Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Phát triển mối quan hệ hợp tác quốc tế với các cơ sở giáo dục hoa kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 85 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH




ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG




PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC QUỐC TẾ
VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC HOA KỲ






Chủ nhiệm đề tài
TS. CAO MINH TRÍ


Thành viên tham gia
ThS. HUỲNH THANH XUÂN







Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2013
i

L
L


I
I


C
C


M
M


Ơ
Ơ
N
N









X
X
i
i
n
n


t
t
r
r
â
â
n
n


t
t
r
r


n
n
g
g



c
c


m
m


ơ
ơ
n
n


t
t


t
t


c
c





m
m


i
i


n
n
g
g
ư
ư


i
i


đ
đ
ã
ã


q
q
u
u

a
a
n
n


t
t
â
â
m
m
,
,




n
n
g
g


h
h





v
v
à
à


h
h




t
t
r
r




n
n
h
h
ó
ó
m
m



t
t
á
á
c
c


g
g
i
i




c
c
h
h
ú
ú
n
n
g
g


t
t

ô
ô
i
i


h
h
o
o
à
à
n
n


t
t
h
h
à
à
n
n
h
h


đ
đ





t
t
à
à
i
i


n
n
g
g
h
h
i
i
ê
ê
n
n


c
c



u
u


k
k
h
h
o
o
a
a


h
h


c
c


n
n
à
à
y
y
:
:





-
-


B
B
a
a
n
n


G
G
i
i
á
á
m
m


h
h
i
i



u
u
,
,


P
P
h
h
ò
ò
n
n
g
g


Q
Q
u
u


n
n



l
l
ý
ý


k
k
h
h
o
o
a
a


h
h


c
c


v
v
à
à



Q
Q
u
u
a
a
n
n


h
h




q
q
u
u


c
c


t
t
ế
ế



T
T
r
r
ư
ư


n
n
g
g


Đ
Đ


i
i


h
h


c
c



K
K
i
i
n
n
h
h


t
t
ế
ế
-
-


T
T
à
à
i
i


c
c

h
h
í
í
n
n
h
h


t
t
h
h
à
à
n
n
h
h


p
p
h
h





H
H




C
C
h
h
í
í


M
M
i
i
n
n
h
h
;
;


-
-



B
B
a
a
n
n


G
G
i
i
á
á
m
m


h
h
i
i


u
u
,
,



P
P
h
h
ò
ò
n
n
g
g


Q
Q
u
u


n
n


l
l
ý
ý


k
k

h
h
o
o
a
a


h
h


c
c


v
v
à
à


H
H


p
p



t
t
á
á
c
c


q
q
u
u


c
c


t
t
ế
ế
,
,

Chương trình
Giảng dạy Kinh tế Fulbright
T
T
r

r
ư
ư


n
n
g
g


Đ
Đ


i
i


h
h


c
c


K
K
i

i
n
n
h
h


t
t
ế
ế


t
t
h
h
à
à
n
n
h
h


p
p
h
h





H
H




C
C
h
h
í
í


M
M
i
i
n
n
h
h
;
;


-

-


B
B
a
a
n
n


G
G
i
i
á
á
m
m


h
h
i
i


u
u
,

,


V
V
ă
ă
n
n


p
p
h
h
ò
ò
n
n
g
g


đ
đ
à
à
o
o



t
t


o
o


q
q
u
u


c
c


t
t
ế
ế


T
T
r
r
ư

ư


n
n
g
g


Đ
Đ


i
i


h
h


c
c


B
B
á
á
c

c
h
h


k
k
h
h
o
o
a
a


(
(
Đ
Đ


i
i


h
h


c

c


q
q
u
u


c
c


g
g
i
i
a
a


t
t
h
h
à
à
n
n
h

h


p
p
h
h




H
H




C
C
h
h
í
í


M
M
i
i
n

n
h
h
)
)
.
.


ii

T
T
Ó
Ó
M
M


T
T


T
T


Đ
Đ





T
T
À
À
I
I


Sử dụng phương pháp định tính bằng cách khảo sát, nghiên cứu ba chương trình
hợp tác quốc tế giữa các cơ sở giáo dục Hoa Kỳ và Việt Nam, đề tài đã đưa ra ba nhóm
giải pháp nhằm phát triển mối quan hệ song phương: Chủ trương, chính sách hợp tác phù
hợp sứ mạng và tầm nhìn; Lựa chọn đối tác và thời điểm hợp tác phù hợp; Xác định đúng
mức độ tác động của các yếu tố.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng đã làm rõ một vấn đề so với các đề tài nghiên
cứu trước đây: cho dù mỗi cơ sở giáo dục có thể có mục tiêu riêng, mỗi chương trình hợp
tác có thể có bản chất riêng nhưng để đi đến thành công chung theo như mong đợi và sự
gầy dựng của Chính phủ và nhân dân hai nước thì các cơ sở giáo dục Hoa Kỳ và Việt
Nam nên bắt đầu các chương trình hợp tác từ bản chất giao lưu, trao đổi văn hóa và học
thuật- bản chất chính và bền vững cho sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục đào tạo.
Một hệ thống gồm mười yếu tố đã được xác định có tác động đến bản chất việc
hợp tác giữa các cơ sở giáo dục Hoa Kỳ và Việt Nam. Các yếu tố này có mức độ ảnh
hưởng khác nhau nhưng có ba yếu tố đều được tất cả những người được phỏng vấn cho
rằng mức độ ảnh hưởng hiện tại là cao và cũng nên có mức độ ảnh hưởng tối ưu là cao để
đảm bảo bản chất của sự hợp tác là: sự cam kết, sự tin cậy và thông tin trao đổi.


