Lời mở đầu
Kế toán là một trong những thực tiễn quan trọng nhất trong quản lý
kinh tế. Mỗi nhà đầu tư hay một cơ sở kinh doanh cần phải dựa vào cơng tác
kế tốn để biết tình hình và kết quả kinh doanh.
Hiện nay nước ta đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế mạnh mẽ
sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Cơng tác quản lý kinh
tế đang đứng trước yêu cầu và nội dung quản lý có tính chất mới mẻ, đa dạng
và khơng ít phức tạp. Là một cơng cụ thu thập xử lý và cung cấp thông tin về
các hoạt động kinh tế cho nhiều đối tượng khác nhau bên trong cũng như bên
ngồi doanh nghiệp nên cơng tác kế tốn cũng trải qua những cải biến sâu sắc,
phù hợp với thực trạng nền kinh tế. Việc thực hiện tốt hay không tốt đều ảnh
hưởng đến chất lượng và hiệu quả của cơng tác quản lý.
Cơng tác kế tốn ở Cơng ty có nhiều khâu, nhiều phần hành, giữa
chúng có mối liên hệ, gắn bó với nhau tạo thành một hệ thống quản lý có hiệu
quả. Mặt khác, tổ chức cơng tác kế toán khoa học và hợp lý là một trong
những cơ sở quan trọng trong việc điều hành, chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
Việc học tập và tìm hiểu kế tốn khơng chỉ u cầu về học tập lý thuyết
mà cịn địi hỏi q trình làm việc thực tế, để giúp đỡ sinh viên có thể tìm hiểu
sâu hơn, kĩ hơn, đúng đắn hơn về cơng tác kế tốn. Nhà trường đã tổ chức cho
các sinh viên đợt thực tập nghiệp vụ kinh tế để giúp sinh viên nắm vững hơn
kiến thức của mình, hiểu sâu hơn, đúng hơn, thực tế hơn về công tác tổ chức
quản lý, công tác kế tốn, cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của mỗi doanh nghiệp.
Qua quá trình học tập mơn kế tốn và tìm hiểu thực tế tại Cơng ty
TNHH in Khuyến học, đồng thời được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo ThS.
Đinh Thế Hùng cũng như các CBCNV của Cơng ty đã giúp em hồn thành
Báo cỏo thc tp tng hp ca mỡnh.
Điêu Thị Thu Hằng - KTK9
1
Báo cáo gồm 3 phần :
Phần I : Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy
quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH in Khuyến học
Phần II : Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty
TNHH in Khuyến học
Phần III : Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch tốn kế tốn tại
Cơng ty TNHH in Khuyến học
Do thời gian thực tập cịn ít và khả năng của bản thân cịn hạn chế nên
bản Báo cáo thực tập tổng hợp không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận
được sự đóng góp của thầy cơ và các bạn để hồn thiện hơn. Em xin chân
thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2010
Sinh viên
Điêu Th Thu Hng
Điêu Thị Thu Hằng - KTK9
2
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY THHH IN KHUYẾN HỌC
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY IN
KHUYẾN HỌC
* Quá trình hình thành doanh nghiệp
- Tên giao dịch: CÔNG TY TNHH IN KHUYẾN HỌC
- Địa chỉ văn phòng: 9/64 Ngõ 35 Cát Linh - Đống Đa - Hà Nội
- Địa chỉ xưởng sản xuất: 102 Hoàng Cầu, Q. Đống Đa, Hà Nội
- Điện thoại: 04. 35118175
Fax: 04. 35118176
- Số vốn điều lệ: 1.500.000.000 VNĐ
Công ty TNHH In Khuyến Học được thành lập năm 2004 theo Giấy
chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0104000099 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
TP. Hà Nội cấp lần đầu ngày 11/11/2003, đăng kí thay đổi lần 3 ngày
24/3/2008. Đến nay Cơng ty đã trở thành đơn vị đi đầu trong lĩnh vực in ấn.
Cơng ty vẫn ln khơng ngừng hồn thiện, cố gắng hơn nữa để mang đến cho
khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất.
Với đội ngũ thiết kế, chế bản nhiều kinh nghiệm, trình độ kỹ thuật cao
cho ra những sản phẩm mang tính chuyên nghiệp, thẩm mỹ, phù hợp với u
cầu khách hàng. Cơng ty có thể đáp ứng được các sản phẩm yêu cầu chất
lượng cao nhất về hình ảnh và mầu sắc trên nhiều chất liệu giấy khác nhau
nhờ có cơ sở hạ tầng kĩ thuật khá phát triển so với các đơn vị cùng ngành.
Công ty TNHH In Khuyến học là Công ty trực thuộc Hội Khuyến Học
Việt Nam, vì vậy ln nhận được những đơn hàng phục vụ cho các công tác
giáo dục cũng như nghiên cứu chuyên sâu tại một số trng i hc ln nh:
Điêu Thị Thu Hằng - KTK9
3
Đại học Thuỷ Lợi, Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Hành chính quốc gia,
Đại học Sư phạm...
Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty đã trải qua nhiều thăng trầm. Từ
một xưởng sản xuất nhỏ với 20 công nhân, các đơn hàng nhỏ lẻ với cơ sở vật
chất nghèo nàn, hiện nay, Công ty đã mở rộng xưởng sản xuất tới 1 hecta, số
lượng công nhân đã lên đến 95 người. Công ty không ngừng nhận được
những đơn hàng lớn siêu lợi nhuận.
Năm 2007, Công ty được Hội khuyến học bầu chọn là đơn vị đầu
ngành, nhận bằng khen và cúp lưu niệm.
Năm 2009, Công ty được Quận Đống Đa trao tặng đơn vị lao động xuất
sắc tồn quận.
Trong năm 2010 này, Cơng ty được giao nhiệm vụ in ấn tài liệu phục
vụ đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội.
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA
CÔNG TY IN KHUYẾN HỌC
1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của Công ty TNHH in Khuyến học
Công ty TNHH In Khuyến học là một Công ty độc lập, chức năng
chính là in ấn các loại tài liệu trên các chất liệu khác nhau. Mặc dù vậy, Công
ty trực thuộc Hội khuyến học Việt Nam nên có những đơn hàng in ấn các loại
tài liệu nội bộ.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty in Khuyến
học
Công ty TNHH In Khuyến Học là một Cơng ty đã có một bề dày kinh
nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực sản xuất.
Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu ca cụng ty:
Điêu Thị Thu Hằng - KTK9
4
-
In ấn các loại sách báo, tem nhãn, quảng cáo ...trên mọi khổ giấy và
chất liệu giấy. Đặc biệt là các sản phẩm sách giáo dục và nghiên cứu
chuyên sâu cho cấp Đại học.
-
Thiết kế ra film, scan chất lượng cao.
-
Gia công các sản phẩm kỹ thuật cao như các tài liệu khổ A3,A0,…
phong thư, tờ rơi với thiết kế chun nghiệp.
1.2.3. Đặc điểm qui trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty in
Khuyến học
Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng, Giám đốc giao Hợp
đồng cho các phịng ban như phịng kế tốn, hành chính, từ đó căn cứ vào
năng lực và chức năng của các đơn vị sản xuất để giao khoán nội bộ cho cá
nhân đứng ra chịu trách nhiệm chính.
Sản phẩm được sản xuất ra phải trải qua rất nhiều quy trình khác nhau,
địi hỏi khâu sản xuất hay cơng đoạn sản xuất nào cũng rất cần sự tỉ mỉ và
chính xác tuyệt đối. Quy trình sản xuất ra sản phẩm c mụ t theo s 1.1
sau:
Điêu Thị Thu Hằng - KTK9
5
Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất sản phẩm
Nghiªn cøu, khảo sát
bản thiết kễ
Gia công
(cắt,cán,dán gáy,)
Hoàn thiện
Chế bản
Ra film
In hàng loạt
Thiết kế
bản kẽm
Chạy thử
trên máy in
Kiểm tra lỗi
Đánh giá
1.3. T CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH
DOANH CỦA CƠNG TY IN KHUYẾN HỌC
Cơng ty hoạt động theo mơ hình Cơng ty TNHH. Mơ hình tổ chức bộ
máy quản lý của Công ty được biểu diễn theo s 1.2 sau:
Điêu Thị Thu Hằng - KTK9
6
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty
-
Chủ tịch HĐQT: có vị trí cao nhất trong Công ty đối với các quyết
định về vốn, các kế hoạch kinh doanh trong ngắn hạn cũng như dài hạn, các
chính sách lương thưởng của nhân viên, …
-
Giám đốc cơng ty: chịu trách nhiệm điều hành mọi công việc sản
xuất kinh doanh, các điều chuyển cần thiết về người và tài sản theo đúng chủ
trương của Chủ tịch HĐQT.
-
Phó giám đốc: 02 vị trí. Phó giám đốc phụ trách tài chính – nhân sự
và Phó giám đốc phụ trách sản xuất, giúp việc cho giám đốc.
-
Phịng Hành chính - Kế toán: chịu sự điều hành của Chủ tịch HĐQT
và Giám đốc cơng ty, đảm bảo các cơng việc kế tốn diễn ra đúng quy trình
và chuẩn xác.
-
Phịng Kế hoạch sản xuất: phụ trách lên kế hoạch sản xuất, cân đối
đầu vào, đầu ra để báo cáo lên lãnh đạo, điều chỉnh giữa các đơn hàng với
nhau, đảm bảo đúng số lng, cht lng tng n hng.
