Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Các giải pháp phát triển xuất khẩu mặt hàng thủy sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.75 KB, 20 trang )



1
LỜI MỞ ĐẦU

Trong công cuộc đổi mới thực hiện chính sách mở cửa nền
kinh tế, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, trong đó hoạt
động kinh tế đối ngoại phát triển mạnh mẽ không ngừng theo đường
lối của Đảng và nhà nước, từ đó nhiệm vụ xuất khẩu được đặt thành
nhiệm vụ trung tâm.
Đến thời điểm hiện nay, Việt nam đã thiết lập mối quan hệ
thương mại với nhiều nước trên thế giới. Đó là điều kiện rất thuận
lợi mở ra một thị trường rộng lớn cho các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu nhưng chúng ta cũng sẽ phải đương đầu với sự cạnh tranh gay
gắt trên thị trường quốc tế. Đây vừa là khó khăn vừa là cơ hội thử
thách đối với các danh nghiệp xuất khẩu của chúng ta trong đó có
các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản. Vì vậy, muốn tồn tại và phát
triển vững chắc, các doanh nghiệp phải không ngừng tìm tòi, học
hỏi, thay đổi cơ cấu và phương thức kinh doanh sao cho phù hợp
với tình hình đồng thời biết phát huy đầy đủ những tiềm năng sẵn có
của mình để tăng khả năng cạnh tranh thị trường.
Thuỷ sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực,
chiếm tỷ trọng lớn trong kinh ngạch xuất khẩu của nền kinh tế nước
ta và cùng với chủ trương mở rộng và phát triển kinh tế đối ngoại
của Đảng và nhà nước, trong đó đặc biệt chú trọng vào xuất khẩu thì
nghành thuỷ sản rất có triển vọng phát triển mạnh hơn trong những
năm tới.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


2


Qua những gì đã được học và nghiên cứu thêm sách báo, em
đã chọn đề tài “ Các giải pháp phát triển xuất khẩu mặt hàng
thuỷ sản Việt Nam”. Mục đích nghiên cứu của đề tài này là đưa ra
được những giải pháp ở tầm vi mơ và vĩ mơ nhằm thúc đẩy hoạt
động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy TS.Trần Thanh
Tồn đã giúp đỡ em hồn thành tốt bài tiểu luận này.




B.NỘI DUNG

I. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH, BIỆN PHÁP
KHUYẾN KHÍCH VÀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU.

1. Vai trò của xuất khẩu đối với q trình phát triển kinh
tế
1.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ
cơng nghiệp hố đất nước.
Cơng nghiệp hố đất nước theo những bước đi thích hợp là
con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển
của nước ta. Để cơng nghiệp hố đất nước trong một thời gian ngắn,
đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, cơng
nghệ tiên tiến.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


3
Với nước ta, nguồn vốn để nhập khẩu hiện nay được hình

thành từ các nguồn như :
- Đầu tư nước ngồi (FDI)
- Các khoản vay hoặc viện trợ quốc tế.
- Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ ngoại tệ.
- Xuất khẩu lao động…
Các nguồn vốn như đầu tư nước ngồi, vay nợ và viện trợ…
tuy quan trọng, nhưng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách
khác ở thời kỳ sau này. Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu,
cơng nghiệp hố đất nước là xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy
mơ và tốc độ tăng của nhập khẩu.
1.2. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
thúc đẩy sản xuất phát triển.
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi
vơ cùng mạnh mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học,
cơng nghệ hiện đại. Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế sao cho phù hợp
với xu hướng phát triển của kinh tế thế giới là điều chúng ta phảI
thực hiện, coi thị trường đặc biệt là thị trường thế giới là hướng
quan trọng để tổ chức sản xuất. Do đó tác động tích cực đến chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động này
thể hiện ở:
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát
triển thuận lợi.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào
cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


4
- Xut khu to ra kh nng m rng th trng tiờu th, gúp
phn cho sn xut phỏt trin v n nh.

