Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

các sai sót thường gặp trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính - tổng hợp từ ủy ban chứng khoán và hội kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 22 trang )

C¸c sai sãt th−êng gÆp trong
lËp vµ tr×nh bµy bctc
1
Nội dung chính
I. Sai sót chung trong việc lập và trình bày BCTC
II. Sai sót do thiên lệch về kế toán cho mục đích
thuế
III. Sai sót về phân loại chi phí và vốn hóa chi phí
IV. Sai sót trong ghi nhận doanh thu
V.
Sai sót trong kế toán các khoản dự phòng và
2
V.
Sai sót trong kế toán các khoản dự phòng và
chi phí
VI. Sai sót trong lập BCTC hợp nhất và kế toán
hợp nhất kinh doanh
VII. Sai sót trong kế toán thuế thu nhập hoãn lại
I. Sai sót chung trong việc lập và trình bày BCTC
1. Không xác định đúng CMKT, chế độ KT phải áp dụng
2. Chưa phân loại đúng TS & nợ phải trả ngắn hạn, dài hạn
3. Chưa ghi nhận đúng qui định của CMKT
4. Không lập dự phòng cho tài sản và nợ phải trả.
5. Không phản ánh đúng TS & nguồn vốn, doanh thu, chi
phí
3
phí
6. Số liệu giữa các BCTC có nhiều sai, mâu thuẫn
7. TMBCTC không đầy đủ các nội dung theo quy định.
II. Sai sót do thiên lệch về kế toán cho
mục đích thuế


Nguyên nhân
• Chưa phân biệt rõ các quy định về thuế và kế toán, đặc
biệt là chưa phân biệt rõ lợi nhuận kế toán và thu nhập
chịu thuế.
• Biết được sự khác biệt nhưng để đỡ phức tạp và tránh áp
4
lực phải giải trình nhiều với cơ quan thuế, người làm kế
toán có khuynh hướng áp dụng các thông tư về thuế.
• Chế tài pháp lý và xử lý sai sót về thuế mang tính cưỡng
chế cao hơn về kế toán
II. Sai sót do thiên lệch về kế toán cho
mục đích thuế (tt)
Sai sót thường gặp
• Khấu hao TSCĐ không theo đúng thời gian sử dụng ước
tính của tài sản theo quy định của CMKT mà tính theo
quy định của thuế
• Hạch toán các khoản chi phí không được khấu trừ thuế
vào lợi nhuận sau thuế, dẫn đến không phản ánh đúng
chi phí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ví dụ
5
chi phí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ví dụ
các khoản tiền thưởng không quy định trong hợp đồng
lao động.
• Hạch toán doanh thu khi phát hành hóa đơn chứ không
phải khi thoả mãn các điều kiện ghi nhận doanh thu
III. Sai sót về phân loại chi phí và vốn hóa
chi phí
Nguyên nhân
1. Hướng dẫn còn chưa cụ thể, hoặc không đồng
nhất về việc chi phí nào được vốn hóa (chi phí

quảng cáo, chi phí phải trả, )
2.
Chưa vận dụng hoặc hiểu đúng quy định về các
6
2.
Chưa vận dụng hoặc hiểu đúng quy định về các
chi phí được vốn hoá
3. Do thói quen/quan niệm "chưa có doanh thu thì
chưa ghi nhận chi phí“
4. Cố tình vốn hóa chi phí với nhu cầu làm báo cáo
đẹp hơn
III. Sai sót về phân loại chi phí và vốn hóa
chi phí (tt)
Sai sót thường gặp
1. Chi phí trước hoạt động
2. Hạch toán chênh lệch tỷ giá
3. Hạch toán chi phí lãi vay
7
4. Hạch toán chi phí nghiên cứu, triển khai, chi
phí quảng cáo và TSCĐ vô hình
III. Sai sót về phân loại chi phí và vốn hóa
chi phí (tt)
Sai sót thường gặp (tt)
1. Chi phí trước hoạt động:
Chi phí trước hoạt động phải được hạch toán vào
chi phí khi phát sinh, ngoại trừ:

Chi phí thành lập doanh nghiệp
8


Chi phí thành lập doanh nghiệp
• Chi phí đào tạo
• Chi phí quảng cáo
 Phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động được
phép vốn hóa và phân bổ vào chi phí trong thời
gian không quá 3 năm.
III. Sai sót về phân loại chi phí và vốn hóa
chi phí (tt)
Sai sót thường gặp (tt)
2. Hạch toán chênh lệch tỷ giá:
Vốn hóa các chênh lệch tỷ giá trong giai đoạn đầu
tư XDCB.
(Theo quy định của chuẩn mực, chỉ có chênh lệch
9
(Theo quy định của chuẩn mực, chỉ có chênh lệch
tỷ giá trong giai đoạn trước hoạt động là được vốn
hóa, còn chênh lệch tỷ giá trong giai đoạn đầu tư
XDCB nhưng sau khi đã hoạt động không được
vốn hóa).
III. Sai sót về phân loại chi phí và vốn hóa
chi phí (tt)
Sai sót thường gặp (tt)
3. Hạch toán chi phí lãi vay:
a) Không xác định đúng tài sản dở dang để vốn hoá chi phí
đi vay (Công ty xây lắp)
b) Thời điểm bắt đầu vốn hoá, tạm dừng và chấm dứt việc
vốn hóa không phù hợp
10
vốn hóa không phù hợp
c) Xác định và hạch toán chi phí đi vay được vốn hoá chưa