Điêu Thị Thu Hằng - KTK9
7
-
Các tổ sản xuất (10 tổ)
o Tổ máy 16 trang: phụ trách các công việc liên quan đến máy in
16trang/lượt.
o Tổ máy 8 trang: phụ trách các công việc liên quan đến máy in 8 trang
o Tổ máy 4 trang: phụ trách các công việc liên quan đến máy in 4 trang
o
Tổ bình bản: phụ trách chỉnh sửa bản thiết kế thành bản kẽm đưa đi
in hàng loạt
o
Tổ máy cán, máy khâu: phụ trách cán màng (màng trong, màng mờ)
cho các sản phẩm đầu ra, khâu gáy sách in.
o
Tổ máy gấp: phụ trách gấp sách theo đúng tỷ lệ quy định để chuyển
sang cắt thành trang thành phẩm
o Tổ máy giao
o Tổ máy vào bìa: phụ trách ghép lõi và bìa sách với nhau
o Tổ sách: phụ trách hồn thiện sản phẩm
o
Tổ gia công: phụ trách các công đoạn không thực hiện được bằng
máy.
Các phịng ban có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, Giám đốc và Chủ
tịch HĐQT là người đứng đầu cơng ty, chịu trách nhiệm trước tồn thể nhân
viên cũng như trước pháp luật. Họ là người điều hành mọi công việc sản xuất
kinh doanh chung của cơng ty. Từ đó, Giám đốc phân cơng cơng việc và giao
đầu việc cho từng bộ phận thực hiện. Phòng hành chính - kế tốn phụ trách
các cơng việc chun môn để đảm bảo cung cấp đủ nguyên vật liệu sản xuất
cũng như các vấn đề phát sinh. Phòng kế hoạch sản xuất lên kế hoạch chính
xác, phối hợp chặt chẽ với phịng hành chính - kế tốn để thực hiện các đơn
hàng. Các tổ sản xuất cùng nhau hoàn thiện các đơn hàng, đảm bảo quy trình
sản xuất (như s ).
Điêu Thị Thu Hằng - KTK9
8
Các bộ phận có quyền phản ánh lại những sai phạm, cùng phối hợp
đảm bảo quá trình sản xuất, cung cấp đủ số lượng, đảm bảo chất lượng cho
các đơn hàng.
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY IN KHUYẾN HỌC
Trong các năm 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010, tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh của Cơng ty có một số thay đổi. Cụ thể theo Báo
cáo kết quả kinh doanh dưới đây:
Bảng 1.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Thuyết
Chỉ tiêu
Mã
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
VI.25
5,189,033,487
5,618,153,451
6,189,033,487
minh
Năm 2008
6 tháng đầu
STT
Năm 2009
năm 2010
(6)
(7)
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
02
0
0
0
10
5,189,033,487
5,618,153,451
6,189,033,487
4,086,963,989
4,086,963,989
4,586,963,989
1,102,069,498
1,531,189,462
1,602,069,498
3
4
5
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (10 = 01 - 02)
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (20 = 10 - 11)
11
VI.27
20
6
Doanh thu hoạt động tài chính
21
VI.26
1,227,373
1,569,520
1,227,373
7
Chi phí tài chính
22
VI.28
95,895,000
150,563,000
195,895,000
- Trong đó: Chi phí lãi vay
23
95,840,000
97,630,000
95,840,000
8
Chi phí bán hàng
24
0
0
0
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
910,609,117
250,215,708
910,609,117
30
96,792,754
1,131,980,274
497,687,245
31
195,000,000
0
95,000,000
10
11
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25))
Thu nhp khỏc
Điêu ThÞ Thu H»ng - KTK9
9
12
Chi phí khác
32
158,888,884
0
58,000,000
13
Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
40
36,111,116
0
37,000,000
50
132,903,870
1,131,980,274
534,687,245
14
15
16
17
18
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50 = 30 + 40)
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện
hành
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp (60 = 50 – 51 - 52)
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
51
VI.30
9,213,084
17,894,446
12,345,245
52
VI.30
0
0
0
60
123,690,786
1,114,085,828
534,343,000
70
0
0
0
Doanh thu qua không ngừng tăng qua các năm 2008, 2009 và 6 tháng đầu
năm 2010. Cụ thể là:
Năm 2009 tăng 429.119.964đ so với năm 2008, tương ứng tăng 8.27%
6 tháng đầu năm 2010 tăng 570.880.036đ so với năm 2009, tương ứng
tăng 10,16%
Bước sang năm 2009, Công ty đã mở rộng thêm phân xưởng sản xuất
lên đến 1hecta, trang bị được một số máy móc hiện đại nhập khẩu từ Nhật, Ý
với các loại máy chính
- Máy vào bìa (trị giá 160 triệu)
- Máy gấp (trị giá 200 triệu)
- Máy ghim (trị giá 100triệu)
- Máy dao (trị giá 150 triệu)
- Máy phơi (trị giá 70 triệu)
- Máy cán (trị giá 80 triệu)
- Máy ép (trị giá 20 triệu)
- Máy khâu (trị giá 250 triệu)
- Và 1 số máy gia công khác……
Trong năm 2010, Công ty đã mua sắm thờm mt s ti sn mi nh
Điêu Thị Thu Hằng - KTK9
10
- Máy in 24 trang (trị giá 800triệu)
- Máy in 8 trang (trị giá 400triệu)
- Máy in 4 trang (trị giá 200triệu)
- Máy vào bìa (trị giá 200 triệu)
- Máy gp (tr giỏ 250 triu)
Điêu Thị Thu Hằng - KTK9
11
PHẦN II: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ
TỐN TẠI CƠNG TY TNHH IN KHUYẾN HỌC
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY TNHH IN
KHUYẾN HỌC
Phịng Kế tốn có nhiệm vụ cung cấp số liệu giúp cho việc ra quyết
định của ban lãnh đạo. Bộ máy Kế toán được tổ chức tập trung thực hiện chức
năng tham mưu, giúp việc Giám đốc về mặt tài chính Kế tốn Cơng ty.
• Trưởng phịng:
Phụ trách chung chịu trách nhiệm trước Giám đốc mọi hoạt động của
phòng cũng như các hoạt động khác của Cơng ty có liên quan tới tài chính và
theo dõi các hoạt động tài chính của Cơng ty.
Tổ chức cơng tác Kế tốn thống kê trong Cơng ty phù hợp với chế độ
tài chính của Nhà nước.
Thực hiện các chính sách chế độ cơng tác tài chính Kế tốn.
Kiểm tra tính pháp lý của các loại hợp động. Kế toán tổng hợp vốn kinh
doanh, các quỹ trực tiếp chỉ đạo kiểm tra giám sát phần nghiệp vụ đối với các
cán bộ thống kê Kế tốn các đơn vị trong Cơng ty.
Lập các Báo cáo tài chính cho doanh nghiệp và đối chiếu với số liệu
tổng hợp của kế tốn tổng hợp.
•
Phó phịng kiêm Kế toán tổng hợp:
Thực hiện lên số tổng hợp phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính của
kế tốn trưởng, thực hiện một số công tác tổ chức quản lý sn xut, qun lý
hnh chớnh k toỏn ca Cụng ty.
Điêu ThÞ Thu H»ng - KTK9
12
Ngồi cơng việc của người Kế tốn tổ sản xuất ra cịn phải giúp vịêc
cho Kế tốn trưởng, thay mặt Kế tốn trưởng giải quyết các cơng việc khi
trưởng phịng vắng mặt các phần việc được phân cơng.
•
Kế tốn tiền và thanh tốn - Thủ quỹ:
Lập và kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trước khi lập phiếu thu,
chi. Lập sổ cái, sổ chi tiết tiền mặt đối chiếu với sổ quỹ của thủ quỹ kiểm tra
đối chiếu sử dụng tồn quỹ sổ sách và thực tế theo dõi chi tiết các khoản thu
chi trong Công ty.
Chịu trách nhiệm trong công tác thu chi tiền và tồn quỹ của Công ty.
Thực hiện việc kiểm kê đột xuất hoặc định kỳ theo quy định.
• Kế tốn cơng nợ - Kế tốn tiền lương
Theo dõi cơng nợ, phải thu, phải trả. Có trách nhiệm đơn đốc khách
hàng để thu nợ. Lập các sổ cái, sổ chi tiết, Bảng tổng hợp chi tiết cơng nợ của
Cơng ty.
Thanh tốn lương thưởng phụ cấp cho các đơn vị theo lệnh của Giám
đốc; thanh toán BHXH, BHYT cho người lao động theo quy định ; theo dõi
việc trích lập và sử dụng quỹ lương của Cơng ty ; thanh tốn các khoản thu,
chi của cơng đồn.
•
Kế tốn vật tư
Theo dõi ngun vật liệu, vật tư, công cụ dụng cụ tại Công ty, đồng thời
phụ trách việc tính giá thành, lên các bảng tính giá, bảng tổng hợp nhập xuất
tồn,... để tiến hành theo dõi và báo cáo cho kế toán tổng hợp.
Kế toán vật tư là người phụ trách việc lập bảng tính giá thành cho đơn
vị, tính tốn việc dự trù vật tư phục vụ sản xuất của Công ty.
Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty được thể hiện rõ nét trong s
sau:
Điêu Thị Thu Hằng - KTK9
13
Sơ đồ 2.1: Bộ máy kế tốn cơng ty
Trëng phßng kế toán Công ty
Giao nhiệm vụ
Báo cáo
Kế toán tổng hợp
Đối chiếu
Kế
toán
tiền
và thanh toán
Thủ quỹ
Điêu Thị Thu Hằng - KTK9
Tổng hợp
Kế
toán
công
nợ
Kế
toán
vật t
Kế toán tiền
lơng
14
2.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH IN
KHUYẾN HỌC
2.2.1. Các chính sách kế toán chung:
Cũng như các Công ty cùng mô hình kinh doanh, Công ty TNHH In
Khuyến học có những đặc điểm tương đồng về chính sách kế toán áp dụng.
