Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.88 KB, 46 trang )


1
PHN M U

Trong my thp k gn õy, nht l t thp k 80, Th gii cú
nhiu bin i ỏng k trờn tt c cỏc mt chớnh tr , kinh t, xó hi.
Nhõn loi ang bc vo giai on sụi ng ca Cỏch mng cụng
ngh, mt cuc Cỏch mng m s tỏc ng ca nú lm bin i sõu
sc trờn tt c cỏc mt ca lc lng sn xut, quan h sn xut,
chớnh tr, xó hi hu ht cỏc nc trờn Th gii. S sp ca mụ
hỡnh CNXH Liờn Xụ v ụng u ó dn n s iu chnh v mt
chin lc v sỏch lc kinh t, nht l kinh t i ngoi, khụng ch
cỏc nc XHCN m cũn cỏc nc ang phỏt trin v cỏc nc
cú nn kinh t phỏt trin. S xut hin tớnh chnh th, tớnh nhõn loi,
tớnh ton cu trong mi quan h vi tớnh giai cp v u tranh giai
cp, theo ú phng phỏp gii quyt nhng vn kinh t v cụng
ngh u cú liờn quan n kinh t i ngoi ca cỏc quc gia. Mc
dự chin tranh cc b, ni chin sc tc vn cú th xy ra nhng s
khụng kộo di. Bu khụng khớ Th gii vn i theo xu hng l
chuyn t i u , t chin tranh sang i thoi, ho bỡnh. Cú th
núi, trong thi i ngy nay, kinh t cú mt vai trũ quan trng ,cú ý
ngha quyt nh khụng ch i vi nn kinh t Th gii m cũn trờn
tt c cỏc mt chớnh tr ,xó hi. Do ú, tn ti v phỏt trin, dự
mc ny hay mc khỏc,cỏc quc gia u ó v ang m rng
quan h kinh t quc t - ú l mt trong nhng vn thi s i
vi hu ht cỏc nc, ú cũn l xu th chung ca thi i ngy
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

2
nay.L mt thnh viờn ca cng ng quc t,Vit Nam khụng th
khụng tham gia vo tin trỡnh hi nhp ú ca Th gii, vi khụng ớt


nhng khú khn v thỏch thc. ú chớnh l lý do ca bi vit
ny.Bi vit khụng th trỏnh khi nhng thiu sút,em mong thy
thụng cm v giỳp em hon thnh bi. Em xin chõn thnh cm n
thy.

















PHN NI DUNG
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

3

I_Cơ sở lý luận:
1_Tồn cầu hố kinh tế là gì?
1.1_Tính tất yếu của tồn cầu hố:
Xu thế quốc tế hố ngày nay diễn ra trên tất cả các mặt của đời

sống xã hội mà điển hình là trên lĩnh vực kinh tế. Tồn cầu hố kinh
tế có ý nghĩa quan trọng trong việc ổn định chính trị và xã hội của
từng nước nói riêng và của tồn thế giới nói chung. Tồn cầu hố
kinh tế là một xu thế tất yếu mà tính khách quan và phổ biến của nó
bắt nguồn từ u cầu của quy luật về sự phân cơng và hợp tác quốc
tế giữa các nước, từ sự phân cơng tài ngun thiên nhiên và sự phát
triển khơng đều về cơng nghiệp giữa các nước dẫn đến u cầu việc
sử dụng sao cho có hiệu quả về lợi thế so sánh để nhanh chóng rút
ngẵn khoảng cách lạc hậu giữa các nước có nền kinh tế phát triển và
kém phát triển. Mở rộng quan hệ đối ngoại còn bắt nguồn từ sản
xuất và đời sống ngày nay đã mang tính quốc tế hóa. Đặc biệt sự tác
động mạnh mẽ của cuộc Cách mạng Khoa học - Cơng nghệ đã làm
cho lực lượng sản xuất vượt ra khỏi khn khổ quốc gia, thơng qua
các cơng cụ thơng tin hiện đại, những thành tựu khoa học và chuyển
giao cơng nghệ được thực hiện với tốc độ nhanh giữa các nước.
Xu thế quốc tế hố hay xu thế tồn cầu hố kinh tế xuất phát từ
một số cơ sở khách quan sau:
Thứ nhất, đó là sự phát triển cao của lực lượng sản xuất và sự tác
động của cuộc Cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