Từ khóa: cơ sở giáo dục, hợp tác, bản chất, yếu tố, Hoa Kỳ, Việt Nam.

iii

MỤC LỤC

Trang
Lời cảm ơn i
Tóm tắt đề tài ii
Mục lục iii
Danh mục hình iv
Danh mục bảng v
Danh mục các từ viết tắt vi
Phần mở đầu 1
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận 5
1.1. Các hình thức hợp tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo 5
1.2. Giáo dục và kinh doanh quốc tế 5
1.3. Hợp tác giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Hoa Kỳ 7
1.4. Tiêu chí đánh giá hiệu quả hợp tác 9
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hợp tác 10
1.6. Mô hình nghiên cứu 12
Chƣơng 2. Thực trạng một số chƣơng trình hợp tác giữa các cơ sở giáo dục
Việt Nam và Hoa Kỳ 14
2.1. Phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu 14
2.2. Một số chương trình hợp tác 18
Chƣơng 3. Giải pháp phát triển mối quan hệ hợp tác với các cơ sở giáo dục
Hoa Kỳ 45
3.1. Chủ trương, chính sách hợp tác phù hợp sứ mạng và tầm nhìn 45
3.2. Lựa chọn đối tác và thời điểm hợp tác phù hợp 48
3.3. Xác định đúng mức độ tác động của các yếu tố 56
Phần kết luận 59
Tài liệu tham khảo 61

Phụ lục 68

iv


DANH MỤC HÌNH

Hình 1. Mô hình nghiên cứu Trang 12
v


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Thông tin chung về các trường hợp nghiên cứu Trang 15
Bảng 2. Mục tiêu của các bên đối tác của Plus 3 Trang 23
Bảng 3. Đánh giá của những người được phỏng vấn của Plus 3 Trang 26
về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến bản chất hợp tác
Bảng 4. Mục tiêu của các bên đối tác của FETP Trang 33
Bảng 5. Đánh giá của những người được phỏng vấn của FETP Trang 34
về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến bản chất hợp tác
Bảng 6. Đánh giá của người được phỏng vấn của BBA UIS Trang 41
về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến bản chất hợp tác
Bảng 7. Tổng hợp đánh giá của những người được phỏng vấn Trang 49
về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến bản chất hợp tác
Bảng 8. Mối quan hệ giữa mức độ tác động của các yếu tố Trang 57
và sự thành công

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
BBA UIS : Chương trình liên kết đào tạo Cử nhân Quản trị kinh doanh
ĐHQG : Đại học quốc gia
EU : Liên minh châu Âu
FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FETP : Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
GATS : Hiệp định chung về Thương mại trong Dịch vụ
HCMUT : Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh
HKS : Trường Harvard Kennedy (Hoa Kỳ)
HRM : Quản trị nguồn nhân lực
MSCHE : Hội đồng giáo dục đại học vùng Trung Mỹ
Pitt : Trường Đại học Pittsburgh (Hoa Kỳ)
Plus 3 : Chương trình Plus 3 tại Việt Nam dành cho sinh viên ngành kinh
doanh và ngành kỹ thuật trường Pitt
TB : Trung bình
TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
UEF : Trường Đại học Kinh tế- Tài chính thành phố Hồ Chí Minh
UEH : Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
UIS : Trường Đại học Illinois tại Springfield (Hoa Kỳ)
VEF : Tổ chức Giáo dục Việt Nam
WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới


1
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cần thiết của đề tài nghiên cứu:
Có nhiều quan điểm cho rằng nếu chúng ta muốn trở thành những công dân
tốt hơn trong thế giới phẳng này, chúng ta phải học cách sống với nhau trong sự

hiểu biết, tôn trọng và hợp tác. Nghệ thuật và tính nhân văn mang con người và
hành vi đa dạng tập hợp với nhau. Khi đó có thể làm tăng sự sáng tạo, tạo nên cộng
đồng biết quan tâm, chia sẻ và tăng hiểu biết văn hóa (Hodsoll, 2009).
Ngày nay, việc gia tăng hợp tác giáo dục, khoa học công nghệ và trao đổi
văn hóa giữa các trường đại học trên thế giới đã trở thành một điểm nhấn quan trọng
trong chiến lược phát triển giữa các quốc gia, đặc biệt là đối với các trường thuộc
các nước có trình độ phát triển khác nhau, có truyền thống văn hóa và giáo dục khác
nhau. Giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng luôn luôn là mối quan tâm
hàng đầu của chính phủ Việt Nam và nhân dân Việt Nam.
Việt Nam bằng việc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã gia
tăng việc thâm nhập thị trường toàn cầu và tạo một môi trường kinh doanh thuận
lợi. Các tổ chức quốc tế không những cam kết cho sự phát triển nền kinh tế Việt
Nam mà cả với hệ thống giáo dục quốc dân. Tiếp tục cải tiến hệ thống giáo dục Việt
Nam là chìa khóa để khai thác tiềm năng của đất nước (Mccornac, 2008).
Quan điểm này đã được nhiều nước và trường đại học nhiệt tình ủng hộ, đặc
biệt là Hoa Kỳ. Các chương trình của Tổ chức Giáo dục Việt Nam (VEF), Fulbright,
các chương trình hợp tác giữa các trường đại học và cao đẳng hai nước đã đóng góp
đáng kể vào sự phát triển nghề nghiệp chuyên môn trong nhiều ngành công nghiệp
tại Việt Nam.
Những năm qua đã chứng kiến sự tiến triển đáng kể trong hợp tác giáo dục
giữa Việt Nam và Hoa Kỳ khi có 80 cơ sở giáo dục của Hoa Kỳ đã thiết lập các
chương trình hợp tác tại Việt Nam. Song song đó, ngày càng nhiều giáo sư và sinh
viên Hoa Kỳ đã đến Việt Nam dạy và học, và khoảng 16.000 sinh viên Việt Nam
hiện đang du học tại Hoa Kỳ.

2
Chúng ta đều công nhận tầm quan trọng của việc hợp tác giữa các cơ sở giáo
dục Việt Nam và Hoa Kỳ nhằm giúp Việt Nam đáp ứng nhu cầu giáo dục trong xã
hội. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, các cơ sở giáo dục tại Việt Nam đã đặt ra một
vấn đề nan giải. Đâu là bản chất chính của những sự hợp tác hiện tại và hướng hợp

