Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thủ Đức – Phòng giao dich Linh Tây (2).doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.96 KB, 33 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU

Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tín dụng cũng như hoạt động huy động
vốn và cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu, tạo nguồn thu lớn nhất trong tổng thu.
Chính vì vậy việc tăng trưởng hoạt động huy động vốn và cho vay nhanh, bền vững là
động lực giúp ngân hàng phát triển, tăng khả năng cạnh tranh. Do đó, ngân hàng cần có
những biện pháp để mở rộng hoạt động huy động vốn và cho vay khơng chỉ đối với các
doanh nghiệp mà cả với các cá nhân, hộ gia đình.
Thơng qua hoạt động huy động vốn và cho vay, ngân hàng sẽ gián tiếp kích thích
tiết kiệm và đẩy mạnh đầu tư của dân cư và các thành phần kinh tế, góp phần tăng
trưởng kinh tế. Nhận định được điều đó nên em chọn đề tài báo cáo thực tập là “Phân
tích tình hình huy động vốn và cho vay tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển
Nơng thơn Thủ Đức – Phòng giao dich Linh Tây” để có điều kiện củng cố lại những
kiến thức đã học và tiếp xúc với điều kiện thực tế để biết thêm về hoạt động của ngân
hàng.
Cơ cấu của bài báo cáo thực tập như sau:
Chương I: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NƠNG THƠN VIỆT NAM – NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NƠNG THƠN THỦ ĐỨC.
Chương II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY
TẠI NHN
O
&PTNT THỦ ĐỨC - PHỊNG GIAO DỊCH LINH TÂY.
Chương III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA TÍN
DỤNG NGÂN HÀNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NGÀY NAY.
SVTT: Nguyễn Huỳnh An Lớp: ĐH22B3 Trang 1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
Chương I: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NƠNG THƠN VIỆT NAM – NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN


NƠNG THƠN THỦ ĐỨC...................................................................................Trang 5
I. TỔNG QUAN VỀ NHN
O
&PTNT VIỆT NAM ...............................................Trang 5
1. Lịch sử hình thành...........................................................................................Trang 5
2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng.................................................Trang 8
II. NHN
O
&PTNT CHI NHÁNH THỦ ĐỨC –
PHỊNG GIAO DỊCH LINH TÂY......................................................................Trang 9
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng NHN
O
&PTNT Thủ Đức....................Trang 9
1.1. Cơ cấu tổ chức khung...................................................................................Trang 9
1.2. Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận...............................................................Trang 9
1.2.1. Giám đốc chi nhánh/phòng giao dịch.........................................................Trang 9
1.2.2. Các phòng ban nghiệp vụ tín dụng...........................................................Trang 10
1.2.3. Kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập......................................................Trang 11
2. Vị trí phòng giao dịch Linh Tây – NHN
o
&PTNT Thủ Đức............................Trang 12
Chương II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY TẠI
NHNo&PTNT THỦ ĐỨC - PHỊNG GIAO DỊCH LINH TÂY........................Trang 13
I.THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI PGD LINH TÂY.......Trang 13
1.Tình hình huy động vốn tại PGD qua 3 năm 2007, 2008, 2009.......................Trang 13
2.Nhận xét.........................................................................................................Trang 13
II.TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN TẠI PGD LINH TÂY....................................Trang 17
1.Tình hình cho vay vốn qua 3 năm 2007, 2008, 2009.......................................Trang 17
2.Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế tại PGD Linh Tây qua 3 năm 2007, 2008,
2009...................................................................................................................Trang 19

