Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của công ty tnhh nn mtv công nghiệp tàu thủy bến kiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 122 trang )

BO CO THC TP TT NGHIP
MC LC
MC LC 1
Chng I: 5
TèM HIU CHUNG V CễNG TY TNHH NH NC MT THNH
VIấN CễNG NGHIP TU THY BN KIN 5
I: Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty 5
1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty 5
2. c im nhim v hot ng sn xut kinh doanh 7
II. iu kin c s vt cht k thut, lao ng 8
1. C s vt cht, k thut ca doanh nghip 8
2. Tỡnh hỡnh lao ng, vic lm ca cụng ty 10
III. T chc qun lý ca cụng ty 14
1. B mỏy cụng ty 14
2. B mỏy k toỏn 17
3. Hỡnh thc ghi s 20
IV. Thuận lợi, khó khăn và phơng hớng phát triển của công ty trong giai
đoạn tới 21
1. Thuận lợi: 21
2. Khó khăn 22
3. Phơng hớng phát triển của công ty trong giai đoạn tới 22
CHNG II: PHN TCH TèNH HèNH THC HIN CC CH TIấU KT
QU SN XUT KINH DOANH, TèNH HèNH TI CHNH CA CễNG
TY TNHH NH NC MT THNH VIấN CễNG NGHIP TU THY
BN KIN NM 2012 22
I. Lý lun chung v phõn tớch hot ng kinh t núi chung phõn tớch tỡnh
hỡnh ti chớnh núi riờng 23
1. Mc ớch, ý ngha ca phõn tớch hot ng kinh t v phõn tớch tỡnh
hỡnh ti chớnh 23
2. Ni dung phõn tớch hot ng kinh t 24
3. Các phơng pháp phân tích hoạt động kinh tế 25


4. Nội dung phân tích tình hình tài chính: 32
II. Ni dung tỡm hiu v ỏnh giỏ tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh v tỡnh
hỡnh ti chớnh ca Cụng ty 37
A. ỏnh giỏ chung tỡnh hỡnh SXKD ca cụng ty nhng nm qua 37
1. Mc ớch ca vic phõn tớch, ỏnh giỏ 37
2. Ni dung phõn tớch 37
B. ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc hin ch tiờu ti chớnh ca cụng ty nm 2012.
49
1. ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc hin ch tiờu kt qu kinh doanh 49
2. ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc hin ch tiờu giỏ thnh theo khon mc
chi phớ 56
3. Tỡnh hỡnh ti sn ca cụng ty 62
4. Tỡnh hỡnh ngun vn ca cụng ty 68
1
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
5. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tỷ suất tài chính và khả năng
thanh toán 74
Hệ số thanh toán nhanh = 77
Hệ số thanh toán dài hạn = 77
CHƯƠNG 3. TÌM HIỂU VÀ MÔ TẢ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN
VỐN BẰNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP 80
A. Cơ sở lý luận về công tác kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp 80
I. Sự cần thiết tổ chức kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp 80
II. Lý luận cơ bản về tổ chức kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp.
81
1. Tìm hiểu chung về công tác kế toán vốn bằng tiền 81
2. Chứng từ tài khoản kế toán sử dụng 82
B. THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN Ở CÔNG TY
TNHH NN MTV CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY BẾN KIỀN NĂM 2012.89
1. Kế toán tiền mặt 89

2. Kế toán tiền gửi Ngân hàng 103
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119
I. Về đặc điểm ngành công nghiệp tàu biển Việt Nam 119
II. Vai trò của ngành công nghiệp đóng tàu biển Việt Nam 120
III. Những điểm nổi bật của Công ty TNHH một thành viên Đóng tàu Bến
Kiền 121
KẾT LUẬN 124
2
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
Khi đất nước ta bước vào thời kì đổi mới, kinh tế từ cơ chế quản lý hành chính
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước đòi hỏi
các doanh nghiệp phải năng động, tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh. Hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt.Vì vậy
để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần phải có đội ngũ cán bộ quản lý có
phẩm chất tốt, có năng lực chuyên môn cao. Đồng thời doanh nghiệp phải xác
định cho mình đâu là yếu tố cơ bản nhất để phát huy cải tiến nhằm làm tốt hơn
tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Trong công tác quản lý kinh tế thì vốn bằng tiền là chỉ tiêu quan trọng
luôn được các doanh nghiệp quan tâm, vì vốn bằng tiền của doanh nghiệp là một
bộ phận của kế toán vốn sản xuất kinh doanh dưới hình thức tiền mặt tại quỹ,
tiền gửi ngân hàng, chứng khoán có giá trị như trái phiếu, tiền đang chuyển,
ngoại tệ, vàng bạc, đá quý. Bên cạnh đó vốn bằng tiền là loại tài sản đặc biệt có
tính linh hoạt cao, hàng ngày hàng giờ cần cho SXKD nhanh chóng tạo ra lợi
nhuận nhưng cũng rất dễ rủi do, lợi dụng tham ô, mất cắp… Do đó đòi hỏi sự
quản lý chặt chẽ của lãnh đạo và cán bộ quản lý vốn làm việc nghiêm túc trách
nhiệm. Như vậy có thể nói công tác hạch toán vốn bằng tiền là khâu khá quan
trọng của toàn bộ công tác kế toán, nó có vai trò quan trọng việc duy trì và phát
triển vốn của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, với mong muốn được

góp phần hoàn thiện quá trình hạch toán vốn bằn tiền nói riêng, công tác tổ chức
kế toán nói chung. Cùng sự hướng dẫn của thầy giáo Tô Văn Tuấn em lựa chọn
đề tài “ Tìm hiểu tình hình tài chính và công tác kế toán vốn bằng tiền của
công ty TNHH NN một thành viên Công nghiệp tàu thủy Bến Kiền ” làm báo
cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Nội dung bài báo cáo cña em gåm bốn chương:
Chương I: Giíi thiÖu chung vÒ C«ng ty TNHH NN MTV Công nghiệp tàu
thủy Bến Kiền.
3
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chương II: Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh
doanh, tình hình tài chính của công ty TNHH NN MTV Công nghiệp tàu thủy
Bến Kiền.
Chương III: T×m hiÓu c«ng t¸c kÕ to¸n vèn b»ng tiÒn t¹i C«ng ty Công ty
TNHH NN MTV Công nghiệp tàu thủy Bến Kiền.
Chương IV: Kết luận và kiến nghị
Do còn thiếu kinh nghiệm thực tế, thời gian thực tập không nhiều nên báo
cáo của em không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp
của các thầy cô, cùng các cô chú, anh chị trong công ty để bài báo cáo này được
hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn !
4
BO CO THC TP TT NGHIP
Chng I:
TèM HIU CHUNG V CễNG TY TNHH NH NC MT
THNH VIấN CễNG NGHIP TU THY BN KIN
I: Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty.
1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty.
- Tờn y : Cụng ty TNHH nh nc 1 thnh viờn cụng nghip tu thy Bn
Kin.
- a ch: Xó An Hng, An Dng, Hi Phũng.