4
Chúng ta biết rằng, trong xã hội phong kiến do lực lượng sản
xuất và giao thông kém phát triển cho nên sản xuất và trao đổi chỉ
được thực hiện trong một phạm vi quy mô nhỏ. Tính tự cung tự cấp
là đặc trưng chủ yếu của phương thức sản xuất phong kiến. Tuy vậy,
trong thời đại phong kiến cũng đã có thông thương vượt biên giới
quốc gia nhưng chưa tạo ra những quan hệ phụ thuộc trong phát
triển, chưa có thị trường thế giới theo nghĩa hiện đại. Khi nghiên
cứu Chủ nghĩa tư bản, Mac và Anghen đã cho rằng, do sự phát triển

của lức lượng sản xuất đã dẫn đến sự phân công lao động sản xuất
quốc tế, làm cho quá trình sản xuất và tiêu thụ mang tính quốc tế,
gẵn bó phụ thuộc vào nhau. Mac và Anghen viết: “ Đại công nghiệp
đã tạo ra thị trường Thế giới thay cho tình trạng cô lập trước kia của
các địa phương và dân tộc vẫn tự cung, tự cấp, ta thấy phát triển
những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc.
Như vậy, quốc tế hóa nói chung và hợp tác kinh tế quốc tế nói riêng
có cơ sở chính từ sự phát triển của sản xuất, nó ra đời gắn liền với
sự hình thành của thị trường quốc tế. Trong những thế kỉ trước,
chính do lực lượng sản xuất phát triển đã làm cho thương mại và
đầu tư có tính quốc tế, kéo theo đó là quá trình di dân, lao động và
giao dịch tài chính phát triển mạnh mẽ vượt biên giới quốc gia.
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, gắn liền với sự phát triển của
phong trào giải phóng dân tộc là hiện tượng khoa học_ kỹ thuật phát
triển mạnh mẽ và ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Các phát kiến về khoa học nhanh chóng được áp dụng vào sản xuất
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

5
đã thúc đẩy phân cơng lao động phát triển lên một bước mới. Trên
thực tế quan hệ giữa khoa học, cơng nghệ và sản xuất ngày càng gắn
bó chặt chẽ với nhau. Trong thế kỉ XIX, thời gian đưa phát minh
khoa học vào ứng dụng trong sản xuất phải mất từ 60- 70 năm, trong
thập niên 90 khoảng 3- 5 năm. Dự báo những năm sau năm 2000 chỉ
còn dưới 1 năm. Do sự tác động của các thành tựu khoa học và sự
xố bỏ của hệ thống thuộc địa và phụ thuộc, sản xuất có sự phát
triển mạnh mẽ dựa trên sự phân cơng lao động quốc tế mới đã làm
gia tăng đáng kể các hoạt động kinh tế quốc tế, thúc đẩy gia tăng xu
thế quốc tế hố các hoạt động kinh tế.
Dưới sự tác động của khoa học- cơng nghệ, các ngành kinh tế

truyền thống dần dần nhường bước cho các ngành đại diện cho tiến
bộ khoa học- kỹ thuật. Sự tăng trưởng của nền kinh tế từ dựa chủ
yếu vào ngun vật liệu và lao động đang chuyển sang dựa chủ yếu
vào tri thức. Tri thức trở thành động lực chính của sự tăng trưởng và
phát triển kinh tế. Thực tiễn phát triển của nền kinh tế thế giới đang
cho thấy bước chuyển, bước q độ từ nền kinh tế cơng nghiệp sang
nền kinh tế tri thức. Hiện nay, ở các quốc gia Bắc Mỹ và một số
quốc gia phát triển Tây Âu các lĩnh vực kinh tế tri thức đã chiếm
khoảng 45- 50% GDP. Trong các nước OECD kinh tế tri thức chiếm
gần 50% GDP. Sự phát triển của lĩnh vực kinh tế tri thức dựa trên
các cơng nghệ có hàm lượng khoa học- kỹ thuật cao, nhất là cơng
nghệ thơng tin đã mở ra điều kiện thuận lợi cho sự đẩy mạnh xu thế
tồn cầu hóa. Với các cơng nghệ mới làm tăng tốc độ giao dịch kinh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