Cụ thể là:
- Kỳ kế toán năm: Từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam Đồng
- Chế độ kế toán áp dụng: nhỏ và vừa
- Hình thức kế toán áp dụng: nhật ký chung
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
o Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: theo giá gốc
o Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: bình quân gia quyền
o Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: khấu hao đường thẳng
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: ghi nhận chi phí tài chính trong
năm
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: ghi nhận các khoản phải trả
trong năm
- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái: theo tỷ giá liên ngân
hàng và ghi nhận vào doanh thu hoặc chi phí tài chính
- Phương pháp tính nguyên giá và khấu hao TSCĐ:
+ Nguyên giá: Theo giá thực tế
+ Khấu hao TSCĐ: Theo đường thẳng
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhõn doanh thu:
Điêu Thị Thu Hằng - KTK9
15
o Doanh thu bán hàng: tuân thủ 5 điều kiện ghi nhận doanh thu tại
chuẩn mực kế toán số 15 “ Doanh thu và thu nhập khác”. Các khoản nhận
trước của khách hàng không ghi nhận là doanh thu trong năm
o Doanh thu cung cấp dịch vụ: tuân thủ đầy đủ 4 điều kiện ghi nhận
doanh thu cung cấp dịch vụ quy định tại chuẩn mực kế toán số 15 “Doanh thu
và thu nhập khác”
o Doanh thu hoạt động tài chính: tuân thủ đầy đủ 2 điều kiện ghi nhận
doanh thi hoạt động tài chính được quy định tại chuẩn mực kế toán số 15
“Doanh thu và thu nhập khác”
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Công ty sử dụng hệ thống các chứng từ kế toán dành cho doanh nghiệp
sản xuất theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC bao gồm các chứng từ chính
như:
Chứng từ tiền mặt: Phiếu thu, phiếu chi,…
Chứng từ tiền gửi: Ủy nhiệm chi, Giấy báo nợ, Giấy báo có,…
Chứng từ tạm ứng: Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy đề nghị thanh toán,…
Chứng từ vật tư, tài sản cố định: Thẻ kho, Phiếu nhập, Phiếu xuất, Bảng
tổng hợp nhập xuất tồn, thẻ tài sản, Giấy đề nghị mua hàng,…
Chứng từ tiền lương: Bảng chấm công, Bảng tính lương, Bảng thanh
tốn tiền lương,…
Cùng với hệ thống các hóa đơn, chứng từ gốc đi kèm như: Hóa đơn bán
hàng thơng thường, Hóa đơn bán lẻ, Hóa đơn GTGT,…
Cơng ty có phịng lưu trữ tài liệu và hóa đơn riêng, đồng thời thực hiện
luân chuyển chứng từ theo quy định của Nhà nước. Tất cả các hóa đơn chứng
từ sẽ được tập hợp tại phịng kế tốn của Cơng ty để phục vụ cho việc vào sổ
kế tốn, sau khi hạch toán kế toán sẽ kẹp chứng từ gốc vào từng bộ chứng từ
riêng và lưu vào phòng tài liệu. Các chứng từ và tài liệu được lưu ti phũng
Điêu Thị Thu Hằng - KTK9
16
tài liệu trong tối thiểu 5 năm mới được hủy, trước khi tài liệu hủy phải được
sự phê duyệt của kế tốn trưởng và giám đốc.
2.2.3. Tở chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo Quyết định số
48/2006/QĐ-BTC hệ thống tài khoản dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Cách thức mở tài khoản chi tiết đới với các đối tượng chủ yếu:
2.2.3.1. Doanh thu:
Phương pháp xác định doanh thu:
- Doanh thu của khối tư vấn Công ty được xác định trên cơ sở giá trị
nghiệm thu, các quyết định phê duyệt, biên bản đối chiếu, thanh lý hợp
đồng,... từ các cơng việc đã hồn thành. Do xuất phát từ đặc thù lĩnh vực kinh
doanh doanh thu của Công ty thường có sự điều chỉnh đối với từng đơn hàng
cụ thể.
- Doanh thu bán háng của Công ty được ghi nhận theo hóa đơn tài chính
do Cơng ty phát hành. Công ty thưc hiện việc kê khai nộp thuế GTGT khoản
doanh thu này tại Chi cục thuế Quận Đống Đa.
- Tài khoản sử dụng: 511, 515.
Kế toán, thực hiện việc kết chuyển số doanh thu bán hàng thuần vào Tài
khoản Xác định kết quả kinh doanh, ghi:
Nợ TK 511
Nợ TK 512
Có TK 911
2.2.3.2. Chi phí sản xuất:
Phương pháp xác định chi phí sản xuất tại Cơng ty
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí về lao động
sống và lao động vật hoá mà doanh nghip ó bỏ ra cú liờn quan n hot
Điêu Thị Thu H»ng - KTK9
17
động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định.
Tại Cơng ty, chi phí sản xuất bao gồm chi phí về ngun vật liệu, chi phí
về nhân cơng, chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí
bằng tiền khác... Có rất nhiều khoản mục chi phí khác nhau phát sinh tại cơng
ty. Do đặc điểm sản phẩm của Cơng ty có rất nhiều chủng loại, mẫu mã, quy
cách, chi tiết khác nhau, bên cạnh đó quy trình cơng nghệ sản xuất lại phức
tạp vì vậy chi phí phát sinh ở Cơng ty phải tập hợp theo từng loại, từng khoản
mục chi phí và phải được thường xuyên theo dõi chi tiết ở từng phân xưởng
và chi tiết cho từng loại sản phẩm. Điều đó địi hái cơng tác kế tốn phải được
tổ chức một cách khoa học, có hệ thống để có thể đảm bảo tính chính xác và
phản ánh trung thực các khoản chi phí phát sinh.
