo. Việt Nam có cách uống
trà riêng, có thể gọi là trà phong (phong cách uống trà). Nghệ thuật uống trà biểu
hiện phong phú những khía cạnh văn hố ứng xử của người Việt Nam. Người ta
có thể uống trà một cách im lặng, khi sự im lặng chứa chất nhiều điều, người ta
có thể xét đốn tâm lý của người đối diện lúc dùng trà và khi trở thành một cái
thú thì khơng thể qn nó. Trà đồng nghĩa với sự sảng khối, tỉnh táo, tĩnh tâm
để mưu điều thiện, tránh điều ác.
Do xu hướng dùng chè tăng nên nhu cầu về mặt hàng này trên thế giới
cũng tăng nhanh. Trong nền kinh tế thị trường, những năm gần đây sự cạnh
tranh gay gắt diễn ra khơng chỉ giữa các nước xuất khẩu chè mà còn xảy ra giữa
các doanh nghiệp có chè xuất khẩu tại Việt Nam. Khó khăn chưa dừng lại ở đó,
ngành chè nước nhà nhiều năm nay vẫn phải đối mặt với vấn đề chất lượng. Giá
chè xuất khẩu của Việt Nam thường chỉ bằng 65 – 70% giá chè xuất khẩu của
nhiều nước. Mặt khác, như ta đã biết trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu,
minh chứng là việc Việt Nam gia nhập tổ chức WTO thì cơ hội đã có đồng
nghĩa với vượt khó để đưa chè Việt ra thế giới.
Qua thời gian thực tập tại Cơng ty Xuất nhập khẩu Lạng Sơn, tơi đã chọn
đề tài báo cáo thu hoạch thực tập là: “Một số giải pháp nâng cao giá trị chè
xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu chè tại Cơng ty Xuất nhập
khẩu Lạng Sơn”. Đối tượng nghiên cứu của bài báo cáo thực tập là thực trạng
giá chè xuất khẩu và thị trường xuất khẩu chè của cơng ty XNK Lạng Sơn. Mục
đích nghiên cứu tìm ra một số giải pháp nâng cao giá trị chè và mở rộng thị


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2
trường xuất khẩu chè tại Cơng ty XNK Lạng Sơn. Nhiệm vụ nghiên cứu là thu
thập các số liệu về thực trạng giá chè của nước ta so với một số nước xuất khẩu
chè, thực trạng xuất khẩu chè của Cơng ty Xuất nhập khẩu Lạng Sơn qua đó đưa
ra một số giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu chè tại cơng ty này.
Bố cục của bài báo cáo gồm 3 chương sau đây:
Chương I: Khái qt chung về Cơng ty Xuất nhập khẩu Lạng Sơn.
Chương II: Tình hình giá chè xuất khẩu và các thị trường xuất khẩu chè
của cơng ty Xuất nhập khẩu Lạng Sơn.
Chương III: Định hướng – mục tiêu và một số giải pháp nâng cao giá chè
xuất khẩu và mở rộng thị trường tại Cơng ty Xuất nhập khẩu Lạng Sơn.
Trong q trình thực tập tại cơng ty Xuất nhập khẩu Lạng Sơn, với sự
giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Minh và các cán bộ
phòng Kế tốn, phòng Xuất nhập khẩu trong cơng ty, tơi đã hồn thành chun
đề thực tập báo cáo tốt nghiệp này.
Do thời gian có hạn và trình độ còn hạn chế, bài viết này khơng tránh khỏi
ít nhiều thiếu sót. Tơi rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ phía các thầy cơ
và bạn bè để bài viết hồn chỉnh hơn.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3
CHNG I
KHI QUT CHUNG V CễNG TY XUT NHP KHU LNG SN

