Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nội dung chương trình CEPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.47 KB, 14 trang )


1
I. TỔNG QUAN


1.
Khái niệm CEPT

CEPT (Common Effective Preferentical On Tariffs) là chương trình cắt
giảm thuế quan có hiệu lực chung.
CEPT là một cơ chế thơng qua đó thuế quan đánh trên hàng hố bn
bán giữa các nước trong khu vực ASEAN, gồm 40% các mặt hàng sẽ được giảm
thuế xuống còn 0 – 5% trước năm 2002 – 2003 (2006 đối với Việt Nam, 2008 đối
với Lào và Myanmar, và 2010 đối với Campuchia) Việc giảm thuế quan được thực
hiện theo các con đường nhanh và thơng thường. Thuế quan đối với hàng hố theo
con đường nhanh được giảm mạnh còn 0 – 5% trước năm 2000. Thuế quan đối với
hàng hố theo con đường thơng thường được giảm xuống mức này trước năm 2002,
hoặc 2003 đối với một số ít sản phẩm. Hiện nay, khoảng 81% danh mục thuế quan
của ASEAN đã được thực hiện theo một trong hai con đường trên.
Các sản phẩm thực hiện giảm thuế nhập khẩu do các nước hội viên
ASEAN tự đề nghị căn cứ vào điều kiện hồn cảnh kinh tế của mỗi nước.

2.
Nội dung của chương trình CEPT

Để thực hiện CEPT, mỗi nước phải thực hiện phân loại hàng hố theo 4
danh mục sau:
1. Danh mục giảm thuế NK (IL – Inclusion lisst)
2. Danh mục loại trừ tạm thời (TEL – Temporary Exclusion list)
3. Danh mục loại trừ hồn tồn (GEL – General Exclusion list)
4. Danh mục hàng nhạy cảm (SL – Sensitive list)


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

2
















a) Danh mc gim thu NK IL
Danh mc ny do cỏc nc thnh viờn ASEAN tu vo iu kin kinh t ca
mỡnh t nguyn ngh , nm trong 2 cp ct gim:
-Mt l cỏc sn phm ct gim thu nm trong chng trỡnh ct gim cp tc
(Fast track)
-Hai l chng trỡnh bỡnh thng (Normal track)
*Chng trỡnh ct gim thu quan nhanh: ỏp dng i vi cỏc sn phm hin
nay thu nhp khu ang cú mc t 20% tr xung, s c ct gim theo 2 bc:
bc 1 l cỏc sn phm cú mc thu quan di 20% s c ct gim xung t 0
5% trong vũng 7 nm (t thỏng 1-1993 n 1-2000) v bc 2 l cỏc sn phm hin
ang cú mc thu quan 20% s c ct gim n mc 0-5% trong vũng 10 nm

(t 1-1993 n 1-2003)

CEPT

Danh mc
sn phm
gim thu
nhp khu
(IL)
Danh mc
sn phm
tm thi
cha gim
thu (TEL)
Danh mc
nụng sn
cha ch
bin (SL)
Danh mc
sn phm
loi tr
hon ton
(GEL)
Chng
trỡnh ct
gim nhanh
Chng
trỡnh ct
gim thụng
thng

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

3
*Chương trình cắt giảm thuế quan thơng thường: bao gồm các sản phẩm có
mức thuế hiện nay trên 20%, sẽ được cắt giảm theo 2 bước: bước 1 cắt giảm thuế
quan các sản phẩm trên 20% mức xuống 20% trong vòng từ 5 đến 8 năm; bước 2
cắt giảm tiếp tục mức thuế quan xuống dưới 5% trong vòng 7 năm tiếp theo (kể từ
năm 1993)
b)Danh mục các sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế TEL:
Nhận thấy rằng các quốc gia thành viên ASEAN còn gặp nhiều khó khăn
trong việc hoạch định chính sách tự do thương mại, để tạo thuận lợi cho các thành
viên có một thời gian ổn định trong một số lĩnh vực cụ thể nhằm tiếp tục các
chương trình đầu tư đã được đưa ra trước khi tham gia kế hoạch CEPT hoặc có thời
gian chuyển hướng đối với một số sản phẩm tương đối trọng yếu, hiệp định CEPT
cho phép các nước thành viên ASEAN được đưa ra một số sản phẩm tạm thời chưa
thực hiện tiến trình giảm thuế theo kế hoạch CEPT. Các sản phẩm trong danh mục
loại trừ tạm thời sẽ khơng được hưởng nhượng bộ từ các nước thành viên. Tuy
nhiên danh mục này chỉ có tính tạm thời và sau một khoảng thời gian nhất định các
quốc gia phải đưa ra tồn bộ các sản phẩm này vào danh mục giảm thuế.
Lịch trình chuyển các sản phẩm trong danh mục loại trừ tạm thời sang danh
mục cắt giảm được qui định rằng tồn bộ các sản phẩm trong danh mục tạm thời
loại trừ sẽ được chuyển sang Danh mục cắt giảm thuế trong vòng 5 năm, từ 1-1-
1996 đến 1-1-2000; mỗi năm chuyển 20% số sản phẩm trong danh mục loại trừ tạm
thời.
c)Danh mục loại trừ hồn tồn – GEL
Danh mục này bao gồm những sản phẩm khơng tham gia hiệp định CEPT.
Các sản phẩm trong danh mục này phải là những sản phẩm ảnh hưởng đến an ninh
quốc gia, đạo đức xã hội, cuộc sống, sức khoẻ con người, động thực vật, đến việc
bảo tồn các giá trị văn hóa nghệ thuật, di tích lịch sử khảo cổ. Việc cắt giảm thuế
cũng như xố bỏ các biện pháp phi thuế đối với các mặt hàng sẽ khơng được xem

xét đến theo chương trình CEPT.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

