Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

ôn tập học kỳ môn vật lý lớp 8 và 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.34 KB, 27 trang )

Ôn tp hc k môn vt l lp 8 v 9
Câu 1: Định luât Ôm.
Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch
với điện trở của dây.
Công thức:
R
U
I =
Với:
Câu 2: Điện trở của dây dẫn.
Trị số
I
U
R =
không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
* Ý nghĩa của điện trở:
Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
Câu 3 : Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố của dây dẫn.
Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào
vật liệu làm dây dẫn.
Công thức:
S
l
R
ρ=
với:
* Ýnghĩa của điện trở suất
- Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất liệu) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn
hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài là 1m và tiết diện là 1m
2
.


- Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
Câu 4: Biến trở.
- Biến trở: là điện trở có thể thay đổi trị số và được dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong
mạch.
- Cấu tạo của biến trở con chạy ( tay quay ): gồm con chạy ( tay quay ) C và cuộn dây dẫn bằng
hợp kim có điện trở suất lớn được cuốn đều đặn dọc theo một lõi bằng sứ
- Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp).
Câu 5 Công suất điện.
- Công suất điện trong một đọan mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ
dòng điện qua nó.
- Công thức: P = U.I với:
- Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện
của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường.
- Trên một bóng đèn có ghi 220V – 100W nghĩa là:
220V: Cho biết hiệu điện thế định mức của đèn là 220V. Nếu sử dụng đèn ở mạng điện có hiệu
điện thế :
- Lớn hơn 220V thì đèn sẽ hỏng
- Nhỏ hơn 220V thì đèn sáng yếu hơn bình thường
- Bằng 220v thì đèn sáng bình thường
100W: Cho biết công suất định mức của đèn là 100W. Nếu công suất của đèn mà :
-Lớn hơn 100W thì đèn sẽ hỏng
-Nhỏ hơn 100W thì đèn sáng yếu hơn bình thường.
-Bằng 100W thì đèn sáng bình thường.
1
I: Cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế (V)
R: Điện trở ()
l: chiều dài dây dẫn (m)
S: tiết diện của dây (m
2

)
: điện trở suất (.m)
R: điện trở dây dẫn ()
P: công suất điện (W)
U: hiệu điện thế (V)
I: cường độ dòng điện (A)
Đèn hoạt động bình thường khi đựơc sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì công suất
điện qua đèn là 100W.
Câu 6: Điện năng .
- Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công, cũng như có thể làm thay đổi nhiệt
năng của một vật. Năng lượng dòng điện được gọi là điện năng.
Ví dụ Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
- Bóng đèn dây tóc: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng.
- Đèn LED: điện năng biến đổi thành quang năng và nhiệt năng.
- Nồi cơn điện, bàn là: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng.
- Quạt điện, máy bơn nước: điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng.
Câu 7: Công dòng điện.
- Công dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng
năng lượng khác tại đoạn mạch đó.
- Công thức: A = P.t = U.I.t với:
Số đếm trên công tơ điện cho biết lượng điện năng đã sử dụng. Mỗi số đếm trên công tơ điện cho
biết lượng điện năng sử dụng là 1 kilôoat giờ (kW.h).
1 kW.h = 3 600 000J = 3 600kJ
Câu 8 Định luật Jun-Lenxơ.
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng
điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
Công thức: Q = I
2
.R.t với:
Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức:

Q = 0,24.I
2
.R.t
Câu 9: An toàn khi sử dụng điện.
- Chỉ làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Sử dụng các day dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Phải mắc cầu chì cho mỗi dụng cụ điện đẻ ngắt mạch tự động khi đoản mạch.
- Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình can lưu ý can thận.
- Ngắt điện trước khi sửa chữa .
- Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà trong khi sửa chữa.
- Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện
Câu 10: Tiết kiệm điện năng.
Cần phải tiết kiệm điện năng vì:
- Giảm chi tiêu cho gia đình.
- Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn.
- Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt
trong những giờ cao điểm.
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
- Xuất khẩu điện năng.
Các biện pháp tiết kiệm điện năng:
- Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ thiết bị điện có công suất phù hợp.
2
A: công dòng điện (J)
P: công suất điện (W)
t: thời gian (s)
U: hiệu điện thế (V)
I: cường độ dòng điện (A)
Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)
I: cường độ dòng điện (A)
R: điện trở ()

t: thời gian (s)
- Chỉ sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong thời gian cần thiết.
Câu11: Nam châm vĩnh cửu.
- Nam châm là có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút).
- Các dạng nam châm thường gặp: kim nam châm, nam châm thẳng, nam châm hình chữ U.
- Đặc tính của nam châm:
+ Nam châm có hai cực: một cực là cực Bắc kí hiệu N, cực Nam kí hiệu S.
+ Hai nam châm đặt gần nhau thì tương tác với nhau: Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác
tên thì hút nhau.
Câu 12: Lực từ, từ trường,cách nhận biết từ trường.
- Lực tác dụng lên kim nam châm gọi là lực từ.
- Từ trường: Môi trường xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại từ trường có khả năng
tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần đó.
- Cách nhận biết từ trường: Người ta dùng kim nam châm (nam châm thử) để nhận biết từ trường.
Nếu nơi nào gây ra lực từ lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
Câu 13: Từ phổ,đường sức từ .
- Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường. Có thể thu được bằng cách rắc mạt sắt lên tấm
bìa đăt trong từ trường rồi gõ nhẹ .
- Đường sức từ là hình ảnh cụ thể của từ trường ,là hình dạng sắp xếp của các mạt sắt trên tấm bìa
trong tư trường. Ở bên ngoài nam châm đường sức từ là những đường cong có chiều xác định đi ra từ
cực Bắc và đi vào cực Nam .
Câu 14: Nêu từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. Quy tắc nắm tay phải.
+ Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua giống như từ phổ bên ngoài của 1 thanh
nam châm. Đường sức từ của ống day có dòng điện chạy qua là những đường cong khép kín, bn trong
lòng ống day đường sức từ là những đường thẳng song song nhau.
+ Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng
điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong ống dây.
Câu 15 : Sự nhiễm từ của sắt và thép. Nam châm điện, cách làm tăng lực từ của nam châm điện. Ứng
dụng của nam châm điện.
So sánh: Khi đặt trong từ trường sắt và thép đều bị nhiễm từ, nhưng sắt nhiễm từ mạnh hơn thép và sắt

lại bị khử từ nhanh hơn thép, cho nên thép có thể duy trì từ tính được lâu hơn.
Nam châm điện: Khi có dòng điện chạy qua ống day có lõi sắt, lõi sắt trở thành một nam châm.
Cách làm tăng lực từ của nam châm điện: Tăng cường độ dòng điện qua ống day hoặc tăng số vịng dy
của ống dy.
Ứng dụng: Chế tạo loa điện, chuông điện, Rơ le điện từ.
Câu 16 : Lực điện từ. Chiều của lực điện từ,quy tắc bàn tay trái.
- Điều kiện sinh ra lực điện từ: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không
song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
Chiều cuả lực điện từ phụ thuộc : Chiều dòng điện chạy trong day dẫn và chiều của đường sức từ -
Qui tắc bn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ
tay đền ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90
o
chỉ chiều của lực điện
từ.
BI TẬP
3
Bi 1:
Cho mạch đin c sơ đ nh hình 1: R
1
=3

