1
Trong bối cảnh hiện nay, khi xu hướng tồn cầu hóa, tự do hố thương mại đã
và đang phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết, thực tiễn trên thế giới cho thấy Ngoại
thương đã thực sự trở thành một động lực khơng thể thiếu để phát triển kinh tế của
các quốc gia. Đặc biệt, các nước đều đang thực hiện chính sách mở cửa nhằm thu
hút Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi để thúc đẩy Ngoại thương phát triển, ngược
lại, Ngoại thương cũng là một nhân tố quan trọng giúp thu hút Vốn đầu tư trực tiếp
nước ngồi. Vì vậy, mỗi một nước cần phải nhận thức rõ mối quan hệ giữa ngoại
thương và đầu tư trực tiếp nước ngồi để có những chính sách thích hợp có lợi cho
quốc gia mình.
I. TỔNG QUAN VỀ NGOẠI THƯƠNG VÀ FDI
1. Khái niệm ngoại thương
Ngoại thương là một hình thức của quan hệ xã hội phản ánh sự phụ thuộc lẫn
nhau giữa các nhà sản xuất riêng biệt của các quốc gia. Ngày nay ngoại thương
khơng chỉ mang ý nghĩa thuần túy là bn bán với bên ngồi, mà thực chất là cùng
với các quan hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia vào phân cơng lao động quốc tế.
Do vậy, cần coi ngoại thương khơng chỉ là một nhân tố bổ sung cho kinh tế trong
nước mà cần coi sự phát triển kinh tế trong nước phải thích nghi với lựa chọn phân
cơng lao động quốc tế.
2. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)
Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngồi đóng
góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ, cho phép họ trực tiếp
tham gia đIều hành đối tượng mà họ tự bỏ vốn đầu tư.
Đặc điẻm của hình thức đầu tư trực tiếp:
Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp một số vốn tối thiểu, tuỳ theo quy
định của luật đầu tư từng nước, ví dụ như ở Việt Nam quy định số vốn đóng góp tối
thiểu là 30% vốn pháp định của dự án.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2
Quyền hành quản lý xí nghiệp phụ thc vào mức độ góp vốn, nếu đóng góp
100% vốn thì chủ đầu tư có quyền đIều hành hồn tồn xí nghiệp.
Lợi nhuận của các chủ đầu tư nước ngồi thu được phụ thuộc vào kết quả kinh
doanh của xí nghiệp. Lời và lỗ được chia theo tỉ lệ góp vốn trong vốn pháp định sau
khi đã nộp thuế lợi tức cho nước chủ nhà.
Đầu tư trực tiếp nước ngồi được thực hiện dưới các hình thức:
- Đóng góp vốn để xây dựng xí nghiệp mới.
- Mua lại tồn bộ hoặc từng phần xí nghiệp đang hoạt động.
- Mua cổ phiếu để thơn tính hoặc sát nhập.
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGỒI
Ngoại thương và đầu tư trực tiếp nước ngồi có mối quan hệ chặt chẽ ràng
buộc lẫn nhau. Ngoại thương có tác dụng thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngồi.
Ngược lại, khi đầu tư nước ngồi gia tăng nó quay trở lại tác động làm cho ngoại
thương phát triển.
1. Ngoại thương và FDI thống nhất, hỗ trợ và làm tiền đề cho nhau trong thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế
Đầu tư quốc tế nói chung hay đầu tư trực tiếp nước ngồi nói riêng liên hệ với
việc di chuyển các yếu tố sản xuất ra nước ngồi. Ngày nay, khi có nhiều rào cản
được đưa ra làm cản trở việc bn bán sản phẩm hồn chỉnh, việc di chuyển quốc
tế các yếu tố sản xuất được thực hiện khá phổ biến và là một sự lựa chọn khác
ngồi bn bán truyền thống để sử dụng nguồn lực có hiện quả hơn.
Mặt khác, dưới góc độ nhà sản xuất, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi là bộ
phận cấu thành quan trọng trong việc hình thành tổng lượng vốn cần thiết cho
doanh nghiệp, nhằm đưa vào kinh doanh tạo ra lợi nhuận. Trong khi đó, Ngoại
thương, chủ yếu là xuất nhập khẩu, góp phần giải quyết vấn đề tiêu thụ sản phẩm
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3
sản xuất ra. Nói cách khác, nếu kinh doanh vốn giúp giải quyết vấn đề đầu vào thì
kinh doanh ngoại thương giúp giải quyết vấn đề đầu ra cho doanh nghiệp. Như vậy,
Ngoại thương và FDI có quan hệ qua lại mật thiết, hỗ trợ và bổ sung cho nhau.
Các cơng ty có cùng một động cơ khi tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngồi
hay tiến hành hoạt động ngoại thương. Đó là mở rộng thị trường bằng cách bán
hàng ở nước ngồi và đạt được việc cung cấp các nguồn lực, cụ thể như lao động,
ngun nhiên liệu… dễ dàng và kinh tế hơn.
