Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cần thiết
- Các dụng cụ quang học là một trong những vấn đề khá trừu tượng đối với
học sinh. Đây là một chương của lớp 12(sách cũ) từ năm 2007 theo chương
trình thay sách giáo khoa vấn đề này đã được đưa xuống lớp 11. Phần quang
hình học, học sinh đã được làm quen từ cấp THCS tuy nhiên mới chỉ đề cập
đến các vấn đề đơn giản. Để có một cách nhìn tổng quát và sâu sắc đòi hỏi cả
người dạy và người học cần phải có một cách thức nghiên cứu hợp lý và bài
bản. Các dụng cụ quang học là một trong những vấn đề có nhiều ứng dụng
trong thực tế vì vậy ngoài việc người dạy phải trang bị cho học sinh những
kiến thức cơ bản về mặt lý thuyết thì đồng thời cũng phải rèn luyện cho học
sinh biết cách vận dụng thực tế.
- Vấn đề áp dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy là một trong những
vấn đề cần thiết, những phần mềm hỗ trợ vẽ hình hoặc các thí nghiệm ảo giúp
người dạy chủ động hơn và có nhiều thời gian hơn để quan tâm đến học sinh
đồng thời cũng giúp học sinh có niềm tin sâu sắc vào những luận điểm mà
giáo viên đưa ra.
2. Mục đích nghiên cứu
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
1
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
- Xuất phát từ thực trạng về sự khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức của
học sinh và tầm quan trọng của vấn đề cần nghiên cứu.
- Mục đích nêu ra giải pháp ôn tập chương có hiệu quả vừa đảm bảo tiến độ
vừa có thể trang bị được khối lượng kiến thức cần thiết, vừa kích thích được
trí sáng tạo của người học.
- Nêu ra một cách tiếp cận khác SGK.
- Nêu ra phương án tổng kết gióp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ.
3. Kết quả cần đạt được.
- Người dạy có một cách thức để hệ thống kiến thức.
- Học sinh tiếp cận tốt, dễ hiểu, dễ nhớ.
- Học sinh biết cách vận dụng vào trong các bài tập cụ thể.
- Học sinh biết cách vận dụng vào trong thực tế.
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận
- Dựa vào đặc điểm của ảnh qua thấu kính và hệ thấu kính.
- Đặc điểm của mắt, sự điều tiết, điểm cực cận, cực viễn, giới hạn nhìn rõ,
góc trông và năng suất phân li của mắt.
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
2
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
2. Nội dung nghiên cứu
- MẮT
- Kính lúp
- Kính hiển vi
- Kính thiên văn
2.1. Mắt: Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự và độ tụ thay đổi được nhờ thay
đổi độ cong của thủy tinh thể
- Điểm cực cận (C
C
) là điểm gần nhất trên trục chính mà đặt vật tại đó mắt còn
nhìn rõ
- Điểm cực viễn (C
V
) là điểm xa nhất trên trục chính mà đặt vật tại đó mắt còn
nhìn rõ
- Giới hạn nhìn rõ: Từ C
C
đến C
V
- Cách sửa tật cận thị: đeo thấu kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp
- Cách sửa tật viễn thị: đeo thấu kính hội tụ có tiêu cự thích hợp
* Lưu ý: Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới luôn không đổi
* Phương pháp giải: Phương pháp hệ thấu kính
Sơ đồ tạo ảnh.
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
3
O
k
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
AB A
1
B
1
d (d < f) d
’
- Ngắm chừng ở điểm cực cận: A
1
trùng với điểm C
c
(Mắt điều tiết tối đa)
- Ngắm chừng ở điểm cực viễn: A
1
trùng với điểm C
v
(Mắt không điều tiết)
2.2. Kính lúp
- Nghiên cứu về tác dụng của kính lúp
- Nghiên cứu về cấu tạo
- Nghiên cứu về cách thức điều chỉnh.
- Nghiên cứu về cách ngắm chừng.
- Nghiên cứu về độ bội giác.
2.2.1. Tác dụng của kính lúp.
- Làm tăng góc trông ảnh của vật bằng cách tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật nằm
trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
2.2.2. Cấu tạo: Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
2.2.3. Cách điều chỉnh.
Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến kính hoặc từ kính đến mắt
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
4
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Sơ đồ tạo ảnh.