- Tel: 0313.850.462 - 0313.850.004
- Fax: +84-31-3850001
- Email:
Trớc đây Công ty là xởng đóng tàu A
3
thuộc Công ty cơ khí Duyên hải -
Bộ công nghiệp nặng đợc khởi công xây dựng tháng 6 năm 1971 tại địa bàn xã
An Hồng, huyện An Hải, thành phố Hải Phòng (cách bến Phà Kiền bắc khoảng
800 m) theo quyết định phê duyệt LCKTKT số 17/ TTg ngày 21 tháng 1 năm
1973 của Thủ tớng chính phủ.
Năm 1985 xởng A
3
tách khỏi Công ty cơ khí Duyên hải và trở thành
Công ty đóng tàu Bến Kiền thuộc Bộ cơ khí luyện kim. Từ tháng 6 năm 1990
đổi tên thành Công ty đóng tàu Bến Kiền thuộc liên hiệp xí nghiệp đóng tàu
Việt Nam - Bộ giao thông vận tải nay là Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt
Nam.
Công ty CNTT Bến Kiền đợc thiết kế và xây dựng với nhiệm vụ chủ yêú là
đóng mới các loại tàu vận tải biển, các tầu có trọng tải 200T trở lên, các loại
tàu công trình và các thiết bị phụ tùng cơ khí nặng. Kể từ năm 1985 đến nay,
quá trình xây dựng và trởng thành của Công ty đợc chia làm 3 thời kỳ :
- Từ năm 1985 n nm 1990 : là thời kỳ vận dụng sáng tạo đờng lối của
Đảng, khắc phục mọi khó khăn, pháp huy quyền chủ động trong sản xuất kinh
doanh. Với số lơng 768 CBCNV trong đó 56 ngời đã tốt nghiệp đại học và trên
500 công nhân kỹ thuật. Công ty đã phát huy năng lực cơ khí sẵn có để chế tạo
5
BO CO THC TP TT NGHIP
hàng nghìn tấn thiết bị tàu hút bùn, thiết bị sản xuất mía đờng, thiết bị xi măng,
hộp số các loại, bơm công nghiệp 2400m
3

/h; đóng mới 40 tàu vận tải, các ph-
ơng tiện nổi, sửa chữa 70 lợt tàu các loại. Sản phẩm tàu hàng 400 tấn của Công
ty đã có mặt ở hầu hết các Công ty vận tải sông biển của các tỉnh, thành phố
trong cả nớc. 5 năm thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng, CBCNV Công ty đã
phát huy tinh thần chủ động, khắc phục mọi khó khăn, phát huy nội lực để đứng
vững và vơn lên tròn cơ chế thị trờng. Doanh thu mỗi năm một tăng, đời sống
của CBCNV ngày càng đợc cải thiện. Doanh thu năm 1990 so với năm 1985
tăng 216,8 lần, nộp ngân sách tăng 75,6 lần.
- Từ năm 1991 n nm 1999 : là thời kỳ phát triển trong nền kinh tế thị trờng,
đa dạng hóa sản phẩm, đầu t nâng cao năng lực sản xuất. Các sản phẩm chính :
Đóng mới và sửa chữa hàng trăm lợt tàu các loại; gia công chế tạo hàng nghìn
tấn thiết bị cơ khí; sắt hàn phục vụ các nhành kinh tế của Đất nớc. Trong đó có
các sản phẩm nh : tàu 1000T, tàu Nghiên cứu biển cad các tàu đặc chủng phục
vụ an ninh quốc phòng đã đánh dấu sự trởng thành vợt bậc về năng lực, trình
độ kỹ thuật công nghệ và chất lơng jsản phẩm của Công ty. Về doanh thu năm
1999 so với năm 1990 tăng 11,5 lần, nộp ngân sách tăng 6,6 lần, thu nhập BQ
của ngời lao động tăng 30,4 lần, cho đến năm 1999 TNBQ của ngời lao động
đạt 1.450.000đ/ngời / tháng.
- từ năm 2000 n nay : Là thời kỳ phát triển trong nền kinh tế thị trờng, hội
nhập với các nớc có công nghệ đóng tàu tiên tiến trong khu vực và hợp tác xuất
khẩu. Công ty đã tập trung cao để hoàn thành dự án đầu t nâng cấp giai đoạn II
và xây dựng khu vực để đóng tàu container 550TEU & có khả năng đóng mới
các loại tàu có trọng tải đến 10.000 tấn. Đến cuối năm 2007 trong tổng số 1.336
CBCNV của Công ty có 120 ngời có trình độ đại học, đội ngũ công nhân kỹ
thuật gồm hơn 1.000 ngời. Hiện nay Công ty đang quản lý chất lợng theo tiêu
chuẩn ISO 9001-2000. Những năm đầu của thế kỷ XXI việc đóng mới thành
công những con tàu hàng có tải trọng đến 3600 tấn, các tàu hút bụng (400-
1500) m
3
, tàu hút xén thổi xuất khẩu (1000 1500)m