SVTT: Nguyễn Huỳnh An Lớp: ĐH22B3 Trang 2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.Tình hình thu nợ và nợ xấu tại PGD Linh Tây................................................Trang 19
III.VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN
KINH TẾ VÀ CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ LÃI SUẤT CỦA CHÍNH PHỦ.....Trang 21
1.Vai trò của tín dụng ngân hàng.......................................................................Trang 21
2.Chương trình hỗ trợ lãi suất của ngân hàng.....................................................Trang 23
Chương III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG
NGÂN HÀNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NGÀY NAY.....Trang 25
I.MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG......Trang 25
II.MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM TĂNG CƯỜNG CHO VAY VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN
DỤNG...............................................................................................................Trang 26
1. Tìm hiểu khách hàng trước khi cho vay và tạo mối quan hệ thân thiết giữa ngân hàng
với khách hàng..................................................................................................Trang 26
2.Kiểm tra, giám sát sau khi cho vay..................................................................Trang 27
3.Nâng cao chất lượng tín dụng.........................................................................Trang 27
4.Hạn chế rủi ro sau khi cho vay........................................................................Trang 28
5.Khẳng định vai trò của PGD trên thị trường....................................................Trang 28
KẾT LUẬN.......................................................................................................Trang 30
LỜI CÁM ƠN...................................................................................................Trang 31
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
SVTT: Nguyễn Huỳnh An Lớp: ĐH22B3 Trang 3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- NHN
O
&PTNT : Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn.
- NHN
O
: Ngân Hàng Nông Nghiệp.
- NHN

O
&PTNT VN: Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt
Nam.
- NHNN VN : Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam.
- NHNN : Ngân Hàng Nhà Nước.
- PGD : Phòng giao dòch.
- NHTM : Ngân Hàng Thương Mại.
- Tp.HCM : Thành Phố Hồ Chí Minh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sổ tay tín dụng ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam.
2. Trang web agribank.com.vn.
3. Trang web
4. Sách kế toán ngân hàng của trường Đại học Ngân Hàng tp. HCM.
SVTT: Nguyễn Huỳnh An Lớp: ĐH22B3 Trang 4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỦ ĐỨC
TỔNG QUAN VỀ NHN
O
&PTNT VIỆT NAM:
Lòch sử hình thành:
Năm 1988: Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập
theo Nghò đònh số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ Trưởng (nay là
Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân
hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lónh vực nông nghiệp,
nông thôn.
Ngân hàng phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân
hàng Nhà nước tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, phòng Tín dụng

Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành
phố. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Trung ương được hình thành trên cơ sở
tiếp nhận Vụ Tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của
Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ kế toán và một
số đơn vò.
Ngày 14/11/1990, chủ tòch Hội đồng bộ trưởng (nay là Thủ Tướng Chính
phủ) ký quyết đònh số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay
thế Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Việt Nam.
Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có quyết đònh số 603/
NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh thành phố
trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 Sở giao dòch, 43 chi nhánh ngân hàng
nông nghiệp tỉnh, thành phố. Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp quận, huyện, thò
xã có 475 chi nhánh.
SVTT: Nguyễn Huỳnh An Lớp: ĐH22B3 Trang 5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ngày 30/7/1994 tại quyết đònh số 160/QĐ-NHNN, Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước chấp thuận mô hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng Nông
nghiệp Việt Nam. Trên cơ sở đó, Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt
Nam cụ thể hóa bằng văn bản số 927/TCCB Ngân hàng Nông nghiệp ngày
16/08/1994 xác đònh Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam có 2 cấp: cấp tham mưu
và cấp trực tiếp kinh doanh.
Ngày 07/03/1994 theo quyết đònh số 90/TTG của Thủ Tướng Chính Phủ.
Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam hoạt động theo mô hình tổng công ty Nhà nước
với cơ cấu tổ chức bao gồm Hội đồng Quản trò, Tổng Giám Đốc, bộ máy giúp việc
bao gồm bộ máy kiểm soát nội bộ, các đơn vò thành viên bao gồm các đơn vò hạch
toán phụ thuộc, hạch toán độc lập, đơn vò sự nghiệp, phân biệt rõ chức năng quản
lý và chức năng điều hành, Chủ tòch Hội đồng quản trò không kiêm Tổng Giám
đốc.
Ngày 15/11/1996, được Thủ Tướng Chính Phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam ký quyết đònh số 281/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng

Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
Việt Nam.
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn hoạt động theo mô hình
Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạn đặc biệt, hoạt động theo luật các
tổ chức tín dụng và chòu sự quản lý trực tiếp của Nhà nước Việt Nam. Với tên gọi
mới ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển Nông thôn Việt Nam được xác đònh thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối
với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư trung và dài hạn để xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần
thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông
thôn.
SVTT: Nguyễn Huỳnh An Lớp: ĐH22B3 Trang 6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm 1999, chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm và tập trung đầu tư phát
triển nông nghiệp nông thôn. Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chức tín
dụng có hiệu lực thi hành, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng. Đẩy
mạnh huy động vốn trong và ngoài nước chú trọng tiếp nhận thực hiện tốt các dự
án nước ngoài ủy thác, cho vay các chương trình dự án lớn có hiệu quả đồng thời
mở rộng cho vay hộ sản xuất hợp tác sản xuất được coi là những biện pháp chú
trọng của Ngân hàng Nông nghiệp kế hoạch tăng trưởng.
Tháng 2 năm 1999 Chủ Tòch Hội Đồng Quản Trò ban hành quyết đònh số
234/ HĐQ-08 về quy đònh quản lý điều hành hoạt động kinh doanh ngoại hối trong
hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam. Tập trung
thanh toán quốc tế về Sở Giao dòch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông
thôn Việt Nam (sở giao dòch được thành lập thay thế sở giao dòch kinh doanh hối
đoái, sở giao dòch là đầu mối vốn cả nội và ngoại tệ của toàn hệ thống) sở giao
dòch II không làm đầu mối thanh toán quốc tế. Tài khoản NOSTRO tập trung về sở
giao dòch. Tất cả các chi nhánh đều nối mạng SWIFT trực tiếp với sở giao dòch.
Các chi nhánh tỉnh thành phố đều được thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh đối
ngoại. Năm 2000 cùng với việc mở rộng kinh doanh trên thò trường trong nước,

ngân hàng nông nghiệp tích cực mở rộng quan hệ quốc tế và kinh doanh ngoại hối,
nhận được sự tài trợ của các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế như WB, ADB,
IFAD, ngân hàng tái thiết Đức… đổi mới công nghệ, đào tạo nhân viên. Tiếp nhận
và triển khai có hiệu quả 50 dự án nước ngoài với tổng số vốn trên 1300 triệu USD
chủ yếu đầu tư vào khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Ngoài hệ thống thanh
toán quốc tế qua mạng SWIFT, ngân hàng nông nghiệp đã thiết lập được hệ thống
thanh toán chuyển tiền điện tử, máy rút tiền tự động ATM trong toàn hệ thống.
Năm 2001 là năm đầu tiên ngân hàng nông nghiệp triển khai thực hiện đề
án tái cơ cấu với các nội dung chính sách là cơ cấu lại nợ, lành mạnh hóa tài chính,
nâng cao chất lượng tài sản có, chuyển đổi hệ thống kế toán hiện hành theo chuẩn
SVTT: Nguyễn Huỳnh An Lớp: ĐH22B3 Trang 7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
mực quốc tế theo mô hình NHTM hiện đại, tăng cường đào tạo lại cán bộ, tập
trung đổi mới công nghệ ngân hàng, xây dựng hệ thống thông tin quản lý hiện đại.
Năm 2002 NHN
O
là thành viên của APRACA. CICA, ABA.
Năm 2003 NHN
O
&PTNT VN đã đẩy nhanh tiến độ thực hiện đề án tái cơ
cấu nhằm đưa hoạt động của NHN
O
&PTNT VN phát triển với quy mô chất lượng
hiệu quả cao với những thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ đổi mới.
Tính đến năm 2004, sau 4 năm triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu giai
đoạn 2001-2010, Ngân hàng nông nghiệp đã đạt được những kết quả đáng khích
lệ. Tình hình tài chính đã được lành mạnh hơn, mô hình tổ chức từng bước được
hoàn thiện nhằm tăng cường năng lực quản trò điều hành. Bộ máy lãnh đạo từ
trung ương đến chi nhánh được củng cố, hoàn thiện, quyền tự chủ trong kinh doanh
được mở rộng hơn.

Đến cuối năm 2005, vốn tự có của NHN
o
&PTNT VN đạt 7.702 tỷ VND,
tổng tài sản có trên 190 ngàn tỷ, hơn 2000 chi nhánh trên toàn quốc và 29.492 cán
bộ nhân viên ứng dụng công nghệ hiện đại cung cấp những sản phẩm dòch vụ ngân
hàng hoàn hảo.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng:
SVTT: Nguyễn Huỳnh An Lớp: ĐH22B3 Trang 8
Hội đồng quản trò
Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám
đốc phụ trách tín
dụng
Kiểm tra giám
sát hoạt động tín
dụng độc lập
Ban
thẩm
đònh
dự án
Ban
quản lý
dự án
UTĐT
Ban quan
hệ quốc
tế
Ban tín
dụng
Trung tâm

phòng
ngừa và
xử lý rủi
ro
Công ty
quản lý
nợ và khai
thác tài
sản
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
NHN
O
&PTNT THỦ ĐỨC – PHÒNG GIAO DỊCH LINH TÂY:
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng NHN
O
&PTNT Thủ Đức:
Cơ cấu tổ chức khung:
Bộ máy quản lý tín dụng tại NHN
O
&PTNT VN bao gồm 3 nhóm chính trực
tiếp tham gia vào quy trình quản lý tín dụng.
- Giám đốc (giám đốc chi nhánh).
- Các phòng ban nghiệp vụ tín dụng.
- Kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập. Nhóm này chòu trách nhiệm xây
dựng và thực hiện các chính sách, quy trình và các quy trình về quản lý
tín dụng trong ngân hàng.
Sơ đồ bộ máy quản lý tín dụng:
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.
1.2.1. Giám đốc chi nhánh/ phòng giao dòch:
SVTT: Nguyễn Huỳnh An Lớp: ĐH22B3 Trang 9

Giám đốc chi nhánh
Tổ tín dụng Tổ thẩm đònh
Kiểm tra giám sát tín
dụng độc lập chi nhánh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Giám đốc chòu trách nhiệm chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh nói
chung và hoạt động cấp tín dụng nói riêng trong phạm vi được ủy quyền.
Công việc cụ thể liên quan đến tín dụng bao gồm:
 Xem xét nội dung thẩm đònh do tổ tín dụng trình lên để quyết đònh cho vay
hoặc không cho vay và chòu trách nhiệm về quyết đònh của mình.
 Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và các hồ sơ do ngân
hàng và khách hàng cùng lập.
 Quyết đònh các biện pháp xử lý nợ, cho gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ,
chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp xử lý đối với khách hàng.
1.2.2. Các phòng ban nghiệp vụ tín dụng:
Tổ chức cơ cấu quản lý tín dụng tại sở giao dòch và các chi nhánh
NHN
O
&PTNT bao gồm tổ thẩm đònh và tổ tín dụng, cụ thể như sau:
 Nhiệm vụ tổ tín dụng:
Các tổ kế hoạch kinh doanh làm chức năng tín dụng hoặc tổ tín dụng tại chi
nhánh NHN
O
&PTNT có những nhiệm vụ sau:
 Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng
và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng
hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và
gắn tín dụng sản xuất, lưu thông và tiêu dùng.
 Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật , danh mục khách hàng
lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.

 Thẩm đònh và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền.
 Thẩm đònh các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình NHN
O
&PTNT cấp trên theo
phân cấp ủy quyền.
SVTT: Nguyễn Huỳnh An Lớp: ĐH22B3 Trang 10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
 Tiếp nhận thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nước,
nước ngoài. Trực tiếp làm dòch vụ ủy thác nguồn vốn với chính phủ, bộ,
ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước.
 Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm thử nghiệm trong đòa
bàn đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết, đề xuất tổng giám đốc cho
phép nhân rộng.
 Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề
xuất hướng giải quyết.
 Giúp Giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi
nhánh NHN
O
&PTNT trực thuộc trên đòa bàn.
 Nhiệm vụ tổ thẩm đònh:
 Thu thập quản lý cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thẩm đònh và
phòng ngừa rủi ro tín dụng.
 Thẩm đònh các khoản cho vay do giám đốc chi nhánh quy đònh, chỉ đònh theo
ủy quyền của Tổng Giám đốc và thẩm đònh những món vay vượt quyền phán quyết
của giám đốc chi nhánh cấp dưới.
 Thẩm đònh các khoản vay vượt mức phán quyết của Giám đốc chi nhánh,
đồng thời lập hồ sơ trình Tổng Giám đốc (qua bản thẩm quyền) để xem xét phê
duyệt.
 Thẩm đònh khoản vay do Tổng Giám đốc quy đònh hoặc do Giám đốc chi
nhánh quy đònh trong mức phán quyết cho vay của Giám đốc chi nhánh.

 Tổ chức kiểm tra công tác thẩm đònh của chi nhánh.
 Tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thẩm đònh.
 Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy đònh.
1.2.3. Kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập:
SVTT: Nguyễn Huỳnh An Lớp: ĐH22B3 Trang 11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bộ phận kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập tại các chi nhánh
NHN
O
&PTNT trực thuộc phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ của chi nhánh, độc lập
với các phòng nghiệp vụ tín dụng. Bộ phận hoặc cán bộ kiêm nhiệm kiểm tra và
giám sát tín dụng độc lập tại các chi nhánh NHN
O
&PTNT có những nhiệm vụ sau:
 Đánh giá mức độ rủi ro các danh mục tín dụng và quy trình quản lý rủi ro từ
góc độ kinh doanh của từng phòng ban nghiệp vụ tại chi nhánh.
 Thường xuyên kiểm tra và đánh giá việc nghiêm túc chấp hành pháp luật,
các quy đònh của NHNN VN và các quy đònh và chính sách của NHN
O
&PTNT VN
trong lónh vực tín dụng tại chi nhánh nhằm kòp thời phát hiện các vi phạm sai lệch
và khuyết điểm trong hoạt động tín dụng, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm chấn
chỉnh sửa chữa, khắc phục có hiệu quả.
 Đònh kỳ tiến hành kiểm tra và kiểm soát về hoạt động tín dụng tại chi
nhánh.
 Đề ra các biện pháp phòng ngừa tránh vi phạm mới phát sinh.
 Đưa ra các kiến nghò cải thiện các chính sách, quy đònh và thủ tục lên trung
tâm điều hành nghiên cứu và thực hiện.
 Làm đầu mối tiếp xúc và phối hợp làm việc với kiểm tra, kiểm toán công
ty điều hành bên ngoài và thanh tra NHNN.

 Làm báo cáo theo chức năng nhiệm vụ của phòng theo đònh kỳ hoặc đột
xuất theo yêu cầu của giám đốc và trung tâm điều hành.
Vò trí Phòng giao dòch Linh Tây – NHN
O
&PTNT Thủ Đức:
Phòng giao dòch đặt tại số 11-18 đường Lê Văn Ninh Quận Thủ Đức, Tp.
HCM ngay chợ trung tâm của Thủ Đức. Đây là khu vực đông dân cư sinh sống và
chủ yếu là các tiểu thương. Và đây cũng là thuận lợi của PGD, khu dân cư đông
đúc nên khách hàng giao dòch với PGD sẽ nhiều hơn, và các dòch vụ thanh toán
qua ngân hàng cũng nhiều hơn so với các khu vực khác.
SVTT: Nguyễn Huỳnh An Lớp: ĐH22B3 Trang 12

×