Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Cân bằng công suất tác dụng và phản kháng, sơ bộ xác định chế độ làm việc của hai nhà máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.88 KB, 103 trang )

Lời nói đầu
Điện năng là dạng năng lợng đợc sử dụng rộng rãi nhất trong tất cả các lĩnh
vực hoạt động kinh tế và đời sống của con ngời. Nhu cầu sử dụng điện ngày càng
cao, chính vì vậy chúng ta cần xây dựng thêm các hệ thống điện nhằm đảm bảo
cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ. Hệ thống điện bao gồm các nhà máy điện, các
mạng điện và các hộ tiêu thụ điện đợc liên kết với nhau thành một hệ thống để
thực hiện quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng. Mạng
điện là một tập hợp gồm có các trạm biến áp, trạm đóng cắt, các đờng dây trên
không và các đờng dây cáp. Mạng điện đợc dùng để truyền tải và phân phối điện
năng từ các nhà máy điện đến các hộ tiêu thụ.
Bản đồ án này bao gồm hai phần: Phần thứ nhất có nhiệm vụ thiết kế mạng
điện khu vực gồm hai nhà máy nhiệt điện điện, một trạm biến áp trung gian và 10
phụ tải. Phần thứ hai có nhiệm vụ tính toán ổn định của hệ thống vừa đợc thiết kế.
Nhờ sự chỉ bảo, góp ý của các thầy, cô giáo và mọi ngời quan tâm nên em
đã hoàn thành đồ án này. Tuy đã nỗ lực rất nhiều nhng do thiếu kinh nghiệm thực
tế và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất
mong nhận đợc các ý kiến đánh giá, chỉ bảo của các thầy cô giáo để em đợc mở
rộng, nâng cao kiến thức.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy, các thầy cô giáo trong bộ môn
Hệ Thống Điện, đặc biệt là thầy giáo TS Nguyễn Lân Tráng đã tận tình giúp đỡ
em trong thời gian vừa qua. Em rất mong muốn sẽ tiếp tục nhận đợc sự giúp đỡ
của các thầy, cô giáo trong quá trình công tác sau này.

- 1 -
Mục lục
Trang
Chơng 1 : Phân tích nguồn và phụ tải 4
1.1:Phân tích nguồn cung cấp và phụ tải 4
1.1.1: Sơ đồ địa lý chỉ rõ nguồn và phụ tải 4
1.1.2: Những số liệu về nguồn 4
1.1.3: Những số liệu về phụ tải 5


Chơng 2: Cân bằng công suất tác dụng và phản kháng, sơ bộ xác định chế độ làm
việc của hai nhà máy 6
2.1. Cân bằng công suất trong mạng điện. 6
2.2. Sơ bộ xác định phơng thức vận hành cho hai nhà máy 7
Chơng 3:Các phơng án nối dây của mạng điện chọn điện áp và chọn tiết diện
dây dẫn 10
3.1. Dự kiến các phơng án nối dây. 10
3.2. Chọn điện áp 13
3.3. Phơng pháp chọn tiết diện dây dẫn 13

- 2 -
3.4. Tính toán cho các phơng án cụ thể. 13
3.5. Tính toán tổn thất điện áp cho mạng điện. 20
Chơng 4:so sánh các phơng án về mặt kinh tế. 23
4.1. Phơng án 1. 26
4.2. Phơng án 2. 26
4.3. Phơng án 3. 27
4.4. Phơng án 4. 28
Chơng 5:Xác định số lợng và công suất của các máy biến áp ở các trạm biến áp
phụ tải, sơ đồ nối dây các trạm 30
5.1. Xác định số lợng và công suất của các máy biến áp ở các trạm biến áp phụ tải.
30
5.2. Chọn sơ đồ nối dây cho các trạm biến áp. 31
chơng 6:Xác định công suất bù kinh tế. 32
6.1. Nguyên tắc tính toán công suất bù kinh tế. 32
6.2. Xác định công suất bù kinh tế cho các phụ tải. 33
Chơng 7:Tính toán các chế độ vận hành cho mạng điện 40
7.1. Chế độ phụ tải cực đại. 40
7.2. Chế độ phụ tải cực tiểu. 55
7.3. Chế độ sự cố. 70

Chơng 8: Lựa chọn phơng thức điều áp cho mạng điện. 86
8.1: Phơng pháp chung lựa chọn đầu phân áp cho các máy
biến áp giảm áp. 86
8.2. Tính toán cho các phụ tải. 86

- 3 -
Chơng 1
Phân tích nguồn và phụ tải
1.1. Phân tích nguồn cung cấp điện và phụ tải.
Phân tích nguồn và phụ tải của mạng điện là một phần quan trọng trong tính
toán thiết kế.
Tính toán thiết kế có chính xác hay không hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ
chính xác của công tác thu thập phụ tải và phân tích nó.
Phân tích nguồn là một việc làm cần thiết nhằm định hớng phơng thức vận hành
của nhà máy điện, phân bố công suất giữa các tổ máy, hiệu suất, cos và khả năng
điều chỉnh.
1.1.1 Sơ đồ địa lý chỉ rõ các nguồn và phụ tải
1.1.2 những số liệu về nguồn cung cấp
Nhà máy nhiệt điện I
- Công suất đặt: P
I
= 4. 50 = 200 MW
- Hệ số công suất : cos

= 0,85
- Điện áp định mức: U
đm
= 10,5 kV
Nhà máy nhiệt điẹn II
- Công suất đặt: P

I
= 6. 50 = 300 MW
- Hệ số công suất : cos

= 0,85
- Điện áp định mức: U
đm
= 10,5 kV

- 4 -
130
72,8 62,25
NĐI
NĐII
1
89,44
2
58,31
3
60,83
60,83
4
5
6
7
8
9
72,11
53,85
60,83

44,72
63,24
44,72
50
Hình I.1 Sơ đồ địa lý nguồn và phụ tải
51
80,16
1.1.3 những số liệu về phụ tải
Những số liệu về phụ tải đợc ghi trong bảng số liệu sau:
Pt
Số liệu
1 2 3 4 5 6 7 8 9
P
max
(MW) 40 38 36 36 36 34 36 32 34
P
min
(MW) 20 19 18 18 18 17 18 16 17
Cos

0,92 0,9 0,9 0,95 0,9 0,92 0,9 0,9 0,9
Q
max

MVAr
15,677 16,564 15,692 11,24 15,692 13,325 15,692 13,948 14,82
Q
min

MVAr

7,839 8,282 7,846 5,62 7,846 6,663 7,846 6,974 7,41
S
max
MVA 43,478 42,222 40 37,895 40 36,957 40 35,556 37,778
S
min
MVA 21,739 21,111 20 13,948 20 13,479 20 17,778 18,889
Loại hộ Pt I I III I I III I I I
YCĐCĐA KT KT T KT T T KT T T
ĐA TC
kV
22 22 22 22 22 22 22 22 22
Nhận xét
T
max
= 4900h
Phụ tải cực tiểu bằng50% phụ tải cực đại.
Hệ số đồng thời k = 1.
Các phụ tải 1, 2, 4, 5, 7, 8, 9 là phụ tải loại I. Còn các phụ tải 3 và 6 là phụ tải loại
III
Phụ tải 3, 5, 6, 8, 9 yêu cầu điều chỉnh điện áp thờng, các phụ tải còn lại yêu cầu
điều chỉnh điện áp khác thờng.
Tổng công suất lúc phụ tải cực đại là:
MWPP
i
322343236343636363840
9
1
maxmax
=++++++++==