3
/h; tàu thay thả phao báo
hiệu hàng hải V64, tàu chở hàng đa chức năng container 564 TEU, tàu hàng
6500T, tàu hàng chở gỗ 8700T cho Nhật Bản và hiện tại đang đóng những con
6
BO CO THC TP TT NGHIP
tàu 9200T và 4600T cho các nớc châu âu , tàu chở Xi măng rời 16.800T cho
Vơng Quốc Anh, các tàu kéo seri 2412, 1908 cho DAMEN Hà Lan đã tạo cho
Công ty bớc đi vững chắc, tạo thế và lực cho việc đóng mới những con tàu trong
tải lớn và xuất khẩu tơng lai. Kết quả kinh doanh của Công ty những năm đầu
thế kỷ XXI đã vợt xa những năm cuối thế kỷ XX. Doanh thu của Công ty năm
2009 đã đạt 604 tỷ đồng. năm 2009 so với năm 2004 doanh thu tăng 3 lần, nộp
ngân sách tăng 3,6 lần. Từ năm 2009 đến nay do khủng hoảng kinh tế tài chính
thế giới ảnh hởng trực tiếp đến Công ty phần lớn đơn hàng đều xuất khẩu cho
các nớc Châu Âu nên doanh thu giảm mạnh và việc làm ít. Thu nhập BQ của
ngời lao động năm 2012 đạt trên 3.300.000đ/ngời/tháng. Với những thành tích
đã đạt đợc, ngày 9/9/2004, Chủ tịch nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
Trần Đức Lơng đã ký quyết định số 523/2004/QĐ/CNT phong tặng danh hiệu
anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới cho Công ty.
2. c im nhim v hot ng sn xut kinh doanh.
Ngnh ngh kinh doanh chớnh ca cụng ty l:
- úng mi v sa cha tu thy, thit b v phng tin ni, kt cu thộp.
- Thit k, ch to, lp t cỏc sn phm c khớ. Vi mt bng rng trờn 20
ha v c s vt cht k thut hin cú, cụng ty cú kh nng úng cỏc loi
tu vn ti, tu ch Container, tu c chng n 20.000 tn.
- Sa cha tu trong khụ cú trng ti n 5000 tn.
Qua 27 nm xõy dng v phỏt trin, cụng ty ó úng mi, sa cha nhiu
chng loi tu phc v nhu cu trong nc v xut khu sang cỏc nc IRAQ,
Nht Bn, H Lan, c, Na Uy, vv nh: tu hỳt xộn thi 1.500 m
3

/h, tu hỳt
cha bng 2.800 m
3
, tu ch Container a nng 9200 tn, tu ch g 8700 tn,
tu ch xi mng ri 16.800 tn, vv
Vi nhng thnh tớch ó t c Cụng ty ó vinh d c ng v Nh
nc trao tng Huõn chng Lao ng hng Nht, Nhỡ, Ba v danh hiu Anh
Hựng lao ng trong thi k i mi.
7
BO CO THC TP TT NGHIP
II. iu kin c s vt cht k thut, lao ng.
1. C s vt cht, k thut ca doanh nghip.
C CU TSC HH CA CễNG TY TRONG NM 2011, 2012

Đơn vị tính: VNĐ
Cui nm 2011 Cui nm 2012
Giỏ tr cũn li
()
T trng
(%)
Giỏ tr cũn li
()
T trng
(%)
1
Nhà cửa 29,527,518,834
13.31 19,473,514,248 10.87
2
Vật kiến trúc 64,532,316,330
29.09 54,214,579,642 30.28

3
Máy móc thiết
bị động lực
6,171,587,476
2.78 5,718,752,726 3.19
4
Máy móc thiết
bị công tác
13,645,198,032
6.15 12,049,785,364 6.73
5
Thiết bị, dụng
cụ quản lý, đo
lng
162,164,490
0.07 116,789,478 0.07
6
Thiết bị và
phơng tiện
vận tải
107,770,759,429
48.59 87,497,562,895 48.86

Cng
221,809,544,59
2
100.00
179,070,984,35
3
100.00

- Nh ca, vt kin trỳc bao gm: khu tp th, trm i din, nh PX v, nh PX
c khớ, nh t mỏy nộn khớ, nh rốn, nh lm vic 4 tng, nh n 2 tng, nh
gara ụ tụ, trm bm õu, sõn thao tỏc, cu cng, ng ụ tụ ngoi nh mỏy, nh
trang trớ c, nh v sinh, kố bo v b, ng ni b, bói vt liu v bói sau cu
tu, thỏp nc, b nc, trm bm, h thng ng ng cp nc sinh hot, h
thng x lý nc thi, sõn khu hi trng, h thng nh n ca, nh kho vt t,
cng, tng ro, bin tờn nh mỏy, nh xe, nh tm, tu container, nh
xng gia cụng lp rỏp, bói lp rỏp, h thng mng li k thut
- Mỏy múc, thit b bao gm: trm phõn phi in, h thng in, trm bin ỏp,
mỏy bin ỏp 500KVA (560KVA, 100KVA, 1800 KVA), mỏy tin, mỏy bỳa,
8
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
máy phun cát, máy phun sơn các loại, máy hàn ghim cách nhiệt, máy hàn bán tự
động, máy hàn tự động, máy hàn 1 chiều PM500, máy hàn 1 chiều Master, máy
hàn TIG, máy hàn bulông, máy khoan, quạt hút gió, máy bơm nước áp lực cao,
máy bơm tay thủy lực, máy cắt tự động, máy cắt định hình, máy cắt nhiệt tự
động, máy mài 2 đá, máy cắt con rùa, máy lốc tôn, móng máy lốc tôn, máy uốn
ống, buồng phun sơn, cầu trục, máy đo chiều dày lớp phủ….
- Phương tiện vận chuyển gồm có: Xe Kamaz 12T, xe ô tô TOYOTA 16K6749,
xe nâng KOMATSU, xe nâng Diesel KOMATSU, xe cẩu nâng người kiểu bản
lề, xe khách 51 chỗ TRANSINCO, xe cẩu bánh lốp KR50H, xe tải sơmi Zin
130, xe ô rô Ford Transit 16 chỗ, xe nâng tự hành, 2 xe ô tô con Toyota Camry
2.4G, xe ô to tải KIA K2700II, tàu kéo 600 CV, xe ô tô con Toyota Zace, 3 xe
nâng tự hành, tàu kéo, 2 xe nâng tổng đoạn, 3 xe ô tô khách 51 chỗ, xe nâng
hàng 5T, xe cẩu bánh lốp 50T….
- Thiết bị quản lý gồm có: máy kiểm tra kim loại, máy tính COMPAQ, máy tính
Meecong, máy vi tính PC Desk, máy vi tính IBM, 2 máy vi tính PIII500, máy đo
chiều dài vật liệu, máy đo nhiệt độ từ xa, 2 máy điều hòa C123 KH, bộ máy kinh
vĩ điện tử, máy đo xa bằng tia Laster, bộ máy siêu âm, 3 máy IBM moder 30GL,
máy vi tính xách tay Toshiba, máy vi tính PC Deskpro, máy vi tính pentium,