6
doanh, rút ngắn khoảng cách về khơng gian và thời gian. Các cơng
việc giao dịch hiện nay phần nhiều được thực hiện qua mạng với các
máy vi tính xách tay. Hệ thống mạng Internet quốc tế hình thành
cho phép con người có thể biết được hầu như mọi diễn biến của đời
sống kinh tế- xã hội trên thế giới trong giây lát. Và chính điều nay
sẽ góp phần nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện cho dân chủ,
phát triển, thúc đẩy nhu cầu mở cửa, giao lưu hội nhập.
Tóm lại, cuộc Cách mạng khoa học- cơng nghệ đã làm cho phân
cơng lao động và chun mơn hố sản xuất diễn ra trên phạm vi thế
giới ngày càng sâu sắc, làm phá vớ hàng rào ngăn cách địa giới
trong giao dịch của con người trên tất cả các mặt giữa các quốc gia.
Các quốc gia dù muốn hay khơng đều chịu tác động của q trình
tồn cầu hóa và đương nhiên để tồn tại, phát triển trong điều kiện
ngày nay khơng thể khơng tham gia q trình tồn cầu hóa, tức phải

hội nhập quốc tế. Hiện nay, hợp tác và cạnh tranh là hai mặt của nền
kinh tế thế giới, các quốc gia phát triển trong mối liên hệ phụ thuộc
lẫn nhau, phải vừa hợp tác, vừa cạnh tranh để cùng tồn tại và phát
triển.
Thứ hai là sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường, gắn liền
với sự hình thành các thị trường liên quốc gia mà đóng vai trò quan
trọng là các cơng ty độc quyền đa quốc gia ( TNC).
Ngày nay, khi kinh tế thị trường càng phát triển thì nhu cầu về
thị trường, ngun liệu càng trở nên quan trọng. Kinh tế thị trường
càng phát triển thì có nghĩa phân cơng lao động càng sâu sắc, vì vậy,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

7
các thị trường càng gắn bó phụ thuộc chặt chẽ vào nhau. Đồng thời
kinh tế thị trường còn mở ra điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ
của sức sản xuất, đẩy mạnh q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng cơng nghiệp hố, thúc đẩy sự phân cơng lao động. Sự
phát triển mạnh mẽ của Anh trong thế kỉ XIX và XX cũng gắn liền
với sự phát triển của kinh tế thị trường, của sự bành trướng thế lực
kinh tế ra ngồi, tạo ra sự liên hệ, ràng buộc lẫn nhau giữa các nền
kinh tế. Kinh tế thị trường phát triển đã mở ra điều kiện cho sự gia
tăng xu thế quốc tế hố thể hiện trên hai khía cạnh chính. Thứ nhất,
kinh tế thị trường mở ra cơ sở, điều kiện cho sự phát triển của lực
lượng sản xuất làm cho quy mơ sản xuất khơng bó hẹp trong phạm
vi của từng quốc gia mà trong tầm quốc tế như vậy cũng có nghĩa là
thúc đẩy q trình phân cơng lao động quốc tế, gắn các quốc gia vào
trong sự ràng buộc của sản xuất và tiêu thụ. Thứ hai, kinh tế thị
trường phát triển ở các quốc gia đưa lại cơ chế thống nhất cho xử lý
các mối quan hệ kinh tế, đó là cơ chế thị trường. Với sự cùng tồn tại
cơ chế thị trường trong các nền kinh tế, có nghĩa rằng cùng tồn tại

cơ chế, phương thức phân bổ các nguồn lực từ sức lao động đến tư
liệu sản xuất. Điều này rõ ràng là có ý nghĩa cho thúc đẩy, mở rộng
đầu tư, giao dịch thương mại và tiếp nhận nguồn lao động … Có thể
nói, ngày nay nền kinh tế Thế giới thống nhất ở cơ chế vận hành: cơ
chế thị trường- đây chính là cơ sở cho sự gia tăng của xu thế tồn
cầu hố kinh tế.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