Tổng công suất lúc phụ tải cực tiểu là:
MWPP
i
161.5,0
9
1
maxmin
==

Ta thấy các phụ tải 1, 2, 3, 4 gần nhà máy nhiệt điện I hơn do vậy thuận tiện
cho việc truyền tải công suất từ nhà máy nhiệt điện I tới. Tổng công suất các phụ
tải cực đại lúc đó là:
MWP 15036363840
4
1
max
=+++=

Ta thấy các phụ tải 5, 6, 7, 8 gần nhà máy nhiệt điện II hơn do vậy thuận tiện
cho việc truyền tải công suất từ nhà máy nhiệt điện II tới. Tổng công suất các phụ
tải cực đại lúc đó là:
MWP 13832363436
8
5
max
=+++=

Còn phụ tải 9 sẽ nhận công suất của cả 2 nhà máy công suất cực đại của phụ tải
9 là P

max
= 34MW

- 5 -
Bảng I.1 số liệu về phụ tải
Chơng 2
Cân bằng công suất tác dụng và phản kháng, sơ bộ xác
định chế độ làm việc của hai nhà máy
2.1. Cân bằng công suất trong mạng điện.
Nh ta đã biết điện năng do các nhà máy điện sản xuất ra trong hệ thống điện
luôn cân bằng với điện năng tiêu thụ của các phụ tải.
Cân bằng công suất trong hệ thống điện trớc hết xem khả năng cung cấp điện và
tiêu thụ trong hệ thống điện có cân bằng không. Sau đó sơ bộ định hớng phơng
thức vận hành cho nhà máy điện. Trong các chế độ vận hành lúc cực đại, cực tiểu
hay sự cố dựa vào khả năng cấp điện của từng nguồn điện.
Cân bằng công suất tác dụng nhằm để giữ tần số của hệ thống nằm trong phạm
vi cho phép.
Cân bằng công suất phản kháng nhằm để giữ điện áp ở các nút nằm trong giới
hạn cho phép.
2.1.1. Cân bằng công suất tác dụng.
Cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống điện đợc biểu diễn bằng công thức
sau:

+++==
dttdmdptycF
PPPPmPP .
Trong đó:
P
F
: tổng công suất tác dụng định mức của các nhà máy điện

P
F
= 4.50+6.50= 500 MW
P
yc
: tổng công suất thiết kế của mạng điện kể cả tổn thất công suất tác dụng.
m: hệ số đồng thời, ở đây ta lấy m= 1
P
pt
: tổng phụ tải tác dụng cực đại của các hộ tiêu thụ.
P
pt
= 322 MW
P

: tổng tổn thất công suất tác dụng trên đờng dây và máy biến áp.
(ta chọn khoảng 5%P
pt
)
P

= 5%.322= 16,1 MW
P
td
: tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện. (( ở đây ta chọn
P
td
= 10%(mP
pt
+P


))
P
td
= 10%.(322+16,1)= 33,81 MW
P
dtr
: tổng công suất dự trữ của toàn hệ thống P
dtr
đợc xác định dựa vào biểu
thức sau P
dtr
= P
F
- mP
pt
- P

- P
td

= 500- 322- 16,1- 33,81 = 128,09 MW
P
dtr
thờng nằm trng khoảng 10-15% tổng công suất phụ tải và không bé hơn
công suất của 1 tổ máy lớn nhất trong mạng điện
Nh vây khả năng cung cấp nguồn của các nhà máy điện là đủ cho các hộ phụ tải
ngay trong trờng hợp phụ tải là cực đại

- 6 -

2.1.2. Cân bằng công suất phản kháng.
Cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống điện đợc biểu diễn bằng công thức
sau:

++++=+
dttdbaCLptFb
QQQQQQmQQ .
Trong đó:
- Q
F
: Tổng Công suất phản kháng định mức của các nhà máy điện
Q
F
=
2
2
2
2
1
1
2
1
cos
cos1.
cos
cos1.






+

FF
PP
=309,87 MVAr
- Q
pt
: Tổng công suất phản kháng cực đại của các phụ tải.
=

pt
Q
17,04+ 18,404+ 17,435+ 11,832+ 17,435+ 14,484+ 17,435
+ 15,498+ 16,467
= 146,04 MVAr
- Q
L
: Tổng tổn thất công suất phản kháng trên đờng dây của toàn mạng điện.
- Q
C
: tổng công suất phản kháng do dung dẫn của đờng dây cao áp sinh ra
Trong khi tính toán sơ bộ, một cách gần đúng ta lấy Q
L
= Q
C
.
- Q
ba
: tổng tổn thất công suất phản kháng trong các máy biến áp

Q
ba
= 15%Q
pt
= 21,905 MVAr
- Q
td
: Tổng công suất phản kháng tự dùng của các nhà máy điện
Q
td
=P
td
.tg

td
= 33,81.0,882 = 29,32 MVAr
- Q
dtr
: Tổng công suất phản kháng dự trữ của toàn hệ thống. Có thể lấy bằng
công suất phản kháng của tổ máy lớn nhất trong hệ thống
=> Q
dtr
=
85,0
85,01.50
2

= 30,987 MVAr
Vậy tổng công suất phản kháng yêu cầu của lới điện là:
Q

yc
= m.Q
pt
+ Q
ba
+ Q
td
+ Q
dtr

= 146,04+ 21,905+ 29,32+ 30,987
= 228,252 MVAr

Ta thấy Q
F
> Q
yc
nên ta không cần phải bù sơ bộ.
2.2. sơ bộ xác định phơng thức vận hành cho hai nhà máy
2.21. Khi phụ tải cực đại
Nếu cha kể đến dự trữ thì tổng công suất yêu cầu của hệ thống là:
P
yc
= P
pt
+ P

+ P
td
= 322 + 16,1 + 33,81 = 371,91 MW

Để đảm bảo cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống, ta huy động tổ máy có
công suất lớn hơn trong hệ thống nhận phụ tải trớc để đảm bảo tính kinh tế cao
hơn thì ta sẽ xét nhà máy I trớc
Công suất nhà máy I phát lên lới là:
P
vh1
= P
f1
P
td1
= 85%P
đm1
- 10%.(80%P
đm1
)
= 80%.200 10%.(85%.200) = 144 MW
Nh vậy nhà máy 2 sẽ còn phải đảm nhận:
P
f2
= P
yc
- P
f1
= 371,91 160 = 227,91 MW (chiếm 75,97%P
đm2
)
Trong đó lợng tự dùng là 10%P
f2
= 22,791 MW
=> P

vh2
= 227,91 22,791 = 205,119 MW

- 7 -
Rõ ràng P
f2
chiếm 75,97%P
đm2
nằm trong công suất phát kinh tế của các tổ máy
nhiệt điện. ( 60% - 80% là đạt. Nếu không đạt thì có thể cho 1 tổ máy ngừng
chạy)
2.2.2 Khi phụ tải cực tiểu
P
yc
= P
ptmin
+