đúng cho:
- Khoản vốn vay riêng biệt.
- Khoản vay chung cho TS dở dang
d) Chưa hạch toán lãi vay phải trả cho phù hợp theo từng
hình thức thanh toán từng khoản vay.
III. Sai sót về phân loại chi phí và vốn hóa
chi phí (tt)
Sai sót thường gặp (tt)
4. Hạch toán chi phí nghiên cứu, triển khai:
– Khó khăn trong việc phân định giai đoạn nghiên cứu
và giai đoạn triển khai.
Theo VAS 04 – Tài sản cố định vô hình:
- Toàn bộ chi phí nghiên cứu phải ghi nhận là chi phí
sxkd trong kỳ khi phát sinh.
11
sxkd trong kỳ khi phát sinh.
- Nếu không thể phân biệt được giai đoạn nghiên cứu
với giai đoạn triển khai của dự án nội bộ để tạo ra
TSCĐ vô hình của DN thì ghi vào chi phí sxkd.
- Chi phí triển khai chỉ được ghi nhận là TSCĐ vô
hình nếu thỏa mãn 7 điều kiện, còn lại ghi nhận vào
chi phí trong kỳ.
- Trao đổi về chi phí sx thử.
IV. Sai sót trong ghi nhận doanh thu
1. AD CMKT trong ghi nhận doanh thu chưa phù hợp
(CMKT số 14, 15, 05 – BĐSĐT, 06 – Thuê TS…)
2. Chưa phân biệt doanh thu kế toán và doanh thu và thu
nhập khác chịu thuế
3. Ghi nhận doanh thu theo tiến độ phát hành hóa đơn thay
vì theo tiến độ hoàn thành

12
vì theo tiến độ hoàn thành
4. Khó khăn trong việc xác định rõ ràng THỜI ĐIỂM rủi ro
và lợi ích kinh tế được chuyển giao cho người mua
5. Doanh thu và giá vốn không được ghi nhận cùng một
thời điểm
• Hạch toán không chính xác giữa doanh thu chưa thực
hiện với doanh thu đã thực hiện
IV. Sai sót trong ghi nhận doanh thu (tt)
Một số trường hợp đặc biệt:
• Doanh thu liên quan đến xây dựng và bán BĐS – khó
khăn trong việc xác định chuẩn mực áp dụng là VAS 14
(Doanh thu) hay VAS 15 (hợp đồng xây dựng) và khó
khăn trong việc xác định thời điểm bán hàng/xác định
doanh thu.

Các trường hợp bán hàng có liên quan đến dịch vụ bảo
13

Các trường hợp bán hàng có liên quan đến dịch vụ bảo
hành bảo trì
• Các trường hợp doanh thu liên quan đến chương trình
khách hàng thường xuyên
• Doanh thu chi tiết theo từng loại hình DN, theo từng
phương thức bán hàng, cung cấp dịch vụ (trao đổi, bán
trả chậm, )
V. Sai sót trong kế toán các khoản dự phòng
và chi phí
Sai sót thường gặp
• Các khoản đầu tư

• Các khoản phải thu

Hàng tồn kho
14

Hàng tồn kho
• Dự phòng phải trả
• Thuyết minh BCTC
V. Sai sót trong kế toán các khoản dự
phòng và chi phí (tt)
1. Các khoản đầu tư
• Không trích lập hoặc lập không đầy đủ các loại dự
phòng, hoặc
• Trích lập dự phòng trên thông tin về giá trị hợp lý
không phù hợp. Trình tự giá trị hợp lý dùng tham
15
chiếu nên sử dụng là:
• Giá trị thị trường
• Giá trị tương đương trên thị trường
• Giá trị xác định từ các phương pháp định giá (ví dụ
phương pháp dòng tiền chiết khấu
V. Sai sót trong kế toán các khoản dự
phòng và chi phí (tt)
2. Các khoản phải thu
– Không trích lập dự phòng, hoặc trích lập dự phòng
không đủ do quan niệm “chỉ dự phòng khi không đòi
được"
– Áp dụng TT228 theo hướng dẫn của BTC mà chưa
xét đến bản chất và phân loại của các khoản phải thu
16

xét đến bản chất và phân loại của các khoản phải thu
của doanh nghiệp.
– Chưa phân loại dự phòng phải thu khó đòi theo 2 loại
ngắn hạn, dài hạn.
V. Sai sót trong kế toán các khoản dự
phòng và chi phí (tt)
3. Hàng tồn kho và chi phí
• Doanh nghiệp ít khi lưu ý đến việc lập dự phòng cho
hàng tồn kho. Các trường hợp có thể dẫn đến dự phòng
cần được lập cho hàng tồn kho:
 Giá bán sản phẩm, hàng hóa giảm dưới giá mua hoặc
giá thành sản phẩm