máy photocopy kĩ thuật so Toshiba, 2 máy photocopy Ricoh Ao, máy photocopy
Ao, 5 máy vi tính P IV, máy đo độ dày lớp phủ, đầu dò, 5 bộ dàn máy vi tính
ĐNA, máy in A0 HP, máy in A3 HP, 2 máy in canon A3, 13 bộ máy tính
Samsung ĐNA, 12 bộ máy điều hòa nhiệt độ, máy đo độ dày Tokimec UMT,
máy dò khí X-am, 5 bộ điều hòa nhiệt độ Toshiba, 2 tủ hấp cơm Inox, máy phát
điện Hitachi, 4 điều hòa Mitchu 18.000BTU 2 cục 1 chiều, bàn họp 1 chiếc+ ghế
đệm mút 30 chiếc+ 4 máy tính xách tay+ máy in….
- Tài sản khác: máy tiện 1A730, máy phay FSS-400, máy kiểm ta thân khai,
mày mài dao truốt 360M, máy mài dao côn xoắn 3666, máy tiện C516A, máy
tiện TR70C, 3 máy phay, máy mài dụng cụ, máy mài 2 đá….
Tình trạng kỹ thuật của TSCĐ HH ở công ty tính đến ngày 31/12/2012
Đơn vị tính: VNĐ
9
BO CO THC TP TT NGHIP
STT
Loi TSC HH Nguyờn giỏ Khu hao ly k Giỏ tr cũn li
1
Nhà cửa
97,524,897,258 78,051,383,010 19,473,514,248
2
Vật kiến trúc
183,472,825,478 129,258,245,836 54,214,579,642
3
Máy móc thiết bị
động lực
15,748,321,458 10,029,568,732 5,718,752,726
4
Máy móc thiết bị
công tác
31,248,795,314 19,199,009,950 12,049,785,364

5
Thiết bị, dụng cụ
quản lý, đo lng
348,148,961 231,359,483 116,789,478
6
Thiết bị và phơng
tiện vận tải
158,548,258,879 71,050,695,984 87,497,562,895
Cng
486,891,247,34
8
307,820,262,995 179,070,984,353
Qua bng ta thy c tỡnh hỡnh khu hao TSC cng nh hin trng k thut
ca TSC ti cụng ty. Khu hao ly k ca cỏc loi ti sn khỏc nhau do t l
trớch khu hao mi loi khỏc nhau. Mc trớch khu hao trung bỡnh hng nm ca
TSC c xỏc nh bng t l gia nguyờn giỏ TSC vi thi gian s dng
ca tng TSC. Do phn ln TSC ca cụng ty ó c u t t lõu nờn mt
s ti sn cng cú phn xung cp, mt s ti sn ó khu hao ht nhng doanh
nghip vn tip tc tn dng vỡ vy trong thi gian ti doanh nghip nờn cú k
hoch u t thờm cho ti sn ca doanh nghip mỡnh ỏp ng nhu cu sn
xut dinh doanh.
2. Tỡnh hỡnh lao ng, vic lm ca cụng ty
Theo quy nh ti iu l, Cụng ty TNHH Nh nc mt thnh viờn cụng
nghip tu thy Bn Kin c t chc theo mụ hỡnh: Hi ng thnh viờn;
Kim soỏt viờn; Tng Giỏm c; Cỏc Phú Tng giỏm c; K toỏn trng v b
mỏy giỳp vic, c th nh sau.
1/ Hi ng thnh viờn, s lng: 03 ngi (trong ú cú 01 thnh viờn
HTV kiờm nhim).
10
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

2/ Ban Tổng giám đốc, số lượng: 03 người (Tổng Giám đốc, các Phó
Tổng giám đốc)
3/ Kiểm soát viên, số lượng: 01 người
4/ Các phòng nghiệp vụ tham mưu giúp việc: 13 phòng
5/ Các phân xưởng: 09 phân xưởng
6/ Xí nghiệp hạch toán phụ thuộc: 01 xí nghiệp là Xí nghiệp cơ khí Bến
2.1. Tình hình việc làm và lao động của công ty thời điểm hiện tại:
- Vào thời điểm có đủ việc làm, đã có lúc công ty có trên 1500 lao động. Tuy
nhiên, do những năm gần đây thiếu việc làm nên công ty đã cắt giảm bớt lao
động. Tổng số lao động đến thời điểm 30/9/2012 là: 825 người
Trong đó: Nữ 78 người
+ Lao động trong danh sách : 822 người
+ Lao động thuê ngoài : 03 người
Trong đó :
+ Lao động quản lý : 127 người, chiếm tỷ lệ 15,4%
+ Lao động phục vụ : 102 người, chiếm tỷ lệ 12,3%
+ Lao động trực tiếp: 596 người, chiểm tỷ lệ 73,3%
- Đến tháng 10/2012, sau khi Công ty bàn giao tàu Xi măng 16.800 tấn thì
không còn sản phẩm đóng mới. Mặc dù Công ty đã cố gắng tìm kiếm việc làm
như tàu sửa chữa và gia công kết cấu thép nhưng chỉ đảm bảo được khoảng 300
lao động có việc làm.
- Theo kế hoạch, cuối tháng 10/2012 sẽ cắt tôn đóng mới 02 tàu của
DAMEN, khi đó sẽ có đủ việc làm cho 450 lao động.
2.2. Tình hình việc làm, lao động của Công ty những năm tiếp theo:
Căn cứ vào thực trạng về kế hoạch SXKD của Công ty trong quý IV/2013
và năm 2013, khối lượng công việc không nhiều nên lao động các ngành nghề
11
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
trong Công ty sẽ không đủ việc làm nên phải cắt giảm lao động theo lộ trình tái
cơ cấu của Tập đoàn.