I. QU TRèNH HèNH THNH V PHT TRIN CA CễNG TY
XUT NHP KHU LNG SN.
1. Lch s hỡnh thnh Cụng ty Xut nhp khu Lng Sn.
Cụng ty Xut nhp khu Lng Sn c thnh lp theo quyt nh s
400/Q - UB ngy 11 thỏng 4 nm 2000 cú s ng ký kinh doanh l 112736.
Tin thõn ca Cụng ty Xut nhp khu Lng Sn l Nụng trng Chố

Thỏng Mi thnh lp nm 1958 do trung on b i 242 H Sao thnh lp.
Sau ú c chuyn thnh xớ nghip NCN Chố Thỏng Mi trc thuc
Tng cụng ty chố Vit Nam.
n nm 2000 i tờn thnh Cụng ty Xut nhp khu Lng Sn v trc
thuc UBND tnh Lng Sn.
2. Quỏ trỡnh phỏt trin:
Sau nhng thay i ln trong c ch qun lý, k t sau nm 2001, Cụng ty
Xut nhp khu Lng Sn ó tỡm kim v m rng ra c nhiu th trng mi
cú li nh: M, Anh, Canada, Trung Quc... Din tớch v sn lng chố ca
cụng ty u tng.
- Nm 2002, Cụng ty ó tin hnh thay th mt s i chố lõu nm v a
mt s ging chố phự hp vi khớ hu t ai vo trng cõy thay th. Tng din
tớch trng chố lờn ti 500ha chố, hng nm cho thu hoch khong 5000 tn bỳp
ti vi 02 nh mỏy sn xut, 01 nh mỏy sn xut chố en, 01 nh mỏy sn
xut chố xanh vi cụng sut 35 tn bỳp ti/ngy. Hng nm sn xut c
1300 1500 tn sn phm cỏc loi. Doanh thu t 15 18 t ng.
- Nm 2007: Sn xut v thu mua 4.355 tn chố bỳp ti, bng 115,9% so
vi cựng k nm trc, sn xut, ch bin 1.231 tn chố thnh phm, bng 150%
so vi cựng k nm trc; Doanh thu t 23 t 736 triu ng, bng 124,9% k
hoch. Thu nhp v i sng ca cụng nhõn chố n nh v tng bc c ci
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4
thin; Thc hin y cỏc ch chớnh sỏch, chm lo i sng vt cht v tinh
thn i vi cụng nhõn lao ng.
- Nm 2008: Cụng ty Xut nhp khu Lng Sn phn u xõy dng h
thng HACCP bo m uy tớn v tng kh nng cnh tranh, ỏp ng nhu cu ca
khỏch hng, phn u thu mua v ch bin 5.000 tn chố bỳp ti, sn xut
1.250 tn chố thnh phm vi tng doanh thu 26 t ng. M rng th trng
tiờu th ni tiờu bng cỏc sn phm mi, nõng doanh thu bỏn chố ni tiờu lờn
gp 2 n 3 ln nm qua.