; R
2
=9

; R
3
=18

. S ch ca ampe k 0,5A. Đin tr ca

am pe k và các dây ni không đáng k; đin tr
ca vôn k vô cng lớn.
a.
Tính đin tr tơng đơng ca đoạn mạch
AB
.
b. Tính hiu đin th đt vào hai đầu
ca đoạn mạch AB.
c. Cht (+) ca vôn k ni với đim nào? Vôn k
ch giá trị bao nhiêu?
Bi 2: Ba in tr R
1
= 10 , R
2
= R
3
= 20 c mc song song vi nhau vo gia hai im A v B cú
hiu in th l U
1.Tớnh in tr tng ng ca on mch.
2.Bit cng dũng in qua R
1
cú giỏ tr l 2,4 A. Tỡm hiu in th U gia hai u on mch v
cng dũng in chy qua mch chớnh v cỏc mch r cũn li.
Bi 3:Mt on mch gm mt búng ốn cú ghi 9V-4,5W c mc ni tip vi mt bin tr v c
t vo HT khụng i 12V (Hỡnh v).in tr ca dõy ni v ampe k rt nh.
a/.Búng ốn sỏng bỡnh thng,tớnh in tr ca bin tr v s ch ca ampe k.
b/. Tớnh in nng tiờu th ca ton mch trong thi gian 15 phỳt.
Bi 4: C hai bng đèn là Đ
1
c ghi 6V- 4,5W và Đ

2
c ghi 3V-1,5W.
a) C th mắc ni tip hai đèn này vào hiu đin th U = 9V đ chng sáng bình thng đc không? Vì
sao?
b) Mắc hai bng đèn này cng với mt bin tr vào hiu đin th U = 9V nh sơ đ hình v. Phải điu chnh
bin tr c đin tr là bao nhiêu đ hai đèn sáng bình thng?
Bi 5: Cho hai in trR
1
= 15 v R
2
= 10 c mc song song vi nhau vo mch in cú hiu in
th 18V.
a- Tớnh in tr tng ng ca oan mch?
b- Tớnh cng dng in chy qua mi in tr?
c- Mc ni tip vi R
2
thm mt in tr R
3
= 5 . V s mch in v tớnh cng dng in
qua mch chớnh lỳc ny?
Bi 6.Cho sơ đ mạch đin nh hình v.
Bit R
1
= 40 ;R
2
= 150; R
3
= 100 ; U = 90V
Khi kha K đng, hãy tính:
a, Đin tr tơng đơng ca mạch đin. R

2
b, Cng đ dòng đin qua mỗi đin tr.
c, Công sut tiêu th ca đin tr R
3
R
1
R
3
d, Tính nhit lng toả ra trên toàn mạch trong 1 pht
Bi 7: Mt búng ốn cú ghi 220V100W c s dng vi hiu in th 220V.
a/ Cho bit ý ngha ca cỏc s ghi ny.
b/ Tớnh in tr v cng dũng in qua búng ốn.
c/ Tớnh in nng tiờu th ca búng ốn trong 10 gi ( ra n v kwh ).
d/ Nu mc búng ốn vo hiu in th 110V thỡ cụng sut tiờu th ca búng ốn l bao nhiờu oỏt ?
Hình 1
.
A
+
R
1
A
V
.
B
-
. .
R
2
R
3

C
D
4
Đ
1
Đ
2
U
+
-
A
Bi 8 Cú ba búng ốn:
1
(100V- 60W),
2
(100V- 100W),
3
(100V- 80W). c mc song song vi
nhau v mc vo ngun in U = 100V.
1/ Tớnh in tr ca mi búng ốn v in tr tng ng ton mch.
2/ Tớnh cng dng in qua mi búng.
3/ Tớnh tin in phi tr trong thỏng nu c ba búng trờn thp sỏng liờn tc 3 ting ng h mt ngy.
Giỏ tin in 1KWh = 700ng (cho rng 1 thỏng = 30 ngy)
4/ B ốn
3
i, mc ni tip hai ốn mt v hai ri mc vo ngun in 220V. Hi ốn cú sỏng bỡnh
thng khụng ? Ti sao ?
Bi 9 :Mt bp in khi hot ng bỡnh thng cú in tr R = 60

v cng dũng in qua bp khi

ú l 2A.
a).Tớnh nhit lng m bp ta ra trong 1s.
b)Dựng bp in trờn un sụi 0,75l nc cú nhit ban u l 35
o
C thỡ thi gian un nc l 20
phỳt.Coi rng nhit lng cung cp un sụi nc l cú ớch, tớnh hiu sut ca bp.
c). Mt ngy s dng bp in ny 5 gi. Tớnh tin in phi tr cho vic s dng bp trong 30 ngy,
nu giỏ 1 kW.h l 750 ng.
Bi 10: Mt bng đèn c ghi 110V 30W đc mắc ni tip với mt bin tr vào hiu đin th 220V.
a. Tính đin tr và cng đ dòng đin qua bng khi bng sáng bình thng. ( 2 đim)
b. Đ đèn sáng bình thng thì bin tr phải c giá trị bao nhiêu? ( 1 đim)
c. Tính đin năng mà bng tiêu th trong 1 tháng ( 30 ngày) , mỗi ngày dng trung bình 4 gi khi bng
đc s dng đng ( 4 đ).
Bi 11: Cho on mch AB ( hỡnh v ), b qua in tr cỏc on dõy ni, bit cỏc in tr cú giỏ tr R
1

= 60, R
2
= 30, hiu in th gia hai im A v B l U
AB
= 120V. Tớnh:
a) in tr tng ng ca on mch AB.
b) Cng dũng in qua mch chớnh.
c) Cng dũng in qua cỏc in tr R
1
v R
2
.
d) Nhit lng to ra trờn in tr R
1

sau 5 phỳt.
Bi 12: :Cho mch in cú s nh hỡnh
Bit R1 = 15

; R2 = R3 =30

;
U
AB
= 12V . Cng dũng in I
3
qua R
3

l bao nhiờu ?
Bi 13: Mc mt búng ốn ghi 220V 60W vo in cú hiu in th U = 230V . Cho rng in tr
ca dõy túc búng ốn khụng ph thuc vo nhit .
a) ốn sỏng bỡnh thng khụng ? ti sao ?
b) Cụng sut tiờu th ca ốn lỳc ú bng bao nhiờu ?
c) ốn sỏng bỡnh thng cn mc vo mch in mt in tr R
x
, phi mc R
x
nh th no vi ốn ?
Ti sao ? Tớnh giỏ tr ca R
x
khi ú ?
Bi 14 Trên mt bng đèn c ghi 12V - 6W. Đèn này đc s dng với đng hiu đin th định mc trong 1
gi. Hãy tính:
a) Đin tr ca đèn khi đ.