8
Kinh tế thị trường càng phát triển thì sự giao thoa, xâm nhập lẫn
nhau giữa các nền kinh tế càng gia tăng. Hiện nay, đóng vai trò kinh
tế chính của Thế giới, góp phần khơng nhỏ vào nền kinh tế Thế giới,
vào xu thế tồn cầu hố kinh tế, khơng thể khơng kể đến vai trò của
các cơng ty độc quyền đa quốc gia. Chính sự độc quyền của các
cơng ty này đã thúc đẩy giao lưu bn bán trên thị trường, làm tăng
cường sự liên kết và ràng buộc lẫn nhau giữa các quốc gia. Các
cơng ty độc quyền đa quốc gia có quy mơ ngày càng lớn, ngày càng
khẳng định vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế Thế giới.
Hiện nay, trên Thế giới có 60.000 cơng ty độc quyền đa quốc gia,
chi phối hầu hết nền kinh tế Thế giới, nhưng vẫn trên cơ sở bình
đẳng về quyền lợi.
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường khơng chỉ ở sự
mở rộng qui mơ về khơng gian, về sự xâm nhập, ràng buộc lẫn nhau
giữa các thị trường mà còn thể hiện ở sự phát triển theo chiều sâu,
đó là sự bùng nổ phát triển của thị trường tài chính gắn liền với sự
xuất hiện của một loạt cơng cụ mới trong thanh tốn giao dịch. Các
thị trường tài chính đan xen chặt chẽ đến mức lãi suất cho vay và
giá chứng khốn cũng ràng buộc lẫn nhau và lượng vốn tư nhân
ln chuyển trên thị trường tài chính lớn hơn tài ngun của nhiều
nước. Thị trường sản phẩm hàng hố cũng gia tăng mạnh mẽ, thể

hiện ở quy mơ chưa từng có của khối lượng giao dịch thương mại và
ở sự phát triển của các dạng mới như thương mại dịch vụ và điện tử.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

9
Như vậy, có thể thấy sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị
trường chính là cơ sở, là điều kiện cho q trình quốc tế hố. Nhìn
chung các quốc gia trên Thế giới ngày nay đều dựa trên cơ chế thị
trường, sử dụng các phương tiện và cơng cụ của kinh tế thị trường
trong hoạt động kinh doanh, đưa lại một khơng gian rộng lớn, khơng
gian tồn cầu cho các hoạt động sản xuất và lưu chuyển các yếu tố
của chính q trình sản xuất ấy.
Thứ ba, là sự gia tăng của các vấn đề tồn cầu trong bối cảnh
Thế giới kết thúc chiến tranh lạnh, bước vào thời kì hồ bình, hợp
tác và phát triển.
Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, Thế giới hình thành trật tự đối
đầu giữa hai cực, giữa hai hình thái kinh tế- xã hội. Quan hệ giao
lưu kinh tế giữa hai hình thức rất hạn chế. Sự cách trở này là nhân tố
ảnh hưởng lớn đến xu thế tồn cầu hố. Trong suốt mấy thập kỉ
chạy đua vũ trang, nhất là vũ trang hạt nhân đã dẫn tới hình thành
những kho vũ khí huỷ diệt khổng lồ đe dọa sự tồn vong của cả nhân
loại. Do việc chạy đua vũ trang đòi hỏi phải khai thác các nguồn lực
ở mức độ tối đa có thể nhằm dành ưu thế trong cạnh tranh. Hơn nữa,
q trình cơng nghiệp hố sau chiến tranh Thế giới thứ hai diễn ra
theo mơ thức khai thác tài ngun thiên nhiên phục vụ nhu cầu cơng
nghiệp hố mà khơng chú ý đến tái tạo tài ngun, lập lại hệ thống
cân bằng sinh thái, đã làm nảy sinh hàng loạt vấn đề có tính tồn cầu
tác động tiêu cực tới cuộc sống con người. Đó là sự ơ nhiễm mơi
trường, sự gia tăng hiệu ứng nhà kính, sự phá huỷ tầng ơzơn, dịch
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