Dự kiến số lượng lao động giữ lại sau tái cơ cấu là 450 người, số lao động
dôi dư là 375 người. Giai đoạn 2014-2015 và đến năm 2020 khi tình hình SXKD
phát triển trở lại Công ty sẽ tiếp tục bố sung lao động theo nhu cầu thực tế.
Căn cứ vào dự kiến kế hoạch SXKD năm 2013 và những năm tiếp theo,
nhu cầu lao động của công ty dự kiến như sau:
Năm 2013 2014 2015 2020
Số người 450 650 850 1500
2.3. Phương án tổ chức, sắp xếp, bố trí lại lao động
- Hiện tại công ty mới chỉ lo được công việc cho khoản 300 lao động. Tuy
nhiên đến thời điểm cuối tháng 12/2012 sẽ cắt tôn 02 tàu đóng cho DAMEN và
dự kiến kế hoạch SXKD năm 2013 nên số lao động có việc làm sẽ tăng lên
- Để tính toán số lượng lao động cần giữ lại sau tái cơ cấu, công ty dựa
trên
Tỷ lệ lao động từng ngành nghề và dựa trên cơ sở định mức năng suất lao động
tổng hợp bình quân /doanh thu của Tập đoàn. Với cách tính như sau :
1. Đóng mới tàu thủy : 400 trđồng/người/năm
2. Sửa chữa tàuvà gia công kết cấu thép : 200 trđồng/người/năm
- Số lao động sau tái cơ cấu của công ty là 450 lao động. Nếu trong những
năm tiếp theo mà nhu cầu sản xuất tăng cao thì công ty sẽ tuyển dụng bổ sung.
- Số lao động dôi dư: Với số lao động hiện có của Công ty đến thời điểm
30/9/2012 là 825người, lao động giữ lại sau tái cơ cấu là 450người, số lao động
dôi dư không có nhu cầu sử dụng là 375người.
Số lao động dôi dư sau tái cơ cấu là những lao động ở các đơn vị sản xuất
không có đủ việc làm, lao động phục vụ, phụ trợ, gián tiếp và những lao động đã
đủ điều kiện nghỉ hưu trước tuổi (nữ từ 45 tuổi, nam từ 50 tuổi) theo Luật
BHXH, lao động không đủ điều kiện về trình độ chuyên môn, tay nghề yếu. Lực
lượng lao động này sau khi chấm dứt HĐLĐ nếu sau này Công ty có nhiều việc
12
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
làm cần nhu cầu tuyển dụng sẽ ưu tiên ký HĐLĐ nếu họ có yêu cầu làm việc

tiếp.
2.4. Phương án giải quyết lao động dôi dư không có nhu cầu sử dụng :
- Công ty sẽ kết hợp với tổ chức Công đoàn thông báo cho người lao
động về việc Công ty phải thực hiện tái cơ cấu, sắp xếp lại lực lượng lao động
cho phù hợp với tình hình SXKD của Công ty.
- Giải quyết các chế độ, quyền lợi theo quy định của Bộ Luật Lao động,
gồm:
+ Chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc làm cho 375 người với số tiền dự
tính : 9.462.216.000 đồng (chín tỷ bốn trăm sáu hai triệu hai trăm mười sáu
nghìn đồng chẵn).
+ Về việc trả tiền BHXH để giải quyết chốt sổ cho người lao động chấm
dứt HĐLĐ và nghỉ hưu trước tuổi với số tiền là ~ 6.816.320.000đồng.
- Tổng số tiền doanh nghiệp cần để chi trả cho các công việc nói trên là:
16.278.536.000 đồng (mười sáu tỷ hai trăm bảy mươi tám triệu năm trăm ba
mươi sáu nghìn đồng).
13
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
III. Tổ chức quản lý của công ty.
1. Bộ máy công ty
a) Sơ đồ bộ máy công ty
14
BO CO THC TP TT NGHIP
b) Chc nng, nhim v ca tng b phn.
Hi ng thnh viờn cụng ty:
Nhõn danh ch s hu cụng ty t chc thc hin cỏc quyn v ngha v ca ch
s hu cụng ty; cú quyn nhõn danh cụng ty thc hin cỏc quyn v ngha v
ca cụng ty; chu trỏch nhim trc phỏp lut v ch s hu cụng ty v vic thc
hin cỏc quyn v nhim v c giao theo quy nh ca Lut doanh nghip v
phỏp lut cú liờn quan.
Tổng Giám đốc cụng ty:

Là ngời đứng đầu Công ty, có trách nhiệm quản lý và điều hành chung mọi
công việc của Công ty. Các vấn đề quan trọng quyết định trực tiếp đến tồn tại
và phát triển của Công ty nói riêng và ảnh hởng gián tiếp đến hoạt động kinh
doanh của Tập đoàn nói chung phải đợc thông qua của Tổng Giám đốc Công
ty. Tổng Giám đốc Công ty sẽ phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật và cấp trên
về các vấn đề liên quan đến Công ty.
Công ty có 2 phó tổng giám đốc chịu trách nhiệm về chuyên môn bao
gồm: Phó tổng giám đốc kỹ thuật v Phó tổng giám đốc sản xuất. Các Phó tổng
giám đốc tiến hành lên kế hoạch, giám sát và kiểm tra các hoạt động liên quan
đến chuyên môn đợc giao.
- Các phòng và phân xởng sản xuất tiến hành hoạt động theo kế hoạch
chung của toàn Công ty và theo đặc điểm chức năng riêng của mình.
Phũng an ton lao ng: Ph trỏch cỏc vn liờn quan n an ton, bo
h lao ng, xõy dng cỏc quy nh v iu kin an ton, bo h lao ng.
Phòng Kỹ thuật công nghệ : Nhiệm vụ của phòng là Xây dựng các ph-
ơng án công nghệ thi công các sản phẩm đóng mới, đề xuất các biện pháp kỹ
thuật giảI quyết kho khăn trong sản xuất.
Phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS): Phòng KCS có nhiệm vụ
kiểm tra chất lợng tất cả các vật t và máy mua về đồng thời nghiệm thu tất cả
15
BO CO THC TP TT NGHIP
các sản phẩm Công ty làm ra, thay mặt Công ty làm công tác nghiệm thu với
khách hàng.
Phòng vật t vận tải: Mua bán vật t theo nhu cầu sản xuất, vận chuyển và
đa đón công nhân viên là nhiệm vụ chính của phòng
Phũng k hoch v kinh doanh: Tham mu cho giỏm c qun lý cỏc
lnh vc xõy dng k hoch chin lc, lp d toỏn v thc hin cỏc nhim v
khỏc do giỏm c giao.
Phòng tổ chức hành chính: Nhiệm vụ tổ chức của phòng là tổ chức phân
công và quản lý nhân sự toàn Công ty dựa trên nhu cầu chung của toàn Công ty

