Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Slide Tiền tệ ngân hàng Chương 3 Tín dụng và lãi suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.76 KB, 34 trang )

Chương 3
TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP.HCM
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Giảng viên: Nguyễn Thị Hồng Hà
NỘI DUNG
A. TÍN DỤNG
I

Sự ra đời và phát triển của TD
II

Bản chất và vai trò của TD
III

Phân loại tín dụng
I. Sự ra đời và phát triển của TD
Khái niệm tín dụng
Tín dụng (Credit) xuất phát từ chữ La tinh, có nghĩa là tin
tưởng
Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, đó là sự vay mượn.
Người cho vay
(người sở hữu vốn)
Người đi vay
(người sử dụng vốn)
(1) Giá trị (hàng hóa/ tiền
tệ)
(1) Giá trị (hàng hóa/ tiền
tệ)
I. Sự ra đời và phát triển của TD
Khái niệm tín dụng


Một mối quan hệ được xem là quan hệ tín dụng chỉ khi nào
nó chứa đầy đủ 3 nội dung:
(1) Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở
hữu vốn sang người sử dụng vốn.
(2) Sự chuyển nhượng này có thời hạn xác định.
(3) Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí.
I. Sự ra đời và phát triển của TD
Khái niệm tín dụng
Tín dụng là sự vận động đơn phương của giá trị người
người cho vay sang người đi vay và sẽ quay về với người
cho vay (hoặc với người mà người cho vay chỉ định) cả vốn
và lãi trong một kỳ hạn xác định nào đó.
Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn
nhau giữa người đi vay và người cho vay dựa trên nguyên
tắc hoàn trả.
I. Sự ra đời và phát triển của TD
Cơ sở ra đời của tín dụng
Sự phân công lao động xã hội và sự xuất hiện sở hữu tư
nhân về TLSX là cơ sở ra đời của tín dụng
Chế độ sở hữu về TLSX  tiền tệ tập trung vào một nhóm
người  nhóm người có thu nhập thấp không đáp ứng đủ
nhu cầu cuộc sống  tín dụng ra đời.
I. Sự ra đời và phát triển của TD
Đặc điểm của tín dụng

Phân phối tín dụng mang tính hoàn trả.

Trong hoạt động của tín dụng có sự vận động của
giá cả.


Tín dụng là qua hệ mang tính chất tạm thời.

Quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở tin tưởng giữa
người đi vay và người cho vay.
II. Bản chất và vai trò của TD
Bản chất của tín dụng

Tín dụng là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh
giữa người đi vay và người cho vay.

Tín dụng là một số vốn vận động theo nguyên tắc
hoàn trả.
II. Bản chất và vai trò của TD
Chức năng của tín dụng

Tín dụng góp phần tập trung và phân phối lại vốn
tiền tệ trong nền kinh tế.

Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội

Kiểm tra, giám sát bằng đồng tiền đối với các hoạt
động kinh tế xã hội.
II. Bản chất và vai trò của TD
Vai trò của tín dụng

Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa phát triển.

Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định
trật tự xã hội.


Tín dụng là công cụ thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà
nước.

Tín dụng góp phần quan trong vào việc làm giảm thấp chi phí sản
xuất và lưu thông.
III. Phân loại tín dụng
III. Phân loại tín dụng
III. Phân loại tín dụng
Tín dụng thương mại
 Đặc điểm:
- Đối tượng: hàng hóa
- Chủ thể: các doanh nghiệp
- Thường có thời hạn ngắn
- Cơ sở pháp lý: các giấy nợ (thương phiếu)
- Ưu điểm: thủ tục nhanh gọn, đáp ứng kịp thời
nhu cầu tiêu thụ hàng hóa, đẩy nhanh vòng quay
vốn, nâng cao hiệu quả SX kinh doanh
- Nhược điểm: phạm vi hạn chế, quy mô
nhỏ.
III. Phân loại tín dụng
Tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng
giữa các ngân hàng với các xí nghiệp, tổ
chức kinh tế, các tổ chức và cá nhân được
thực hiện dưới các hình thức ngân hàng
đứng ra huy động vốn bằng tiền và cho vay
(cấp tín dụng) đối với các đối tượng nói
trên.
III. Phân loại tín dụng