Trong vic m rng th trng, tỡm i tỏc liờn doanh. Cụng ty hot ng
rt tớch cc. Trc yờu cu ũi hi ngy cng cao ca th trng, nht l trong
thi k hi nhp kinh t, cụng ty c bit chỳ trng yu t cht lng sn phm
cú th ng vng trờn th trng v m rng nng lc cnh tranh, xõy dng
c thng hiu. Cụng ty xut nhp khu Lng Sn cú vựng nguyờn liu vi
cỏc ging chố cht lng cao. Cụng ty khụng ngng a ra cỏc bin phỏp, chớnh
sỏch thu hỳt vn u t, hin i húa cỏc dõy chuyn sn xut, tỡm kim cỏc th
trng tiờu th cú li. Trong nhng nm qua, sn lng chố xut khu tng lm
kim ngch xut khu ngy cng tng.
T nhng kt qu ó t c m ta cú th a ra ỏnh giỏ rng: Cụng ty
Xut nhp khu Lng Sn ang hot ng rt cú hiu qu v cú nhng bc tin
mnh m. Trong thi gian ti cụng ty s úng vai trũ quan trng trong sn xut
v ch bin chố xut khu trong c nc.
II.CHC NNG V NHIM V CA CễNG TY XUT NHP
KHU LNG SN
1. Chc nng ca Cụng ty Xut nhp khu Lng Sn
Cụng ty Xut nhp khu Lng Sn l Cụng ty chuyờn trng v ch bin
cỏc sn phm chố xut khu, sn lng hng nm t 1500 tn. Ngoi cỏc sn
phm xut khu trc tip, cụng ty cũn tp trung vo vic phỏt trin cỏc sn phm
phc v th trng trong nc, cụng ty ó u t trng cỏc ging chố mi nhp
khu t i Loan, Trung Quc cú cht lng tt v c chm súc theo quy
trỡnh hu c to ra nguyờn liu tt nht. Ngoi ra cụng ty cũn u t trng thờm
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
5
các loại ngun liệu phụ trợ khác như: hoa Nhài, hoa Ngâu, chè dây để chủ động
hồn tồn các loại ngun liệu và đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.
2. Nhiệm vụ của Cơng ty Xuất nhập khẩu Lạng Sơn.
- Cơng ty có nhiệm vụ kinh doanh chè bao gồm xây dựng và thực hiện
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư, nghiên
cứu cải tạo giống chè, trồng trọt chế biến và xuất khẩu chè.

- Tiến hành các hoạt động kinh doanh khác theo pháp luật.
- Cùng với chính quyền địa phương chăm lo phát triển kinh tế – xã hội ở
các vùng trồng chè đặc biệt với vùng đồng bào ít người, vùng kinh tế mới, vùng
sâu vùng xa có nhiều khó khăn.
- Xây dựng mối quan hệ kinh tế hợp tác đầu tư, khuyến nơng khuyến lâm
với các thành phần kinh tế để phát triển trồng chè, góp phần xố đói giảm
nghèo, phủ xanh đất trống đồi trọc và cải tạo mơi sinh, tạo cơng ăn việc làm cho
người lao động.
- Tổ chức đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ chun mơn nghiệp vụ, cơng
nhân kỹ thuật bậc cao theo u cầu chung của sản xuất kinh doanh của Cơng ty
Xuất nhập khẩu Lạng Sơn.
- Tham gia các chính sách có liên quan đến sản xuất kinh doanh chè, các
định mức tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật.
- Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ báo cáo thường xun và định kỳ về
tình hình sản xuất kinh doanh, cơng tác tổ chức cán bộ và các mặt quản lý khác
theo quy định của Nhà nước và của Bộ.


III. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU
LẠNG SƠN.
1. Mơ hình tổ chức:
Kể từ khi thành lập theo quyết định số 400/QĐ - UB ngày 11 tháng 4 năm
2000 cho đến nay Cơng ty Xuất nhập khẩu Lạng Sơn vẫn áp dụng mơ hình tổ
chức như thủa ban đầu thành lập và được mơ tả trong sơ đồ dưới đây:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
*******
2. B mỏy vn phũng:
Nhỡn vo s , ta cú th thy c cp lónh o cao nht ca cụng ty l
Hi ng qun tr. H thng qun lý mang tớnh trc tuyn chc nng, cỏc phũng