4
d)Danh mục sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm (5L):
Theo Hiệp định CEPT – 1992, sản phẩm nông sản chưa chế biến không được
đưa vào thực hiện kế hoạch CEPT. Tuy nhiên, theo Hiệp định CEPRT sửa đổi; các
sản phẩm nông sản chưa chế biến này sẽ tuỳ vào điều kiện kinh tế từng quốc gia
được đưa ba loại danh mục khác nhau là: danh mục giảm thuế, danh mục loại trừ
tạm thời và danh mục các sản phẩm chưa chế biến nhạy cảm.
Nông sản chế biến được đưa vào CEPT bao gồm các sản phẩm: thịt, cá, sữa,
súc sản, cà phê, chè, ngũ cốc, hạt có dầu, dầu mỡ động vật, thịt chín, đường, coca,
đồ uống, thuốc lá….
Sản phẩm nông sản chưa chế biến trong danh mục cắt giảm thuế ngay được
chuyển vào chương trình cắt giảm thuế nhanh hoặc chương trình cắt giảm thuế bình
thường vào 1-1-1996 và sẽ được giảm xuống còn 0 – 5% vào 1-1-2003. Các sản
phẩm trong danh mục tạm thời loại trừ của hàng nông sản chưa chế biến sẽ được
chuyển sang danh mục cắt giảm thuế trong vòng 5 năm, từ 1-1-1998 đến 1-1-2003,
mỗi năm chuyển 20%.
Các sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm sau đó lại được phân vào
hai danh mục tuỳ theo mức độ nhạy cảm là danh mục các nông sản chưa chế biến
nhạy cảm và danh mục các nông sản chưa chế biến nhạy cảm cao. Quá trình thoả
thuận để xác định các quy định về cơ chế cắt giảm thuế quan cho các sản phẩm
nhạy cảm cho đến nay vẫn đang được tiếp tục. Tuy nhiên, đối với các sản phẩm
trong danh mục nhạy cảm, thời điểm bắt đầu cắt giảm đã được xác định là 1-1-2001
và kết thúc vào năm 2010 với mức thuế suất phải đạt là 0 – 5%. Đối với các sản
phẩm trong danh mục nhạy cảm cao, thời hạn kết thúc cũng đã được xác định là
2010, tuy nhiên sẽ có một số linh hoạt nhất định sẽ được áp dụng liên quan đến
mức thuế suất kết thúc, các biện pháp phòng ngừa bất trắc…
3.

Điều kiện để được hưởng thuế NK ưu đãi theo chương trình CEPT:
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

5
Mt sn phm khi xut khu sang cỏc nc trong ni b khi ASEAN mun
c hng ch thu quan u ói theo chng trỡnh CEPT thỡ phi ng thi
tho món 4 iu kin sau õy:
a) Sn phm ú phi nm trong Danh mc ct gim ca c nc xut
khu v nc nhp khu, v phi cú mc thu quan (nhp khu) bng hoc thp
hn 20%.
b) Sn phm ú phi cú chng trỡnh gim thu c Hi ng AFTA
thụng qua.
c) Sn phm ú phi l mt sn phm ca khi ASEAN, tc phi tho
món yờu cu hm lng xut x t cỏc nc thnh viờn ASEAN (hm lng ni
a) ớt nht l 40%. (Ch hng nhp khu phi xut trỡnh giy chng nhn xut x
hng hoỏ mu D do c quan cú thm quyn nc xut khu cp C/O form D)
Giỏ tr b phn, cỏc sn phm l u vo nhp khu t nc khụng phi l
thnh viờn ASEAN l giỏ CIF ti thi im nhp khu. Giỏ tr nguyờn vt liu, b
phn, cỏc sn phm l u vo khụng xỏc nh c xut x l giỏ xỏc nh ban
u trc khi a vo ch bin trờn lónh th ca nc xut khu l thnh viờn ca
ASEAN.
xỏc nh cỏc sn phm cú iu kin hng u ói thu quan theo
chng trỡnh CEPT hay khụng, mi nc thnh viờn hng nm xut bn Ti liu
trao i u ói CEPT v cỏc sn phm iu kin hng u ói thu quan ca cỏc
nc thnh viờn.
d) Hng xut khu phi c vn chuyn thng ti nc nhp khu:
Hng hoỏ c coi l vn chuyn thng hay cũn gi l giao thng t
nc xut khu sang nc nhp khu trong ASEAN khi ỏp ng mt trong ba
trng hp sau õy:
i. Hng hoỏ c vn chuyn thng t nc xut khu sang nc nhp khu

khụng i qua mt lónh th ca mt nc th 3.
Vớ d: hng vn chuyn t Cng Malysia n cng Nng, Vit Nam.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×