- Xut khu to ra nhng tin kinh t k thut nhm ci
to v nõng cao nng lc sn xut trong nc.
- Thụng qua xut khu, hng hoỏ ca ta s tham gia vo cuc
cnh tranh trờn th trng th gii v giỏ c, cht lng.
1.3. Xut khu cú tỏc ng tớch cc n vic gii quyt cụng
n vic lm v ci thin i sng ca nhõn dõn.
Xut khu cú tỏc ng nhiu mt nờn i sng ca ngi dõn.
Trc ht, sn xut hng xut khu l ni thu hỳt hng triu lao
ng vo lm vic v to ngun thu nhp khụng nh cho h. Xut
khu ng thi cũn to ra vn nhp khu thit b, mỏy múc, cỏc
dựng phc v cho i sng ngy cng phong phỳ ca ngi dõn.
1.4. Xut khu l c s m rng v thỳc y cỏc quan h
kinh t i ngoi ca nc ta.
Chỳng ta thy rừ xut khu v cỏc quan h kinh t i ngoi cú
tỏc ng qua li ph thuc ln nhau. T cỏc hot ng xut khu cỏc
doanh nghip trong nc s tỡm hiu v tip xỳc vi th trng quc
t. Cỏc hot ng ny to iu kin cho cỏc hot ng kinh t i
ngoi khỏc v to iu kin thỳc y cỏc quan h ny phỏt trin.
Túm li y mnh xut khu c coi l vn cú ý ngha
chin lc phỏt trin kinh t v thc hin cụng nghip hoỏ t
nc.


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


5
2. Mục tiêu và phương hướng xuất khẩu của Việt Nam.
Theo dự thảo chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001-
2010 thì đến năm 2010 GDP sẽ tăng gấp đơi so với năm 2001 bình

qn tăng 7,2%/năm. Do đó tốc độ tăng trưởng xuất khẩu phảităng
gấp đơitốc độ tăng GDP, tức là khoảng +14%/năm. Trong đó thời
kỳ 2001-2005 tăng 16%/năm, thời kỳ 2006-2010 tăng 19%/năm.
Giá trị tăng khoảng từ 13,5tỷ USD năm 2000 lên 54,6 tỷ USD năm
2010. Tỷ trọng so với GDP tính trung bình cho cả thời kỳ 2001-
2010 là 10,3%.
Chiến lược còn vạch rõ hướng chuyển đổi cơ cấu hàng hố
xuất khẩu trong những năm tới là: Gia tăng xuất khẩu sản phẩm chế
biến và chế tạo với giá trị gia tăng ngày càng cao, chú trọng các sản
phẩm có hàm lượng cơng nghệ và trí thức cao, giảm dần tỷ trọng
hàng thơ. Ngồi ra, chiến lược còn đi sâu phân tích định hướng cụ
thể phát triển cho từng ngành giai đoạn 2001-2010.
II.TÌNH HÌNH NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM HIỆN
NAY.
1. Nhận xét chung về thị trường thuỷ sản Việt Nam và Thế
Giới:
.Tổng qt về thị trường thuỷ sản Thế Giới:
Thời gian qua, thị trường thuỷ sản thế giới khá sơi động. Với
sự xuất hiện và mở rộng thêm của các thị trường cung ứng cũng như
tiêu thụ đã làm tăng thêm sự đa dạng phong phú cho mặt hàng này,
hàng trăm loại sản phẩm với giá trị và khối lượng lớn ngày qua ngày
được trao đổi mua bán trên thị trường Thế Giới.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


6
Nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản Thế Giới tăng trong 10 năm qua
và vẫn đang có xu hướng tiếp tục tăng. Trong khi các thị trường
truyền thống như: Nhật, Mỹ, EU vẫn rất hấp dẫn chiếm 80-90% thị
trường nhập khẩu Thế Giới. Những thị trường mới nổi như: Viễn

Đông, Đông Nam Á, Trung Đông và cả Trung Quốc cũng đang
ngày càng thu hút được sự chú ý của các nhà xuất khẩu đặc biệt là
nhu cầu thuỷ sản giá trị cao.
Hiện nay nước nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất vẫn là Nhật Bản
chiếm 35,9% Thế Giới, tăng từ 4,7 tỷ USD năm 1985 lên 17,8 tỷ
USD năm 1995 và đến năm 2005 dự kiến là 36 tỷ USD.
Thị trường Hoa Kỳ đứng thứ hai với mức nhập khẩu tăng từ 4
tỷ USD năm 1985 lên 7,14 tỷ USD năm 1995 và đến năm 2005 dự
kiến là 16 tỷ USD (chiếm khoảng 16% nhập khẩu Thế Giới).
Một thị trường chiếm tỷ trọng không hề nhỏ trong nhập khẩu
là EU, chiếm tới 35,1% Thế Giới, nhập khẩu tăng từ 6,4 tỷ USD
năm 1985 lên 18,9 tỷ USD năm 1995 và năm 2005 dự tính là 38 tỷ
USD.
Các khu vực thị trường khác cũng có mức tiêu thụ đáng kể
như: Trung Quốc, Hồng Công, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore,
Malaixia… Trong đó Trung Quốc mỗi năm nhập khẩu hơn 1 tỷ
USD từ năm 1995 đến nay tiêu thụ thuỷ sản ở mỗi gia đình Trung
Quốc đã tăng lên gấp hơn 3,5 lần và nước này hiện nay là nơi có
mức tiêu thụ thuỷ sản lớn nhất trên Thế Giới với khoảng
24 kg/người/năm, hơn nữa thị trường này khá dễ tính.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