tác trong tương lai giữa các cơ sở giáo dục Hoa Kỳ và Việt Nam? Các mối quan hệ
hợp tác này mang bản chất kinh doanh quốc tế hay trao đổi văn hóa hay một bản
chất nào khác? Sự khác nhau về bản chất hợp tác cùng với các yếu tố tác động khác
nhau sẽ dẫn đến những chiến lược và chính sách khác nhau của các bên đối tác, và
tất nhiên sẽ ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả của việc hợp tác. Các nghiên cứu
trước đây hầu như không đề cập và giải quyết đến vấn đề này.
Giải quyết được vấn đề nêu ra trong đề tài này sẽ giúp thúc đẩy sâu rộng mối
liên kết giữa các cơ sở giáo dục hai nước theo đúng sứ mạng, tầm nhìn và giá trị cốt
lõi của các bên. Điều đó cũng sẽ giúp đưa mục tiêu của chương trình Fulbright vào
đúng hướng là "làm tăng sự hiểu biết lẫn nhau giữa con người ở các quốc gia với
nhau thông qua trao đổi văn hóa và giáo dục" (Mulcahy, 1999; Friedman, 2006).
Vì vậy, kết quả nghiên cứu sẽ giúp các cơ sở giáo dục Hoa Kỳ và Việt Nam
phát triển các mối quan hệ mới và củng cố những quan hệ hiện có. Trường Đại học
Kinh tế- Tài chính thành phố Hồ Chí Minh (UEF) là một thành viên trong hệ thống
giáo dục này cũng sẽ được hưởng lợi ích đó cho sứ mạng và tầm nhìn của mình.
Với một sứ mạng rõ ràng là “đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng
cao thuộc các lĩnh vực kinh tế, quản trị kinh doanh, công nghệ thông tin với nền
tảng kiến thức sâu rộng, tư duy sáng tạo, kỹ năng nghề nghiệp nhạy bén bởi tiếp cận
công nghệ đào tạo tiên tiến, đa dạng, đa loại hình các đại học quốc tế gắn kết với
những điều kiện đặc thù của Việt Nam”, từ ngày thành lập đến nay, UEF nhận ra vị
thế hàng đầu của Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo dục và đã cố gắng thiết lập, phát triển
mối quan hệ hợp tác với các cơ sở giáo dục đã được kiểm định của Hoa Kỳ như:
University of Missouri, St. Louis; University of Houston, Victoria; University of
Pittsburgh; Dominican University of California; California State University, Long
Beach; New York Institute of Finance; University of the Incarnate Word, Texas
1
.


3

2. Mục tiêu nghiên cứu:
 Khảo sát sự hợp tác giữa các cơ sở giáo dục Hoa Kỳ và Việt Nam.
 Phân tích, xác định bản chất chính và các yếu tố tác động của sự hợp tác giữa
các cơ sở giáo dục Hoa Kỳ và Việt Nam.
 Thu thập ý kiến và đề xuất nhằm phát triển mối quan hệ hợp tác song phương
đi đến thành công chung.

3. Câu hỏi nghiên cứu:
Nhằm đạt được các mục tiêu nghiên cứu nêu trên, nhóm tác giả đã sử dụng
những kết quả tìm kiếm từ các lý luận, các tài liệu nghiên cứu trước đây để làm cơ
sở xem xét và đánh giá một vài cơ sở giáo dục tại Việt Nam và đối tác tại Hoa Kỳ,
từ đó đặt ra các câu hỏi nghiên cứu như sau:
 Các mối quan hệ hợp tác hiện tại giữa các cơ sở giáo dục Hoa Kỳ và Việt
Nam được nghiên cứu trong đề tài này có gì khác so với các đề tài nghiên
cứu trước đây?
 Có tồn tại một bản chất chung cho việc hợp tác giữa các cơ sở giáo dục Hoa
Kỳ và Việt Nam hay các mô hình thành công sẽ có bản chất riêng?
 Có tồn tại một hệ thống các yếu tố tác động đến bản chất việc hợp tác giữa
các cơ sở giáo dục Hoa Kỳ và Việt Nam hay không?
 Làm cách nào để chúng ta phát triển mối quan hệ hợp tác giữa các cơ sở giáo
dục Hoa Kỳ và Việt Nam đi đến thành công chung?

4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
 Phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp được sử dụng để thu thập và tổng hợp
các lý luận, các tài liệu nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài.
 Phương pháp nghiên cứu tình huống (case study) được sử dụng để phỏng
vấn, khảo sát thực tiễn mối quan hệ hợp tác giữa một vài cơ sở giáo dục Hoa
Kỳ và Việt Nam.

4

 Phương pháp phân tích tổng hợp được sử dụng để kết hợp lý luận và thực
tiễn trả lời các câu hỏi nghiên cứu.

5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
 Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ hợp tác.
 Phạm vi nghiên cứu: các cơ sở giáo dục Hoa Kỳ và Việt Nam.
 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11/2011 đến tháng 01/2013.

6. Nội dung đề tài nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu gồm bốn chương:
 Chương 01. Cơ sở lý luận.
 Chương 02. Thực trạng một số chương trình hợp tác giữa các cơ sở giáo dục
Việt Nam và Hoa Kỳ.
 Chương 03. Giải pháp phát triển mối quan hệ hợp tác với các cơ sở giáo dục
Hoa Kỳ.

7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu:
Các kết quả nghiên cứu của đề tài có thể ứng dụng trong hoạt động quan hệ
quốc tế của các cơ sở giáo dục Hoa Kỳ và Việt Nam nhằm phát triển hợp tác song
phương. Đề tài cũng có thể là nguồn tài liệu tham khảo rất tốt cho những người làm
công tác giảng dạy, nghiên cứu các lĩnh vực có liên quan.



5
CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN


1.1. Các hình thức hợp tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo:

Từ thập niên 1990, các cơ sở giáo dục trên thế giới đã trở nên quốc tế hóa với
nhiều đối tượng và hình thức đa dạng. Đối tượng của hợp tác quốc tế trong giáo dục
và đào tạo liên quan đến cả sinh viên (chiếm đa số) và giảng viên. Các chương trình
hợp tác liên quan đến sinh viên là trao đổi sinh viên, liên kết đào tạo, thực tập-tuyển
dụng… Các chương trình hợp tác liên quan đến giảng viên là nghiên cứu chung,
liên kết giảng dạy, trao đổi giảng viên (Amin và Rami, 2006).
Có nhiều hình thức hợp tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo. Trong một
nghiên cứu về sự hợp tác giữa các trường EU và Hoa Kỳ, Harper (1995) nhận thấy
mục tiêu chính của việc hợp tác này là nhằm phát triển các dự án giáo dục đào tạo
chung và một chương trình đào tạo cấp bằng chung trong lĩnh vực kinh doanh quốc
tế và marketing, bao gồm các chương trình trao đổi sinh viên, trao đổi giảng viên,
trao đổi chương trình đào tạo, liên kết đào tạo và phát triển đào tạo từ xa. Trong một
nghiên cứu khác về các hoạt động hợp tác quốc tế của các trường tại Australia,
Saffu and Mamman (2000) nhận thấy hoạt động du học và trao đổi sinh viên chiếm
tỷ trọng chính, tiếp theo là các hoạt động hợp tác trong nghiên cứu khoa học và tư
vấn, trao đổi giảng viên và các chương trình ngoại khóa. Smith (1985) cho rằng hợp
tác giữa các trường được chia thành ba loại chính: sinh viên đi du học, giảng viên ra
nước ngoài để giảng dạy và nghiên cứu khoa học, và cuối cùng là các hoạt động liên
quan đến các cơ sở giáo dục cũng như việc chia sẻ nguồn lực và kinh nghiệm trong
quản lý.
1.2. Giáo dục và kinh doanh quốc tế:
Việc quốc tế hóa đại học đang trở thành một trào lưu quan trọng trong sự
phát triển giáo dục đại học và sau đại học trên thế giới (Timothy and Geoffrey,
2008). Giáo dục là con đường chuyển giao nền văn hóa từ một quốc gia này sang
một quốc gia khác. Trong khi đó, giáo dục xuyên quốc gia đã và đang trở thành một