b) Đin năng mà đèn s dng trong thi gian trên.
Bi 15;Chng minh rng trong on mch gm hai dõy dn mc ni tip. Nhit lng ta ra mi dõy
t l thun vi in tr ca dõy: Q
1
/Q
2
= R
1
/R
2
(2)
Bi 16. Mt cun dây đin tr c trị s là 10 đc qun bằng dây nikêlin c tit din là 0,1mm
2
và c đin
tr sut là 0,4.10
6
.m.
a) Tính chiu dài ca dây nikêlin dng đ qun cun dây đin tr này.
b) Mắc cun dây đin tr ni trên ni tip với mt đin tr c trị s là 5 và đt vào hai đầu đoạn mạch ni
tip này mt hiu đin th là 3V. Tính hiu đin th giữa hai đầu cun dây đin tr.
Bi 17.Mt dây dn bằng Nikêlin c tit din hình tròn. Đt mt hiu đin th 220V vào hai đầu dây dn
ta thu đc cng đ dòng đin bằng 2,0A.
a. Tính đin tr ca dây dn.
5
b. Bit tit din ca dây 0,1.10
-6
m
2
và đin tr sut ca Nikêlin là 0,40.10
-6


m. Tính chiu dài ca
dây dn.
Bi 18.Mt m đin đc dng với hiu đin th 220V thì đun sôi đc 1,5 lít nớc t nhit đ 20
0
C trong
10 pht. Bit nhit dung riêng ca nớc là 4 200 J/kg.K, khi lng riêng ca nớc là 1 000kg/m
3
và hiu sut
ca m là 90%.
a.Tính nhit lng cần cung cp đ đun sôi lng nớc trên.
b.Tính nhit lng mà m đã ta ra khi đ
Bi 19.Hóy xỏc nh cỏc i lng cũn thiu ( chiu ng sc t chiu dũng in chiu ca lc
in t ) trong cỏc hỡnh v sau ;

Bi 20 a) Phát biu quy tắc bàn tay trái?
b) Xác định lc đin t tác dng lên dòng đin trong hình v bên.
KIM TRA HC Kè I
MễN: VT Lí 9
Thi gian: 45 phỳt (Khụng k thi gian giao )
I. Phn trc nghim (2 im)
Khoanh trũn vo ch cỏi ng trc cõu tr li ỳng.
1.Dựng ampe k cú in tr khụng ỏng k o dũng in qua in tr R
1
= 2

, ampe k ch 0,5A.
Nu mc thờm mt in tr R
2
= 2


ni tip vi R
1
thỡ ampe k ú s ch:
A. 1A B. 0,5A C. 0,25A D. 1,5A
2.Hai in tr R
1
= 12

v R
2
= 6

mc song song vi nhau vo ngun in cú hiu in th U = 18V.
in tr tng ng v cng dũng in qua R
1
, cng dũng in qua R
2
ln lt l:
A. 18

1,5A 3A B. 18

1,5A 3A C. 18

1,5A 3A D. 18

1,5A 3A
3. Khi ng c in hot ng thỡ cú s chuyn húa:
A. in nng thnh c nng B. C nng thnh in nng

C. in nng thnh húa nng D. Nhit nng thnh húa nng
4.So sỏnh in tr ca hai dõy dn cựng cht v cựng chiu di. Bit rng dõy th nht cú tit din
2mm
2
, dõy th hai cú tit din 6mm
2
.
A. R
1
= 2R
2
B. R
1
= 4R
2
C. R
1
= 3R
2
D. R
1
= R
2

5. Trong cỏc h thc sau õy, h thc no biu din nh lut ễm?
A. U = I.R B. I =
U
R
C. R =
U

I
D. I = U.R
6.Trong cỏc bin phỏp sau õy, bin phỏp no cú tỏc dng tit kim in nng v bo v mụi trng?
A. La chn v s dng cỏc dng c in, thit b in cú cụng sut phự hp
B. S dng cỏc dng c in v thit b in trong thi gian cn thit
C. S dng cỏc dng c dựng in cú hiu sut cao
6
D. Cả A, B, C đều đúng.
7. Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào biểu diễn định luật Jun – Lenxơ?
A. Q = I
2
R.t B. Q = U.I.t C. Q = P.t D. Q =
2
U
R
.t
8. Câu phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ống dây có dòng điện chạy qua cũng có hai cực như một thanh nam châm.
B. Cũng giống như thanh nam châm, từ trường của ống dây là từ trường vĩnh cửu
C. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây
hoặc tăng số vòng dây.
D. Cấu tạo của nam châm điện gồm một cuộn dây có dòng điện chạy qua trong đó có một lõi sắt non.
II. Phần tự lun (8 điểm)
Bi 1(4 điểm)
1, Cuộn dây của một biến trở con chạy được làm bằng hợp kim Nikêlin có điện trở suất 0,4.10
-6

m,
có chiều dài 150m và có tiết diện 3mm
2

. Tính điện trở lớn nhất của biến trở này?
2, Có hai bóng đèn: Đèn 1 ghi 12V – 4W, đèn 2 ghi 12V – 6W
a, Tính điện trở của mỗi đèn.
b, Mắc song song hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế U = 12V. Tính điện năng tiêu thụ của cả hai đèn
trong 30 phút.
c, Nếu mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế U = 24V thì độ sáng của hai đèn như thế nào?
Bi 2(2 điểm)
Cho một ống dây có dòng điện chạy qua (Hình vẽ). Hãy xác định:
- Chiều dòng điện trong mỗi vòng dây.
- Chiều đường sức từ trong lòng ống dây và các từ cực của ống dây.
C - + D
Bi 3(2 điểm)
Biết chiều đường sức từ vuông góc với mặt phẳng nằm ngang ABCD và hướng từ dưới lên (Hình vẽ).
Hãy xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB?
A D
-
+
B C
HẾT
7
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: VẬT LÝ 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1: Hai điện trở R
1
, R
2
và ampe kế được mắc nối tiếp vào hai điểm A, B. Cho R

1
= 8Ω, R
2
= 7Ω,
ampe kế chỉ 0,6A. Hiệu điện thế của đoạn mạch AB có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. U
AB
= 8V B. U
AB
= 0,6V C. U
AB
= 7V D. U
AB
= 9V
Câu 2: Trên một bóng đèn có ghi 220V – 75W. Thông tin nào sau đây là đúng?
A. Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 220V.
B. Công suất định mức của bóng đèn là 75W.
C. Khi bóng đèn sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì cứ trong mỗi giây, dòng điện sản ra một công
bằng 75J.
D. Các thông tin A, B, C đều đúng.
Câu 3: Dùng một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4mm
2
nối hai cực của một nguồn điện
thì dòng điện qua dây có cường độ 2A. Biết rằng điện trở suất của dây đồng là 1,7.10
-8
Ω.m. Hiệu điện
thế giữa hai cực của nguồn điện là:
A. 0,36V. B. 0,32V. C. 3,4V. D. 0.34V.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua?
A. Đầu có các đường sức từ đi ra là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.

B. Đầu có các đường sức từ đi vào là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.
C. Hai đầu của ống dây đều là cực Bắc.
D. Hai đầu của ống dây đều là cực Nam.
Câu 5: Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì?
8
A. Xác định chiều dòng điện chạy trong ống dây.
B. Xác định chiều của lực điện từ do từ trường tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt
trong từ trường đó.
C. Xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm.
D. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn mang dòng điện.
Câu 6: Quan sát thí nghiệm hình 1, hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra
với kim nam châm, khi đóng công tắc K?
A. Cực Nam của kim nam châm bị hút về phía đầu B.
B. Cực Nam của kim nam châm bị đẩy ra đầu B.
C. Cực Nam của kim nam vẫn đứng yên so với ban đầu.
D. Cực Nam của kim nam châm vuông góc với trục ống dây.
Câu 7: Cho hình 2 biểu diễn lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng
chạyqua đặt trong từ trường của nam châm. Hãy chỉ ra trường hợp
nào biểu diễn lực F tác dụng lên dây dẫn không đúng?


