Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

xác định chiều dài làm việc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.23 MB, 65 trang )

SV: Nguyễn Văn Long
Thu Huyền ,
Mai Sao,
Hồng Nhung
I. Giới thiệu
II. Giải phẫu vùng chóp.
III. Các phương pháp xác
định chiều dài làm việc.
IV. Kết luận.
-
Là một thuật ngữ được dùng trong
điều trị tủy.
-
Là khoảng cách được xác định từ 1
điểm xác định trên thân răng đến
1 điểm gần lỗ chóp R: vị trí thắt ở
chóp hay là điểm nối cement &
ngà răng (CDJ).

Xác định chiều dài OT chính xác để làm
sạch, tạo hình & trám bít là vấn đề rất
quan trọng, quyết định sự thành công
hay thất bại của việc điều trị tủy.

Một số trường hợp nội nha phức tạp do
đo chiều dài k chính xác như: tạo nấc,
thủng OT, thủng chóp, OT tắc nghẽn,
trám dư, trám thiếu… & đau sau điều
trị.
1. X quang
2. Máy định vị


chóp
3. Cảm giác xúc
giác.
4. Côn giấy.
Chóp R
Lỗ chóp
R
Vùng thắt
chóp
ceme
n

- Vị trí thắt chóp (CDJ) là điểm mô
học k thể xác đinh trên lâm sàng.
Bất kỳ một điểm nào về phía chóp
so với CDJ đều nằm trong mô nha
chu.

- Vị trí giới hạn ở chóp phải nằm trên
ngà lành mạnh, lý tưởng là tại một
điểm gần với lỗ chóp chân R.

Loại A: OT có
1 điểm thắt
chóp đột
ngột.

Loại B: Vùng

thắt chóp có
dạng thuôn
từ từ.

Loại C: vùng
thắt chóp có
nhiều chỗ
thắt.

Loại D: Vùng
thắt chóp có
dạng song
song.

Khi R mới mọc lỗ chóp chân R nằm gần
ngay chóp R giải phẫu. Sau đó theo thời
gian do sự hình thành liên tục cement
thứ cấp mà lỗ chóp ngày càng cách xa
chóp R giải phẫu từ 0,4-5mm

Khoảng cách từ chóp chân R đến lỗ
chóp từ 0,3 -3mm. Khoảng cách này
thay đổi tùy theo R trước & R sau:
R
trước
R sau R người
trẻ

R người lớn
tuổi
0,3 mm 0,4 mm 0,48 mm 0,6 mm

Khoảng cách từ lỗ chóp đến chỗ thắt
chóp cũng thay đổi theo tuổi:

+ R người trẻ khoảng 0,48 mm,
người lớn tuổi khoảng 0,6mmm

Phim tia X là phương tiện thông dụng
nhất. Đem lại nhiều thông tin về:
+ Hướng của chân R, độ cong của
chân R, số chân & kính thước hình thái
OT.
+ Tiến độ thủ thuật.
Hiệu quả với những OT thẳng, OT mở,
tổn thương XOR.

Phim tia X đòi hỏi việc đầu tư trang thiết bị,
phòng ốc & thời gian ( trên dưới 10’ để có được
một phim).

Có nguy cơ nhiễm tia sau mỗi lần chụp.

Kém hiệu quả trong trường hợp OT cong.

Khi lỗ chóp nằm ở mặt ngoài hay mặt trong

chân R thì k thể phát hiện lỗ chóp trên phim
XQ.

Phim kỹ thuật số có thêm ưu điểm giúp tiết
kiệm nhiều thời gian & giảm thiểu độ nhiễm
xạ. Có ngay hình ảnh & chuyển hình ảnh
nhanh chóng vào máy tính làm dữ liệu


Vì : H/ả chân R là hình không gian 3
chiều được thể hiện trên phim XQ chỉ là
h/ả 2 chiều. Rất hiếm khi lỗ chóp trùng
với chóp chân R mà thường nằm lệch
trục ở mặt bên chân R.

Ngoài ra còn gặp khó khăn khi chóp
chân R chập vì những cấu trúc giải phẫu
khác như xoang hàm, xương gò má…

Chụp phim ∆ với kĩ thuật chụp song song.

Trâm đủ lớn ( từ số 10 trở lên).

Dùng 2 loại trâm khác nhau trong cùng 1 chân R
để dễ phân biệt các OT khác nhau.

Cần chụp 2 phim đối với các răng nhiều OT để
tách OT.


Nếu trên XQ sự sai biệt lớn hơn 1mm thì cần điều
chỉnh & chụp XQ lại.

1- Chụp phim ∆ đầu tiên giúp áng chừng được
chiều dài của R, cũng như quan sát được
vùng nha chu quanh chóp.

2- Chọn cây trâm có chiều dài 25mm số 15,
đặt nút chặn ở chiều dài đo được trên phim ∆.

3- Đặt trâm vào OT. Chụp phim.

4- Trên phim vừa chụp, quan sát vị trí đầu
trâm so với điểm tận cùng của chân R.

×