6
nguồn thu nhập thêm quan trọng cho các tổ chức giáo dục tại các nước phát triển.
Từ năm 1995, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), một tổ chức quốc tế mà trước
đây rất ít quan tâm đến giáo dục, đã trở thành một nhân tố chính trong việc thúc đẩy

giáo dục xuyên quốc gia. WTO đã đưa giáo dục vào khung điều chỉnh thương mại
trong dịch vụ, trở thành một hàng hóa thương mại. Theo quy định của WTO tại
Hiệp định chung về Thương mại trong Dịch vụ (GATS), các thành viên WTO phải
mở cửa thị trường dịch vụ (bao gồm cả dịch vụ giáo dục) thông qua thương lượng
(Jinwei, 2005). GATS cũng quy định thương mại trong giáo dục có bốn hình thức
chính: a) cung cấp dịch vụ xuyên biên giới; b) tiêu thụ tại nước ngoài; c) hiện diện
đại diện thương mại của nhà cung cấp tại một quốc gia khác; và d) hiện diện của
nhân sự tại một quốc gia khác để cung cấp dịch vụ (Varghese, 2007).
Kinh doanh quốc tế bao gồm thương mại quốc tế và đầu tư nước ngoài (FDI).
Thương mại quốc tế xuất hiện khi hàng hóa hoặc dịch vụ được xuất khẩu sang nước
khác. FDI xuất hiện khi các nguồn lực được đầu tư vào các hoạt động kinh doanh
bên ngoài quốc gia chủ đầu tư (Hill, 2010). Thương mại hóa giáo dục, đặc biệt là
giáo dục đại học, dưới hình thức xuất khẩu đang là xu hướng chính của nhiều quốc
gia như Hoa Kỳ, Anh, Canada, Australia, New Zealand… (Malaysian Business,
2005; Jeff, 2010). Hoa Kỳ hiện là nhà xuất khẩu chính lĩnh vực giáo dục đại học
trên thế giới. Nhiều công ty tại Việt Nam đã tính rất nhiều chi phí cho các thông tin
về việc du học tại Hoa Kỳ, trong khi các thông tin này hoàn toàn được tư vấn miễn
phí tại các trường trung học Hoa Kỳ. Những yếu tố thương mại này xuất hiện làm
cho giáo dục quốc tế chính thức trở thành một dạng của kinh doanh quốc tế.
Còn mục tiêu của các chương trình văn hóa và giáo dục quốc tế được chính
phủ tài trợ là gì? Các chương trình văn hóa và giáo dục thường đi kèm với các quan
hệ chính trị và kinh tế như là một phần chính trị giữa các nước. Giống như thương
mại, du lịch, trao đổi văn hóa và giáo dục là những mối tương tác bình thường giữa
các nước. Trao đổi văn hóa bản thân nó thúc đẩy các mối quan hệ tốt hơn trong đại
gia đình các nước mặc dù có thể không cần thiết cho chính sách đối ngoại của một
nước (Lima, 2007). Đối với Hoa Kỳ, các chương trình trao đổi này cố gắng giúp
cho mọi người hiểu hơn về xã hội Hoa Kỳ bằng cách giúp cho họ tiếp xúc với sự đa
dạng văn hóa tại quốc gia đa chủng tộc, đa văn hóa này. Do đó, các chương trình

7

văn hóa (bao gồm trao đổi giảng viên và sinh viên, biểu diễn nghệ thuật, triển lãm
sách, bảo tàng…) cần được quan tâm đặc biệt để thực hiện mục tiêu nêu trên.
1.3. Hợp tác giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Hoa Kỳ:
Việt Nam đã và đang xây dựng một môi trường tích cực cho sự phát triển.
Những nỗ lực cải cách đã giúp cho đất nước ta hòa nhập vào thị trường toàn cầu.
Một số sự kiện nổi bật đã thúc đẩy sự thay đổi này là việc đưa ra các chính sách mở
cửa nền kinh tế năm 1986, bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ năm 1994 và ký
kết Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ năm 2001. Chính phủ Việt Nam càng ngày
càng thúc đẩy tiến trình cải cách. Điều này đang làm cải thiện tình hình quan hệ
quốc tế và hướng đến việc trở thành một nhân tố chính của nền kinh tế thế giới. Tuy
nhiên, cải cách giáo dục lại không theo kịp tốc độ phát triển kinh tế tại Việt Nam. Vì
vậy, cải tiến hệ thống giáo dục là rất cần thiết để duy trì sự phát triển ổn định và lâu
dài của Việt Nam trên mọi lĩnh vực.
Hợp tác và trao đổi giáo dục là con đường tốt nhất để xây dựng mối quan hệ
tốt giữa người với người. Trao đổi văn hóa và giáo dục là yếu tố cơ bản cho sự hợp
tác mà chúng ta luôn tìm kiếm để hình thành khắp nơi trên thế giới. Thông qua
chương trình Fulbright, hơn 7.000 người đã được hỗ trợ hàng năm trên thế giới.
Một ví dụ từ một nước ASEAN láng giềng của chúng ta, một nghiên cứu của
Ủy ban Giáo dục đại học Thái Lan năm 2000 cho thấy đã có hơn 400 thỏa thuận
hợp tác giáo dục chính thức được ký giữa các cơ sở giáo dục Hoa Kỳ và Thái Lan,
kể cả khu vực công và tư thục. Với mục tiêu xây dựng sự hiểu biết lẫn nhau giữa
công dân các nước thông qua giáo dục, việc tham gia vào đào tạo quốc tế sẽ khuyến
khích thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau và duy trì các mối quan hệ lâu dài (U.S. Fed
News Service, 2005).
Một ví dụ khác đến từ Ấn Độ. Việc tiếp thu tinh hoa của các nền giáo dục
tiên tiến trên thế giới, đặc biệt là Hoa Kỳ, đã phát triển nguồn nhân lực Ấn Độ đi
vào chiều sâu với nhiều nhà khoa học và nhà nghiên cứu hàng đầu thế giới (Tillman,
2011; Anon, 2005). Cùng với các thành tựu kinh tế trong thời gian gần đây, Ấn Độ
dần trở thành một địa chỉ đào tạo quốc tế tin cậy cho các học giả và sinh viên các
nước (kể cả Hoa Kỳ). Một trong những nguyên nhân chính cho sự phát triển này là