Câu 8: Căn cứ thí nghiệm Ơcxtét, hãy kiểm tra các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Dòng điện gây ra từ trường.
B. Các hạt mang điện có thể tạo ra từ trường.
C. Các vật nhiễm điện có thể tạo ra từ trường.
D. Các dây dẫn có thể tạo ra từ trường.
II. Tự lun (8,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Có 3 Có ba điện trở là R
1
= 6Ω ; R

2
= 12Ω ; R
3
= 16Ω được mắc song song với nhau
vào hiệu điện thế U = 2,4V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính.
Câu 2 (5,0 điểm): Trên một bàn là có ghi 110V – 550W và trên một bóng đèn dây tóc có ghi 110V –
40W.
a) Tính điện trở của bàn là và của bóng đèn khi chúng hoạt động bình thường.
b) Có thể mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Vì sao?
c) Có thể mắc nối tiếp hai dụng cụ điện này vào hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu để chúng
không bị hỏng? Tính công suất của mỗi dụng cụ khi đó.
Câu 3 (1,0 điểm): Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn pin để thử,
có cách nào kiểm tra được pin còn điện hay không khi trong tay bạn có một kim nam châm?
HẾT
9
Hình 2
F
F
FF
I
B.
I
C.
D.
I
A.
I
+

B
A
K
-+
N
S
Hình 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Môn: Vật lí lớp 9
Thời gian: 45 phút
A. TRẮC NGHIỆM: (3,0đ)
Khoanh tròn câu trả lời m em cho l đúng nhất. (mỗi đáp án đúng được 0,25đ)
Câu 1: Biến trở l một dụng cụ dùng để
A. Thay đổi vật liệu trong vật dẫn. B. Điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Thay đổi khối lượng riêng của dây dẫn. D. Điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 2: Công thức tính điện trở của một dây dẫn l:
A.
l
S
ρ.R
=
B.
ρ
l
S.R =
C.
S
l
ρ.R
=

D.
ρ.l
S
R
=
Câu 3: Em hãy so sánh điện trở của hai dây dẫn đồng chất có cùng chiều di. Biết dây thứ nhất
có tiết diện S
1
=2mm
2
, dây thứ hai có tiết diện S
2
=6mm
2
:
A. R
1
= 2R
2
; B. R
1
= 3R
2
; C. R
1
= 4R
2
; D. R
1
= R

2
.
Câu 4: Một dây dẫn lm bằng kim loại có chiều di l
1
=150m, tiết diện S
1
= 0,4mm
2
v có điện trở
R
1
=60Ω. Một dây dẫn khác cũng lm bằng kim loại đó có chiều di l
2
=30m v có điện trở R
2
=30Ω
thì tiết diện S
2
l bao nhiêu?
A. 0,8mm
2
; B. 0,16mm
2
; C. 1,6mm
2
; D. 0,08mm
2
.
Câu 5: Một biến trở con chạy có dây quấn lm bằng nicrom có điện trở suất l 1,1.10
-6

Ω m.
Đường kính tiết diện l 0,5mm; chiều di dây l 6,28m. Điện trở ln nhất của biến trở l:
A. 352 Ω; B. 3,52 Ω; C. 35,2 Ω; D. 0,352 Ω.
Câu 6: Ba điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị bằng 6 Ω được mắc nối tiếp vi nhau vo
một đoạn mạch có hiệu điện thế 18V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch l bằng bao nhiêu?
10
A. 1A; B. 2A; C. 3A; D. 9A;
Câu 7: Một dây dẫn có điện trở l 2Ω được mắc vo nguồn điện có hiệu điện thế U= 3V. Cường
độ dòng điện qua điện trở đó l:
A. 1,5A; B. 2A; C. 3A; D. 9A.
Câu 8: Cho điện trở R
1
=15 Ω chịu được dòng điện ln nhất l I
1
=2A, điện trở R
2
=30 Ω chịu được
dòng điện ln nhất l I
2
=0,5A. Nếu mắc song song hai điện trở trên vi nhau thì có thể mắc
chúng vo hai điểm có hiệu điện thế ln nhất l:
A. 90V; B. 45V; C. 30V; D. 15V.
Câu 9: Một nam châm điện gồm:
A. cuộn dây không có lõi. B. cuộn dây có lõi là một thanh thép.
C. cuộn dây có lõi là một thanh sắt non. D. cuộn dây có lõi là một thanh nam châm.
Câu 10: Dụng cụ no dưi đây không có nam châm vĩnh cửu?
A. La bàn. B. Loa điện. C. Rơle điện từ. D. Đinamô xe đạp.
Câu 11: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết :
A. Thời gian sử dụng điện ở gia đình. B. Điện năng mà gia đình đã sử dụng.
C. Công suất điện mà gia đình đã sử dụng D. Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng

Câu 12: Khi chế tạo ra một nam châm vĩnh cửu người ta đặt lõi thép trong ống dây có dòng điện chạy
qua. Vy muốn nam châm đó có từ trường mạnh thì ta phải lm thế no?
A.Tăng cường độ dòng điện qua ống dây. B.Tăng số vòng của ống dây.
C.Tăng thời gian dòng điện chạy qua ống dây. D. Kết hợp cả 3 cách trên
11
.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0đ)
Câu 13:(1đ) Phát biểu nội dung quy tắc nắm bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái?
Câu 14:(2đ) Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái để xác định và bổ sung
các yếu tố còn thiếu trên các hình vẽ sau: (Câu này học sinh làm trực tiếp lên hình).
N S
F
Câu 15:(2đ). Cho mạch điện như hình vẽ:
Câu6: (2đ) Cho một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với nguồn điện có hiệu điện
thế 220V để đun sôi 3 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 25
0
C.
a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để dun sôi nước? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
(1đ)
b. Tính thời gian để đun sôi ấm nước trên? Biết hiệu suất của ấm là 85%. (1đ)
A B
R
2
R
1
R
3
NS
a. Tính điện trở tương của đoạn mạch?
(1đ)

b. Tính cường độ dòng điện qua từng điện trở?
Biết : R
1
= 20 Ω
R
2
= 20 Ω
R
3
= 5 Ω
U
AB
= 15V
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2013-2014
Môn: Vt L 9
Thời gian làm bài: 45 phút ( không tính thời gian giao đề)
)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Chn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau ( từ câu 1
đến câu 8):
Câu 1. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm đi 5 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn
đó:
A. Tăng 10 lần B. Giảm 10 lần C. Giảm 5 lần D. Tăng 5 lần
Câu 2. Cho hai điện trở R
1
= R
2
= 20

mắc vào hai điểm A và B. Điện trở tương đương của đoạn

mạch AB khi R
1
mắc song song R
2
là:
A. 10

B. 20

C. 30

D. 40

Câu 3. Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi:
A. Tiết diện dây dẫn của biến trở B. Điện trở suất của chất làm biến trở
C. Chiều dài dây dẫn của biến trở D. Nhiệt độ của biến trở
Câu 4. Một bóng đèn ghi: 3V - 6W. Điện trở của bóng đèn có giá trị nào dưới đây:
A. R = 0,5