10
bệnh, thiếu nguồn nước. Theo số liệu thống kê năm 1996 có tới 40%
dân số Thế giới tại 80 quốc gia có khả năng chết do thiếu nước,
uống nước bẩn- là nguồn gốc gây ra 80% các loại bệnh tại các quốc
gia đang phát triển.
Khơng những thế, sự phát triển của nền kinh tế Thế giới trong
những thế kỉ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai dưới tác động của các
quy luật thị trường cũng đã đẩy đến tình trạng phân hố giàu nghèo
một cách sâu sắc. Đây cũng là vấn đề lớn có tính tồn cầu mà để
giải quyết nó cần có sự phối hợp cố gắng của tất cả các quốc gia
giàu cũng như nghèo. Trong q trình cạnh tranh, phát triển kinh tế,
các vấn đề mơi trường về thương mại và đầu tư cũng bùng nổ, sự
khan hiếm ngun liệu cũng gia tăng, tất cả đều liên quan đến sự
phát triển, tồn vong khơng chỉ của một hoặc vài quốc gia mà của
tồn thể cộng đồng nhân loại.
Nhìn chung, các vấn đề tồn cầu đều có quan hệ nhân quả với
nhau, cho nên phải có quan điểm tổng thể khi giải quyết và đòi hỏi
phải có sự nỗ lực của mọi quốc gia. Các vấn đề tồn cầu là liên quan
đến mọi quốc gia, nó tác động trên phạm vi Thế giới. Vì lợi ích của
nhân loại cũng như của chính mỗi quốc gia, đòi hỏi phải có liên kết
sức mạnh của cả cộng đồng. Bản thân mỗi quốc gia, cho dù có tiềm
lực mạnh đế đâu cũng khơng thể giải quyết nổi vấn đề liên quan đến
tồn Thế giới. Đây chính là cơ sở khách quan quy định, thúc đẩy
những cố gắng phối hợp liên kết sức mạnh, là cơ sở cho việc tiến tới
thống nhất những quy trình, quy phạm chung cho q trình phát
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

11
triển kinh tế. Đây chính là cơ sở quan trọng cho sự ra đời của xu thế

tồn cầu hố mà gốc rễ để giải quyết mọi vấn đề vẫn là trên lĩnh
vực kinh tế. Do đó các quốc gia cần thiết phải hội nhập kinh tế quốc
tế.
Như vậy, tồn cầu hố kinh tế là một q trình phát triển kinh tế
sâu rộng của các nước trên Thế giới vượt khỏi biên giới quốc gia,
hướng tới phạm vi tồn cầu, là một q trình mà mọi cơ hội và
nguyện vọng của mọi người thuộc các chủng tộc và các dân tộc
khác nhau, các giá trị văn hố khơng giống nhau, kinh tế- xã hội
khác nhau, phải tìm ra những điểm chung giữa những nét đặc thù,
tìm ra một cơ chế mới trong các mối quan hệ kinh tế- xã hội để cùng
tồn tại và phát triển.
1.2_ Những tác động của tồn cầu hố kinh tế:
Nhìn một cách tồn cục, tồn cầu hố mà cụ thể hơn là tồn cầu
hố kinh tế đã và đang có những đóng góp to lớn cho sự phát triển
của kinh tế Thế giới. Thực chất của những tác động đó được biểu
hiện trên một số phương diện sau:
Thứ nhất, tồn cầu hố kinh tế thúc đẩy rất nhanh, mạnh sự phát
triển và xã hội hố lực lượng sản xuất, đưa tốc độ tăng trưởng kinh
tế lên mức cao ( vào nửa đầu thế kỉ XX, GDP của Thế giới tăng 2,7
lần, đến nửa cuối tăng 5,2 lần). Tồn cầu hố kinh tế là sản phẩm
của cuộc Cách mạng khoa học- cơng nghệ, của sự phân cơng lao
động xã hội và xã hội hố lực lượng sản xuất trên phạm vi tồn Thế
giới nhưng chính q trình tồn cầu hố kinh tế đó lại tác động
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

12
ngược lại, góp phần thúc đẩy những tiến bộ khoa học- kĩ thuật, phát
triển lực lượng sản xuất, phát triển nền kinh tế Thế giới. Đồng thời,
tồn cầu hố kinh tế góp phần làm chuyển biến cơ cấu kinh tế Thế
giới, đặc biệt làm tăng mạnh tỷ trọng hàng chế tác ( chiếm 21,4%)