Doanh nghiệp sản xuất có lợi nhuận gộp âm
17

Doanh nghiệp sản xuất có lợi nhuận gộp âm
 Hàng hóa bị hư hỏng, tổn thất hoặc chậm luân chuyển
• Không phản ánh đầy đủ các khoản chi phí phải ghi nhận
vào giá vốn hàng bán
• Chưa lập dự phòng phải trả
• Thuyết minh BCTC chưa đầy đủ
VI. Sai sót trong lập BCTC hợp nhất và kế
toán hợp nhất kinh doanh
Nguyên nhân
1. Chưa phân biệt được sự khác biệt giữa tỷ lệ sở hữu vốn và
quyền biểu quyết khi xác định quyền kiểm soát
2. Tính phức tạp của chuẩn mực hợp nhất BCTC, đòi hỏi nhiều
thời gian cho việc hạch toán đúng.
3. Hướng dẫn của Bộ TC chưa đầy đủ, có thay đổi khó khăn cho

việc triển khai
4.
Chưa nhận thức đúng
18
4.
Chưa nhận thức đúng
a) Yêu cầu đánh giá lại tài sản phục vụ cho việc hạch toán giao dịch
mua, bán công ty con và công ty liên kết, liên doanh.
b) Yêu cầu có hoặc không phải đánh giá lại TS khi chuyển đổi DN 100%
vốn NN thành cty CP hoặc chuyển đổi cty NN thành cty TNHH nhà
nước 1 t.viên hoặc chuyển đổi loại hình DN.
5. Chưa thiết lập được hệ thống sổ và lập báo cáo tổng hợp, đối
chiếu các thông tin về giao dịch nội bộ phải loại trừ khi tổng hợp
và hợp nhất BCTC.
VI. Sai sót trong lập BCTC hợp nhất và kế
toán hợp nhất kinh doanh (tt)
Sai sót thường gặp
• Không xác định giá trị hợp lý của tài sản và nợ phải trả
của công ty được mua mà hợp nhất theo giá trị ghi sổ
• Không ghi nhận TS vô hình chưa được ghi nhận trên
BCTC của bên bị mua và nợ tiềm tàng xác định được

Hợp nhất không đầy đủ các công ty con trong tập đoàn,
19

Hợp nhất không đầy đủ các công ty con trong tập đoàn,
hoặc ngược lại, không áp dụng phương pháp vốn chủ
sở hữu khi hợp nhất BCTC
• Không loại trừ (hoặc loại trừ không đầy đủ) các giao dịch
nội bộ và lãi, lỗ chưa thực hiện khi tổng hợp và hợp nhất

BCTC
• Lập BC lưu chuyển tiền tệ hợp nhất chưa đúng.
VII. Sai sót trong kế toán thuế thu nhập
hoãn lại
• Không tính chi phí thuế TNDN hoãn lại
• Việc xác định chênh lệch tạm thời và chênh
lệch vĩnh viễn chưa phù hợp
• Chưa xem xét điều kiện ghi nhận tài sản thuế
thu nhập hoãn lại
20
thu nhập hoãn lại
• Không tính chi phí thuế TNDN hoãn lại cho các
giao dịch mua,bán hàng hoá, dịch vụ, TSCĐ
giữa các chi nhánh, công ty con
VII. Sai sót trong kế toán thuế thu nhập
hoãn lại (tt)
Ví dụ về chênh lệch vĩnh viễn
• Chi phí không được chấp nhận cho mục đích tính thuế
– Tiền phạt;
– Lãi tiền vay quá tỷ lệ khống chế quy định;
– Các loại Chi phí vượt quá tỷ lệ, định mức quy định;

Thu nhập được miễn thuế:
21

Thu nhập được miễn thuế:
– Cổ tức, lợi nhuận được chia;
– Thu nhập từ hoạt động SXKD hàng hoá dịch vụ của DN có số
LĐ là người khuyết tật, sau cai nghiện, người nhiễm HIV
– Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân

tộc thiểu số, người khuyết tật,…
VII. Sai sót trong kế toán thuế thu nhập
hoãn lại (tt)
Các t.hợp có thể phát sinh chênh lệch tạm thời
• Đầu tư ngắn hạn (thuần)
• Phải thu khách hàng (thuần)
• Hàng tồn kho (thuần)
• Doanh thu nhận trước

Doanh thu chưa phát hành hóa đơn

Doanh thu chưa phát hành hóa đơn
• Tài sản cố định hữu hình (thuần)
• Các khoản đầu tư tài chính dài hạn (thuần)
• Chi phí trích trước/dự phòng
• Các trường hợp ghi nhận theo giá trị hợp lý

×