P
md
+ P
td
= 161 + 8,05 + 16,905 = 185,955 MW
Nhà máy I ta chỉ vận hành 2 tổ máy mỗi tổ máy chiếm 80% Công suất
=> P
vh
= P
f1
P
td1

= 80%.100 10%.(80%.100) = 72 MW
P
f2
= P
yc
P
f2
= 185,955 80 = 105,955 MW
=> P
vh2
= 105,955 10,595 =95,36 MW
Chiếm 70% P
đm2
thoả mãn yêu cầu về công suất phát kinh tế của các nhà máy
nhiệt điện
2.2.3 .Khi có sự cố
Do không xét các sự cố xếp chồng và các tổ máy trong hệ thống đề có công suất
bằng nhau do đó ta sét trờng hợp sự cố là 1 tổ máy bất kỳ bị sự cố.
Giả sử 1 tổ máy của nhà máy II bị sự cố.
Ta vẫn cho nhà náy nhiệt điện II phát với 85% công suất ( Nếu sau khi tính toán
mà NĐI vận hành kém kinh tế ta sẽ hiệu chỉnh lại sau)
P
vh2
= P
f2
- P
td2
= 85%.250 10%.85%.250
= 191,25 MW
Nh vậy NĐI sẽ còn đảm nhận:

P
f1
=

P
yc
P
f2
= 371,91 212,5 = 159,41 MW
=>P
vh
= 143,47 MW
=> nhà máy NĐI phát với
100.
150
91,131
= 79,7 %P
đm1
thoả mãn vận hành kinh tế
của nhà máy nhiệt điện.
Từ đó ta có bảng sau:
Pt

Max Min Sự cố
1 - Phát 80%P
đm
- số tổ máy lv : 4
- Phát 80%P
đm
- số tổ máy lv : 2

- Phát 79,7%P
đm
- số tổ máy lv : 4

- 8 -
- P
f
= 160 MW
- P
vh
= 144 MW
- P
f
= 80 MW
-P
vh
=72 MW
- P
f
= 159,41 MW
-P
vh
=143,47 MW
2 - Phát 75,97%P
đm
- số tổ máy lv : 6
- P
f
= 227,91 MW
-P

vh
=205,119 MW
- Phát 70,6%P
đm
- số tổ máy lv : 3
- P
f
= 105,955 MW
-P
vh
=95,36 MW
- Phát 85%P
đm
- số tổ máy lv : 5
- P
f
= 212,5 MW
-P
vh
=191,25 MW
Chơng 3
Các phơng án nối dây của mạng điện chọn điện áp và
chọn tiết diện dây dẫn
3.1. Dự kiến các phơng án nối dây.
Từ việc phân tích các phụ tải và các nguồn điện ở chơng 1 ta thấy:

- 9 -
Các phụ tải 1, 2, 4, 5, 7, 8, 9 là hộ tiêu thụ loai I nên yêu cầu về độ tin cậy cung
cấp điện cao do đó phải sử dụng đờng dây lộ kép, hoặc mạch vòng để cung cấp
điện cho các phụ tải.

Các phụ tải 3, 6 là những hộ phụ tải loại III do vậy ta chỉ cần sử dụng đờng đây
đơn là đủ cung cấp điện cho phụ tải
Ta thấy các phụ tải 1, 2, 3, 4 gần nhà máy nhiệt điện I hơn do vậy sẽ nhận công
suất từ NĐI. Tổng công suất các phụ tải cực đại lúc đó là:
MWP 15036363840
4
1
max
=+++=

Tuy nhiên P
vh1
=144 MW không đủ cung cấp công suất cho 4 đó nên ta sẽ cho
phụ tải 4 nhận công suất từ NĐII
MWP 114363840
3
1
max
=++=

Nh vậy các phụ tải 4, 5, 6, 7, 8 sẽ nhận công suất từ NĐII. Tổng công suất các
phụ tải cực đại lúc đó là:
MWP 1743236343636
8
4
max
=++++=

Còn phụ tải 9 sẽ nhận công suất của cả 2 nhà máy công suất cực đại của phụ tải
9 là P

max
= 34MW
3.1.1. Phơng án 1
3.1.2. Phơng án 2

- 10 -
2
72,8 62,25
NĐI
NĐII
1
58,31
3
60,83
4
5
6
7
8
9
53,85
60,83
44,72
63,24
Hình III.1 Phương án 1
51
80,16
3.1.3. Ph¬ng ¸n 3
3.1.4 Ph¬ng ¸n 4


- 11 -
3 6
H×nh III.2 Ph­¬ng ¸n 2
2
72,8 62,25
N§I
N§II
1
58,31
4
5
7
8
9
53,85
60,83
44,72
63,24
51
50
80,16
H×nh III.3 Ph­¬ng ¸n 3
2
72,8 62,25
N§I N§II
1
58,31
3
60,83
4

5
6
7
8
9
53,85
60,83
44,72
44,72
51
80,16
3.1.5. Ph¬ng ¸n 5

- 12 -
H×nh III.4 Ph­¬ng ¸n 4
2
72,8 62,25
N§I
N§II
1
58,31
3
4
5
6
7
8
9
53,85
60,83

44,72
44,72
51
50
80,16
7
2
72,8 62,25
N§I
N§II
1
58,31
3
60,83
4
5
6
8
9
53,85
60,83
44,72
63,24
H×nh III.5 Ph­¬ng ¸n 5
51
80,16
3.2. Chọn điện áp
Điện áp của mạng điện đợc chọn theo công thức kinh nghiệm sau:
)(16.34,4 kVPlU
iii

+=
Trong đó:
U
i
: điện áp đờng dây thứ i.
l
i
: chiêù dài đờng dây thứ i.
P
i
: công suất tác dụng truyền tải trên đờng dây thứ i (MW)
Nếu kết quả tính toán đợc là: 70 (kV) < U < 160(kV) ta sẽ chọn điện áp danh
định của mạng điện là 110 kV
3.3. Phơng pháp chọn tiết diện dây dẫn
Tiết diện dây dẫn đợc lựa chọn theo điều kiện mật độ dòng điện kinh tế, theo
công thức:
kt
i
i
J
I
F
max
=
Trong đó:
F
i
: tiết diện dây dẫn.
I
imax

: dòng điện cực đại chạy trên đờng dây.
dm
i
Un
S
I
..3
10.
3
max
max
=
S
max
: công suất lớn nhất truyền tải trên đờng dây.
n: số lộ đờng dây.
J
kt
: mật độ dòng kinh tế.
Với T
max
= 4900 h, tra bảng ta có: J
kt
= 1,1 A/mm
2
.
Trong mạng điện ta sử dụng dây nhôm lõi thép, khoảng cách trung bình hình
học giữa các pha là 5m.
Để đảm bảo điều kiện chống tổn thất vầng quang thì mạng điện 110kV dây dẫn
nhỏ nhất là AC-70.