và các dịch vụ (62,4%) trong cơ cấu kinh tế Thế giới.
Thứ hai, dưới tác động của tồn cầu hố, các thị trường Thế giới
từng bước được thống nhất và ngày càng phát triển. Với xu thế đó,
nó sẽ tạo nên một sự loại bỏ các rào cản và có một sự điều chỉnh
trong quy tắc vận hành. Trước hết, khi thị trường Thế giới thống
nhất và phát triển thì các rào cản thương mại sẽ từng bước bị loại
bỏ, một trong những thành cơng của phương diện này là sự ra đời
của tổ chức thương mại Thế giới (WTO) ngày 1-1-1995 và tiếp theo
là việc giảm thuế quan giữa các thành viên của WTO xuống mức
bình qn là 3% đối với các nước phát triển và dưới 15% đối với
các nước đang phát triển. Đồng thời, do giá thành vận tải thương
mại quốc tế liên tục hạ, hiện nay chỉ còn 2% giá trị hàng hố, trong
khi tỷ lệ xuất khẩu vẫn khơng ngừng tăng, năm 1998 là 24,3% và dự
tính đến 2005 sẽ đạt 28%. Thương mại phát triển khiến thị trường
Thế giới thống nhất hơn, xu thế thống nhất lại đòi hỏi loại bỏ các
hàng rào thương mại.
Khơng chỉ trên lĩnh vực thương mại mà cả trên lĩnh vực sản xuất
và thị trường tiền tệ cũng ngày càng thống nhất. Đến cuối năm
1993, tổng đầu tư trực tiếp vào các ngành đạt hơn 2 tỷ USD, gấp
210 lần năm 1953, đầu tư nước ngồi của thị trường tiền tệ là 1.776
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

13
tỷ USD, gấp 150 lần năm 1953. Đến cuối những năm 90, hai số liệu
này phát triển lên tới 4000 tỷ và hơn 48.000 tỷ USD, xu thế tăng
trưởng rất rõ rệt. Đồng thời tỷ trọng dịch vụ ở nước ngồi trên dịch
vụ các chủ thể kinh tế hữu quan cũng đang gia tăng nhanh chóng, hệ
thống phân cơng sản xuất cùng ngành nghề mang tính tồn cầu đang
hình thành. Mạng lưới sản xuất mang tính tồn cầu sẽ thực hiện “kết
nối” Thế giới.

Thứ ba, tồn cầu hố kinh tế thúc đẩy q trình nhất thể hố
kinh tế khu vực tăng nhanh chóng, trao đổi kinh tế giữa các khu vực
ngày càng quan trọng, tăng thêm sự phụ thuộc và tác động lẫn nhau
giữa các nền kinh tế và các khu vực kinh tế. Theo thống kê của Liên
hiệp quốc trong những năm 60 có khoảng 19 tổ chức nhất thể hố
kinh tế khu vực, những năm 70 có 28 tổ chức, những năm 80 con số
này là 32 và những năm 90 đã lên tới gần 60 tổ chức với hơn 160
nước tham gia dưới các loại hình và mức độ khác nhau. Sự gia tăng
các tổ chức nhất thể hóa kinh tế góp phần thúc đẩy nhanh q trình
tồn cầu hố kinh tế, việc giao lưu trao đổi các hoạt động kinh tế để
kiếm lợi ích kinh tế giữa các nền kinh tế, các khu vực kinh tế ngày
một gia tăng, làm cho nền kinh tế mỗi quốc gia , khu vực trở thành
một bộ phận của kinh tế Thế giới, hình thành một cục diện kinh tế
Thế giới mới. Một cục diện trong đó các thành viên tồn tại trên cơ
sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau, cùng nhau phát triển.
Thứ tư, với sự gia tăng của q trình tồn cầu hóa kinh tế, hàng
rào phi thuế quan sẽ thịnh hành hơn. Trong q trình tồn cầu hóa
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

14
kinh tế, mỗi nền kinh tế đều phải tính tốn chiến lược để đảm bảo an
tồn kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh quốc gia, vì thế hàng rào
phi thuế quan sẽ là cơng cụ được ưa chuộng hơn cả. Hiện nay, đã có
hơn 1000 loại hàng rào phi quan thuế. Song dự đốn của các chun
gia kinh tế, loại hình hàng rào phi quan thuế sẽ còn phát triển mạnh
trong thập kỉ tới, mà chủ yếu tập trung trên các phương diện như:
hàng rào bảo vệ mơi trường, hàng rào thơng tin, hàng rào cơng
nghệ thương mại …
Thứ năm, tồn cầu hóa sé làm gia tăng tỷ trọng các loại hình đầu
tư vào lĩnh vực dịch vụ. Đầu những năm 90, có khoảng 50,17% vốn