AB
d (d < f) d
’
2.2.4. Cách ngắm chừng
- Ngắm chừng ở điểm cực cận: A
1
trùng với điểm C
c
- Ngắm chừng ở điểm cực viễn: A
1
trùng với điểm C
v
- Ngắm chừng ở vô cùng: A
1
ở vô cùng
2.2.5. Số bội giác.
- Trước hết đưa ra định nghĩa số bội giác của một dụng cụ quang học
(Kính lúp và kính hiển vi)
00
tan
tan
α
α
α
α
==G
Trong đó:
c
0
OC
tan
AB
=
α
Đối với kính lúp:
ld
BA
OA
BA
+
==
'
''
'
''
tan
α
Suy ra:
ld
OC
k
ld
OC
AB
BA
G
cc
+
=
+
==
''
''
0
.
tan
tan
α
α
- Ngắm chừng ở điểm cực cận:
ccc
kGOCld =⇒=+
'
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
5
O
k
A
1
B
1
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
- Ngắm chừng ở điểm cực viễn:
v
c
vvv
OC
OC
kGOCld =⇒=+
- Ngắm chừng ở vô cùng
f
OC
d
OC
d
d
ld
OC
kGdld
ccc
=
−
−=
+
=⇒∞=−=+
∞
'
'
'
''
Lưu ý
- Ở đây ta dùng số bội giác và số phóng đại vì đó là những đại lượng
không thứ nguyên và đây là số bội giác của kính không phải của ảnh.
- Để làm rõ bản chất việc tạo ảnh qua kính nên vẽ đường truyền của tia
sáng một cách chọn vẹn từ điểm xuất phát cho đến vị trí ảnh ở màng
lưới.
- Trường hợp mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính (l = f)
∞
==
+−
−
=
+
= G
f
OC
fd
OC
f
df
ld
OC
kG
ccc
'
'
'
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
6
A
’
B
’
F
F
,
O
k
O
A
B
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
⇒
Nếu mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính thì độ bội giác không phụ thuộc
vào vị trí đặt mắt.
2.3. Kính hiển vi.
2.3.1. Kính hiển vi và tác dụng của kính hiển vi
- Kính hiển vi: Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát
các vật rất nhỏ
- Tác dụng: Làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ bằng cách tạo ra
một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
2.3.2. Cấu tạo của kính hiển vi
- Vật kính: TKHT có tiêu cự rất ngắn.
- Thị kính: TKHT có tiêu cự ngắn.
- Bộ phận chiếu sáng.
* Lưu ý: học sinh vật kính và thị kính được đặt đồng trục và khoảng cách
giữa chúng không thể thay đổi được.
2.3.3. Cách điều chỉnh.
- Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính để ảnh cuối cùng nằm trong
giới hạn nhìn rõ của mắt và góc trông
min
αα
≥
.
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
7
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
- Sơ đồ tạo ảnh.
AB
d
1
d
1
’
d
2
d
2
’
2.3.4. Cách ngắm chừng
- Ngắm chừng ở điểm cực cận: A
2
trùng với điểm C
c
- Ngắm chừng ở điểm cực viễn: A
2
trùng với điểm C
v
- Ngắm chừng ở vô cùng: A
1
ở vô cùng
2.3.5. Số bội giác
- Theo định nghĩa ta có
0
tan
tan
α
α
=G
,
c
OC
AB
=
0
tan
α
- Đối với kính hiển vi:
2
11
'
2
22
22
22
2
22
tan
d
BA
d
BA
AO
BA
OA
BA
====
α
Suy ra
2
1
2
11
'
2
'
2
22
d
OC
k
d
OC
AB
BA
G
d
OC
k
d
OC
AB
BA
G
cc
cc
==
==
- Xét 3 cách ngắm chừng:
+ Ngắm chừng ở điểm cực cận:
21
'
22
.kkkG
OCdCA
cc
cc
==⇒
=⇒≡
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
8
A
1
B
1
A
2
B
2
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Dựa vào sơ đồ tạo ảnh
21
'
2
'
1
21
1
'
1
1
'
1
1
2
'
1
2
'
2
2
'
2
22
'
2
.
dd
dd
kk
fd
fd
d
dld
fd
fd
dCOd
c
=⇒
−
=⇒
−=⇒
−
=⇒−=
+ Ngắm chừng ở điểm cực viễn:
v
c
vv
OC
OC
kG =
+ Ngắm chừng ở vô cùng:
21
21
2121
21
'
11
21
2
1
22
'
2
.
ff
OC
G
f
OC
f
ffOO
f
OC
f
df
G
Gk
f
OC
kG
fdd
c
cc
c
δ
=⇔
−−
=
−
−=⇔
==⇒
=⇒∞=
∞
∞
∞
Lưu ý
- Các công thức trên đây chỉ áp dụng khi mắt đặt sát thị kính.