ban chu s ch o trc tip ca hi ng qun tr v m bo nguyờn tc chung
ca ngnh.
- Hi ng qun tr: úng vai trũ ng u trong cụng ty. B phn ny
chu trỏch nhim cao nht trc B trng B Nụng nghip v phỏt trin nụng
thụn cng nh trc Th tng chớnh ph v vn ti sn ca tng cụng ty.
- Tng giỏm c: Giỏm c l ngi i din hp phỏp ca Cụng ty Xut
nhp khu Lng Sn v chu trỏch nhim v mi hot ng ca cụng ty trc
Hi ng qun tr v phỏp lut.
- Phú giỏm c: L ngi giỳp vic cho Giỏm c cụng ty, iu hnh mt
s lnh vc hot ng ca Cụng ty theo s phõn cụng ca Giỏm c, chu trỏch
nhim trc Giỏm c v trc phỏp lut v lnh vc c phõn cụng ú.
- Phũng k hoch Tng hp: Phũng KH TH chu trỏch nhim trc
Giỏm c cụng ty v vic: Lp k hoch sn xut kinh doanh, t chc thc hin
k hoch sn xut kinh doanh, k hoch xõy dng c bn, xõy dng v qun lý
cỏc chi tiờu v nh mc KH KT, mua bỏn sn phm, hng hoỏ, dch v, gii
thiu sn phm, m cỏc quy i lý, cung ng y cỏc mt hng do khỏch
hng yờu cu. Tham mu cho Giỏm c v khoa hc cụng ngh, gii phỏp k
thut nhm nõng cao nng sut cht lng sn phm v hiu qu kinh doanh.
- Phũng k toỏn: Phũng k toỏn chu trỏch nhim trc Giỏm c cụng ty
v qun lý v s dng cỏc ngun vn, ti sn, qun lý thu, chi, thanh quyt toỏn
tin lng, tin bỏn sn phm, vt t hng hoỏ, theo dừi v qun lý, thu hi cụng
n theo ỳng nguyờn tc ti chớnh nh nc quy nh.
- Phũng T chc Hnh chớnh: Phũng HC TC chu trỏch nhim trc
Giỏm c cụng ty v lnh vc t chc cỏn b, t chc sn xut ca cụng ty, qun
lý h s gii quyt cỏc ch cho CBCNV v ngi lao ng, theo dừi v qun
lý cụng vn, ti liu lu tr ca Cụng ty, qun lý, in n cỏc ti liu, qun lý v
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
7
bảo vệ các tài sản được trang bị phục vụ cho công tác của Công ty như trang bị
văn phòng, xe con, nhà khách.

- Nhà máy: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về tổ chức sản xuất
chế biến tại nhà máy, tổ chức bảo dưỡng sửa chữa hệ thống máy móc nhà
xưởng.
- Các đội sản xuất: Chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty về quản lý
sản xuất nông nghiệp, quản lý đất đai và các tài sản tại đơn vị.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
8
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH GIÁ CHÈ XUẤT KHẨU VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
CHÈ CỦA CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU LẠNG SƠN.

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CHÈ VÀ
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CHÈ XUẤT KHẨU.
1. Đặc điểm thị trường tiêu thụ chè.
Trong những năm qua, Việt Nam tích cực mở rộng các mối quan hệ, tham
gia tích cực vào các tổ chức kinh tế quốc tế nên thị trường xuất khẩu hàng hóa
của Việt Nam nói chung và thị trường xuất khẩu chè nói riêng đã có những thay
đổi rõ rệt theo hướng đa dạng hơn. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam được mở
rộng như vậy là nhờ chính sách đa dạng hố mặt hàng và đa phương hố các
quan hệ kinh tế thương mại. Riêng với cơng ty, hàng năm doanh số xuất khẩu
chè chiếm 80% trong tổng doanh thu. Vì vậy mà thị trường chính của cơng ty
xuất nhập khẩu Lạng Sơn được xác định là thị trường nước ngồi. Đây là triển
vọng để cơng ty có thể mở rộng thị trường, khuếch trương uy tín của cơng ty
trên thị trường thế giới.
Do đó, những đặc điểm thị trường tiêu thụ chè của Cơng ty có nhiều điểm
chung với đặc điểm thị trường xuất khẩu chè của Việt Nam. Cụ thể như sau:
1.1. Thị trường chè có tính ổn định và tương đối ít co giãn về cung –
cầu.
Để tạo ra sản phẩm chè phải có thời gian tương đối dài, bắt đầu từ khi
trồng chè, thu hái và chế biến chè thành phẩm. Do vậy, dù nhu cầu tiêu thụ sản