và của từng phòng, từng bộ phận.
Phòng tài chính - kế toán: Phòng tài chính - kế toán có nhiệm vụ dự toán
giá thành sản phẩm, quyết toán sản phẩm và các hoạt động tài chính khác.
Phòng sản xuất: Nhiệm vụ của phòng là lập tiến độ sản xuất cho những
sản phẩm đã đợc ký hợp đồng với khách hàng, chuẩn bị kỹ thuật và triển khai
sản xuất dự toán vật t và quyết toán vật t.
Phòng cơ điện: Nhiệm vụ của phòng là lắp ráp các thiết bị điện trên tàu,
bảo dỡng và sửa chữa các thiết bị điện, các máy công cụ trong Công ty và các
thiết bị thuỷ lực quản lý hệ thống điện toàn Công ty.
Phòng Lao động, tiền lơng : Nhiệm vụ của phòng quản lý, tổ chức sử
dụng lao động và thực hiện chế dộ tiền lơng của ngời lao động trong Công ty.
Phòng xây dựng cơ bản: Phòng XDCB có nhiệm vụ chuyên duy tu bảo d-
ỡng các công trình cơ sở hạ tầng của Công ty và thi công phần nề dới tàu.
Phòng bảo vệ: Có nhiệm vụ làm công tác an ninh và an toàn sản xuất cho
toàn Công ty
Phũng i sng y t: Nhim v ca phũng l bo v chm súc, nõng cao
sc khe ca cụng nhõn viờn, khỏm cha bnh phc hi sc khe, kim tra sc
khe nh k cho cụng nhõn viờn trong cụng ty.
Cỏc phõn xng ca cụng ty gm cú:
16
BO CO THC TP TT NGHIP
Phân xởng vỏ 1, 2, 3, 5:
Nhiệm vụ: Lắp ráp các chi tiết thành các phân đoạn, tổng đoạn riêng lẻ và
tổng lắp thân tàu hoàn chỉnh
Phân xởng cơ khí:
Nhiệm vụ: Gia công cơ khí các chi tiết và lắp ráp các cụm chi tiết nh hệ
trục, hệ lái, van ống bơm, các bánh răng, hộp số, hệ cửa phần cơ khí, và các chi
tiết cơ khí khác.
Phõn xng ng:
Nhim v: Gia cụng lp t van - ng, cỏc thit b ng ng v lp t

cỏc thit b ng ng v lp t cỏc thit b ni b khi cụng ty yờu cu.
Phân xởng điện máy:
Nhiệm vụ: Lắp ráp và căn chỉnh máy chính, máy phụ hệ động lực, hệ trang
trí động lực, hệ lái trên tàu, gia công lắp đặt hệ thống ống toàn tàu. Gia công
các chi tiết và lắp ráp hệ thống điện toàn tàu.
Phân xởng trang trí:
Nhiệm vụ:Gia công đồ nội thất và trang trí nội thất, làm sạch bề mặt sơn
bảo quản trang trí tàu.
Phân xởng âu đà:
Nhiệm vụ: Vận chuyển, nâng hạ các chi tiết có trọng lợng lớn , kích kéo,
cẩu phục vụ lắp ráp và vận chuyển tàu, hạ thuỷ tàu, đa tàu ra vào âu và điều
động tàu ra và cảng, trông coi và trực phòng chống cháy.
* Xớ nghip c khớ Bn Kin:
Chc nng ca xớ nghip c khớ Bn Kin
2. B mỏy k toỏn
a) S b mỏy k toỏn ca cụng ty.
17
BO CO THC TP TT NGHIP
Công ty đóng tàu Bến Kiền là một đơn vị hạch toán độc lập có t cách pháp
nhân, có tài khoản, có con dấu và hàng năm làm nhiệm vụ quyết toán với Nhà
nớc về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.
Do đặc điểm của Công ty là hoạt động sản xuất tập trung trên cùng một địa bàn
nên Công ty đã áp dụng loại hình tổ chức công tác kế toán tập trung. Phòng kế
toỏn ca cụng y cú 11 ngi.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Kế toán trởng
Bộ
phận
kế
toán

vật t
hàng
hoá
Bộ
phận
kế
toán
TSCĐ
Bộ
phận
kế
toán
tiền l-
ơng và
BHXH
Bộ
phận
kế
toán
CPSX
và tính
giá
thành
Bộ
phận
kế
toán
thanh
toán
Bộ

phận
tài
chính
Bộ phận
kế toán
bán hàng
và KQKD
Bộ phận
kế toán
tổng hợp
và kiểm
tra
Bộ phận
kế toán
nguồn vốn
và các quỹ
DN
Thủ quỹ
b) Chc nng, nhim v ca tng b phn.
- Kế toán trởng: là ngời có quyền và có trách nhiệm cao nhất trong phòng kế
toán tài chính, là ngời xây dựng các kế hoạch tài chính cho Công ty, kiểm tra
tình hình hạch toán, kiểm tra tình hình tài chính về vốn và huy động vốn. Trởng
phòng kế toán có trách nhiệm tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả, khai thác khả
18
BO CO THC TP TT NGHIP
năng tiềm tàng của tài sản, cung cấp các thông tin về tình hình tài chính một
cách thật chính xác, kịp thời và toàn diện.
- Bộ phận kế toán tổng hợp và kiểm tra: Phó phòng kế toán tài chính
là ngời chịu trách nhiệm thực hiện kế toán tổng hợp và cùng với Trởng phòng
kế toán kiểm tra tình hình hạch toán, tình hình tài chính của Công ty. Phó

phòng kế toán là ngời ghi sổ cái, lên bảng cân đối số phát sinh và lập báo cáo
kế toán.
- Bộ phận kế toán thanh toán và tiền lơng: là ngời phân bổ các chi phí
về tiền lơng, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn cho các đối tợng, theo dõi
công nợ và thanh toán với khách hàng.
- Bộ phận kế toán vật t hàng hoá: Theo dõi tình hình nhập xuất tồn vật
t hàng hoá trong kỳ hạch toán,tính giá nhập xuất tồn của vật t hàng hoá để ghi
vào các chứng từ, sổ sách có liên quan. Hớng dẫn, kiểm tra, đối chiếu với thủ
kho về tình hình xuất nhập tồn vật t hàng hoá.
- Bộ phận kế toán TSCĐ: Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, ghi chép
phản ánh chính xác số hiện có và tình hình biến động của từng loại TSCĐ. Tính
toán chính xác giá trị hao mòn của TSCĐ đồng thời tính toán phân bổ chi phí
khấu hao một cách khoa học và hợp lý.
- Bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Tiến
hành tập hợp các chi phí sản xuất từ các bộ phận kế toán có liên quan, phân bổ
các chi phí cho từng đối tợng sử dụng,tính giá thành từng loại sản phẩm và xác
định chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí quản lý cuối kỳ, theo dõi tình hình
nhập xuất kho thành phẩm, tính giá thành sản phẩm xuất kho để ghi chép vào
chứng từ, sổ sách có liên quan.
- Bộ phận kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh: Tập hợp
chi phí bán hàng phát sinh, xác định doanh thu bán hàng, từ đó xác định kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Bộ phận kế toán nguồn vốn và các quỹ doanh nghiệp: Theo dõi tình
hình biến động nguồn vốn và các quỹ doanh nghiệp. Từ đó có kế hoạch phân bổ
nguồn vốn cho thật hợp lý và hiệu quả.
19
BO CO THC TP TT NGHIP
- Bộ phận tài chính: Giúp Trởng phòng kế toán thực hiện các công việc
tài chính của Công ty nh lập kế hoạch tài chính, tìm các nguồn vốn có thể huy
động, phân bổ các nguồn vốn và hoạt động đầu t của Công ty cho hợp lý.