Kỳ tập hợp chi phí ở Cơng ty là hàng tháng, các khoản mục chi phí phát
sinh tại Cơng ty sẽ được tính và phân bổ theo tháng, cuối quý kế toán giá
thành căn cứ vào các bảng phân bổ của từng tháng để tập hợp lập thành các
bảng phân bổ chi phí cho cả quý để tiến hành tính giá thành.
Chi phí sản xuất ở Cơng ty được tập hợp theo ba khoản mục:
− Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
− Chi phí nhân cơng trực tiếp
− Chi phí sản xuất chung
* Với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu kế toán sử dụng TK
152 - Nguyên liệu, vật liệu và được mở chi tiết theo 3 tiểu khoản:
+
TK 1521
: Nguyên vật liệu chính
+
TK 1522
: Vật liệu phụ
+
TK 1523
: Nhiên liệu.
Trong đó với từng tiểu khoản, kế toán mở các mã hàng chi tiết theo dõi
đến từng loại nguyên liệu, vật liệu chính sử dụng trong sản xut. ỏp ng
Điêu Thị Thu Hằng - KTK9
18
nhu cầu vật liệu cho sản xuất, Hàng quý căn cứ vào kế hoạch sản xuất và các
hợp đồng đã ký kết với khách hàng, phòng kế hoạch lên các kế hoạch sử dụng
nguyên vật liệu để trình lên Giám đốc cơng ty. Sau khi được phê duyệt, phịng
kế hoạch sẽ làm việc với các bộ phận có liên quan để tiến hành nhập hàng
phục vụ cho sản xuất.
Trong quá trình sản xuất nếu phát sinh nhu cầu vật liệu ngồi kế hoạch
thì các bộ phận lập báo cáo gửi lên phịng kế hoạch để lên phương án trình
Giám đốc Công ty phê duyệt và triển khai thực hiện. Một số trường hợp, để
đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và thời gian cho các đơn đặt hàng các tổ sản xuất có
thể tự đảm nhận phần vật liệu (nếu có thể) sau khi được sự đồng ý của Giám
đốc Công ty sau đó thanh tốn với Cơng ty theo khối lượng thực tế phát sinh.
Kế tốn chi phí sẽ căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ vật liệu và cơng cụ
dụng cụ để tiến hành hạch tốn chi phí sản xuất vào các tài khoản thích hợp.
Ghi Nợ TK 621
Ghi Có TK 152
Ghi Có TK 153
Đồng thời kế tốn chi phí tiến hành phản ánh chi phí sản xuất phát
sinh trong quý cho từng đối tượng tập hợp chi phí (cụ thể là các phân xưởng)
qua Sổ theo dõi chi phí NVL trực tiếp. ở sổ này, chi phí ngun vật liệu trực
tiếp sẽ được kế tốn tập hợp theo từng phân xưởng và chi tiết cho từng loại
sản phẩm.
* Với chi phí nhân cơng trực tiếp:
Tại Cơng ty, việc tính trả lương cho cơng nhân trực tiếp sản xuất được
thực hiện dưới hình thức trả lương theo hai hình thức, tùy thuộc vào tính chất
cơng việc của từng tổ sản xuất: theo ngày công lao động và theo s lng sn
phm hon thnh.
Điêu Thị Thu Hằng - KTK9
19
Hàng tháng, kế tốn căn cứ vào bảng chấm cơng của các bộ phận sản
xuất và để tiến hành lập bảng thanh tốn lương, bảng thanh tốn BHXH,
BHYT cho cơng nhân trực tiếp sản xuất. Kế toán theo dõi trên cơ sở bảng chi
lương tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH cho khu vực sản xuất
trên cơ sở số sản phẩm nhập kho hoàn thành trong kỳ báo cáo. Sau đó, dựa
vào bảng phân bổ Tiền lương và BHXH cho cả q, kế tốn chi phí sẽ tiến
hành hạch tốn chi phí sản xuất.
Ghi Nợ TK 622
Ghi Có TK 334
Các khoản phải nộp theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ của công
nhân sản xuất trực tiếp quý III năm 2004 được trích theo quy định và hạch
tốn:
Ghi Nợ TK 622
Ghi Có TK 338 (3382, 3383, 3384)
Số liệu này sẽ là căn cứ để kế tốn chi phí phản ánh các nghiệp vụ hạch
tốn chi phí nhân cơng trực tiếp trên Sổ theo dõi chi phí nhân cơng trực tiếp
cho từng tổ sản xuất và chi tiết cho từng sản phẩm sản xuất tại tổ đó.
* Với chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi các
phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp, đó là những chi phí phục vụ
chung cho q trình sản xuất và chi phí điều hành về quản lý sản xuất. Ở
Công ty chi phí sản xuất chung được tập hợp và phân bổ ngay cho từng phân
xưởng, nếu khơng thể hạch tốn ngay được theo phân xưởng thì sẽ phân bổ
theo tiêu thức phù hợp.
Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế tốn sử dụng TK627chi phí sản xuất chung. Tài khoản này mở chi tiết cho từng phân xưởng bao
gm cỏc tiu khon:
Điêu Thị Thu Hằng - KTK9
20
− TK 6271
: Chi phí nhân viên phân xưởng
− TK 6272
: Chi phí vật liệu.
− TK 6273
: Chi phí cơng cụ dụng cụ dùng cho sản xuất
− TK 6274
: Chi phí khấu hao TSCĐ
− TK 6277
: Chi phí dịch vụ mua ngồi
− TK 6278
: Chi phí bằng tiền khác
Trình tự cơng tác kế tốn và hạch tốn chi phí sản xuất chung như sau:
Chi phí nhân viên tổ sản xuất (TK 6271).
Chi phí nhân viên phân xưởng được phân bổ cho từng bộ phận sản xuất,
cơ cấu chi phí được phân bổ như sau:
+ Phân bổ chi phí tiền lương, BHXH, BHYT và kinh phí cơng đồn của
nhân viên quản lý trực tiếp ở các bộ phận sản xuất.
+ Phân bổ chi phí tiền lương và BHXH của cán bộ quản lý ở văn phịng
Cơng ty.
Cuối tháng, căn cứ vào bảng thanh toán lương, kế toán tiền lương tiến
hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH chi tiết cho từng tổ và thực hiện
phân bổ tiền lương thực trả của cán bộ quản lý vào khoản mục chi phí nhân
viên phân xưởng( TK 6271), phần còn lại được phân bổ vào khoản mục chi
phí nhân viên quản lý của văn phịng Cơng ty (TK6421).
Cuối q, kế tốn chi phí căn cứ vào bảng lương thực chi tiến hành lập
bảng phân bổ tiền lương và BHXH và tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế
của tồn bộ nhân viên các tổ, ghi định khoản:
Ghi Nợ TK 6271
Ghi Có TK 334
Ghi Có TK 338
Số liệu này là căn cứ để ghi vào khoản mục chi phí nhân viên phân
xưởng trong bng tng hp chi phớ sn xut chung.
Điêu Thị Thu H»ng - KTK9
21
Chi phí vật liệu dùng cho tổ sản xuất ( Tài khoản 6272)
Chi phí vật liệu dùng cho tổ sản xuất bao gồm: bóng đèn, dây điện lắp
dùng chung cho phân xưởng, xăng dầu dùng cho máy phát điện dự phịng,...
Cuối q kế tốn căn cứ vào số liệu ở bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ
sử dụng trong kỳ:
Ghi Nợ TK 6272
Ghi Có TK 152
Chi phí dụng cụ sản xuất. (TK 6273)
Các công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất đều được phân bổ một lần
vào chi phí sản xuất trong kỳ. Cuối q, kế tốn căn cứ giá thực tế CCDC
xuất dùng trong kỳ và tiến hành ghi sổ:
Ghi Nợ TK 6273
Ghi Có TK 152
Chi phí dịch vụ mua ngồi: ( TK 6277)
Chi phí dịch vụ mua ngồi của Cơng ty bao gồm chi phí tiền điện, tiền
điện thoại, tiền nước, chi phí sửa chữa,.... Các khoản chi phí này được theo
dõi chi tiết ở từng phân xưởng, bộ phận sản xuất theo mức chi phí thực tế
phát sinh trong kỳ kế tốn. Thực tế, các khoản chi phí này tỉ lệ thuận với sản
lượng sản xuất trong kỳ của cơng ty.
Việc hạch tốn được thực hiện khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn
cứ chứng từ thanh toán, kế toán tiến hành định khoản và ghi sổ kế toán:
Ghi Nợ TK 6277
Ghi Nợ TK 1331
Ghi Có TK 111,112
Trên cơ sở phát sinh thực tế chi phí dịch vụ mua ngồi của các bộ phận
sản xuất trong cơng ty, kế tốn tiến hành lập bng tng hp chi phớ theo tng
Điêu Thị Thu Hằng - KTK9
22
bộ phận làm cơ sở để hạch toán, phân bổ cho từng bộ phận để tính giá thành
sản phẩm cuối kỳ.
Số liệu này sẽ được tập hợp vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất.
Chi phí bằng tiền khác: (TK6278)
Đây là khoản chi phí bằng tiền phục vụ cho việc sản xuất ở phân xưởng
như chi phí bồi dưỡng ca đêm, chi phí sửa chữa máy móc, chi phí hội nghị,
tiếp khách...
Chi phí bằng tiền khác được theo dõi hạch tốn khi có phát sinh, cuối kỳ
kế tốn, kế tốn chi phí tiến hành tập hợp các khoản chi phí phát sinh từng bộ
phận sản xuất để xác định khoản chi phí sản xuất chung trong kỳ kế tốn phải
tiến hành phân bổ cho giá thành sản phẩm.
