Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Hồ Gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.89 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC
Lời nói đầu...................................................................................................................3
Phần I: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH
Hồ Gia
I. Quá trình hình thành và phát triển......................................................................5
II. Tổ chức bộ máy của công ty.................................................................................6
1. Sơ đồ tổ chức của công ty.........................................................................................6
2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban................................................................6
III. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty..................................................................7
1. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty.............................................................................7
2. Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán..........................................................................7
Phần II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Hồ Gia
I. Ngành nghề kinh doanh..........................................................................................9
II.
Quy trình chung của doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh
. .10
1. Quy trình biến đầu vào thành đầu ra.......................................................................10
2. Diễn giải quy trình...................................................................................................10
III. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.....................................11
1. Phân tích tổng quan về Công ty TNHH Hồ Gia......................................................12
2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty............................................................14
IV. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính...................................................................17
1. Chỉ tiêu tài chính cơ bản..........................................................................................17
2. Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời........................................................................18
V. Tình hình người lao động và các chế độ chính sách cho người lao động......19
Phần III: Nhận xét và kết luận................................................................................22
I. Đánh giá chung về môi
trường kinh doanh..................22
II. Những ưu điểm, tồn tại và
biện pháp khắc phục...............22


1. Ưu điểm.................................22
2. Tồn tại....................................23
3. Biện pháp khắc phục..............24
III. Định hướng phát triển của
công ty trong thời gian sắp tới
...................................................24
Kết luận....................................26
Nhận xét và xác nhận của công
ty................................................27
Nhận xét của giảng viên chấm
báo cáo thực tập......................28

LỜI NÓI ĐẦU
Doanh nghiệp là một tế bào của cơ thể nền kinh tế, là một mắt xích quan trọng
trong chỗi mắt xích của nền kinh tế thị trường. Sự lớn mạnh hay suy thoái của nền kinh
tế phụ thuộc vào sự phát triển của các doanh nghiệp. Do đó việc quản lý doanh nghiệp
nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững đóng vai trò hết sức quan trọng. Đặc biệt,
trong điều kiện hiện nay, với những ảnh hưởng to lớn của xu hướng khu vực hóa, toàn
cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ thì yêu cầu đó lại càng trở lên cấp thiết.
Ngày nay, nền kinh tế thị trường đã phát triển tới một trình độ cao. Theo xu thế
tất yếu, Việt Nam đã dần dần hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và ngày càng chứng tỏ
được vị thế cũng như tầm quan trọng của mình trên trường quốc tế. Điều này gây ra
không ít những khó khăn, thách thức mới cho Việt Nam nhưng trong dài hạn nó sẽ
mang lại cho Việt Nam nhiều thuận lợi, cơ hội và thị trường mới. Bên cạnh đó, sự cạnh
tranh sôi động giữa các Doanh nghiệp hay các ngành nghề với nhau trên phạm vi rộng
lớn đòi hỏi các Doanh nghiệp phải nhạy bén, linh hoạt để tạo ra những sản phẩm có chất
lượng cao với giá cả hợp lý, để có thể mở rộng thị trường trong và ngoài nước.
Cùng với quá trình đó, các doanh nghiệp xây dựng của Việt Nam đang từng bước
tiếp cận dần với các hình thức kinh nghiệm mới, với thực tiễn về kinh doanh quốc tế,
vừa học hỏi kinh nghiệm quốc tế, vừa tạo ra sự cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của

ngành xây dựng Việt Nam nói chung. Chính vì điều này mà nhiều doanh nghiệp đang
phải tự điều chỉnh để thích nghi với phương thức cạnh tranh mới. Không ngoại lệ, Công
ty TNHH Hồ Gia đã có những kế hoạch phát triển để tận dụng những lợi thế sẵn có của
mình, chuẩn bị sẵn sàng đón đầu với những thử thách trong giai đoạn sắp tới.
Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH Hồ Gia , được sự giúp đỡ tận tình của
các cô chú, anh chị trong công ty em đã bổ sung những kiến thức về mặt thực tế bên
cạnh những kiến thức về mặt lý thuyết đã dược tích lũy trong nhà trường để rút ra
những bài học kinh nghiệm cho bản thân đồng thời có thể hoàn thành bản báo cáo thực
tập tổng hợp của mình
Báo cáo của em gồm có 3 phần chính:
Phần I: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty
Phần II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Phần III: Nhận xét và kết luận
PHẦN I:
QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
CÔNG TY TNHH HỒ GIA
I. Quá trình hình thành và phát triển:
Tên công ty: CÔNG TY TNHH HỒ GIA
Tên giao dịch: TNHH HO GIA
Loại hình: Công ty Trách nhiệm hữu hạn
Đại diện pháp nhân: ông Hồ Hoàn Kiếm - Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ trụ sở chính: Số 7, ngách 77/151 Nguyễn Đức Cảnh- Hoàng Mai- Hà Nội
Số điện thoại: 04.36621621
Công ty TNHH Hồ Gia thành lập theo giấy phép đăng kí kinh doanh do Sở kế
hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
Mã số thuế: 0101771954
Công ty có tổng số vốn điều lệ là 10.000.000.000VNĐ ( 10 tỷ VNĐ) chia thành
100.000 cổ phần, mỗi cổ phần có mệnh giá 100.000VNĐ