Tổ chức bộ máy theo hình thức này có một số thuận lợi đối với Công ty :
+Bảo đảm đợc sự lãnh đạo tập trung, thống nhất đối với công tác kế toán , kiểm
tra xử lý và cung cấp thông tin kế toán một cách kịp thời.
+Việc phân công công việc và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán
bộ , nhân viên kế toán thực hiện đợc dễ dàng, việc ứng dụng xử lý thông tin trên
máy tính thuận lợi.
+Tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ.
Tuy nhiên, Công ty tổ chức công tác kế toán theo hình thức này cũng có những
hạn chế nhất định do tạo ra khoảng cách về không gian và thời gian giữa nơi
phát sinh thông tin và nơi nhận thông tin , xử lý thông tin , từ đó ảnh hởng tới
việc kiểm tra, giám sát của kế toán, đến công tác chỉ đạo các hoạt động ở các
bộ phận này.
3. Hỡnh thc ghi s.
Do đặc điểm kinh doanh, do trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng
của cán bộ nhân viên phòng kế toán, Công ty TNHH NN NTV Cụng nghip tu
thy Bn Kin đã lựa chọn áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật kí chứng từ theo
phơng pháp kê khai thờng xuyên. Trình tự ghi sổ kế toán của công ty đợc phản
ánh qua sơ đồ sau:
Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ
`

20
Chứng từ kế toán và
các bảng phân bổ
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Sổ, thẻ kế toán chi
tiết
Bảng tổng hợp chi
tiết

Sổ cái
Báo cáo tài chính
BO CO THC TP TT NGHIP
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, hoặc kiểm tra
* Giải thích trình tự ghi chép trong hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ.
Trong hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ việc hạch toán chi tiết của đại bộ
phận các tài khoản đợc thực hiện kết hợp ngay trên các nhật ký chứng từ hoặc
bảng kê của các tài khoản đó, vì vậy không phải mở các sổ hoặc thẻ kế toán chi
tiết. Riêng đối với TSCĐ, vật t, hàng hoá, thành phẩm và chi phí sản xuất, chi phí
bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cần phải nắm chắc tình hình biến động
thờng xuyên và chi tiết theo từng loại, từng thứ, từng đối tợng hạch toán cả về số
lợng lẫn giá trị nên không thể kết hợp phản ánh đầy đủ trong nhật ký chứng từ và
bảng kê đợc mà bắt buộc phải mở sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết riêng, cuối tháng
căn cứ vào các sổ và thẻ kế toán chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối
chiếu với sổ cái và với các nhật ký chứng từ, bảng kê có liên quan.
IV. Thuận lợi, khó khăn và phơng hớng phát triển của công ty trong giai
đoạn tới.
1. Thuận lợi:
- Công ty luôn nắm bắt các nhu cầu của thị trờng, đa ra các sản phẩm đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của thị trờng.
21
BO CO THC TP TT NGHIP
- Nền kinh tế hội nhấp mở ra nhiều cơ hội cho công ty kể cả vềm thị trờng tiêu
thụ sản phẩm lẫn việc tiếp xúc, đem khoa học, công nghệ hiện đại vào trong snar
xuất.
- Doanh nghiệp còn là một trong các công ty nằm trong chính sách khuyến khích
đầu t phát triển của tỉnh nhà.

- Đội ngũ cán bộ của công ty giàu kinh nghiệm, luôn có tinh thần, trách nhiệm
cao đối với công việc.
2. Khó khăn.
- Khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hởng đến nền kinh tế, doanh nghiệp cũng nh
các doanh nghiệp khác cũng bị ảnh hởng bởi sự khủng hoảng này.
- Dây chuyền công nghệ của doanh nghiệp tuy có đầu t nhng không tránh khỏi
có nhiều phần đã xuống cấp đồi hởi cần có lợng vốn lớn để đầu t nâng cấp thêm.
- Ngày càng có nhiều sản phẩm cùng loại ra đời, cạnh tranh với sản phẩm của
doanh nghiệp.
3. Phơng hớng phát triển của công ty trong giai đoạn tới.
- Đầu t, cải tiến dây chuyền sản xuất cảu công ty để nâng cao chất lợng sản
phẩm, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng.
- Mở rộng thị trờng tiêu thụ của sản phẩm đến một số tỉnh bạn lân cận.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân có năng lực, có trình độ, đáp ứng nhu cầu
phát triển ca doanh nghip.
CHNG II: PHN TCH TèNH HèNH THC HIN CC CH
TIấU KT QU SN XUT KINH DOANH, TèNH HèNH
TI CHNH CA CễNG TY TNHH NH NC MT
THNH VIấN CễNG NGHIP TU THY BN KIN
NM 2012
22
BO CO THC TP TT NGHIP
I. Lý lun chung v phõn tớch hot ng kinh t núi chung phõn tớch tỡnh
hỡnh ti chớnh núi riờng.
1. Mc ớch, ý ngha ca phõn tớch hot ng kinh t v phõn tớch tỡnh hỡnh
ti chớnh.
a) Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế:
Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế nói riêng, mục đích của các hoạt
động khác của con ngời nói chung đóng vai trò là kim chỉ nam của các hoạt
động, đồng thời là thớc đo đánh giá hoạt động. Do vậy, trớc khi tiến hành phân