- Ngắm chừng ở vô cùng số bội giác không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt.
- Nếu đặt mắt quan sát tại tiêu điểm ảnh của thị kính ta có: l = f
2
∞
==
−
−
=
+
=⇒
+
= G
f
OC
k
df
OC
f
df
k
ld
OC
AB
BA
G
ld
BA
ccc
2
1
'
22
2
'
22
1
'
2
22
'
2
22
tan
α
Nhận xét: Nếu mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính thì số bội giác bằng số
bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cùng.
2.4. Kính thiên văn
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
9
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
2.4.1. Kính thiên văn và tác dụng của kính thiên văn
- Kính thiên văn: Dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt trong việc quan sát các
vật ở xa.
- Tác dụng: Tạo ảnh ảo có góc trông lớn hơn vật nhiều lần.
2.4.2. Hai loại kính thiên văn
- Kính thiên văn khúc xạ.
- Kính thiên văn phản xạ.
2.4.3. Cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ.
- Vật kính: TKHTcó tiêu cự lớn
- Thị kính: TKHT có tiêu cự nhỏ
* Lưu ý: Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi được.
2.4.4. Cách điều chỉnh
- Đặt mắt sát thị kính và thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng
cách dịch chuyển thị kính để ảnh cuối cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của
mắt.
Sơ đồ tạo ảnh: AB
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
10
A
1
B
1
O
1
A
2
B
2
O
2
d
1
d
1
’
d
2
d
2
’
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
2.4.5. Cách ngắm chừng
- Ngắm chừng ở điểm cực cận: A
2
trùng với điểm cực cận
- Ngắm chừng ở vô cùng: A
2
ở vô cùng.
- Trường hợp ngắm chừng ở vô cùng phải điều chỉnh kính sao cho ảnh A
1
B
1
nằm ở tiêu diện vật F
2
của thị kính lúc đó tiêu điểm ảnh F
1
của vật kính trùng
với tiêu điểm ảnh của thị kính. Khi đó O
1
O
2
= f
1
+ f
2
2.4.6. Số bội giác của kính thiên văn
0
tan
tan
α
α
=G
Trong đó
0
,
αα
là góc trông ảnh của vật qua dụng cụ ( kính thiên
văn) và góc trông trực tiếp vật khi đặt mắt tại vị trí đặt kính.
Ta có:
1
11
0
tan
f
BA
=
α
2
1
'
2
1
11
22
0
2
11
2
'
2
22
2
22
tan
tan
tan
)O(tan
d
f
d
f
BA
BA
G
d
BA
O
d
BA
OA
BA
===⇒
=
≡==
α
α
α
α
- Ngắm chừng ở điểm cực cận:
c
1
2
OC
f
kG
c
=
- Ngắm chừng ở vô cùng:
2
1
22
f
f
Gfd =⇒=
∞
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
11
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
BẢNG TỔNG HỢP KIẾN THỨC
TÁC DỤNG CÁCH ĐIỀU
CHỈNH,
CÁCH NGẮM
CHỪNG
SỐ BỘI GIÁC
KÍNH
LÚP
- Làm tăng
góc trông
bằng cách
tạo ra một
ảnh ảo cùng
chiều và lớn
hơn vật.
- Điều chỉnh vị trí
của vật hoặc kính
sao cho ảnh của vật
hiện ra trong
khoảng nhìn rõ của
mắt.
- Có 3 cách ngắm
chừng.
. Ngắm ở C
c
. Ngắm ở C
v
. Ngắm ở
ld
OC
k
ld
OC
AB
BA
G
cc
+
=
+
==
''
''
0
.
tan
tan
α
α
- Ngắm ở C
c
:
ccc
kGOCld =⇒=+
'
- Ngắm ở C
v
:
v
c
vvv
OC
OC
kGOCld =⇒=+
- Ngắm ở
∞
f
OC
d
OC
d
d
ld
OC
kG
dld
ccc
=
−
−=
+
=⇒
∞=−=+
∞
'
'
'
''
- Tác dụng
làm tăng góc
trông ảnh
- Thay đổi khoảng
cách giữa vật và
vật kính bằng cách
2
1
2
11
'
2
'
2
22
d
OC
k
d
OC
AB
BA
G
d
OC
k
d
OC
AB
BA
G
cc
cc
==
==
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
12
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
KÍNH
HIỂN
VI
của những
vật rất nhỏ
với độ bội
giác rất lớn
so với kính
lúp.
đưa toàn bộ ống
kính lên hay xuống
để ảnh A
2
B
2
nằm
trong khoảng nhìn
rõ của mắt.
- Có 3 cách ngắm
chừng.
- Ngắm ở C
c
21
'
22
.kkkG
OCdCA
cc
cc
==⇒
=⇒≡
21
'
2
'
1
21
1
'
1
1
'
1
1
2
'
1
2
'
2
2
'
2
22
'
2
.
dd
dd
kk
fd
fd
d
dld
fd
fd
dCOd
c
=⇒
−
=⇒
−=⇒
−
=⇒−=
- Ngắm ở C
v
v
c
vv
OC
OC
kG =
- Ngắm ở
∞
21
21
2121
21
'
11
21
2
1
22
'
2
.
ff
OC
G
f
OC
f
ffOO
f
OC
f
df
G
Gk
f
OC
kG
fdd
c
cc
c
δ
=⇔
−−
=
−
−=⇔
==⇒
=⇒∞=
∞
∞
∞
- Tác dụng
tạo ảnh có
góc trông lớn
- Thay đổi khoảng
cách giữa vật kính
và thị kính bằng
2
1
'
2
1
11
22
0
tan
tan
d
f
d
f
BA
BA
G ===⇒
α
α
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
13
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
KÍNH
THIÊN
VĂN
hơn vật
nhiều lần.
cách dịch chuyển
thị kính sao cho
ảnh A
2
B
2
nằm
trong khoảng nhìn
rõ của mắt.
- Thông thường
người quan sát
ngắm chừng ở vô
cùng.
- Ngắm ở C
c
:
c
1
2
OC
f
kG
c
=
- Ngắm ở
∞
:
2
1
22
f
f
G
fd
=⇒
=
∞
* BÀI TẬP VẬN DỤNG
Dạng 1: Xác định khoảng đặt vật.
Phương pháp:
- Xác định vị trí các điểm vật có ảnh là điểm C
c
, C
v
.
- Sơ đồ M
- Phạm vi ngắm chừng:
NM
ddd −=∆
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
14
Hệ quang học
C
v
( Hoặc C
c
)
d
M
d
M
’
= - O
k
C
v
= -(OO
k
- O
k
C
v
)
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Bài 1: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất D =15 cm và giới hạn
nhìn rõ là 35 cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5
cm. Mắt cách kính 10 cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
Đs:
cmdcm 44,45,2 ≤≤
Bài 2: Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f
1
=
1cm, f
2
= 4 cm. Độ dài quang học của kính
cm15=
δ
. Người quan sát có điểm
cực cận cách mắt 20 cm và điểm cực viễn ở vô cực. Hỏi phải đặt vật trong
khoảng nào trước kính.
Đs:
cmd 03,0=∆
Dạng 2: Xác định số bội giác của kính
Phương pháp
- Áp dụng các công thức tổng quát về độ bội giác.
- Áp dụng các công thức tính độ bội giác trong trường hợp đặc biệt.
Lưu ý các trường hợp .
. Khoảng cách mắt, kính.(Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính hoặc thị
kính)
. Độ bội giác ghi trên vành quang cụ.
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
15
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
VD: với kính lúp ghi X
5
có nghĩa là
mf
f
G 05,05
25,0
=⇒==
∞
Bài 1: Mắt thường có điểm cực cận cách mắt D = 25cm quan sát một vật nhỏ
bằng kính lúp có tiêu cự f = 10cm. Tính độ bội giác của kính lúp trong các
trường hợp.
1) Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh.
2) Mắt đặt tại quang tâm của kính.
3) Mắt đặt sau kính x = 5cm.
Trong mỗi trường hợp trên hãy xét
a) Khi mắt không điều tiết.
b) Khi quan sát ở khoảng nhìn rõ ngắn nhất.
c) Khi vật cách kính lúp 8 cm.
Bài 2: Vật kính và thị kính của kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f
1
= 1cm, f
2
=
4cm. Hai kính cách nhau 17cm.
a) Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực( Cho D = 25
cm).
b) Tính độ bội giác của kính và độ phóng đại của ảnh khi người quan
sát ngắm chừng ở điểm cực cận.
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
16
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Đs: a- 75, b- 91
Bài 3: Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự f
1
= 1,2cm. Thị kính có tiêu
cự f
2
= 4cm.
a) Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính khi ngắm
chừng ở vô cực.
b) Một người dùng kính thiên văn nói trên để quan sát mặt trăng. Điểm
cực viễn của học sinh này cách mắt 50cm. Tính khoảng cách giữa hai kính và
độ bội giác của kính khi người đó quan sát trong trạng thái không điều tiết.
Đs: a- 124cm; 30 b- 123,7cm; 32,4
Bài 4: Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự f
1
= 4mm thị kính có tiêu cự f
2
=
20mm độ dài quang học
mm156=
δ
. Người quan sát mắt thường có điểm cực
cận cchs mắt Đ = 250mm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Hãy xác
định
a) Khoảng cách từ vật đến vật kính trong trường hợp ngắm chừng này.
b) Số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.
c) Góc trông ảnh biết
mAB
µ
2=
Dạng 3: Xác định góc trông, năng suất phân li của mắt, kích thước tối thiểu
của vật.
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
17
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Phương pháp
- Công thức tính góc trông vật:
l
AB
=
α
tan
- Công thức tính góc trông ảnh:
'
''
tan
OA
BA
=
α
- Năng suất phân li của mắt: Góc trông nhỏ nhất mắt còn phân biệt được
hai điểm.
- Điều kiện để mắt nhìn thấy ảnh
minminmin
tantan
ααααα
≈≥⇒≥
Bài 1: Mắt cận khi về già có điểm cực cận cách mắt 1/3m điểm cực viễn cách
mắt 50 cm. Mắt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp.
1) Tính tiêu cự của kính biết khoảng ngắm chừng là 0,4 mm.
2) Bây giờ mắt cách kính 1 cm quan sát vật AB trước kính
3) Tính số bội giác của kính lúp biết mắt quan sát trong trạng thái không
điều tiết.
Tính độ cao tối thiểu của vật AB mà mắt có thể phân biệt được qua kính
lúp. Biết năng suất phân li của mắt là 3.10
-4
rad.
Đs: 1- f = 2 cm, b- G = 17, AB = 5,8.10
-4
cm.
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
18
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Bài 2: Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f
1
= 1 cm, thị kính có tiêu cự f
2
= 4 cm. Độ dài quang học của kính là 16 cm. Người quan sát mắt không có tật
có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm.
a) phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
b) Tính số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm
chừng ở vô cùng.
c) Năng suất phân li của mắt là 2
’
. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai
điểm trên vật mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm đó khi ngắm
cừng ở vô cực.
Đs: a-
cmdcm 0625,1006,1 ≤≤
, b- 80, 100; c- 1,43
m
µ
Bài 3: Một kính thiên văn được điều chỉnh sao cho một người bình thường
nhìn được ảnh rõ nét của vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Khi đó vật kính
và thị kính cách nhau 62 cm và số bội giác bằng G = 30.
1) Xác định tiêu cự của vật kính và thị kính.
2) Một người deo kính số 4 quan sát ảnh của vật qua kính thiên văn mà
không đeo kính cận và không điều tiết. Người đó phải dịch chuyển thị
kính bao nhiêu?
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
19
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
3) Vật quan sát là mặt trăng có góc trông
rad
100
1
=
α
. Tính đường kính của
mặt trăng cho bởi vật kính.
Dạng 4. Xác định độ dịch chuyển của kính
Bài 1: Một người mắt thường dùng kính thiên văn để quan sát không điều tiết
một vật ở rất xa khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 55 cm và số
bội giác là 10.