B. R = 1

C. R = 1,5

D. R = 2

Câu 5. Theo qui tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra 90
0
chỉ:
A. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn
B. Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm

C. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm
D. Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
Câu 6. Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng:
A. Làm cho nam châm được chắc chắn B. Làm tăng từ trường của ống dây
C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn D. Không có tác dụng gì
Câu 7. Khi sửa chữa điện trong nhà, để bảo đảm an toàn ta phải:
A. Ngắt cầu dao điện
B. Mang dép nhựa hoặc đứng trên ghế gỗ khô và giữ cơ thể khô ráo
C. Sử dụng các dụng cụ sửa chữa điện phải có chuôi cách điện.
D. Thực hiện cả A, B, C
Câu 8. Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào?
A. Hai đầu cực B. Chính giữa thanh nam châm.
C. Gần hai đầu cực D. Tại bất kì điểm nào
PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 9(1,5điểm).
- Nêu điều kiện để có lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện?
- Áp dụng: Hãy xác định tên từ cực của nam châm trong hình vẽ bên.
Cho biết kí hiệu

chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng
trang giấy và có chiều đi từ phía trước ra phía sau của trang giấy.
Câu 10(3,0 điểm).
Một bóng đèn có ghi 110V- 25W được mắc nối tiếp với một biến trở vào hiệu điện thế 220V.
a. Tính điện trở và cường độ dòng điện qua bóng đèn khi bóng đèn sáng bình thường.
b. Để đèn sáng bình thường thì biến trở phải có giá trị bao nhiêu?
c. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong một tháng (30 ngày). Biết mỗi ngày dùng trung bình
4 giờ và bóng được sử dụng với hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức.
Câu 11(1,5 điểm). Một ấm điện có điện trở 100

được mắc vào một mạng điện có hiệu điện thế

220V để đun một ấm nước. Tính nhiệt lượng ấm nhận được sau 20 phút.
Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
ĐỀ KIỂM TRA HKI
Môn: Vt l – Lp 9

F
I
Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Câu 1. Đơn vị của điện trở là đơn vị nào dưới đây?
A. Ampe (A) B. Ôm (

). C. Vôn (V). D. Oát (W)
Câu 2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là:
A. R

= R
1
- R
2
B. R

= R
1
+ R
2
C. R

= R
1

.R
2
D. R

= R
1
= R
2
Câu 3. Khi đặt vào hai đầu điện trở R = 5

một hiệu điện thế 3V thì dòng điện chạy qua điện trở
cường độ là:
A. 0,5A B. 1A C. 0,6A D. 1,5A
Câu 4. Một bóng đèn có ghi 220V - 100W, khi đèn sáng bình thường thì điện năng sử dụng của
đèn trong 1 giờ là:
A. 0,1kWh B. 1kWh C. 220kWh. D. 100kWh.
Câu 5. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R
1
= 30Ω; R
2
= 60Ω mắc song song với nhau. Điện trở
tương đương của đoạn mạch có giá trị là:
A. 0,05Ω. B. 20Ω. C. 90Ω. D. 1800Ω.
Câu 6. Đoạn dây dẫn có chiều dài ban đầu là 4m, điện trở 2

; dây dẫn thứ 2 có điện trở 20

.
Tìm chiều dài dây dẫn thứ 2?
A. 5m. B. 10m. C. 20m. D. 40m.

Câu 7. Công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch là:
A. A =
t
P
B. A =
I
U
t
C. A = U.I.R D. A = U.I.t
Câu 8. Nếu đồng thời tăng điện trở dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua
dây dẫn 2 lần thì nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn sẽ tăng lên:
A. 4 lần. B. 8 lần. C. 12 lần. D. 16 lần
Câu 9. Điện năng trong máy sấy tóc biến đổi thành dạng năng lượng nào dưới đây?
A. Nhiệt năng, cơ năng. B. Nhiệt năng, quang năng.
C. Điện năng, nhiệt năng. D. Không có câu nào đúng
Câu 10. Hai nam châm đặt gần nhau thì:
A. Các cực từ cùng tên thì hút nhau
B. Các cực từ khác tên thì đẩy nhau
C. Các cực từ cùng tên thì đẩy nhau, các cực từ khác tên thì hút nhau
D. chúng luôn luôn hút nhau.
Câu 11. Người ta sử dụng quy tắc bàn tay trái để:
A. Xác định chiều của lực điện từ trong dây dẫn.
B. Xác định chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn
C. Xác định chiều của đường sức từ
D. Xác định chiều dòng điện, chiều của lực điện từ chạy trong dây dẫn và chiều của đường
sức từ
Câu 12. Một nam châm điện gồm có:
A. Cuộn dây không có lõi C. Cuộn dây có lõi là một thanh sắt non
B. Cuộn dây có lõi là một thanh thép D. Cuộn dây có lõi là một thanh nam châm
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 13. (1,5 điểm) Phát biểu Định luật Ôm? Viết công thức và giải thích từng đại lượng đơn
vị có trong công thức đó?
Câu 14. (1,5 điểm) Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng 1 hiệu điện thế là
220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 25
o
C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và
nhiệt lượng toả vào môi trường, tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K.
Câu 15. (2 điểm) Dây dẫn chuyển động như thế nào trong các trường hợp sau? Cho biết
dấu  chỉ dòng điện chạy về phía trước mặt, dấu

chỉ dòng điện chạy vào trong
a. b. c. d.

 I

I
I I
Câu 16. (2 điểm) Cho mạch điện gồm 01 bóng đèn có ghi 12V - 6W mắc nối tiếp với một
biến trở và một ampe kế vào hiệu điện thế 24V.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện.
b. Tìm số chỉ của ampe kế khi đèn hoạt động bình thường.
c. Tính giá trị của biến trở khi đó.
HẾT
ĐỀ THI HỌC KỲ I
Môn: Vt lí 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
A. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1. Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường. B. Ô tô chuyển động so với người lái xe.

C. Ô tô đứng yên so với người lái xe. D. Ô tô chuyển động so với cây ven đường.
Câu 2. Đơn vị vận tốc là:
A. km.h; B. m.s; C. km/h; D. s/m;
Câu 3. Hành khác ngồi trên xe đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái,
chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc; B. Đột ngột tăng vận tốc;
C. Đột ngột rẽ sang trái; D. Đột ngột rẽ sang phải
Câu 4. Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.
Câu 5. Một áp lực 600N gây áp suất 3 000 N/m
2
lên diện tích bị ép có độ lớn:
A. 2 000 cm
2
; B. 200 cm
2
; C. 20 cm
2
; D. 0,2 cm
2
Câu 6. Công thức tính áp suất là:
A.
F
p =
S
; B. F
A

= d.V; C.
s
v =
t
; D.
P = 10.m
Câu 7. Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?
A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng.
Câu 8. Đơn vị của lực đẩy Ác – si – mét là:
A. km/h; B. Pa; C. N; D. N/m
2
;
B. Tự lun (8 điểm)
Câu 9 (2,5 điểm).
S
N
S
S
SN
a) Mt ngi i xe p trong 40 phỳt vi vn tc l 12 km/h. Hi quóng ng i c l
bao nhiờu km.
b) Tớnh thi gian ngi ú i quóng ng 20 km vn vi vn tc trờn?
Cõu 10 (2,5 im). Biu din nhng lc sau õy:
a) Trng lc ca mt vt cú khi lng 3kg (t xớch 1cm ng vi 10N).
b) Lc kộo 20 000N theo phng nm ngang, chiu t trỏi sang phi (t xớch 1cm ng vi
5 000N).
Cõu 11 (3,0 im)

Mt thựng cao 2m ng y nc. Tớnh ỏp sut ca nc lờn ỏy thựng, lờn mt im cỏch ming
thựng 0,6m v lờn mt im cỏch ỏy thựng 0,8m. Bit trng lng riờng ca nc l 10 000
N/m
3
.
Cõu 12: Treo mt vt ngoi khụng khớ vo lc k, lc k ch 2,1 N. Nhỳng chỡm vt ú vo
nc thỡ s ch ca lc k gim 0,2 N. Hi cht lm vt ú cú trng lng riờng ln gp bao nhiờu
ln trng lng riờng ca nc? Bit trng lng riờng ca nc l 10
4
N/m
3
.
__________________________________________________________________
Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm!
KIM TRA HC Kè I
Mụn : Vt lý 8
Thi gian : 45 phỳt ( Khụng k thi gian chộp )
Cõu 1/ Th no l chuyn u, chuyn ng khụng u? (2)
Cõu 2/ Có mấy loại lực ma sát ? Kể tên ? Lực ma sát có ích hay có hại ?(1.5)
Cõu3/Vit cụng thc tớnh ỏp sut cht lng? V núi rừ ký hiu, n v ca cỏc i lng trong cụng thc
ú?(1,5 )
Cõu 4/ Biu din lc kộo ca mt vt F = 15000 N theo phng nm ngang, chiu t trỏi sang phi cho
1cm ứng với 5000N(1 )
Cõu 5/ Nõng mt vt di nc ta cm thy nh hn khi nõng vt trong khụng khớ (1 )
Cõu6/ Một ngời đi xe đạp trên một đoạn đờng dài 1,2km hết 1/10 gi. Sau đó ngời này đi tiếp một đoạn
đờng 0,6 km trong 1/15 gi rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của ngời đó ứng với mỗi đoạn đờng và cả
đoạn đờng (2 )
Cõu 7/ Giải thích tại sao khi bị vấp ta thờng ngã về phía trớc (1 )
KIM TRA HC K I
Mụn: Vt L 8

Thi gian: 45 phỳt
BI:
I. Phn trc nghim:
Em hóy la chn ỏp ỏn m em cho l ỳng nht bng cỏch khoanh trũn vo ch cỏi u cõu
cõu tr li.
Cõu 1: Bn Nam i t nh n trng ht 15 phỳt. Bit quóng ng t nh n trng l 3 km. Vn tc
ca bn Nam l:
A. 5 km/h B. 0,2 km/h C. 12 km/h D. 4,5 km/h
Cõu 2: Mt ngi ngi trờn xe khỏch ang chuyn ng thng bt ng ti x r sang trỏi. Khi ú hnh
khỏch ngi trờn xe:
A. Nghiờng sang phi B. Nghiờng sang trỏi
C. Lao v phớa trc D. Ng v phớa sau
Cõu 3: Mt em bộ nng 9 kg ngi trờn mt cỏi gh bn chõn cú khi lng 1 kg. Din tớch tip xỳc vi
mt t ca mi chõn l 5 cm
2
. p sut cỏc chõn gh tỏc dng lờn mt t l:
A. 4500 N/m
2
B. 5000 N/m
2
C. 50 N/m
2
D. 2000 N/m
2
Câu 4: Trên bình gha, bình khí nén thường có các thông số ghi trên nhãn mác của chúng. Một trong các
thông số kỹ thuật đó là pa. Vây thông số đó là:
A. Nhiệt độ nóng chảy của chất chứa trong bình
B. Áp suất tối đa mà vỏ bình chịu được
C. Khối lượng của bình
D. Dung tích của bình

Câu 5: Thể tích của một miếng nhôm là 2 dm
3
. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng nhôm khi nhúng
chìm nó trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m
3
.
A. 10 N B. 200 N C. 0,2 N D. 20 N
II. Phần tự lun:
Câu 1: Trong giờ thể dục, tiết kiểm tra học kỳ I thầy giáo kiểm tra chạy cự ly 100 m đối với nam, 60 m
đối với nữ. Trong đó bạn nam chạy hết ít thời gian nhất là 14 giây, còn bạn nữ là 12 giây.
a, Tính vận tốc trung bình của mỗi bạn
b, Bạn nào chạy nhanh hơn?
Câu 2: Một vật bằng gỗ có trọng lượng riêng 13500 N/m
3
. Treo vật vào một lực kế rồi nhúng vật vào
trong nước thì lực kế chỉ 200 N. Hỏi nếu treo vật ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? Cho biết trọng
lượng riêng của nước la 10000 N/m
3
.
Câu 3: Người thợ xây dùng ống xiphon (ống tiô) để đánh thăng bằng. Em hãy giải thích tại sao?
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2012 – 2013
Môn: Vt lí 8
Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM( 5 điểm). Chn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 90 phút đi được quãng đường 81 km. Vận tốc của đoàn
tàu là:
A. 121,5 km/h B. 45 km/h C. 54km/h D. 118,5km/h
Câu 2. Một vật đang chuyển động thẳng đều thì chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:
A. Chuyển động với vận tốc tăng dần C. Hướng chuyển động của vật thay đổi

B. Chuyển động với vận tốc giảm dần D. Vật vẫn giữ nguyên vận tốc như ban đầu
Câu 3. Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi:
A. Tiết diện của các nhánh khác nhau C. Độ dày của các nhánh như nhau
B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng
đứng yên
D. Độ cao của các nhánh như nhau
Câu 4. Một miếng sắt có thể tích là 0,002 m
3
. Khi nhúng miếng sắt này chìm trong nước thì lực đẩy Ác-
si-mét tác dụng lên miếng sắt là:
A. 10N B. 15N C. 20N D. 25N
( Cho trọng lượng riêng của nước là d= 10000 N/m
3
)
Câu 5. Bạn Hà nặng 45kg đứng thẳng bằng hai chân trên mặt đất bằng phẳng, biết diện tích tiếp xúc với
mặt đất của một bàn chân là 0,005m
2
. Khi đó bạn Hà tác dụng lên mặt đất một áp suất:
A. 45000 N/m
2
B. 90000 N/m
2
C. 4500 N/m
2
D. 9000 N/m
2
Câu 6. Công thức tính áp suất của chất lỏng là:
A. p= d/h B. p= h/d C. p= d.h D. p= d + h
Câu 7. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao tăng dần?
A. Không thay đổi C. Càng tăng

B. Càng giảm D. Có lúc tăng, lúc giảm
Câu 8. Áp lực là gì?
A. Là lực ép có phương song song với mặt bị ép C. Là lực kéo vuông góc với mặt bị ép
B. Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép D. Là 1 lực nào đó
Câu 9. Trong cùng một chất lỏng nhất định thì độ lớn của áp suất chất lỏng phụ thuộc vào:
A. Hình dạng của vật C. Chiều sâu của vật so với mặt thoáng
B. Thể tích của vật D. Không phụ thuộc vào yếu tố nào cả.
Câu 10. Một người đang ngồi trên ô tô chạy trên đường. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. So với hàng cây ven đường thì người đó
đang chuyển động
C. So với hàng cây ven đường thì người đó
đang đứng yên
B. So với người lái xe thì người đó đang
chuyển động
D. Người đó luôn luôn đứng yên
PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Câu 11. Một ô tô chuyển động trên quãng đường thứ nhất dài 720km với vận tốc 60km/h và đi tiếp quãng
đường thứ hai dài 150km trong thời gian 3 giờ. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả hai quãng đường.
Câu 12. Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 180m. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300
N/m
3
. Hãy tính:
a. Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu?
b. Để có áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là 2163000 N/m
2
thì tàu phải lặn sâu thêm bao
nhiêu so với lúc trước.
Câu 13. Một vật hình trụ có thể tích V được thả vào một chậu nước thấy vật đó bị chìm 1/3 thể tích; 2/3
thể tích còn lại của vật nổi trên mặt nước. Cho biết D
nước

= 1.000kg/m
3
Tính khối lượng riêng của chất làm vật? Biết rằng điều kiện để vật nổi là P = F
A
( Trong đó: P là
trọng lượng của vật; F
A
là độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét)
Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm!
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Vt l 8
A. Trắc nghiệm (2đ) đúng mỗi ý được 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B C D C A A C C
B. Tự lun (8 điểm).
GỢI Ý TRẢ LỜI ĐIỂM
Câu 9. (2,5đ)
a) Theo đề ra: t = 40 phút =
2
3
h; v = 12 km/h.
Áp dụng công thức
s
v =
t
suy ra s = v.t, thay số được:
s = 12.
2
3
= 8 km.

Đáp số: Quãng mà người đi xe đạp đi được trong 40 phút với vận tốc là
12 km/h là 8 km.
0,25
0,5
0,25
0,25
b) Theo đề bài ra: v = 12 km/h; s = 20 km.
Áp dụng công thức
s
v =
t
suy ra t =
s
v
, thay số được:
t =
20
12
=
5
3
h = 1 giờ 40 phút.
Đáp số: Thời gian để người đi xe đạp đi hết quãng đường 20 km với vận
tốc 12 km/h là 1 giờ 40 phút.
0,25
0,5
0,25
0,25
Câu 10. (2,5đ) Vẽ rõ ràng, đẹp
a) * Đổi 3 kg = 30N.

* Véc tơ đặt thẳng đứng, chiều hướng xuống, tỉ xích 1cm ứng với
10N.
1,25
b) Véc tơ lực nằm ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm ứng với
5 000N.
1,25
Câu 11. (3,0đ)
* Dnh cho 8A2, 8A3:
Theo đề bài ra ta có: h
1
= 2m; h
2
= 0,6m;
h
3
= 2 – 0,8 = 1,2m; d = 10 000 N/m
2
.
Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng p = d. h, ta được:
* Áp suất của nước lên đáy thùng là:
p = d. h
1
= 10 000. 2 = 20 000 Pa.
* Áp suất của nước lên một điểm các miệng thùng 0,6 m là:
p = d. h
2
= 10 000. 0,6 = 6 000 Pa.
* Áp suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 0,8 m là:
p = d. h
3

= 10 000. 0,8 = 8 000 Pa.
0,25
0,5
0,75
0,75
0,75
* Dnh cho 8A1:
Khi nhúng vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si – mét nên số chỉ
của lực kế giảm 0,2 N, tức là F
A
= 0,2 N.
Ta có F
A
= d
n
.V, trong đó d
n
là trọng lượng riêng của nước, V là thể tích của
phần nước bị vật chiếm chỗ, suy ra thể tích của vật là:
V =
A
n
F
d
=
0,2
10 000
= 0,00002 m
3
.

Trọng lượng riêng của chất làm vật là:
d
V
=
P
V
=
2,1
0,00002
= 105 000 kg/m
3
.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Do đó,
V
n
d
105 000

d 10 000
=
= 10,5, suy ra d
V
= 10,5. d
n
.

Vậy trọng lượng riêng của chất làm vật lớn gấp 10,5 lần trọng lượng riêng của
nước.
0,5
__________________________________________________________________
MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 8
Tên chủ đề
Nhn biết Thông hiểu Vn dụng
Tổng
TN TL TN TL
Cấp độ thấp
Cấp độ
cao
TN TL TN TL
1
Chuyển
động cơ.
3 tiết
1. Chuyển động cơ của một vật (gọi
tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị
trí của vật đó so với các vật khác theo
thời gian.
2. Tốc độ cho biết mức độ nhanh hay
chậm của chuyển động và được xác
định bằng độ dài quãng đường đi
được trong một đơn vị thời gian.
3. Công thức tính tốc độ là
t
s
v =
,

trong đó, v là tốc độ của vật, s là
quãng đường đi được, t là thời gian để
đi hết quãng đường đó.
4. Đơn vị hợp pháp thường dùng của
tốc độ là mét trên giây (m/s) và ki lô
mét trên giờ (km/h).
5. Tốc độ trung bình của một chuyển
động không đều trên một quãng
đường được tính bằng công thức
t
s
v
tb
=
, trong đó, v
tb
là tốc độ trung
bình, s là quãng đường đi được, t là
thời gian để đi hết quãng đường.
6. Dựa vào sự thay đổi vị trí của vật
so với vật mốc để lấy được ví dụ về
chuyển động cơ trong thực tế.
7. Một vật vừa có thể chuyển động
so với vật này, vừa có thể đứng yên
so với vật khác. Như vậy, ta nói
chuyển động hay đứng yên có tính
tương đối và tính tương đối của
chuyển động phụ thuộc vào vật
được chọn làm mốc.
8. Dựa vào tính tương đối của

chuyển động hay đứng yên để lấy
được ví dụ trong thực tế thường gặp.
9. Chuyển động đều là chuyển động
mà tốc độ không thay đổi theo thời
gian.
10. Chuyển động không đều là
chuyển động mà tốc độ thay đổi
theo thời gian.
11. Sử dụng thành thạo công
thức tốc độ của chuyển động
t
s
v =
để giải một số bài tập đơn
giản về chuyển động thẳng đều.
12. Đổi được đơn vị km/h sang
m/s và ngược lại.
13. Dùng công thức tốc độ trung
bình
t
s
v
tb
=
để giải một số bài
tập đơn giản.
Sè c©u hái
1
C4.2
1