tích hoạt động nói riêng và các hoạt động khác nói chung cần phải xác định rõ
ràng mục đích. Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể: không gian, thời gian, chỉ tiêu,
doanh nghiệp mà việc xác định mục đích cụ thể cũng nh mục đích chung của
phân tích hoạt động kinh tế bao gồm :
- Đánh giá kết quả kinh doanh, kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ đợc
giao, đánh giá việc chấp hành các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nớc
- Tính toán các mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến kết quả và hiện tợng
kinh tế cần nghiên cứu, xác định nguyên nhân dẫn đến sự biến động của các
nhân tố ảnh hởng làm ảnh hởng trực tiếp đến mức độ và xu hớng của hiện tợng
nghiên cứu
- Đề xuất các phơng hớng và biện pháp để cải tiến công tác, khai thác các
khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh
b) í nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế và phân tích tình hình tài chính
Để có thể thờng xuyên đa ra những quyết định về chiến lợc phát triển, quản
lý, điều hành với chất lợng cao thì ngời quản lý doanh nghiệp cần phải có nhận
thức đúng đắn, sâu sắc về các vấn đề kinh tế xã hội, kỹ thuật có liên quan đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó nhận thức đóng vai
trò quyết định.
Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp là công cụ của hoạt động nhận
thức về các vấn đề kinh tế của doanh nghiệp. Vì vậy nó có ý nghĩa rất quan trọng
đối với doanh nghiệp nói chung và cá nhân ngời lao động nói riêng. Nếu phân
tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp đợc tiến hành thờng xuyên với chất lợng tốt
23
BO CO THC TP TT NGHIP
sẽ giúp những nhà lãnh đạo doanh nghiệp nhận thức đúng đắn về các yếu tố sản
xuất của doanh nghiệp, về tổ chức quản lý điều hành sản xuất, về các điều kiện
kinh tế xã hội liên quan, từ đó đa ra những quyết đinh phù hợp, khả thi, góp phần
định hớng, hớng dẫn, quản lý các hoạt động doanh nghiệp phát triển không
ngừng, nâng cao hiệu quả kinh tế. Nếu thiếu những kết luận rút ra từ phân tích

hoạt động kinh tế thì mọi quyết định đa ra đều thiếu căn cứ khoa học và thực
tiễn, vì thế khó có thể có kết quả tốt đẹp. Nếu phân tích đạt yêu cầu thì sẽ giúp
cho ngời quản lý có cái nhìn đúng đắn sâu sắc về đối tợng, về động lực, về tiềm
năng là cơ sở cho những giải pháp và nâng cao hiệu quả kinh tế Doanh nghiệp.
Trong thực tiễn cuộc sống phân tích hoạt động kinh tế nói riêng, phân tích các
vấn đề chính trị, kinh tế xã hội nói chung đợc bắt đầu gặp ở mọi lúc mọi nơi, tuỳ
quy mô và điều kiện cụ thể của mỗi Doanh nghiệp và hoạt động phân tích cũng
đã đang và sẽ đợc duy trì và phát triển
Chính vì tầm quan trọng của các hoạt động kinh tế mà doanh nghiệp và các
cá nhân lao động đã đang và sẽ không ngừng phân tích hoạt động kinh tế doanh
nghiệp một cách thờng xuyên, sâu sắc, triệt để.
Thụng tin v tỡnh hỡnh ti chớnh rt hu ớch i vi vic qun tr doanh
nghip v cng l ngun thụnng tin quan trng i vi ngi ngoi doanh
nghip. Phõn tớch tỡnh hỡnh ti chớnh khụng nhng cho bit tỡnh hỡnh ti chớnh
ca doanh nghip ti thi im bỏo cỏo m cũn cho thy nhng kt qu hot
ng m doanh nghip ó t c.
2. Ni dung phõn tớch hot ng kinh t.
* Vic phõn tớch dự quy mụ no u xut phỏt t vic ỏnh giỏ chung sau ú
mi i sõu phõn tớch chi tit tng khớa cnh ca hờn tng nghiờn cu v cui
cựng l tng hp li, vic phõn tớch hot ng kinh t phi m bo cỏc yờu cu
sau:
- Phõn tớch phi c thc hin cỏc hin tng kinh t trng thỏi vn
ng, phi s dng cỏc phng phỏp phõn tớch thớch hp i vi tng hin
tng kinh t tng mc ớch phõn tớch.
24
BO CO THC TP TT NGHIP
- Phõn tớch phi i sõu vo tng b phn cu thnh ca hin tng nghiờn
cu xem xột mi quan h hin ti ca hin tng ú thy c bn cht
ca s vn ng v phỏt trin kinh t.
- Phõn tớch phi thc hin trong mi liờn h qua li gia cỏc hin tng

kinh t. Cú nh vy mi thy c nguyờn nhõn phỏt trin ca hin tng
nghiờn cu.
- Phõn tớch phi m bo tớnh ton din, khỏch quan v trit .
Ni dung ca phõn tớch hot ng kinh t:
- ỏnh giỏ chung tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh.
- Phõn tớch tỡnh hỡnh sn xut v kt qu sn xut trong doanh nghip.
- Phõn tớch tỡnh hỡnh s dng lao ng.
- Phõn tớch tỡnh hỡnh s dng ti sn c nh.
- Phõn tớch chi phớ sn xut v giỏ thnh sn phm.
- Phõn tớch tỡnh hỡnh tiờu th v li nhun.
- Phõn tớch tỡnh hỡnh ti chớnh.
3. Các phơng pháp phân tích hoạt động kinh tế
3.1. Phơng pháp so sánh
So sánh là một phơng pháp dùng phổ biến trong phân tích để đánh giá kết
quả và xác định vị trí và xu hớng biến động của hiện tợng kinh tế.
a) So sánh bằng số tuyệt đối
Phản ánh quy mô, khối lợng của hiện tợng nghiên cứu giữa hai thời kì tăng
giảm về số tuyệt đối biểu hiện bằng đơn vị hiện vật, tiền tệ hoặc giờ công.
Mức biến động tuyệt đối (chênh lệch): y = y
1
- y
0
y
1
: Mức độ kỳ nghiên cứu
y
0
: Mức độ kỳ gốc
b) Phơng pháp so sánh bằng số tơng đối
Phán ánh kết cấu mối quan hệ, tốc độ phát triển trình độ phổ biến của chỉ

tiêu kinh tế. Trong phân tích thờng sử dụng các loại số tơng đối sau:
*. Số tơng đối kế hoạch:
Dạng đơn giản: k
KH
:
25

×