Khi có phát sinh các khoản chi phí, kế tốn tiến hành hạch tốn:
Ghi Nợ TK 6278
Ghi Nợ TK 1331
Ghi Có TK 111,112
Số liệu này sẽ được tập hợp vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất làm căn
cứ để phân bổ chi phí và tính giá thành sản phẩm cuối kỳ.
Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung.
Sau khi đã tập hợp xong các khoản mục của chi phí sản xuất chung, cuối
q kế tốn chi phí tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung cho
các phân xưởng theo từng khoản mục phù hợp với yêu cầu kế tốn thơng qua
bảng phân bổ và các nhật ký chứng từ
Căn cứ vào các phát sinh thực tế về chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân
cơng, chi phí sản xuất chung, cuối kỳ kế toán khi tiến hành lập các bút tốn
kết chuyển Bút tốn kết chuyển chi phí sản xuất được ghi tự động như sau:
Ghi Nợ TK 154
Ghi Cú TK 621
Điêu Thị Thu Hằng - KTK9
23
Ghi Có TK 622
Ghi Có TK 627
Sơ đồ 2.2: Hạch tốn kế tốn chi phí sản xuất
2.2.3.3.621 hợp chi phí và tính giá thànhtiÕt...)phẩm:
TK 154(chi sản
TK Tập
TK 152,111
Khi sản phẩm hoàn thành x x x kho, bộ phận sản xuất tin hnh lm giy
nhp
Các khoản ghi giảm
K/chuyển phm, k
ngh nhập kho thành CPNVLTT toán giá thành căn cứ vào các khoản chi phí
CPSX
TK 155
phátTK 622để sản xuất tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá
sinh
thành sản phẩm K/chun CPNCTT dõi và hạch tốn. Cơng kho này thực chất
nhập kho để theo
NhËp việc
TK 157
là việc tổng hợp các khoản chi phí phát sinh ở các khâu sản xuất sau đó phân
TK627
bổ chi phí sản xuất chung (chưa được phân bổ ở khâu sản xuất & đã được tập
hợp) cho lơ hàng K/chun CPSXC
nhập kho.
Phương pháp tớnh giỏ thnh
Gửi bán
Tổng giá
thành sx thực
TK 632
gin ntế của sp
hoàn thành Tiêu thụ ngay
Theo phng phỏp ny, i tng kế tốn chi phí sản xuất và đối tượng
tính giá thành phù hợp nhau, kỳ tính giá thành phù hợp kỳ báo cáo kế toán là
xxx
hàng tháng. Kế toán căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được kết quả hạch
toán nghiệp vụ về khối lượng sản phẩm hoàn thành và dở dang để đánh giá
sản phẩm dở dang, từ đó, tính giá thành sản phẩm theo cơng thức:
ZTT = Dđk + C – Dck
ZTT
ztt =
Sh
Trong đó: Dđk: chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
C: tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ
Dck: chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
ztt: giá thành đơn v sn phm
Sh: khi lng sn phm hon thnh
Điêu Thị Thu H»ng - KTK9
24
Sau khi tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo mã tài khoản 621,
622, 627. Kế tốn tính chi phí bán hàng (641) và chi phí quản lý doanh nghiệp
(642).
2.2.3.4. Kế toán vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn SXKD thuộc tài sản lưu động
của doanh nghiệp, được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và trong
các quan hệ thanh toán.
Vồn bằng tiền của Công ty bao gồm tiền mặt tồn quĩ và tiền gửi ngân
hàng. Tiền mặt là số vốn bằng tiền được thủ quỹ bảo quản trong két sắt an
toàn của công ty.
Khi phát sinh các nghiệp vụ thu tiền, căn cứ vào các hóa đơn, các giấy
thanh tốn tiền trung ương, kế toán tiền mặt lập phiếu thu tiền mặt, sau khi
được kế toán trưởng kiểm duyệt, phiếu thu được chuyển cho thủ quĩ để ghi
tiền. Sau đó thủ quỹ sẽ ghi số tiền thực phận vào phiếu thu, đóng dấu đã thu
và lấy vào phiếu thu.
Khi phát sinh các nhiệm vụ chi tiền, thủ quỹ căn cứ vào phiếu chi để chi
phần tiền sau khi có đầy đủ chữ ký kế tốn trưởng và của Giám đốc cơng ty.
Căn cứ vào số tiền thực chi của thủ quỹ ghi vào sổ quỹ và đến cuối ngày thì
chuyển cho kế toán tiền mặt để ghi sổ.
Phiếu thu và phiếu chi là tập hợp của một chứng từ hoặc nhiều chứng
từ. Riêng phiếu chi của thư quỹ nộp ngân hàng là dựa trên bảng kê các loại
tiền nộp viết làm 3 liên.
Đối với kế tốn tiền gửi ngân hàng thì khi có các giấy báo có và báo nợ
của Ngân hàng thì kế tốn tiến hành định khoản và lập các chứng từ ghi sổ
sau đó vào các sổ kế tốn có liên quan.
Tài khoản tiền gửi ngân hàng được kế tốn Cơng ty mở tài khoản chi
tiết cho từng ngân hng c th l:
Điêu Thị Thu Hằng - KTK9
25