Sau khi chọn đợc tiết diện dây dẫn ta sẽ tiến hành kiểm tra lại dòng điện làm
việc xem có chịu dòng điện sự cố không theo điều kiện sau:
I
sc max
< k.I
cp
Trong đó
I
sc max
= 2.I
max
: là dòng điện lớn nhất trong trờng hợp sự cố
I
cp

: Là dòng cho phép trang trong bảng số liệu
k = 0,8
3.4. Tính toán cho các phơng án cụ thể.
3.4.1. Phơng án 1.
+ Lộ đờng dây NĐ1-1
U= 4,34
pl .16
+
=4,34.
08,11440.1651
=+
kV
=> ta chọn U
đm
= 110 kV

=> I
max
=
dm
Un
S
..3
10.
3
max
=
110.2.3
10.478,43
3
= 114,1 A
=> F=
kt
J
I
max
=
73,103
1,1
1,114
=
mm
+Tính tơng tự cho các lộ khác NĐ1-2 ; NĐ1-3 ; NĐ2-8

- 13 -
+Tính cho NĐ1-9 và NĐ2-9

S
I-9
= S
vh1
-

S
các nhánh
= S
vh1
- 1,08.S
pt
= 144 + j89,24 - 1,08.(114 + j52,879)
= 20,88+j32,131 MVA
=> S
II-9
= S
9
S
I-9
= 34+ j16,467 20,88 j32,131
= 13,12 j15,664 MVA
Từ các kết quả tính đợc ta có bảng kết quả sau :
Lộ ĐD L
(km)
n P
(MW)
Q
(MVAr)
S

(MVA
U
(kV)
F
(mm
2
)
Loại
dây
NĐ1-1 51 2 40 17,04 43,478 114,08 103,73 AC-95
NĐ1-2 58,31 2 38 18,404 42,222 112,02 100,73 AC-95
NĐ1-3 60,83 1 36 17,435 40 109,52 190,86 AC-185
NĐ1-9 72,8 2 20,88 32,131 38,319 87,54 91,42 AC-95
NĐ2-4 50 2 36 11,832 37,895 108,58 90,41 AC-95
NĐ2-5 44,72 2 36 17,435 36,957 108,13 95,43 AC-95
NĐ2-6 63,24 1 34 14,484 40 106,95 176,34 AC185
NĐ2-7 53,85 2 36 17,435 35,556 108,92 95,43 AC-95
NĐ2-8 60,83 2 32 15,498 37 103,87 84,83 AC-95
NĐ2-9 62,25 2 13,12 -15,664 20,433 71,6 48,75 AC-70
Bảng kết luận về loại dây đã chọn
Lộ ĐD L
(km)
S
(MVA)
n Loại dây I
max
(A)
I
sc
(A)

I
cp
(A)
Kết luận
NĐ1-1 51 43,478 2 AC-95 114,08 228,16 336 Thoả mãn
NĐ1-2 58,31 42,222 2 AC-95 110,8 221,6 336 Thoả mãn
NĐ1-3 60,83 40 1 AC-185 209,95 - 515 Thoả mãn
NĐ1-9 72,8 38,319 2 AC-95 100,56 201,12 336 Thoả mãn
NĐ1-4 50 37,895 2 AC-95 99,45 198,26 336 Thoả mãn
NĐ2-5 44,72 36,957 2 AC-95 108,13 216,26 336 Thoả mãn
NĐ2-6 63,24 40 1 AC185 106,95 - 515 Thoả mãn
NĐ2-7 53,85 35,556 2 AC-95 108,92 217,84 336 Thoả mãn
NĐ2-8 60,83 37 2 AC-95 103,87 207,74 336 Thoả mãn
NĐ2-9 62,25 20,433 2 AC-70 53,625 107,25 275 Thoả mãn
Nh vậy các dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố.
3.4.2. Phơng án 2.
+ Lộ đờng dây NĐ1-1
U= 4,34
pl .16
+
=4,34.
08,11440.1651
=+
kV
=> ta chọn U
đm
= 110 kV
=> I
max
=

dm
Un
S
..3
10.
3
max
=
110.2.3
10.478,43
3
= 114,1 A

- 14 -
=> F=
kt
J
I
max
=
73,103
1,1
1,114
=
mm
+Tính tơng tự cho các lộ khác NĐ1-2 ; NĐ1-3 ; NĐ2-8
+Tính cho NĐ1-9 và NĐ2-9
S
I-9
= S

vh1
-

S
các nhánh
= S
vh1
- 1,08.S
pt
= 144 + j89,24 - 1,08.(114 + j52,879)
= 20,88+j32,131 MVA
=> S
II-9
= S
9
S
I-9
= 34+ j16,467 20,88 j32,131
= 13,12 j15,664 MVA
+ Tính cho NĐI-2
U= 4,34
).(16
32
Ppl
++
=4,34.
96,152)3638.(1651
=++
kV
=> ta chọn U

đm
= 110 kV
=> I
max
=
dm
Un
S
..3
10.
3
max
=
110.2.3
10).435,17404,18(
3
+
= 237,36 A
=> F=
kt
J
I
max
=
78,215
1,1
36,237
=
mm
Từ các kết quả tính đợc ta có bảng kết quả sau :

Lộ ĐD L
(km)
n P
(MW)
Q
(MVAr)
S
(MVA
U
(kV)
F
(mm
2
)
Loại
dây
NĐ1-1 51 2 40 17,04 43,478 114,08 103,73 AC-95
NĐ1-2 58,31 2 74 35,839 82,222 152,96 215,78 AC-240
2-3 50 1 36 17,435 40 108,59 190,86 AC-185
NĐ1-9 72,8 2 20,88 32,131 38,319 87,54 91,42 AC-95
NĐ2-4 50 2 36 11,832 37,895 108,58 90,41 AC-95
NĐ2-5 44,72 2 36 17,435 36,957 108,13 95,43 AC-95
NĐ2-6 63,24 1 34 14,484 40 106,95 176,34 AC185
NĐ2-7 53,85 2 36 17,435 35,556 108,92 95,43 AC-95
NĐ2-8 60,83 2 32 15,498 37 103,87 84,83 AC-95
NĐ2-9 62,25 2 13,12 -15,664 20,433 71,6 48,75 AC-70
Bảng kết luận về loại dây đã chọn
Lộ ĐD L
(km)
S

(MVA)
n Loại dây I
max
(A)
I
sc
(A)
I
cp
(A)
Kết luận
NĐ1-1 51 43,478 2 AC-95 114,08 228,16 336 Thoả mãn
NĐ1-2 58,31 82,222 2 AC-240 237,36 474,72 610 Thoả mãn
2-3 60,83 40 1 AC-185 209,95 - 515 Thoả mãn
NĐ1-9 72,8 38,319 2 AC-95 100,56 201,12 336 Thoả mãn
NĐ2-4 50 37,895 2 AC-95 99,45 198,26 336 Thoả mãn
NĐ2-5 44,72 36,957 2 AC-95 108,13 216,26 336 Thoả mãn

- 15 -
NĐ2-6 63,24 40 1 AC185 106,95 - 515 Thoả mãn
NĐ2-7 53,85 35,556 2 AC-95 108,92 217,84 336 Thoả mãn
NĐ2-8 60,83 37 2 AC-95 103,87 207,74 336 Thoả mãn
NĐ2-9 62,25 20,433 2 AC-70 53,625 107,25 275 Thoả mãn
Nh vậy các dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố.
3.4.3. Phơng án 3.
+ Lộ đờng dây NĐ1-1
U= 4,34
pl .16
+
=4,34.

08,11440.1651
=+
kV
=> ta chọn U
đm
= 110 kV
=> I
max
=
dm
Un
S
..3
10.
3
max
=
110.2.3
10.478,43
3
= 114,1 A
=> F=
kt
J
I
max
=
73,103
1,1
1,114

=
mm
+Tính tơng tự cho các lộ khác NĐ1-2 ; NĐ1-3 ; NĐ2-8
+Tính cho NĐ1-9 và NĐ2-9
S
I-9
= S
vh1
-

S
các nhánh
= S
vh1
- 1,08.S
pt
= 144 + j89,24 - 1,08.(114 + j52,879)
= 20,88+j32,131 MVA
=> S
II-9
= S
9
S
I-9
= 34+ j16,467 20,88 j32,131
= 13,12 j15,664 MVA
+ Tính cho NĐII-5
U= 4,34
).(16
65

Ppl
++
=4,34.
12,148)3436.(1672,44
=++
kV
=> ta chọn U
đm
= 110 kV
=> I
max
=
dm
Un
S
..3
10.
3
max
=
110.2.3
10).957,3640(
3
+
= 201,96 A
=> F=
kt
J
I
max

=
6,183
1,1
96,201
=
mm
Từ các kết quả tính đợc ta có bảng kết quả sau :
Lộ ĐD L
(km)
n P
(MW)
Q
(MVAr)
S
(MVA
U
(kV)
F
(mm
2
)
Loại
dây
NĐ1-1 51 2 40 17,04 43,478 114,08 103,73 AC-95
NĐ1-2 58,31 2 38 18,404 42,222 112,02 100,73 AC-95
NĐ1-3 60,83 1 36 17,435 40 109,52 190,86 AC-185
NĐ1-9 72,8 2 20,88 32,131 38,319 87,54 91,42 AC-95
NĐ2-4 50 2 36 11,832 37,895 108,58 90,41 AC-95
NĐ2-5 44,72 2 70 31,919 76,957 148,12 183,6 AC-185
5-6 44,72 1 34 14,484 40 112,53 176,34 AC-185

NĐ2-7 53,85 2 36 17,435 35,556 108,92 95,43 AC-95
NĐ2-8 60,83 2 32 15,498 37 103,87 84,83 AC-95

- 16 -
NĐ2-9 62,25 2 13,12 -15,664 20,433 71,6 48,75 AC-70
Bảng kết luận về loại dây đã chọn
Lộ ĐD L
(km)
S
(MVA)
n Loại dây I
max
(A)
I
sc
(A)
I
cp
(A)
Kết luận
NĐ1-1 51 43,478 2 AC-95 114,08 228,16 336 Thoả mãn
NĐ1-2 58,31 42,222 2 AC-95 110,8 221,6 336 Thoả mãn
NĐ1-3 60,83 40 1 AC-185 209,95 - 515 Thoả mãn
NĐ1-9 72,8 38,319 2 AC-95 100,56 201,12 336 Thoả mãn
NĐ2-4 50 37,895 2 AC-95 99,45 198,26 336 Thoả mãn
NĐ2-5 44,72 76,957 2 AC-185 201,96 403,92 515 Thoả mãn
5-6 44,72 40 1 AC-185 106,95 - 515 Thoả mãn
NĐ2-7 53,85 35,556 2 AC-95 108,92 217,84 336 Thoả mãn
NĐ2-8 60,83 37 2 AC-95 103,87 207,74 336 Thoả mãn
NĐ2-9 62,25 20,433 2 AC-70 53,625 107,25 275 Thoả mãn

Nh vậy các dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố.
3.4.4. Phơng án 4.
+ Lộ đờng dây NĐ1-1
U= 4,34
pl .16
+
=4,34.
08,11440.1651
=+
kV
=> ta chọn U
đm
= 110 kV
=> I
max
=
dm
Un
S
..3
10.
3
max
=
110.2.3
10.478,43
3
= 114,1 A
=> F=
kt

J
I
max
=
73,103
1,1
1,114
=
mm
+Tính tơng tự cho các lộ khác NĐ1-2 ; NĐ1-3 ; NĐ2-8
+Tính cho NĐ1-9 và NĐ2-9
S
I-9
= S
vh1
-

S
các nhánh
= S
vh1
- 1,08.S
pt
= 144 + j89,24 - 1,08.(114 + j52,879)
= 20,88+j32,131 MVA
=> S
II-9
= S
9
S

I-9
= 34+ j16,467 20,88 j32,131
= 13,12 j15,664 MVA
+ Tính cho NĐI-2
U= 4,34
).(16
32
Ppl
++
=4,34.
96,152)3638.(1651
=++
kV
=> ta chọn U
đm
= 110 kV
=> I
max
=
dm
Un
S
..3
10.
3
max
=
110.2.3
10).435,17404,18(
3

+
= 237,36 A
=> F=
kt
J
I
max
=
78,215
1,1
36,237
=
mm
+ Tính cho NĐII-5

- 17 -
U= 4,34
).(16
65
Ppl
++
=4,34.
12,148)3436.(1672,44
=++
kV
=> ta chọn U
đm
= 110 kV
=> I
max

=
dm
Un
S
..3
10.
3
max
=
110.2.3
10).957,3640(
3
+
= 201,96 A
=> F=
kt
J
I
max
=
6,183
1,1
96,201
=
mm
Từ các kết quả tính đợc ta có bảng kết quả sau :
Lộ ĐD L
(km)
n P
(MW)

Q
(MVAr)
S
(MVA
U
(kV)
F
(mm
2
)
Loại
dây
NĐ1-1 51 2 40 17,04 43,478 114,08 103,73 AC-95
NĐ1-2 58,31 2 74 35,839 82,222 152,96 215,78 AC-240
2-3 50 1 36 17,435 40 108,59 190,86 AC-185
NĐ1-9 72,8 2 20,88 32,131 38,319 87,54 91,42 AC-95
NĐ2-4 50 2 36 11,832 37,895 108,58 90,41 AC-95
NĐ2-5 44,72 2 70 31,919 76,957 148,12 183,6 AC-185
5-6 44,72 1 34 14,484 40 112,53 176,34 AC-185
NĐ2-7 53,85 2 36 17,435 35,556 108,92 95,43 AC-95
NĐ2-8 60,83 2 32 15,498 37 103,87 84,83 AC-95
NĐ2-9 62,25 2 13,12 -15,664 20,433 71,6 48,75 AC-70
Bảng kết luận về loại dây đã chọn
Lộ ĐD L
(km)
S
(MVA)
n Loại dây I
max
(A)

I
sc
(A)
I
cp
(A)
Kết luận
NĐ1-1 51 43,478 2 AC-95 114,08 228,16 336 Thoả mãn
NĐ1-2 58,31 82,222 2 AC-240 237,36 474,72 610 Thoả mãn
2-3 60,83 40 1 AC-185 209,95 - 515 Thoả mãn
NĐ1-9 72,8 38,319 2 AC-95 100,56 201,12 336 Thoả mãn
NĐ2-4 50 37,895 2 AC-95 99,45 198,26 336 Thoả mãn
NĐ2-5 44,72 76,957 2 AC-185 201,96 403,92 515 Thoả mãn
5-6 44,72 40 1 AC-185 106,95 - 515 Thoả mãn
NĐ2-7 53,85 35,556 2 AC-95 108,92 217,84 336 Thoả mãn
NĐ2-8 60,83 37 2 AC-95 103,87 207,74 336 Thoả mãn
NĐ2-9 62,25 20,433 2 AC-70 53,625 107,25 275 Thoả mãn
Nh vậy các dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố.
3.4.5. Phơng án 5.
+ Lộ đờng dây NĐ1-1
U= 4,34
pl .16
+
=4,34.
08,11440.1651
=+
kV
=> ta chọn U
đm
= 110 kV

=> I
max
=
dm
Un
S
..3
10.
3
max
=
110.2.3
10.478,43
3
= 114,1 A

- 18 -
=> F=
kt
J
I
max
=
73,103
1,1
1,114
=
mm
+Tính tơng tự cho các lộ khác NĐ1-2 ; NĐ1-3 ; NĐ2-8
+Tính cho NĐ1-9 và NĐ2-9

S
I-9
= S
vh1
-

S
các nhánh
= S
vh1
- 1,08.S
pt
= 144 + j89,24 - 1,08.(114 + j52,879)
= 20,88+j32,131 MVA
=> S
II-9
= S
9
S
I-9
= 34+ j16,467 20,88 j32,131
= 13,12 j15,664 MVA
+ Tính cho mạch vòng TĐ1-1-2
Trớc hết ta xác định điểm phân chia công suất
S
NĐ1-1
=
5131,5844,89
31,58).404,1838()31,5844,89).(04,1740(
.).(

211211
21221121
++
++++
=
++
++


jj
lll
lSllS
NDND
NDND
= 41,09 + j18,13 MVA
S
ND1-2
= S
1
+ S
2
- S
NĐ1-1
= 40+j17,04 +38+ j18,404 41,09- j18,13
= 36,91 + j17,314 MVA
S
12
= S
2
- S

NĐ1-2
=38 +j17,04 - 36 - j17,314
= 2 j0,74 MVA
Nh vậy điểm 1 là điểm phân chia công suất
I
NĐ1-1
=
7,235
110.3.1
10.91,44
.3.
10.
3
3
11
==

dm
ND
Un
S
A
=> F= 214,27 mm =>Chọn dây AC-240

- 19 -
1
2
NĐ1
S
12

S
NĐ1-1
S
NĐ1-2
I
NĐ1-2
=
99,213
110.3
10.77,40
3
=
A
=> F= 194,53 mm => Chọn dây AC-185
I
12
=
110.3
10.13,2
3
= 11,18 A
=> F= 10,16 mm => Chọn dây AC-70
Từ các kết quả tính đợc ta có bảng kết quả sau :
Lộ ĐD L
(km)
n P
(MW)
Q
(MVAr)
S

(MVA
U
(kV)
F
(mm
2
)
Loại
dây
NĐ1-1 51 1 41,09 18,13 44,91 214,27 AC240
1-2 89,44 1 2 0,74 2,13 10,16 AC-70
2-NĐ1 58,31 1 36,91 17,314 40,77 194,53 AC185
NĐ1-3 60,83 1 36 17,435 40 109,52 190,86 AC185
NĐ1-9 72,8 2 20,88 32,131 38,319 87,54 91,42 AC-95
NĐ2-4 50 2 36 11,832 37,895 108,58 90,41 AC-95
NĐ2-5 44,72 2 36 17,435 36,957 108,13 95,43 AC-95
NĐ2-6 63,24 1 34 14,484 40 106,95 176,34 AC185
NĐ2-7 53,85 2 36 17,435 35,556 108,92 95,43 AC-95
NĐ2-8 60,83 2 32 15,498 37 103,87 84,83 AC-95
NĐ2-9 62,25 2 13,12 -15,664 20,433 71,6 48,75 AC-70
Bảng kết luận về loại dây đã chọn
Lộ ĐD L
(km)
S
(MVA)
n Loại dây I
max
(A)
I
sc

(A)
I
cp
(A)
Kết luận
NĐ1-1 51 44,91 1 AC240 235,7 - 610 Thoả mãn
1-2 89,44 2,13 1 AC-70 11,18 - 275 Thoả mãn
2-NĐ1 58,31 40,77 1 AC185 213,99 - 515 Thoả mãn
NĐ1-3 60,83 40 1 AC-185 209,95 - 515 Thoả mãn
NĐ1-9 72,8 38,319 2 AC-95 100,56 201,12 336 Thoả mãn
NĐ1-4 50 37,895 2 AC-95 99,45 198,26 336 Thoả mãn
NĐ2-5 44,72 36,957 2 AC-95 108,13 216,26 336 Thoả mãn
NĐ2-6 63,24 40 1 AC185 106,95 - 515 Thoả mãn
NĐ2-7 53,85 35,556 2 AC-95 108,92 217,84 336 Thoả mãn
NĐ2-8 60,83 37 2 AC-95 103,87 207,74 336 Thoả mãn
NĐ2-9 62,25 20,433 2 AC-70 53,625 107,25 275 Thoả mãn
3.5. Tính toán tổn thất điện áp cho mạng điện.
3.5.1. Phơng pháp tính toán tổn thất điện áp.
Sau khi chọn đợc dây dẫn ta sẽ tiến hành tính toán tổn thất điện áp trên các lộ đ-
ờng dây trong các chế độ vận hành bình thờng và sự cố.
Ta không xét trờng hợp sự cố xếp chồng.
Các bớc tính toán:

- 20 -
Tính điện trở và điện kháng của đờng dây theo công thức:
R = r
0
.l; X = x
0
.l ( đờng dây lộ đơn )

R =
2
1
r
0
.l; X =
2
1
x
0
.l ( đờng dây lộ kép )
Tính tổn thất điện áp trên các lộ đờng dây theo công thức:
100.
)..(
%
2
dm
U
XQRP
U

+
=
U
sc
% = 2.U
bt
% ( đờng dây lộ kép )
Kiển tra kết quả tính toán đợc theo các tiêu chuẩn kỹ thuật:
%20%%

%10%%
max
max
=
=
sccpsc
btcpbt
UU
UU
Vì các hộ phụ tải ở xa các NMĐ nên ta dự kiến dùng máy biến áp điều áp dới tải. khi
đó phạm vi điều chỉnh rộng nên có thể xét theo điều kiện sau:
%2520%%
%2015%%
max
max
ữ=
ữ=
sccpsc
btcpbt
UU
UU
Từ các số liệu ta về loại dây, công suất phản kháng và công suất tác dụng đã tính
ở phần trên ta tính đợc tổn thất điện áp bình thờng trên các lộ đờng dây của các
phơng án. Sau đây là số liệu tính toán đợc của từng phơng án cụ thể
3.5.2. Tính toán cụ thể cho các phơng án.
Phơng án 1.
Lộ
ĐD
L
(Km)

P
(MW)
Q
MVAr
Loại
dây
r
0
/km
x
0
/km
R

X

U
bt
%
NĐ1-1 51 40 17,04 AC-95 0,33 0,429 8,415 10.94 4,32
NĐ1-2 58,31 38 18,404 AC-95 033 0,429 9,62 12,507 4,35
NĐ1-3 60,83 36 17,435 AC-85 0,17 0,409 10,34 24,878 6,66
NĐ1-9 72,8 20,88 32,131 AC-95 0,33 0,429 12,01 15,62 6,2
NĐ2-4 50 36 11,832 AC-95 0,33 0,429 8,25 10,725 3,5
NĐ2-5 44,72 36 17,435 AC-95 0,33 0,429 7,38 9,593 3,58
NĐ2-6 63,24 34 14,484 AC185 0,17 0,409 10,75 25,864 6,2
NĐ2-7 53,85 36 17,435 AC-95 0,33 0,429 8,885 11,55 4,3
NĐ2-8 60,83 32 15,498 AC-95 0,33 0,429 10,35 13,45 4,3
NĐ2-9 62,25 13,12 15,664 AC-70 0,46 0,44 14,31 13,695 3,32
Nh vậy tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ làm việc bình thờng của mạng

điện là:
U
maxbt
% = U
maxbtNĐ-3
% = 6,66%
Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sự cố là:
U
maxsc
% = 2.U
maxbtTĐ1-3
% = 13,32%
Phơng án 2.
Lộ
ĐD
L
(Km)
P
(MW)
Q
MVAr
Loại
dây
r
0
/km
x
0
/km
R


X

U
bt
%
NĐ1-1 51 40 17,04 AC-95 0,33 0,429 8,415 10.94 4,32
NĐ1-2 58,31 74 35,839 AC240 0,132 0,401 3,8 11,691 5,8

- 21 -
2-3 50 36 17,435 AC185 0,17 0,409 8,5 20,45 5,48
NĐ1-9 72,8 20,88 32,131 AC-95 0,33 0,429 12,01 15,62 6,2
NĐ2-4 50 36 11,832 AC-95 0,33 0,429 8,25 10,725 3,5
NĐ2-5 44,72 36 17,435 AC-95 0,33 0,429 7,38 9,593 3,58
NĐ2-6 63,24 34 14,484 AC185 0,17 0,409 10,75 25,864 6,21
NĐ2-7 53,85 36 17,435 AC-95 0,33 0,429 8,885 11,55 4,3
NĐ2-8 60,83 32 15,498 AC-95 0,33 0,429 10,35 13,45 4,3
NĐ2-9 62,25 13,12 15,664 AC-70 0,46 0,44 14,31 13,695 3,32
Nh vậy tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ làm việc bình thờng của mạng
điện là:
U
maxbt
% = U
maxbtTĐ1-2
% + U
maxbt2-3
% =
= 5,8% + 5,48% =11,28%
Sự cố lớn nhất là đứt 1 dây trong lộ kép của lộ TĐ1-2. Khi đó tổn thất điện áp
lớn nhất trong chế độ sự cố là:

U
maxsc
% = 2.U
maxbtTĐ1-2
% + U
maxbt2-3
%
= 2.5,8 %+ 5,48% = 17,08%
Phơng án 3.
Lộ
ĐD
L
(Km)
P
(MW)
Q
MVAr
Loại
dây
r
0
/km
x
0
/km
R

X

U

bt
%
NĐ1-1 51 40 17,04 AC-95 0,33 0,429 8,415 10.94 4,32
NĐ1-2 58,31 38 18,404 AC-95 0,33 0,429 9,62 12,507 4,35
NĐ1-3 60,83 36 17,435 AC-85 0,17 0,409 10,34 24,878 6,66
NĐ1-9 72,8 20,88 32,131 AC-95 0,33 0,429 12,01 15,62 6,2
NĐ2-4 50 36 11,832 AC-95 0,33 0,429 8,25 10,725 3,5
NĐ2-5 44,72 70 31,919 AC185 0,17 0,409 3,8 9,145 4,61
5-6 44,72 34 14,484 AC185 0,17 0,409 7,6 18,29 4,3
NĐ2-7 53,85 36 17,435 AC-95 0,33 0,429 8,885 11,55 4,3
NĐ2-8 60,83 32 15,498 AC-95 0,33 0,429 10,35 13,45 4,3
NĐ2-9 62,25 13,12 15,664 AC-70 0,46 0,44 14,31 13,695 3,32

Nh vậy tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ làm việc bình thờng của mạng
điện là:
U
maxbt
% = U
maxbtTĐ2-5
%+ U
maxbt5-6
%
= 4,61% + 4,3% = 8,91%
Sự cố lớn nhất là đứt 1 dây trong lộ kép của lộ TĐ2-5. Khi đó tổn thất điện áp
lớn nhất trong chế độ sự cố là:
U
maxsc
% = 2.U
maxbtTĐ2-5
% +U

maxbt5-6
%
= 2.4,61% + 4,3% = 13,52%
Phơng án 4.
Lộ
ĐD
L
(Km)
P
(MW)
Q
MVAr
Loại
dây
r
0
/km
x
0
/km
R

X

U
bt
%
NĐ1-1 51 40 17,04 AC-95 0,33 0,429 8,415 10.94 4,32
NĐ1-2 58,31 74 35,839 AC240 0,132 0,401 3,8 11,691 5,8
2-3 50 36 17,435 AC185 0,17 0,409 8,5 20,45 5,48


- 22 -
NĐ1-9 72,8 20,88 32,131 AC-95 0,33 0,429 15,62 6,2 6,2
NĐ2-4 50 36 11,832 AC-95 0,33 0,429 10,725 3,5 3,5
NĐ2-5 44,72 70 31,919 AC185 0,17 0,409 3,8 9,145 4,61
5-6 44,72 34 14,484 AC185 0,17 0,409 7,6 18,29 4,3
NĐ2-7 53,85 36 17,435 AC-95 0,33 0,429 8,885 11,55 4,3
NĐ2-8 60,83 32 15,498 AC-95 0,33 0,429 10,35 13,45 4,3
NĐ2-9 62,25 13,12 15,664 AC-70 0,46 0,44 14,31 13,695 3,32

Nh vậy tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ làm việc bình thờng của mạng
điện là:
U
maxbt
% = U
maxbtTĐ1-2
% + U
maxbt2-3
% =
= 5,8% + 5,48% =11,28%
Sự cố lớn nhất là đứt 1 dây trong lộ kép của lộ TĐ1-2. Khi đó tổn thất điện áp
lớn nhất trong chế độ sự cố là:
U
maxsc
% = 2.U
maxbtTĐ1-2
% + U
maxbt2-3
%
= 2.5,8 %+ 5,48% = 17,08%

Phơng án 5.
Lộ
ĐD
L
(Km)
P
(MW)
Q
MVAr
Loại
dây
r
0
/km
x
0
/km
R

X

U
bt
%
NĐ1-1 51 41,09 18,13 AC240 0,132 0,401 6,73 20,451 5,35
1-2 89,44 2 0,74 AC-70 0,46 0,44 41,14 39,355 0,91
2-NĐ1 58,31 36,91 17,314 AC185 0,17 0,409 3,91 23,849 4,61
NĐ1-3 60,83 36 17,435 AC-85 0,17 0,409 10,34 24,878 6,66
NĐ1-9 72,8 20,88 32,131 AC-95 0,33 0,429 12,01 15,62 6,2
NĐ2-4 50 36 11,832 AC-95 0,33 0,429 8,25 10,725 3,5

NĐ2-5 44,72 36 17,435 AC-95 0,33 0,429 7,38 9,593 3,58
NĐ2-6 63,24 34 14,484 AC185 0,17 0,409 10,75 25,864 6,2
NĐ2-7 53,85 36 17,435 AC-95 0,33 0,429 8,885 11,55 4,3
NĐ2-8 60,83 32 15,498 AC-95 0,33 0,429 10,35 13,45 4,3
NĐ2-9 62,25 13,12 15,664 AC-70 0,46 0,44 14,31 13,695 3,32
Nh vậy tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ làm việc bình thờng của mạng
điện là:
U
maxbt
% = U
maxbtNĐ1-1
% + U
maxbtNĐ1-2
% + U
maxbt1-2
%
= 5,35%+ 0,91%+ 4,61% = 10,87%
Tổn thất khi có sự cố đứt lộ NĐ1-1
=> U
SC NĐ1-2
% =
100.
110
).().(
2
21212121

+++
NDND
XQQRPp

=
100.
110
849,23).404,1804,17(91,3).3840(
2
+++
= 9,51%
U
2-1
% =
100.
110
355,39.04,1714,41.40
100.
110
..
22
211211
+
=
+

XQRp
= 19,14%
=> Tổng tổn thất điện năng khi dứt lộ NĐ1-1 là: 9,51+ 19,14 = 28,65%
Tổn thất khi có sự cố đứt lộ NĐ1-2

- 23 -
=> U
SC NĐ1-1

% =
100.
110
).().(
2
11211121

+++
NDND
XQQRPp
=
100.
110
451,20).404,1804,17(73,6).3840(
2
+++
= 10,33%
U
1-2
% =
100.
110
355,39.404,1814,41.38
100.
110
..
22
212212
+
=

+

XQRp
= 18,9%
=> Tổng tổn thất điện năng khi dứt lộ NĐ1-1 là: 10,33+ 18,9= 29,23%
Nh vậy tổng tổn thất điện năng lớn nhất khi có sự cố là 29,23%
Bảng tổng kết chỉ tiêu kỹ thuật của các phơng án:
Chỉ tiêu
kỹ thuật
Phơng
án 1
Phơng
án 2
Phơng
án 3
Phơng
án 4
Phơng án
5
U
maxbt
%
6,66 11,28 8,91 11,28 10,87
U
maxsc
%
13,32 17,08 13,25 17,08 29,23
Từ bảng tổng kết trên ta loại bỏ phơng án 5 chỉ giữ lại các phơng án:1, 2, 3, 4để
so sánh về mặt kinh tế


- 24 -
Chơng 4
so sánh các phơng án về mặt kinh tế.
Việc quyết định bất kỳ một phơng án nào của hệ thống điện cũng phải dựa trên
cơ sở so sánh về mặt kỹ thuật và kinh tế, nói cách khác đi là dựa trên nguyên tắc
đảm bảo cung cấp điện và kinh tế để quyết định sơ đồ nối dây. Khi so sánh các
phơng án sơ đồ nối dây của mạng điện thì cha cần đề cập đến các trạm biến áp vì
coi các trạm biến áp ở các phơng án là giống nhau.
Tiêu chuẩn so sánh các phơng án về mặt kinh tế là phí tổn tính toán hàng năm
nhỏ nhất.
Phí tổn tính toán (hay hàm chi phí) hàng năm của mỗi phơng án đợc tính theo
biểu thức:
Z = ( a
vh
+ a
tc
).K
i
+ A
i
.C
Trong đó:
K: là vốn đầu t của mạng điện. Trong vốn đầu t chỉ kể những thành phần chủ
yếu nh đờng dây, máy cắt phía cao áp. Nếu không cần chi tiết ta có thể bỏ qua
máy cắt.
K
i
= k
0j
.l

j

Trong đó :
k
0j
: là giá 1km đờng dây, nếu đờng dây lộ kép đi song song nhau thì ta
nhân thêm hệ số 1,6.
l
j
: chiều dài đờng dây j.
a
vh
: là hệ số khấu hao, tu sửa thờng kỳ và phục vụ các đờng dây mạng điện, a
vh
=
0,04
a
tc
: là hệ số thu hồi vốn đầu t, a
tc
=T
tc
-1
= 1/8 = 0,125
A
i
: phí tổn về tổn thất điện năng.

.
2

22
max
R
U
QP
PA
ji

+
==
Trong đó:
: là thời gian tổn thất công suất lớn nhất.
= (0,124 + T
max
.10
-4
)
2
.8760
T
max
: là thời gian sử dụng công suất cực đại, T
max
= 4900 h
=> = 3302,5 h
P
maxj
: là tổng tổn thất công suất tác dụng của mạng điện.
C: là giá 1kWh điện năng. C = 500 đ/kWh.
Giá thành 1km đờng dây với cấp điện áp 110kV:

Ký hiệu dây dẫn
một mạch
10
6
đ/km
cột bê tông
10
6
đ/km
cột thép
AC-70 168 208
AC-95 224 283
AC-120 280 354
AC-150 336 403
AC-185 392 441
AC-240 444 500

- 25 -

×