đầu tư nước ngồi của các nước phát triển dành cho các ngành dịch
vụ, tỷ trọng đó của các nước đang phát triển cũng là 29,5%. Sở dĩ
như vậy vì các ngành cơng nghiệp hiện nay phần lớn đã ở tình trạng
bão hồ, ít khơng gian mới, trong khi đó các ngành dịch vụ được
xây dựng trên nền tảng vốn doanh nghiệp, chu kì kinh doanh ngắn,
kết quả nhanh nên các nhà đầu tư thích bỏ vốn vào lĩnh vực này.
Trong hội nghị tổ chức thương mại Thế giới, thương mại dịch vụ là
một trong ba đề tài lớn, điều đó đủ thấy xu thế phát triển của nó, vì
vậy, xu hướng đầu tư vào ngành dịch vụ sẽ có thể tăng khá nhanh
trong những thập kỉ tới.
Qua đó, ta thấy được những tác động của q trình tồn cầu hố
kinh tế đối với nền kinh tế Thế giới. Nó có nguồn gốc từ sự phát
triển của lực lượng sản xuất, của nền kinh tế nhưng nó lại tạo điều
kiện tiếp theo cho sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế Thế
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

15
giới. Tuy nhiên, q trình tồn cầu hóa này khơng chỉ tác động đối
với Thế giới trên lĩnh vực kinh tế mà còn cả trên lĩnh vực ở những
mặt nhất định. Một thế giới hồ bình, hợp tác sẽ có một nền kinh tế
phát triển cao và ổn định.
2_ Tính tất yếu phải hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam:
Trong những điều kiên phát triển mới của lực lượng sản xuất,
của phân cơng lao động xã hội, của cơ chế kinh tế thị trường… q
trình tồn cầu hóa kinh tế là một tất yếu khách quan, nó có tác động
đối với hầu hết các nước trên Thế giới dù ở mức độ này hay mức độ
khác. Hội nhập kinh tế quốc tế được xem như một trong những yếu
tố quan trọng để tạo động lực phát triển cho từng quốc gia, khu vực
và của cộng đồng quốc tế. Kể cả những nước có nền kinh tế mạnh
như Mỹ, Nga, Nhật, Trung Quốc cho đến những nước đang phát

triển đều đang cố gắng tìm kiếm các giải pháp để tiếp cận, hội nhập
kinh tế theo hướng tồn cầu hố. Tuy nhiên, trong xu thế tồn cầu
hóa như hiện nay, các nước giàu ln có những lợi thế về lực lượng
vật chất và kinh nghiệm quản lí. Còn các nước nghèo có nền kinh tế
yếu kém dễ bị thua thiệt, thường phải trả giá đắt trong q trình hội
nhập. Là một trong những nước nghèo trên Thế giới, sau mấy chục
năm liên tiếp bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam bắt đầu bước vào
thực tiễn chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hố tập trung sang cơ chế
kinh tế thị trường, trong điều kiện tự nhiên và xã hội có nhiều thử
thách khắc nghiệt. Từ một nền kinh tế tự túc, tự cấp nghèo nàn, lạc
hậu, bắt đầu mở cửa, tiếp xúc trực diện với một thị trường rộng lớn-
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

16
ni cú nhiu quan h kinh t quc t cnh tranh khc lit, ang cú
nhiu quc gia, tp on kinh t t bn giu mnh luụn gõy sc ộp,
mun thao tỳng c nn kinh t, ti chớnh Th gii. Song, ng trc
xu th phỏt trin tt yu, l mt b phn ca cng ng quc t, Vit
Nam cng nh nhiu quc gia khụng th khc t hi nhp.
ú khụng ch l xu th tt yu m ú cũn l thi c thun li
cho nc ta tin lờn ch nghió xó hi, ci thin i sụng kinh t,
chớnh tr, vn húa, tinh thn. Vic m rng quan h quc t vi nc
ngoi, chỳng ta s thu hỳt c vn, khoa hc- cụng ngh hin i
thc hin s nghip cụng nghip húa- hin i húa t nc. L
mt nc va i lờn t nn kinh t lc hu, yu kộm, m yờu cu
ca s nghip cụng nghip húa- hin i húa- ú l mt ngun vn
ln v mt trỡnh khoa hc- cụng ngh hin i. Do ú, hp tỏc
vi nc ngoi l cỏch la chn ỳng nht y mnh s nghip
cụng nghip húa- hin i húa t nc, a nc ta tin ti tr
thnh mt nc cụng nghip vo nm 2020 theo ch trng ca

ng. ng thi, thụng qua hot ng kinh t i ngoi, chỳng ta
cú th thay i c cu tng sn phm xó hi, a dng cỏc loi hỡnh
ngnh ngh, ỏp ng y nhu cu ngy cng ln ca nhõn dõn,
y mnh xut khu, chng t v th ca nc ta trờn trng quc
t. Quỏ trỡnh hp tỏc quc t cũn gúp phn n nh chớnh tr - xó hi.
V mt chớnh tr, xu th ho bỡnh ang l xu th chung ca ton
nhõn loi ngy nay. Mt Th gii ho bỡnh s to iu kin thun li
v mt chớnh tr cho cỏc quc gia trong cng ng quc t, tp trung
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