Để theo kịp với sự phát triển của nền kinh tế Công ty đã không ngừng nâng cao
năng lực chế tạo và lắp đặt thiết bị, đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của nền kinh tế đồng thời Công ty cũng đổi mới cơ cấu quản lý, bộ máy tổ
chức quản lý. Ngoài ra Công ty còn chú trọng, quan tâm đến việc nâng cao trình độ tay
nghề cho cán bộ công nhân viên để theo kịp với sự phát triển chung của đất nước.
II. Tổ chức bộ máy của công ty:
1. Sơ đồ tổ chức của công ty:
2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban:
 Giám đốc : Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động kinh doanh của
Công ty. Bảo toàn và phát triển vốn theo phương án kinh doanh của Công ty.
 Phòng tổ chức - hành chính : Có nhiệm vụ và chức năng tổ chức lao động tiền
lương, đào tạo, sử dụng cán bộ hợp lý, quản trị và bảo vệ nhân sự của công ty,
thực hiện các chế độ đối với cán bộ công nhân viên trong công ty.
 Phòng kế hoạch – kỹ thuật : Phòng có nhiệm vụ lập các kế hoạch sản xuất, kế
hoạch giá thành, thức hiện biện pháp kế hoạch, kiểm tra kỹ thuật chất lượng sản
phẩm, năng suất lao động, quản lý kỹ thuật, chủ động sáng tạo trong việc đổi mới
công nghệ, mặt hàng.
 Phòng tài chính - kế toán : Có nhiệm vụ hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh,
lập kế hoạch tài chính hàng năm, tập hợp các chi phí cho việc tính giá thành sản
phẩm và các khoản thu chi tiền mặt một cách hợp lý, thực hiện hạch toán lương
Giám đốc
Phòng tài chính –
kế toán
Phòng tổ chức
-hành chính
Phòng kỹ thuật –
kế hoạch
Đội công
trình 1
Đội công

trình 2
Đội công
trình 3
cho cán bộ công nhân viên trong công ty hàng tháng, tổ chức bảo quản sổ sách,
chứng từ kế toán.
Xuất phát từ đặc điểm kinh tế kỹ thuật, Phòng kế hoạch – kỹ thuật quản lý 3 đội
công trình, chịu trách nhiệm thi công các công trình. Tất cả bộ máy đều gọn nhẹ, hợp lý,
đủ khả năng quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty là đơn vị có tư cách pháp nhân đứng ra kí kết các hợp đồng xây dựng,
chịu trách nhiệm tổ chức chỉ đạo, theo dõi tiến độ thi công, thanh toán, quyết toán với
chủ đầu tư và nộp thuế.
III. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty:
1. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty:
2. Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
Theo sơ đồ trên thì sự phân công công việc kế toán đối với mỗi một cán bộ kế toán
như sau:
 Kế toán trưởng:
Là người đứng đầu bộ máy kế toán, chịu tránh nhiệm cao nhất về hoạt động kế
toán trong công ty, tổ chức điều hành bộ máy kế toán, kiểm trách nhiệm pháp lý của
Người được bảo hiểm việc ghi chép luân chuyển chứng từ. Ngoài ra kế toán trưởng còn
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán BHXH,
BHYT, tiền lương,
thuế
Kế toán tiền mặt, tạm
ứng, thanh toán với
người bán
Thủ quỹ
chọn lựa cải tiến hình thức kế toán cho phù hợp với tình hình kinh doanh của công ty, là

người giúp cho giám đốc đưa ra các quyết định đúng trong kinh doanh.
 Kế toán tổng hợp:
Là người trực tiếp giúp việc kế toán trưởng, thu nhận báo cáo chi tiết và nhật ký
chung các phần hành của các kế toán khác. Tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành công trình, lập các báo cáo kế toán với cấp trên, kê khai thuế giá trị gia tăng
hàng tháng với cơ quan thuế.
 Kế toán BHXH, BHYT, tiền lương, thuế
Kế toán tiền lương và các khoản bảo hiểm xã hội. Kế toán thu nộp ngân sách đồng
thời kế toán các quỹ công đoàn.
 Kế toán tiền mặt, TGNH, thanh toán với người bán
Kế toán về thanh toán vay trả với ngân hàng, theo dõi về thanh toán, vay trả, công
nợ, thu chi của nội bộ công ty và bên ngoài,
 Thủ quỹ:
Có nhiệm vụ quản lý số tiền mặt của công ty, ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ liên
quan đến tiền mặt tại quỹ, vào sổ sách có liên quan.
Đồng thời do đặc điểm sản xuất, do trình độ quản lý và sự chuyên môn hoá trong
lao động kế toán, công ty đã áp dụng hình thức ”Nhật ký chứng từ" trong việc tổ chức
hạch toán. Theo hình thức này hệ thống sổ công ty áp dụng được ban hành theo quyết
định 1141/TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính.
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính
giá vốn thực tế nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất kho theo phương pháp
đích danh. Theo phương pháp này xuất vật liệu nào thì lấy đơn giá nhập kho của vật liệu
ấy để tính giá vốn thực tế. Công ty áp dụng phương pháp này vì phần lớn vật tư về
thường xuất dùng luôn.
Công ty tính khấu hao cho TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng (khấu
hao đều). Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12
hàng năm.
PHẦN II:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
I. Ngành nghề kinh doanh:

- San lấp mặt bằng công trình, xây dựng công trình dân dụng đến cấp I, các công trình
văn hóa, thể thao.
- Xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng, khu công nghiệp công trình điện đến 35KV.
- Xây dựng công trình giao thông, cầu cống, đường đến cấp I.
- Xây dựng công trình thủy lợi: hồ, đập, cống. Kênh, đê, kè, khoan phụt vữa, trạm
bơm đến 4000m3/h.
- Kinh doanh dịch vụ vận tải, kho bãi, nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng.
- Khai thác và mua bán vật liệu xay dựng.
- Đầu tư xây dựng, kinh doanh các công trình nhà cho thuê hoặc bán.
- Xây dựng các công trình công nghiệp
- Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng
- Xây dựng các công trình kỹ thuật
- …
II. Quy trình chung của doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh:
1. Quy trình biến đầu vào thành đầu ra:
2. Diễn giải quy trình:
- Sau khi thu thập các thông tin cho dự án trong quá trình tiếp cận với khách hàng
và cung cấp thông tin về công ty cho khách hàng. Phòng kế hoạch - kĩ thuật sẽ tổng hợp
lại để trình lên Hội đồng quản trị và Giám đốc.
- Hội đồng quản trị cùng Giám đốc quyết định có nên tham gia đấu thầu hay không
- Nếu công ty quyết định tham gia đấu thầu dự án, Phòng kế hoạch – kĩ thuật sẽ
tiến hành tiếp cận và khảo sát dự án cụ thể.
- Tiếp nhận hồ sơ mời thầu của chủ đầu tư và hoàn tất các thủ tục cần thiết
- Sau khi hoàn thiện, hồ sơ được niêm phong cẩn thận để đảm bảo tính bảo mật.
Phòng kế hoạch – kĩ thuật sẽ gửi bộ hồ sơ cho đơn vị chủ đầu tư.
- Tiếp tục theo dõi quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu của chủ đầu tư để cung cấp
thêm những thông tin cần thiết mà bên chủ đầu tư yêu cầu.
- Khi nhận được thông báo trúng thầu thì Phòng kế hoạch – kĩ thuật xem lại hồ sơ
dự thầu của công ty mình một lần nữa, xem xét lại các bản vẽ, các yêu cầu kĩ thuật, cử

Đấu thầu Ký hợp đồng Lập phương án thi
công
Thi công xây dựng
công trình
Nghiệm thu công
trình
Làm thủ tục nghiệm
thu thanh quyết toán
công trình
Hoàn thành bàn
giao cho chủ đầu tư
và đưa vào sử dụng

×