8
các chính sách “mở” của Chính phủ về giáo dục và đào tạo, đặc biệt trong lĩnh vực
hợp tác quốc tế.
Là một trong những nước hàng đầu về giáo dục, Hoa Kỳ có các trường đại
học và cao đẳng nhiều nhất trên thế giới và có hệ thống giáo dục đa dạng nhất thế
giới. Với nhiều trường đại học và cao đẳng Hoa Kỳ nằm trong tốp xếp hạng 100
trên thế giới, Hoa Kỳ có truyền thống quan tâm các chương trình văn hóa và giáo
dục quốc tế. Một phần lý do là những chương trình này đóng góp vào việc xây dựng
“thương hiệu” Hoa Kỳ và giúp cho chính sách chính trị của Hoa Kỳ thành công.
Ngoài ra, các nguồn lực văn hóa, giáo dục và trí thức Hoa Kỳ có thể đóng góp quan
trọng vào sự giàu có và tận hưởng cuộc sống của mọi người trên thế giới. Hơn nữa,
Hoa Kỳ cũng có thể thu hút chất xám và các thành tựu nghệ thuật từ các quốc gia
khác. Trong bối cảnh này, các chương trình văn hóa và giáo dục quốc tế là công cụ
cho chính sách quốc gia của Hoa Kỳ (Mulcahy, 1999). Theo báo cáo hàng năm của
Viện Giáo dục quốc tế (Institute of International Education), 582.996 sinh viên quốc
tế đang theo học tại Hoa Kỳ và 154.168 sinh viên Hoa Kỳ đi du học trong hai năm
2001-2002 (Hamilton, 2003). Đến năm học 2011-2012 thì số sinh viên quốc tế đang
theo học tại Hoa Kỳ đã lên đến 764.495 người, tăng 5,7% so với năm trước
2
.
Chính quyền của Việt Nam và Hoa Kỳ luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của
việc thúc đẩy hợp tác song phương trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là giáo dục và phát
triển nguồn nhân lực. Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam đã đưa việc phát triển giáo
dục tại Việt Nam vào ưu tiên hàng đầu, đặc biệt là khuyến khích gia tăng trao đổi
giáo dục giữa hai quốc gia. Giáo dục đã và đang trở thành nội dung hợp tác chính
giữa hai nước dựa trên nền tảng bạn bè, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau (U.S.
Embassy Hanoi, 2010; Le, 2011).
Một trong những ví dụ điển hình cho nỗ lực thúc đẩy sự hợp tác trong lĩnh
vực giáo dục đại học giữa Hoa Kỳ và Việt Nam là việc thành lập Nhóm công tác

đặc biệt về giáo dục của hai nước (Task Force) vào tháng 06 năm 2008 trong
chuyến thăm của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến Hoa Kỳ. Nhóm công tác đã
nhận ra nhu cầu cấp thiết về việc đổi mới toàn diện và sâu rộng hệ thống giáo dục
đại học ở Việt Nam, bao gồm những thay đổi cơ bản về cơ chế điều hành quản lý

9
của Chính phủ, quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục, tài chính và quản trị… Điều
này đã giúp hai nhân dân quốc gia hiểu nhau hơn và cùng nhau phát triển các thành
tựu trong giáo dục (Khang, 2010).
Với dân số trên 86 triệu người, thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng
(khoảng 2.600 USD/năm), nhu cầu tuyển sinh hàng năm ngày càng tăng (khoảng
10%), khu vực tư nhân và hình thức hợp tác quốc tế ngày càng phát triển (Varghese,
2007) cũng như mối quan tâm lớn về giáo dục của người dân, Việt Nam tạo ra nhiều
cơ hội quý báu cho các nhà cung cấp dịch vụ giáo dục của Hoa Kỳ.
Năm học 2011-2012, Việt Nam có khoảng 20.000 sinh viên du học nước
ngoài, chi phí học tập hơn 200 triệu USD mỗi năm; trong đó, 15.572 sinh viên đang
du học tại Hoa Kỳ. Với mức tăng 4,6% năm ngoái, Việt Nam đứng hạng 8 trong số
các nước có sinh viên du học và chiếm 2% tổng số sinh viên quốc tế tại Hoa Kỳ
3
.
Đáng chú ý là Việt Nam đang xếp hạng thứ 3 trong số các nước có sinh viên du học
tại các trường cao đẳng cộng đồng tại Hoa Kỳ (Commerce Department Documents
and Publications, 2010). Điều này cũng tạo nên một thách thức lớn đối với Chính
phủ Việt Nam trong việc đổi mới nền giáo dục Việt Nam để tạo môi trường cạnh
tranh hấp dẫn, đảm bảo nguồn nhân lực được đào tạo chất lượng và bài bản này
quay về phục vụ cho quê hương Việt Nam.
Bên cạnh số lượng học bổng du học tại Hoa Kỳ ngày càng tăng, các cơ sở
giáo dục của hai nước đã có nhiều chương trình hợp tác đa dạng và phong phú như
trao đổi chương trình đào tạo, hợp tác nghiên cứu khoa học, trao đổi giảng viên…
Hiện tại có khoảng 20 trường đại học Hoa Kỳ triển khai 35 chương trình hợp tác với

các trường tại Việt Nam và đạt nhiều kết quả ấn tượng (Trung, 2011). Cùng với các
chính sách thúc đẩy mối quan hệ hợp tác song phương và các kết quả đã đạt được,
mối quan hệ hợp tác trong lĩnh vực giáo dục giữa Hoa Kỳ và Việt Nam đã, đang và
sẽ có một triển vọng đầy tươi sáng trong thời gian sắp tới (Khang, 2010; Le, 2011).
1.4. Tiêu chí đánh giá hiệu quả hợp tác:
Hiệu quả hợp tác luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các bên tham gia đối
tác. Larimo (2003) đã cho rằng có nhiều tiêu chí đánh giá hiệu quả hợp tác dựa trên
sự thành công hay thất bại. Nhóm tiêu chí đầu tiên liên quan đến các số liệu mang