17
mi ngun lc cho phỏt trin kinh t. V mt xó hi, mt nh hng
ln i vi quỏ trỡnh phỏt trin kinh t nc ta l lc lng lao
ng. Nc ta l mt nc nụng nghip, ụng dõn, lc lng lao
ng ụng m cha c s dng ht. Quỏ trỡnh hp tỏc quc t ó
to ra ngnh ngh mi, thu hỳt lc lng lao ng, hn ch nn tht
nghip. T ú hn ch c rt nhiu t nn xó hi, n nh tỡnh
hỡnh chớnh tr trong nc.
Nh vy cú th núi, Vit Nam ch ng hi nhp kinh t quc t
l tt yu cho phỏt trin t nc.
3_ Thi c v thỏch thc i vi Vit Nam khi hi nhp kinh
t quc t.
3.1_ Nhng thi c:
Vit Nam tham gia vo quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t l mt
tt yu khỏch quan, l ũi hi ca chớnh bn thõn nn kinh t. Khi
tham gia vo tin trỡnh hi nhp ny, nc ta ó tn dng c khỏ
nhiu nhng thun li cho phỏt trin kinh t -xó hi:
Hi nhp kinh t quc t ó gúp phn m rng th trng xuõt,
nhp khu ca Vit Nam. Quan h bn hng c m rng. Th
trng l vn quan trng hng u i vi mi nn kinh t th

trng. Mt cng quc hng u nh M vi tng GDP hin
khong 9000 t ụla vn cn cú th trng bờn ngoi, nm 1999 M
ó xut khu khong hn 900 t ụla v nhp khu ti 1200 t ụla.
Nc ụng dõn nht Th gii nh Trung Quc cng xem th trng
nc ngoi l nhu cu sng cũn v hin nay Trung Quc ó t ti
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

18
kim ngạch xuất nhập khẩu khoảng trên 320 tỷ đơla. Những nước có
tầm quan trọng hơn đối với sự phát triển. Việt Nam là một nước
như thế. Khi Việt Nam tham gia vào q trình hội nhập kinh tế quốc
tế, hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước ngày càng giảm, quan hệ
bn bán với các quốc gia ngày càng mở rộng. Các hiệp định
thương mại song phương, đa phương sẽ cho phép thị trường nước ta
được khai thơng với tất cả các đối tác. Chẳng hạn, nếu Việt Nam
thực hiện đúng các cam kết của AFTA thì đến năm 2006, thị trường
các hàng cơng nghiệp chế biến của Việt Nam sẽ được khai thơng
với tất cả các nước ASEAN. Nếu Việt Nam trở thành thành viên
chính thức của WTO, thì sau khoảng 5-10 năm, thị trường hàng hố
và dịch vụ của Việt Nam sẽ được khai thơng với 134 nước thành
viên WTO. Đây là một cơ hội rất lớn đối với nước ta khi tham gia
hội nhập kinh tế quốc tế.
Việc hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu tư
nước ngồi, viện trợ chính thức tăng và giải quyết vấn đề nợ quốc
tế. Đồng thời tạo điều kiện cho ta tiếp thu những thành tựu khoa học
- cơng nghệ tiên tiến của các nước.Hiện nay, ở các nước phát triển,
có những nguồn vốn khơng sinh lợi, những cơng nghệ mới khơng
được áp dụng, những cơng nghệ cũ khơng có chỗ sử dụng đang
xuất hiện ngày càng nhiều. Trước những năm 90, do chính sách
đóng cửa bảo hộ chặt chẽ của các nước đang phát triển nên các dòng

vốn và cơng nghệ này chỉ giao lưu chủ yếu giữa các nước phát triển
với nhau. Từ sau năm 1990 khi chiến tranh lạnh kết thúc, nhiều
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×