Tín dụng ngân hàng
 Đặc điểm:
- Đối tượng: là tiền tệ hoặc tài sản
- Chủ thể: ngân hàng và các chủ thể khác trong nền kinh
tế
- Thời hạn rất phong phú: ngắn, trung và dài hạn
- Ngân hàng huy động vốn bằng cách nhận tiền gửi,
phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu và ngân
hàng thực hiện cấp tín dụng cho khách hàng
- Ưu điểm: đa dạng, linh hoạt đáp ứng kịp thời nhu cầu
vốn của tất cả các chủ thể trong nền kinh tế.
- Nhược điểm: thủ tục phức tạp, khách hàng đáp
ứng đủ theo yêu cầu của ngân hàng.
III. Phân loại tín dụng
Tín dụng nhà nước
Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa Nhà
nước (bao gồm chính phủ trung ương, chính quyền
địa phương…) với các đơn vị và cá nhân trong xã hội,
trong đó chủ yếu là Nhà nước đứng ra huy động vốn
của các tổ chức và cá nhân bằng cách phát hành trái
phiếu để sử dụng vì mục đích và lợi ích chung của
toàn xã hội.
III. Phân loại tín dụng
Tín dụng nhà nước
 Đặc điểm:
- Thời hạn: ngắn, trung và dài hạn
- Thể hiện lợi ích kinh tế mang tính tự nguyện,
tính cưỡng chế và tính chính trị xã hội
- Hình thức tín dụng đa dạng, phạm vi huy động
vốn rộng

- Việc huy động vốn và sử dụng vốn gắn liền với
các chính sách tài chính tiền tệ và chính sách kinh
tế - xã hội của Nhà nước
B. LÃI SUẤT
I

Khái quát về lãi suất
II

Giá trị hiện tại và lãi suất
III

Lãi suất thực – Lãi suất danh nghĩa
I. Khái quát về lãi suất
Karl Marx: “Lãi suất là một phần của giá trị thặng
dư mà nhà tư bản sản xuất nhượng lại cho nhà tư
bản cho vay, dưới hình thức giá cả cho vay, về
tổng số tiền vay trong thời hạn cho vay”
Lãi suất là tỷ lệ phần trăm giữa tổng lợi tức thu
được so với tổng số vốn cho vay, trong thời hạn
một năm.
Lãi suất = x 100%

I. Khái quát về lãi suất
I. Khái quát về lãi suất
Các nhân tố tác động đến lãi suất tín dụng:

Cung cầu về vốn tín dụng

Chính sách tiền tệ của chính phủ


Tình hình lạm phát trong nước
I. Khái quát về lãi suất

Lãi suất là công cụ để huy động và tập trung các
nguồn vốn tiền tệ trong nền kinh tế.

Lãi suất là đòn bẩy để kích thích các đơn vị và cá
nhân sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu quả.

Ở tầm vĩ mô, lãi suất là công cụ quan trọng để
NHTW tác động và điều chỉnh các mặt hoạt động
của ngành TCNH nhằm mang lại lợi ích cao nhất cho
nền KTXH.
Vai trò của lãi suất
I. Khái quát về lãi suất
Phương pháp tính lãi suất

Cách tính lãi đơn FV = PV(1+n.i)

Cách tính lãi kép FV = PV(1+i)n
Trong đó:
PV: giá trị hiện tại
FV: giá trị tương lai
i: lãi suất
n: số năm tính lãi
I. Khái quát về lãi suất
Lãi đơn
Lãi
n

chu
kỳ
Vốn đầu tư
Vo
Giá trị đầu tư sau n chu kỳ
Vn
Lãi
Lãi
Lãi sau n chu kỳ

×