phẩm chè có tăng hay giảm thì người sản xuất cũng khơng thể tăng lượng chè để
bán hay khơng bán chè. Cho nên, xét về khía cạnh cung cầu chè thì sản phẩm
chè tương đối ít co giãn.
1.2. Gắn liền với khai thác và sử dụng lợi thế so sánh các điều kiện tự
nhiên thuận lợi của vùng chè để phát triển thị trường tiêu thụ chè và nâng
cao giá chè xuất khẩu.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
Trong thời buổi kinh tế thị trường, các nhà sản xuất luôn muốn đưa ra
những sản phẩm chè có tính cạnh tranh cao, tung ra những sản phẩm ưu thế nhất
của mình. Bởi vậy, cùng một loại sản phẩm trên thị trường nhưng muốn cạnh
tranh thắng lợi thì giải pháp duy nhất mà các nhà sản xuất phải sử dụng đó là tận
dụng lợi thế của mình về các điều kiện đất đai, khí hậu, địa hình... Có như vậy
doanh nghiệp mới có thể đứng vững và mở rộng thị trường xuất khẩu ra nhiều
nước.
1.3. Thị trường chè có tính thời vụ rõ nét.
Các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là các sản phẩm trồng trọt không thể
đáp ứng cho thị trường quanh năm vì các sản phẩm này mang tính thời vụ cao.
Việc tiêu thụ chè ra thị trường nhiều khi không cân bằng về thời gian và không
gian với nhu cầu của người tiêu dùng. Điều này là bởi vì ngay sau khi thu hoạch,
do nhu cầu tiêu dùng để thực hiện quá trình tái sản xuất, nhà sản xuất buộc phải
bán sản phẩm ra thị trường dù giá cả thị trường lúc đó cao hay thấp. Điều đó dẫn
đến tình trạng: khi nhà sản xuất đồng loạt bán sản phẩm tại cùng một thời điểm
khiến giá chè xuất khẩu giảm đáng kể. Ngược lại, khi hết thời vụ sản xuất bán ra
ít làm chi giá cả thị trường tăng mạnh nhưng người bán vẫn không thể đáp ứng
hết nhu cầu của thị trường. Điều này gây ra rất nhiều bất lợi cho người tiêu dùng
và người sản xuất.
1.4. Thị trường xuất khẩu chè gặp nhiều khó khăn do hàng rào thuế
quan và chính sách bảo hộ của các nước.
Do yếu tố về kinh tế và chính trị chi phối, nhiều nước đặc biệt là những

nước phát triển, đã thiết lập và áp dụng những chính sách bảo hộ mậu dịch rất
khắt khe để bảo vệ người tiêu dùng của họ. Đây cũng là một trở ngại lớn khi ta
muốn mở rộng thị trường xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng này.

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến gía chè xuất khẩu.
Đây vốn là một nhân tố nhạy cảm với nhu cầu trên thị trường thế giới và
chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện khí hậu. Sau đây là một số nhân tố chủ yếu
ảnh hưởng lớn đến giá chè xuất khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu Lạng Sơn:
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
10
- Chất lượng chè:
Để có thể xuất khẩu chè ra thị trường thế giới, vấn đề cơ bản được xem là
quan trọng nhất chính là vấn đề chất lượng chè xuất khẩu. Mặc dù đã có nhiều
nỗ lực nhằm nâng cao chất lượng, nhưng do những tồn tại từ trước mà chất
lượng chè xuất khẩu của cơng ty vẫn chưa đạt u cầu, thị trường thế giới đánh
giá chất lượng, uy tín của chè Việt Nam nói chung vẫn vào loại II, ngoại trừ sản
phẩm của các liên doanh với Nhật, Đài Loan.
- Kiểu dáng bao bì sản phẩm:
Như ta đã biết, bao bì ngồi chức năng bảo quản, giữ gìn chất lượng sản
phẩm, nó còn có chức năng thơng tin, quảng cáo, thu hút sự chú ý và thúc đẩy
việc mua hàng, ý thức được điều này, cơng ty hiện đã đầu tư mạnh vào khâu cải
tiến, đa dạng hố bao bì, mẫu mã, chú trọng mỹ thuật cơng nghiệp, hấp dẫn
người tiêu dùng bằng việc cải thiện thị hiếu và thẩm mỹ. Tiến hành thay đổi kiểu
dáng, chất lượng bao bì đa dạng: từ hộp thiếc, hộp catton, hộp chống ẩm... trang
trí mỹ thuật bắt mắt, khoa học. Về trọng lượng cũng chú trọng thay đổi theo thói
quen tiêu dùng của thị trường, có thêm nhiều loại trọng lượng hộp mới như 2gr,
5gr, 10gr... Hiện có 15 mặt hàng đã được cải tiến bao bì và được thị trường ưa
chuộng.
- Quan hệ thương mại:
Quan hệ thương mại có vai trò quan trọng đối với xuất khẩu. Nếu các

quốc gia có quan hệ tốt với các nước khác và các doanh nghiệp có quan hệ với
bạn hàng cũng như thị trường sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu. Mục tiêu
cơng ty đặt ra để tăng cường mối quan hệ tốt đẹp với các thị trường hiện có và
các thị trường trong tương lai đó là: “vết dầu loang”, đảm bảo uy tín trên các thị
trường mới.
- Quan hệ cung cầu trên thị trường thế giới:
Việc xuất khẩu chè của nước ta nói chung và của cơng ty nói riêng có mối
quan hệ chặt chẽ với cung – cầu chè thế giới dẫu rằng thị phần của Việt Nam
trên thị trường thế giới là rất nhỏ (chỉ 2 – 3%). Quan hệ cung cầu sẽ quyết định
giá cả xuất khẩu.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
11
- Th hiu v cỏc sn phm thay th:
Th hiu l nhõn t quyt nh vic tiờu th. Khi th trng th gii hin
ang rt a dng v nhu cu th hiu tiờu dựng chố, 80% tng tiờu th chố trờn
th gii l chố úng gúi. Cỏc loi chố p hng, chố dc tho, chố gim
cafein cng ang cú xu hng m rng. i Loan thỡ nhu cu tiờu th Hng
tr si bt rt ln, nht l gii tr. M li cú xu hng tiờu th cỏc loi chố
p lnh, hin chố p lnh ó chim 35% tng nhu cu tiờu th, ngoi ra cỏc
loi chố ung ngay cng ang c th trng ũi hi. Inụnờxia, t l chố
úng chai ang tng mnh, chim 30% th phn nc gii khỏt. Nht Bn cỏc
loi chố úng lon tng ỏng k, chim 25% th trng ú ung v l nhõn t
quan trng quyt nh vic ra tng tng tiờu th chố ca Nht Bn.
Mc dự cỏc nc phng Tõy ó ngy cng ra sc y mnh vic qung
cỏo v tiờu th chố nhng cú mt iu d nhn thy l chố ang b cnh tranh
gay gt bi cỏc ung khỏc nh cỏc loi ung cú ga v c phờ l ung
c a chung hu ht cỏc nc trờn th gii.
Khi th hiu v ung trờn th gii a dng nh vy cụng ty vn xut i
ch yu chố nguyờn liu, thnh phm xut khu khụng ỏng k. Thc t iu
ny ó lm mt i ỏng k ngun li nhun trong khi chỳng ta cú tim nng rt

ln v mt hng ny.