10
tính kinh doanh như doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất thu hồi vốn, thị phần… (Kauser
and Shaw, 2004; Robson et al., 2006). Tuy nhiên, nhóm tiêu chí này rất khó thực
hiện do các số liệu này hầu hết là bí mật kinh doanh, không được công khai.
Nhóm tiêu chí tiếp theo đánh giá hiệu quả hợp tác là sự hài lòng của các bên
tham gia đối tác. Đương nhiên là do sự khác nhau về nền văn hóa, sứ mạng, tầm
nhìn, giá trị mà mỗi bên đối tác sẽ có chiến lược khác nhau và có các lĩnh vực cũng
như mức độ cần sự hài lòng khác nhau, ví dụ như hài lòng về các tiêu chí liên quan
đến các số liệu mang tính kinh doanh (Al-Khalifa and Peterson, 2004); hài lòng về
mức độ hoàn thành các mục tiêu riêng (Tiessen and Linton, 2000); hài lòng về mối
quan hệ song phương (Kauser and Shaw, 2004); hài lòng về tài sản vô hình (Robson
et al., 2006) và nhiều nội dung khác (Cullen et al., 2000).
Quá trình đánh giá sự hài lòng của các bên hợp tác tương đối đơn giản nhưng
do bản chất chủ quan của việc đánh giá nên kết quả có thể mang tính phiến diện.
Tuy nhiên, việc đánh giá này cũng giúp ích được ít nhiều cho sự hợp tác của các
bên. Nếu quan điểm và mức độ hài lòng của các bên mâu thuẫn trực tiếp với nhau
thì đó là dấu hiệu cảnh báo cho việc cần thiết thay đổi mục tiêu hợp tác chung.
Muốn hợp tác thành công thì mục tiêu chung phải tương thích với các bên đối tác.
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc hợp tác:
Quản trị nguồn nhân lực (HRM) luôn luôn được xem là yếu tố quyết định
cho sự thành công của mọi hoạt động và tổ chức. Theo Thanh (2011):

“HRM là hệ thống các triết lý và các hoạt động chức năng về tuyển
chọn, đào tạo, động viên và duy trì nhân viên của một tổ chức nhằm
đạt kết quả tối ưu cho cả tổ chức và nhân viên”.
Rất nhiều tài liệu nghiên cứu vai trò của HRM trong các tổ chức nói chung
và các tổ chức mang tính hợp tác nói riêng (Buchel et al., 1998; Buckley et al.,
2002; Adobor, 2004; Das, 2005; Neupert et al., 2005…).
Ngoài ra, một số yếu tố khác ảnh hưởng đến việc hợp tác quốc tế là: sự tin
cậy (Quang et al., 1998; Adobor, 2004); sự cam kết (Buchel et al., 1998; Cullen et
al., 2000); thông tin trao đổi (Quang et al., 1998; Adobor, 2004; Neupert et al.,

11
2005; Trafford and Proctor, 2006); sự phụ thuộc, hỗ trợ nhau và lợi thế tương quan
(Groot and Merchant, 2000; Yan and Child, 2004; Barden et al., 2005); khoảng cách
văn hóa (Quang et al., 1998; Groot and Merchant, 2000; Larimo, 2003; Neupert et
al., 2005); kỹ năng giải quyết mâu thuẫn (Adobor, 2004; Barden et al., 2005) và
mối quan hệ (Payne, 1993; Park, 2008; Le, 2009).
Nhìn chung, các hình thức hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục rất đa
dạng và phong phú. Nó có thể là một dạng trao đổi học thuật đơn thuần, phi lợi
nhuận hoặc cũng có thể là một hình thức của liên doanh liên kết quốc tế (với mục
đích lợi nhuận) trong lĩnh vực dịch vụ giáo dục. Việc xác định đúng bản chất hợp
tác sẽ giúp cho việc điều hành hoạt động hợp tác đi đến thành công; và đương
nhiên, có khá nhiều yếu tố tác động, ảnh hưởng đến từng bản chất hợp tác.
Do hình thức đa dạng như trên nên có thể xem giáo dục là một lĩnh vực nhạy
cảm khi đề cập đến bản chất. Mặc dù cũng đã có nhiều đề tài nghiên cứu về lĩnh vực
giáo dục hoặc là về hình thức liên doanh liên kết quốc tế, hiện tại vẫn chưa có đề tài
nào nghiên cứu bản chất của việc hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục cũng như
các yếu tố tác động đến bản chất đó, bất chấp tầm quan trọng của nó trong thành
công của sự hợp tác. Như đã đề cập ở Phần mở đầu, trong bối cảnh hội nhập quốc tế
sâu rộng và thế giới phẳng hiện nay, các cơ sở giáo dục tại Việt Nam cần có những
chiến lược và chính sách phù hợp cho việc hợp tác với các đối tác Hoa Kỳ, dựa trên

bản chất tương ứng, nhằm đảm bảo kết quả hợp tác theo đúng sứ mạng, tầm nhìn và
giá trị cốt lõi của các bên. Dựa trên các nghiên cứu lược qua ở phần Cơ sở lý luận
này, nhóm tác giả chúng tôi rút ra một mô hình để làm cơ sở nghiên cứu tiếp theo:



12












































Hình 1. Mô hình nghiên cứu

BẢN CHẤT
KINH DOANH QUỐC TẾ

HIỆU QUẢ HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM - HOA KỲ

BẢN CHẤT
KHÁC


CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
1.6. Mô hình nghiên cứu:


BẢN CHẤT
GIAO LƢU VĂN HÓA

13
Tóm tắt chương 1:

Phần cơ sở lý luận đã khái quát lý thuyết và các đề tài nghiên cứu có liên quan
đến mục tiêu phát triển mối quan hệ hợp tác quốc tế với giữa các cơ sở giáo dục Việt
Nam và Hoa Kỳ qua năm tiểu mục:
 Các hình thức hợp tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo;
 Giáo dục và kinh doanh quốc tế;
 Hợp tác giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Hoa Kỳ;
 Tiêu chí đánh giá hiệu quả hợp tác;
 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hợp tác.
Dựa trên các tiểu mục này, một mô hình nghiên cứu đã được đúc kết để làm cơ
sở cho phương pháp nghiên cứu tiếp theo: phương pháp định tính bằng cách khảo sát,
nghiên cứu thực trạng một số chương trình hợp tác giữa các cơ sở giáo dục Việt Nam
và Hoa Kỳ.


14
CHƢƠNG 2.
THỰC TRẠNG MỘT SỐ CHƢƠNG TRÌNH HỢP TÁC
GIỮA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ HOA KỲ



2.1. Phƣơng pháp và kỹ thuật nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu định tính bằng cách khảo sát, nghiên cứu tình huống là
một phương pháp được sử dụng khi người khảo sát không có nhiều thông tin và trọng
tâm nghiên cứu là một hiện tượng đương thời. Yin (1994) xác định có ít nhất bốn ứng
dụng khả thi của phương pháp này. Thứ nhất là giải thích các mối liên hệ thực tế hàng
ngày mà quá phức tạp để khảo sát. Thứ hai là mô tả tình hình thực tế đang xảy ra. Thứ
ba nó có thể là một công cụ để đánh giá. Cuối cùng, phương pháp này dùng để khảo
sát các tình huống chưa rõ kết quả. Ứng dụng cuối cùng này rất có ích cho việc hình
thành một lý thuyết mới (giống như đề tài này) chứ không phải là kiểm định lý thuyết.
Với mục tiêu nghiên cứu là đạt được kiến thức và thực tế về mối quan hệ hợp
tác giữa các cơ sở giáo dục Việt Nam và Hoa Kỳ, đề tài này sử dụng phương pháp định
tính bằng cách khảo sát, nghiên cứu tình huống ba chương trình hợp tác của ba cơ sở
giáo dục tại Việt Nam và các đối tác của họ tại Hoa Kỳ:
1. Chương trình Plus 3 tại Việt Nam dành cho sinh viên ngành kinh doanh và ngành
kỹ thuật trường Pitt (gọi tắt là Plus 3);
2. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (gọi tắt là FETP);
3. Chương trình liên kết đào tạo Cử nhân Quản trị kinh doanh (gọi tắt là BBA UIS).
Các chương trình hợp tác này (được gọi là các trường hợp nghiên cứu trong đề
tài này- xem thông tin chung tại Bảng 1) đã được lựa chọn dựa trên các tiêu chí:
 Có hợp tác giữa hai nước Việt Nam và Hoa Kỳ;
 Vừa có trường công lập vừa có trường tư thục;
 Hình thức hợp tác không trùng lắp;
 Sẵn sàng cho phỏng vấn.

15
Bảng 1. Thông tin chung về các trƣờng hợp nghiên cứu


PLUS 3
FETP

BBA UIS
Hình thức hợp tác
Môn học tự chọn
Giảng dạy kinh tế
Đào tạo 2+2
Tên đối tác bên
Việt Nam
Trường Đại học
Kinh tế-Tài chính
Tp.HCM (UEF)
Trường Đại học
Kinh tế Tp.HCM
(UEH)
Trường Đại học
Bách khoa Tp.HCM
(HCMUT)
Hình thức đối tác
bên Việt Nam
Tư thục
Công lập
Công lập
Tên đối tác bên
Hoa Kỳ
Trường Đại học
Pittsburgh (Pitt)
Trường Harvard
Kennedy (HKS)
Trường Đại học
Illinois tại
Springfield (UIS)

Hình thức đối tác
bên Hoa Kỳ
Công lập
Công lập
Công lập
Năm bắt đầu
2009
1994
2009
Số người được
phỏng vấn
05 (03 Việt Nam,
02 Hoa Kỳ)
03 (02 Việt Nam,
01 Hoa Kỳ)
01 (01 Việt Nam, 00
Hoa Kỳ)

Đề tài kéo dài 15 tháng tại Việt Nam (từ tháng 11 năm 2011 đến tháng 01 năm
2013). Đầu tiên, nhóm thực hiện đề tài sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp
để thu thập và tổng hợp các lý luận, các tài liệu nghiên cứu trước đây có liên quan đến
đề tài, rút ra mô hình nghiên cứu (Hình 1), từ đó xác định rõ hơn mối quan hệ hợp tác
giữa các cơ sở giáo dục Việt Nam và Hoa Kỳ. Điều này cũng đã giúp ích cho việc xây
dựng bảng phỏng vấn và bộ câu hỏi bao gồm các câu hỏi mở để lấy thông tin và dữ
liệu trong sáu lĩnh vực:
 Thông tin chung,
 Mục tiêu hợp tác,

16
 Tiêu chí thành công và đánh giá,

 Bình luận về vấn đề: kinh doanh quốc tế hay trao đổi văn hóa,
 Kinh nghiệm và đề xuất,
 Thông tin cá nhân của người được phỏng vấn.
Nhằm chuẩn bị tốt, đại diện lãnh đạo (Ban Giám hiệu) các trường đã được liên
hệ bằng điện thoại, email hoặc gặp trực tiếp để giới thiệu mục đích đề tài. Thư ngỏ
(Phụ lục 1 hoặc Phụ lục 2) ghi rõ mục đích đề tài đã được gửi đến ít nhất hai tuần trước
khi phỏng vấn kèm theo Bảng thông tin cần thiết cho phỏng vấn (Phụ lục 3 hoặc Phụ
lục 4). Khi đó, đại diện lãnh đạo trường đã cho thông tin liên hệ trực tiếp với người
phụ trách chương trình, chỉ đạo họ hỗ trợ hết mình và xác nhận thời gian phỏng vấn.
Đề tài này có hai hình thức phỏng vấn để thu thập thông tin, số liệu: gặp mặt
trực tiếp (7/9 người được phỏng vấn) và trao đổi qua email (2/9 người).
Đối với hình thức gặp mặt trực tiếp, số lượng câu hỏi phỏng vấn thay đổi tùy
theo người được phỏng vấn. Một số thông tin cá nhân của người được phỏng vấn đã
được thu thập vào đầu mỗi buổi phỏng vấn như: họ tên, quốc tịch, chức vụ và bộ phận
công tác. Số lượng câu hỏi thực tế thay đổi tùy thuộc vào người được phỏng vấn: tập
trung nhiều ở cấp quản lý và giảm dần ở cấp thấp hơn (nhân viên). Người phụ trách
chính được hỏi tất cả các câu hỏi, đặc biệt là các câu hỏi liên quan đến tiêu chí đánh
giá thành công của chương trình hợp tác cũng như mức độ hài lòng của các bên đối tác
vì chỉ họ mới có thẩm quyền và khả năng trả lời các câu hỏi đó. Những người còn lại
được hỏi các câu hỏi có liên quan.
Các buổi phỏng vấn trực tiếp được thực hiện tại phòng làm việc của người được
phỏng vấn trung bình từ 60 đến 90 phút bằng tiếng Việt (đối với người có quốc tịch
Việt Nam) hoặc tiếng Anh (đối với người có quốc tịch Hoa Kỳ). Các thông tin thu thập
được ghi biên bản chi tiết, một số buổi được ghi âm với sự đồng ý của người được
phỏng vấn. Việc quay phim hoặc ghi âm khi phỏng vấn tại Việt Nam ít khi được sử
dụng vì nó không tạo sự thoải mái cho người được phỏng vấn và ảnh hưởng đến việc
sẵn lòng cung cấp thông tin của họ. Để loại bỏ khả năng diễn dịch sai ý do rào cản

17
ngôn ngữ khi phỏng vấn bằng tiếng Anh, các câu hỏi khó đã được diễn giải dưới nhiều

câu hỏi khác nhau để xác định đúng ý tưởng và thông tin ghi nhận. Tất cả thông tin, dữ
liệu được hỏi lại người được phỏng vấn để xác nhận vào cuối buổi phỏng vấn.
Đối với hình thức trao đổi qua email do khoảng cách địa lý quá xa (họ đang ở
Hoa Kỳ), những người được phỏng vấn trả lời các câu hỏi và thông tin yêu cầu trong
Bảng thông tin cần thiết cho phỏng vấn, sau đó gửi email lại cho nhóm thực hiện đề
tài. Họ tiếp tục được liên hệ qua email từ một đến hai lần nữa để cập nhật, hoàn chỉnh
và xác nhận thông tin.
Các câu hỏi liên tục được cập nhật từ các ý tưởng và thông tin ghi nhận từ các
buổi phỏng vấn trước. Mỗi khi phát sinh câu hỏi mới được cập nhật có liên quan thì
những người được phỏng vấn trước đó sẽ được liên hệ qua điện thoại hoặc email để
ghi nhận thông tin trả lời các câu hỏi mới.
Tất cả các người được phỏng vấn đều đang công tác, hiểu biết rõ về chương
trình hợp tác và có kinh nghiệm ít nhiều trong lĩnh vực hợp tác đào tạo quốc tế. Giá trị
của của các buổi phỏng vấn phụ thuộc vào sự sẵn lòng cung cấp quan điểm và thông
tin, dữ liệu đầy đủ, rõ ràng và chính xác cũng như khả năng hiểu rõ vấn đề của người
được phỏng vấn. Thông tin thu thập được dùng để viết thành các trường hợp nghiên
cứu. Sau khi hoàn thành, từng trường hợp nghiên cứu được gửi cho người phụ trách
chính chương trình hợp tác của các cơ sở giáo dục để đảm bảo thông tin được ghi nhận
chính xác và cập nhật. Sau đó, phương pháp phân tích tổng hợp được sử dụng để kết
hợp lý luận và thực tiễn trả lời các câu hỏi nghiên cứu thực hiện đề tài này.
Nhằm khẳng định sự tin cậy và giá trị của đề tài, hai hình thức đối chiếu đã
được áp dụng: đối chiếu phương pháp và đối chiếu dữ liệu.
 Đối chiếu phương pháp sử dụng nhiều phương pháp thu thập dữ liệu như:
phỏng vấn chi tiết, quan sát, phân tích tài liệu bên trong lẫn bên ngoài đơn vị.
Tài liệu bên trong bao gồm các báo cáo định kỳ, các văn bản chính sách, quy
định. Tài liệu bên ngoài là những tài liệu đã được công bố như tin tức, thông
báo cũng như các số liệu và thông tin từ các cơ quan chính phủ, các website có

18
liên quan. Trụ sở chính và trụ sở tổ chức thực hiện chương trình hợp tác của các

cơ sở giáo dục cũng đã được tham quan để tiến hành phỏng vấn và quan sát.
 Đối chiếu dữ liệu sử dụng nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, kéo dài trong 15
tháng (từ tháng 11/2011 đến tháng 01/2013) và có nhiều buổi phỏng vấn chi tiết
qua gặp mặt trực tiếp hoặc email. Thông tin đã được cập nhật liên tục và kiểm
tra chéo từ nhiều nguồn trong mỗi trường hợp nghiên cứu như kết hợp phỏng
vấn nhiều cá nhân, phỏng vấn đại diện cả hai bên Việt Nam và Hoa Kỳ.

2.2. Một số chƣơng trình hợp tác:
2.2.1. Chƣơng trình Plus 3 tại Việt Nam dành cho sinh viên ngành kinh doanh
và ngành kỹ thuật trƣờng Pitt (Plus 3)
A- Giới thiệu chung
Chương trình này là một môn học tự chọn 03 tín chỉ, với cơ hội đi học tại nước
ngoài dành cho sinh viên năm thứ hai và thứ ba ngành kinh doanh (môn Quản trị trong
môi trường phức hợp- Managing in Complex Environments) và ngành kỹ thuật (môn
Nhập môn Phân tích kỹ thuật- Introduction to Engineering Analysis) của trường Đại
học Pittsburgh- Hoa Kỳ (Pitt)
4
.
Trường Đại học Pittsburgh (Pitt), tọa lạc tại thành phố Pittsburgh
(bang Pennsylvania, Hoa Kỳ), là một đại học công lập có danh
tiếng thuộc 100 trường đại học hàng đầu nước Mỹ. Được xây
dựng từ năm 1787, Pitt đã có 225 năm hoạt động với các thành
tích về chất lượng giảng dạy và học tập hiện đại tại Hoa Kỳ, đào
tạo tất cả các ngành nghề y, luật, kinh tế, công nghệ, và khoa học
xã hội. Pitt được kiểm định bởi Hội đồng giáo dục đại học vùng Trung Mỹ (Middle
States Commission of Higher Education, viết tắt là MSCHE), cùng nhiều tổ chức kiểm
định chuyên ngành khác cho các ngành.
Môn học bao gồm những buổi huấn luyện trước chuyến đi, một chuyến đi nước
ngoài bắt buộc và một tiểu luận nghiên cứu. Chương trình này được thiết kế nhằm phát

×