7
Nói chung lượng cầu về thuỷ sản trên Thế Giới đang có xu
hướng gia tăng. Đó là cơ hội cho những nước xuất khẩu trong đó có
Việt Nam.
1.2. Xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam.
Những năm gần đây xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam liên tục
tăng nhanh về kim ngạch (kể từ năm 90 đến nay tăng trung bình

20%) và trở thành một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của cả
nước. Theo thống kê của FAO, hiện nay Việt Nam đã vươn lên từ vị
trí 25 đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20 lên vị trí thứ 13 và đứng vào
danh sách các nước xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu Thế Giới. Hàng
thuỷ sản của Việt Nam xuất khẩu sang nhiều khu vực thị trường
khác nhau nhưng tập trung vào Mỹ, EU, Nhật Bản và Trung Quốc.
Năm 2004, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ đạt kim
ngạch 482 triệu USD, gồm trên 30 loại với khoảng 100 dạng sản
phẩm chế biến khác nhau như: tươi, sấy khô… Những mặt hàng
xuất khẩu chủ lực gồm tôm các loại (33.200 tấn), cá tra và cá ba sa
(7.800 tấn), cá ngừ các loại (1.200 tấn).
Thuỷ sản Việt Nam (đặc biệt là tôm) xuất khẩu sang thị trường
Nhật Bản đang được giới tiêu dùng đánh giá cao hầu hết các loại
tôm, mực đông lạnh của ta chào bán đều được khách hàng Nhật mua
hết. Ngành thuỷ sản đã đưa ra mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu vào
thị trường Nhật Bản khoảng 10%/năm. Năm 2005, đạt 700 triệu
USD. Hiện nay Nhật Bản vẫn là thị trường nhập khẩu thuỷ sản số 1
của Việt Nam.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


8
Vit namchớnh thc xut khu thu snvo th trng Eu t
nm 1997. Hin nay, EU l th trng tiờu th thu sn ln ca Vit
Nam, chim khong 15% xut khu thu sn c nc. Nhng mt
hng chớnh m EU ó nhpkhu t Vit Nam nh: tụm ụng, cỏ
ụng, cỏ hp, mc v cỏc dng thu sn ch bin khỏc.
Trung Quc ó vn lờn v trớ th 3 trong xut khu thu sn
ca Vit Nam vi kim ngch xut khu vo th trng ny nm
2004 t gn 40 triu USD. õy l th trng rt cú tim nng cho

xut khu thu sn ca ta trong thi gian ti.
Vi li th v trớ a lý, cú ng b bin di trờn 3260 km,
thm lc a rng ln, cựng vi h thng sụng ngũi, m khỏ dy
c, Vit Nam cú rt nhiu li th trong lnh vc ỏnh bt v nuụI
trng thu sn, vi mc ớch khụng ch ỏp ng nhu cu trong nc
m cũn ginh xut khu ra th trng th gii. Nhng vi nhng
con s thng kờ khiờm tn trờn cho thy nhng li th sn cú ó
khụng c chỳng ta tn dng v phỏt huy mt cỏch hiu qu. Vy
nhng tn ti ca chỳng ta l gỡ.
2.Nhng hn ch ca hng thu sn Vit Nam khi xut
khu:
2.1.Th trng xut khu.
Hng thu sn ca Vit Nam hin nay ó xut khu sang nhiu
th trng khỏc nhau trờn Th Gii, nhng cú mt tr ngi m
chỳng ta thng gp phi l s bin ng hay núi chớnh xỏc hn l
s khụng n nh ca th trng. ú l tỡnh trng nn kinh t Nht
Bn vn trong suy thoỏi nờn nh hng ln n sc mua núi chung
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×