C7.1
1
C11.9
3
Sè ®iÓm
0,25 0,25 2,5
3,0
2
14. Lực tác dụng lên một vật có thể 23. Mỗi lực đều được biểu diễn
Lực cơ
3 tiết
làm biến đổi chuyển động của vật đó
hoặc làm nó bị biến dạng.
15. Lấy được ví dụ về tác dụng của
lực làm thay đổi tốc độ hoặc hướng
chuyển động của vật.
16. Lực là đại lượng véc tơ vì nó có
điểm đặt, có độ lớn, có phương và
chiều.
17. Dưới tác dụng của hai lực cân
bằng, một vật đang chuyển động sẽ
chuyển động thẳng đều.
18. Quán tính là tính chất bảo toàn
tốc độ và hướng chuyển động của
vật. Khi có lực tác dụng, vì có quán
tính nên mọi vật không thể ngay lập
tức thay đổi tốc độ.
19. Lực ma sát trượt xuất hiện khi
một vật chuyển động trượt trên bề
mặt một vật khác nó có tác dụng cản

trở chuyển động trượt của vật.
20. Lực ma sát lăn xuất hiện khi một
vật chuyển động lăn trên mặt một
vật khác và cản lại chuyển động ấy.
Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát
trượt.
21. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật
không trượt khi vật bị tác dụng của
lực khác. Lực ma sát nghỉ có đặc
điểm là:
- Cường độ thay đổi tuỳ theo lực
tác dụng lên vật có xu hướng làm
cho vật thay đổi chuyển động.
- Luôn có tác dụng giữ vật ở trạng
thái cân bằng khi có lực tác dụng lên
vật
bởi một đoạn thẳng có mũi tên
chỉ hướng gọi là véc tơ lực.
Muốn biểu diễn lực ta cần:
+ Xác định điểm đặt.
+ Xác định phương và chiều.
+ Xác định độ lớn của lực theo
tỉ lệ xích.
24. Biểu diễn được các lực đã
học bằng véc tơ lực trên các hình
vẽ.
25. Dựa vào tính chất bảo toàn
tốc độ và hướng của chuyển
động để giải thích được một số
hiện tượng thường gặp trong đời

sống và kĩ thuật.
26. Lực ma sát có thể có hại hoặc
có ích.
27. Vận dụng được những hiểu
biết về lực ma sát để áp dụng vào
thực tế sinh hoạt hàng ngày.
22. Lấy được ví dụ về lực ma sát
trong thực tế.
Sè c©u hái
2
C18.3; C19-
21.4;
1
C23, 24.10
3
Sè ®iÓm
0,5 2,5
3,0
3
Áp suất
7 tiết
28. Áp lực là lực ép có phương vuông
góc với mặt bị ép.
29. Áp suất được tính bằng độ lớn
của áp lực trên một đơn vị diện tích bị
ép.
30. Công thức tính áp suất là
S
F
p =

,
trong đó: p là áp suất; F là áp lực, có
đơn vị là niutơn (N) ; S là diện tích bị
ép, có đơn vị là mét vuông (m
2
).
31. Đơn vị áp suất là paxcan (Pa); 1
Pa = 1 N/m
2
; Đơn vị của lực đẩy Ác
– si – mét F
A
là niutơn (N)
32. Mô tả được thí nghiệm hay hiện
tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất
chất lỏng.
33. Chất lỏng không chỉ gây ra áp
suất lên đáy bình mà lên cả thành
bình và các vật ở trong trong lòng
chất lỏng.
34. Áp suất chất lỏng gây ra tại các
điểm ở cùng một độ sâu trong lòng
chất lỏng có cùng trị số.
35. Công thức tính áp suất chất lỏng
là p = d.h, trong đó: p là áp suất ở
đáy cột chất lỏng, d là trọng lượng
riêng của chất lỏng, h là chiều cao
của cột chất lỏng. (p tính bằng Pa, d
tính bằng N/m
2

, h tính bằng m.)
36. Trong bình thông nhau chứa
cùng một chất lỏng đứng yên, các
mặt thoáng của chất lỏng ở các
nhánh khác nhau đều cùng ở một độ
cao.
37. Mô tả được hiện tượng về sự tồn
tại của lực đẩy Ác-si-mét.
38. Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị
chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới
lên với lực có độ lớn bằng trọng
lượng của phần chất lỏng bị vật
41. Sử dụng thành thạo công
thức
S
F
p =
để giải các bài tập và
giải thích một số hiện tượng đơn
giản có liên quan.
42. Sử dụng thành thạo công
thức p = dh để giải được các bài
tập đơn giản và dựa vào sự tồn
tại của áp suất chất lỏng để giải
thích được một số hiện tượng
đơn giản liên quan.
43. Viết được công thức tính lực
đẩy Ác - si - mét: F
A
= d.V, trong

đó, F
A
là lực đẩy Ác-si-mét (N),
d là trọng lượng riêng của chất
lỏng (N/m
3
), V là thể tích chất
lỏng bị vật chiếm chỗ (m
3
).
44. Sử dụng thành thạo công
thức F = Vd để giải các bài tập
đơn giản có liên quan đến lực
đẩy Ác - si - mét và vận dụng
những biểu hiện của lực đẩy Ác -
si - mét để giải thích một số hiện
tượng đơn giản thường gặp trong
thực tế.
chiếm chỗ.
39. Một vật nhúng trong lòng chất
lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng
lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-
mét (F
A
) thì:
- Vật chìm xuống khi F
A
< P.
- Vật nổi lên khi F
A

> P.
- Vật lơ lửng khi P = F
A
40. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng
thì lực đẩy Ác-si–mét được tính
bằng biểu thức: F
A
= d.V, trong đó,
V là thể tích của phần vật chìm
trong chất lỏng, d là trọng lượng
riêng của chất lỏng.
Sè c©u hái
2
C30.6; C30.8
1
C33.7
1
C41.5
1
C41.11-8A1;
C42.11-8A2,3
5
Sè ®iÓm
0,5 0,25 0,25 3,0 4,0
TS c©u hái
3 0 4 0 1 3 11
TS ®iÓm
0,75 0 1,0 0 0,25 8,0 10,0
Ma trn, đề kiểm tra hc kì I
Năm hc 2013 – 2014

Môn Vt lí lp 8
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 17 theo PPCT (sau khi học xong bài 12: Sự nổi)
2. Trng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình.
Nội dung
Tổng số
tiết

thuyết
Số tiết thực Trng số
LT VD LT VD
1. Chuyển động cơ. 3 3
2.1 0.9 16.2 6.9
2. Lực cơ. 3 3
2.1 0.9 16.2 6.9
3. Áp suất. 7 6
4.2 2.8 32.3 21.5
Tổng 13 12
8.4 4.6 64.6 35.4
3. Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (20% TNKQ, 80% TL)
4. Tính số câu hỏi cho các chủ đề.
Cấp độ Nội dung (chủ đề)
Trng
số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm
số
T.số TN TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
1. Chuyển động cơ.

16.2 1.777 ≈ 2
2 (0,5đ; 3’) 0
0,5đ;
3’
2. Lực cơ.
16.2 1.777 ≈ 2
2 (0,5đ; 3’) 0
0,5đ;
3’
3. Áp suất.
32.3 3.554 ≈ 3
3 (0,75đ; 5’) 0
0,75đ;
5’
Cấp độ 3,4
(Vận
dụng)
1. Chuyển động cơ.
6.9 0.762 ≈ 1
0 1 (2,5đ; 11’)
2,5đ;
11’
2. Lực cơ.
6.9 0.762 ≈ 1
0 1 (2,5đ; 10’)
2,5đ;
10’
3. Áp suất.
21.5 2.369 ≈ 2
1 (0,25đ; 2’) 1 (3,0đ; 11’)

3,25đ;
13’
Tổng 100 11 8 (2,0đ; 13’) 3 (8,0đ; 32’)
10đ;
45’

×