3. Cỏc nhõn t nh hng n vic m rng th trng.
3.1. Cỏc nhõn t ch quan.
- Nhõn t v tim lc ti chớnh:
Tim lc ti chớnh l mt yu t tng hp ỏnh giỏ sc mnh ca doanh
nghip thụng qua khi lng (ngun) vn m doanh nghip cú th huy ng
vo kinh doanh, kh nng phõn phi u t cú hiu qu cỏc ngun vn. Kh
nng qun lý cỏc ngun vn trong kinh doanh th hin cỏc ch tiờu: Vn ch
s hu, vn huy ng, t l tỏi u t v li nhun, giỏ c phiu ca doanh
nghip trờn th trng, cỏc t l kh nng sinh li...
- Nhõn t v kh nng thu nhp nm bt thụng tin v chp thi c:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
12
Trong nn kinh t phỏt trin nh v bóo, nhng doanh nghip thnh cụng
luụn l doanh nghip bit nm bt nhng c hi kinh doanh hay núi cỏch khỏc
l bit nm bt thi c kinh doanh. Thụng tin giỳp doanh nghip a ra quyt
nh ỳng n, nhanh chúng v cú hiu qu. Nu doanh nghip cú thụng tin sm
hn cỏc doanh nghip khỏc v bit nm ly thi c thỡ cụng vic sn xut kinh
doanh cng nh m rng th trng ca doanh nghip s din ra rt thun li.
Cỏc doanh nghip sn xut kinh doanh chố cng vy. Nu h mun m rng
hot ng sn xut kinh doanh (xut khu) ca mỡnh n nhng th trng mi
m khụng bt kp thi c v nhu cu th trng, cỏc chớnh sỏch lut cú liờn quan
hoc cú thụng tin nhng khụng bit phõn tớch v nhanh chúng quyt nh thỡ h
s tht bi trc cỏc doanh nghip khỏc. Vỡ vy, cú th m rng c th
trng xut khu thỡ cỏc doanh nghip cn phi thớch ng vi thụng tin phn hi
t khỏch hng, thu thp thụng tin cú hiu qu, nhanh chúng phõn tớch thụng tin
v ra quyt nh.
- Nhõn t v cht lng v s lng sn phm chố bỏn ra th trng tiờu
th:

Khi mua hng, ngi tiờu dựng bao gi cng quan tõm n cht lng sn
phm nht l i vi cỏc loi thc phm. Cỏc doanh nghip mun hng hoỏ ca
mỡnh chim lnh th trng thỡ khụng n thun ch nõng cao th hiu trong khõu
ci tin bao bỡ, thu hỳt khỏch hng thụng qua qung cỏo... m cũn phi m bo
cht lng mt hng ú. Ngi tiờu dựng mi nc khỏc nhau thỡ cú yờu cu
v cht lng sn phm khỏc nhau vỡ mi nc cú trỡnh phỏt trin khỏc nhau.
Vỡ th mt hng chố khi mun xut khu sang mt th trng mi thỡ cỏc doanh
nghip cn quan tõm n yờu cu v cht lng ca th trng ú, c bit l khi
xut sang cỏc th trng khú tớnh nh Nht Bn v cỏc th trng EU. Cỏc doanh
nghip phi coi trng kim dch, hn ch, loi b d lng thuc tr sõu trong
chố. Núi v vn ny Phú ch tch Hip hi chố cho bit: Cht lng chố kộm
i thỡ xut khu s gim sỳt, vi c cu trờn 2/3 sn lng chố c sn xut
dựng xut khu trong khi ch cú non 1/3 tiờu dựng trong nc. Chớnh vỡ th,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
13
khi kim ngạch xuất khẩu giảm tất yếu sẽ dẫn đến chuyện đình đốn trong sản
xuất” *
( 1558/html).
Chất lượng chè tốt thì mới được thị trường chấp nhận. Vì thế doanh
nghiệp muốn mở rộng thị trường thì phải coi chất lượng là nhân tố hàng đầu và
phải ln chủ động về số lượng mặt hàng để có thể đáp ứng nhanh, đủ cho thị
trường.
- Nhân tố về kế hoạch chiến lược của doanh nghiệp:
Lập kế hoạch chiến lược là q trình xác định làm sao đạt được những
mục tiêu dài hạn của tổ chức với các nguồn lực có thể huy động được. Về mặt
nội dung, lập kế hoạch chiến lược là q trình xây dựng chiến lược và khơng
ngừng hồn thiện bổ sung chiến lược khi cần thiết.* (giáo trình quản trị học
Phần khái niệm lập kế hoạch chiến lược trang 145).
Với mỗi thị trường, doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh và chính
sách riêng. Trước khi tiếp cận thị trường đó doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ

lưỡng rồi mới đưa ra quyết định chiến lược. Ví dụ như đối với thị trường Anh.
Đây là thị trường tiêu thụ rất lớn của chè vì vậy chiến lược của cơng ty đặt ra đối
với thị trường này đó là: gắn việc quảng cáo thương hiệu với việc nâng cao chất
lượng sản phẩm.
3.2. Các nhân tố khách quan.
Mỗi chủ thể tham gia hoạt động kinh tế xã hội để chịu ảnh hưởng nhất
định của mơi trường xung quanh. Đó là tổng hợp các yếu tố có tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp qua lại lẫn nhau. Chính những yếu tố này sẽ quy định xu hướng
và trạng thái của chủ thể. Các yếu tố thuộc mơi trường kinh doanh là các yếu tố
khách quan mà các doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt được. Nghiên cứu yếu tố
này khơng nhằm để điều khiển nó theo ý muốn của doanh nghiệp mà tạo khả
năng thích ứng một cách tốt nhất với xu hướng vận động của nó. Có thể kể đến
một số mơi trường hay nhân tố bên ngồi doanh nghiệp như sau:
- Mơi trường văn hố xã hội.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
14
Nhân tố văn hố - xã hội ln bao quanh doanh nghiệp và khách hàng có
sự ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể nghiên
cứu các nhân tố này từ các giác độ khác nhau tùy theo mục tiêu nghiên cứu. Các
thơng tin từ mơi trường này cho phép doanh nghiệp có thể hiểu biết những mức
độ khác nhau về đối tượng phục vụ của mình. Một cách đơn giản có thể hiểu:
Thị trường = khách hàng + Túi tiền của họ. Qua đó đưa ra một cách chính xác
sản phẩm và cách thức phục vụ khách hàng.
- Mơi trường chính trị – pháp luật
Các nhân tố thuộc lĩnh vực chính trị và pháp luật chi phối mạnh mẽ sự
hình thành cơ hội thương mại và khả năng thực hiện mục tiêu của bất kỳ doanh
nghiệp nào. Sự ổn định về mơi trường chính trị được xác định là một trong
những tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Các yếu tố cơ bản thuộc mơi trường thành phần nào bao gồm:
+ Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển xã hội và nền kinh tế của

Đảng cầm quyền.
+ Mức ổn định chính trị – xã hội.
+ Hệ thống pháp luật với mức độ hồn thiện của nó và hiệu lực thực hiện
luật pháp trong nền kinh tế xã hội.
- Mơi trường kinh tế và cơng nghệ.
Ảnh hưởng của nhân tố này đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp là rất lớn. Các yếu tố quan trọng của mơi trường này: tiềm năng của nền
kinh tế, tốc độ tăng trưởng, lạm phát và khả năng điều khiển lạm phát...
- Mơi trường cạnh tranh
Cạnh tranh được xác định là động lực cho sự phát triển cho nền kinh tế thị
trường với quy tắc ai hồn thiện thoả mãn nhu cầu tốt hơn và hiệu quả tốt hơn
người đó sẽ thắng, sẽ tồn tại và phát triển. Duy trì cạnh tranh bình đẳng và đúng
luật là nhiệm vụ của chính phủ. Vì vậy doanh nghiệp phải quan tâm đến đối thủ
cạnh tranh để có các chính sách và chiến lược đối phó hợp lý. Nhờ đó sẽ thực
hiện được mục đích mở rộng thị trường một cách hiệu quả và chắc chắn hơn.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×