1) Tính tiêu cự của vật kính và thị kính.
2) một người cận thị nhìn xa nhất được 20 cm dùng kính thiên văn để quan
sát vật đó không điều tiết. Tìm đoạn dịch chuyển của thị kính cho biết
mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính.
3) Khi quan sát với mắt thường mặt trăng đó dưới góc trông 0,01 rad muồn
thu ảnh thật có đường kính 5 cm phải dịch chuyển thị kính đi một đoạn
bằng bao nhiêu/
Bài 2: Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 4 mm và
25 mm. Các quang tâm cách nhau 160 mm.
1) Định vị trí vật để ảnh sau cùng ở vô cực.
2) phải dời toàn bộ kính theo chiều nào, một đoạn bao nhiêu để có thể tạo
được ảnh của vật trên màn đặt cách kính 25 cm.
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
20
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Tính độ lớn của ảnh biết độ lớn của vật là 1 mm.
Đs: a- 4,122 mm, b- 2,7.10
-6
m, 288
mm
III. KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
1. Kiến nghị:
a) Với tổ chuyên môn
- Làm ngân hàng bài tập cho từng loại chủ đề của từng khối lớp, dùng chung
cho ôn tập kiểm tra trong tổ.
- Tổ chức những tiết dạy công khai về giờ dạy bài tập của những giáo viên
giỏi, nhiều kinh nghiệm để tôi học hỏi, rút kinh nghiệm
b) Với Ban Giám Hiệu
- Thường xuyên chỉ đạo và giúp đỡ tổ chuyên môn tổ chức các buổi đổi mới
phương pháp dạy tiết: Bài tập
2. Kết luận:
- Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề cấp thiết trong giai đoạn
hiện nay. Phương hướng đổi mới trong quá trình dạy học nhằm phát triển khả
năng sáng tạo, khả năng tư duy, phát triển hành động tự chủ tìm tòi giải quyết
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
21
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
vấn đề của học sinh trong quá trình chiểm lĩnh tri thức. Người giáo viên phải
là người tổ chức tình huống học tập, kiểm tra, định hướng hoạt động học. Cần
tập cho học sinh có thói quen biết đặt câu hỏi và khởi xướng được sự tranh
luận trong lớp học. Với sự định hướng của giáo viên hoạt động học của học
sinh được diễn đạt theo một tiến trình hợp lý, lôgíc, giáo viên tổng kết kiểm
tra kết quả học tập của học sinh phù hợp với mục tiêu dạy học. Điều quan
trọng trong quá trình dạy học là rèn luyện cho học sinh một tiềm lực để học
sinh có thể tự học tập, có khả năng nghiên cứu, tìm tòi giải quyết vấn đề đáp
ứng được những đa dạng của hoạt động thực tiễn không ngừng phát triển.
- Từ lâu học sinh không có hoặc ít có thói quen tổng kết các vấn đề, các tri
thức tiếp thu được sau khi học hết một bài học, một chương hay một chuyên
đề nào đó. Vấn đề định hướng cho học sinh tự giác tổng hợp các kiến thức sau
khi kết thức một quá trình học tập là một vấn đề cần thiết. Trên đây là một
phương án tổng kết được giaó viên chuẩn bị như một tài liệu giảng dạy các
chuyên đề và đồng thời cũng là tài liệu để học sinh tự giác học tập và ôn tập
theo định hướng của giáo viên.
- Trên đây là một số ý kiến của cá nhân tôi xung quanh việc làm thế nào để tốt
tiết bài tập quang học. Trong đề tài này tôi chỉ mới tìm cho mình một phương
pháp nhằm mục đích giúp các em có được kết quả tốt trong các kỳ thi
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
22
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
- Tôi đã áp dụng cho nhiều loại đối tượng học sinh như lớp 11B
3
( ban KHTN
), lớp 11B
8
, lớp 11B
12
( ban cơ bản A ) và thấy rằng các em rất thích và làm
bài có kết quả tốt. Tuy nhiên, đây mới là phương pháp mang tính chủ quan của
cá nhân tôi, chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Rất mong
được sự quan tâm giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm của các quí đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, ngày 25 tháng 2 năm 2011
Giáo viên
NGUYỄN QUANG HÙNG
Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn
23