Sau 20 năm tiến hành cơng cuộc đổi mới, với việc tăng cường thu hút vốn đầu
tư nước ngồi cùng với phát triển hoạt động xuất nhập khẩu, Việt Nam đã đạt được
những thành tựu khả quan trong tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân,
từng bước đưa đất nước thốt ra khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu. Tốc độ tăng kim
ngạch xuất nhập khẩu, FDI và GDP đã cho thấy điều này.
Tốc độ tăng kim ngạch ngoại thương, GDP và FDI cuả Việt Nam thời kỳ
1988-2003
Nă
m
Xuất khẩu Nhập khẩu
Tổng
kim
ngạch
FDI
% tăng
GDP
Kim
ngạch
% tăng
trưởng
Kim
ngạch
% tăng
trưởng
Vốn đăng
ký
% tăng
trưởng
198
8 1038.4 21.6 2756.7 12.3 3795.1 321.8 63.3 6.01
198
9 1946 87.4 2565.8 -6.9 4511.8 525.5 39.9 4.68
199
0 2404.0 23.5 2752.4 7.3 5156.4 735 73.5 5.09
199
1 2087.1 -13.2 2338.1 -15.1 4425.2 1275 59 5.81
199 2580.7 23.7 2540.8 8.7 5121.5 2027 27.7 8.7
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4
2
199
3 2985.2 15.7 3923.9 54.4 6909.1 2589 44.7 8.08
199
4 4054.3 35.8 5825.8 48.5 9880.1 3746 82.8 8.83
199
5 5448.9 34.4 8155.4 40 13604.3 6848 31.1 9.54
199
6 7255.9 33.2 11143.6 36.6 18399.5 8979 -45.5 9.34
199
7 9185.0 26.6 11592.3 4 20777.3 4894.2 -15.5 8.15
199
8 9360.3 1.9 11499.6 -0.8 20859.9 4138 -62.1 5.76
199
9
11541.
4 23.3 11742.1 2.1 23283.5 1568 28.7 4.77
200
0
14482.
7 25.5 15636.5 33.2 30119.2 2018 28.4 6.79
200
1
15029.
2 3.8 16217.9 3.4 31247.1 2592 -37.5 6.89
200
2
16706.
1 11.2 19745.6 21.7 36451.7 1621 217.2 7.04
200
3
20149.
3 18.9 25255.8 26.4 45405.1 1899.6 7.24
(đơn vị kim ngạch: triệu USD)
2. FDI tác động đến ngoại thương
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
5
a. Đầu tư trực tiếp nước ngồi có thể dẫn đến hạn chế hay thúc đẩy ngoại
thương. Hợp tác quốc tế về đầu tư hay thu hút vốn đầu tư nước ngồi suy cho cùng
chính là một trong những biện pháp cơ bản nhằm đạt tới mục tiêu tăng trưởng của
xuất nhập khẩu tức là của ngoại thương. Những nước còn chậm phát triển trong
giai đoạn đầu phát triển kinh tế thường gặp vấn đề nan giải về vốn. Điều này đã hạn
chế đến qui mơ đầu tư và đổi mới kỹ thuật gây ra tình trạng mất cân đối trong xuất
nhập khẩu, cán cân thanh tốn thường xun bị thiếu hụt, đất nước thiếu ngoại tệ.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồI có thể giải quyết vấn đề này bằng cách bù đắp các
khoản thiếu hụt ngoại tệ trong cán cân thanh tốn. Khi có đầu tư trực tiếp nước
ngồi hoạt động xuất khẩu sẽ tăng lên, từ đó mở rộng được qui mơ đầu tư vào thị
trường nhập khẩu. Đối với những nước đã phát triển thì đầu tư trực tiếp nước ngồi
tạo ra mơi trường cạnh tranh để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương mại, nhà
nước cũng tăng thu được ngân sách phục vụ cho việc nhập khẩu đáp ứng nhu cầu
trong nước.
Tuy vậy sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng hiệu quả cũng dẵn đến
hạn chế ngoại thương. Một khoản đầu tư nước ngồi nếu khơng được hướng vào
mở mang và phát triển sản xuất sản phẩm xuất khẩu thì khả năng nhập khẩu sẽ bị
thu hẹp.
Đầu tư trực tiếp nước ngồi giúp các nước chậm và đang phát triển tiếp thu
được cơng nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nhà đầu tư nước
ngồi. Từ đó giúp tăng năng suất lao động, hoạt động hiệu quả hơn và giúp tránh
lãng phí nguồn lực. Đối với những nước phát trỉên thì đầu tư trực tiếp nước ngồi
thường dưới hình thức sáp nhập nhằm đa dạng hóa, thu hút sự chú ý của các cơng
ty có lượng tiền mặt lớn.
Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần cải tiến cơ cấu kinh tế theo hướng cơng
nghiệp hố và đưa nền kinh tế tham gia phân cơng lao động quốc tế một cách mạnh
mẽ. Trước hết đầu tư trực tiếp nước ngồi giữ một vai trò hết sức quan trọng trong
việc cải tiến cơ cấu kinh tế. Mặc dù tỷ trọng của đầu tư trực tiếp trong tổng số vốn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN