NĂM HỌC 2013- 2014
NĂM HỌC 2013- 2014
Bài 17
Bài 17
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
Nội dung bài
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ.
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1./Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2./Hô hấp bằng hệ thống ống khí
3./Hô hấp bằng mang
4./Hô hấp bằng phổi
I./HÔ HẤP LÀ GÌ?
Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với
môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của
các cơ quan hô hấp như phổi, mang, da,…
II./BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ.
Khái niệm:
Bộ phận cho O
2
từ môi trường ngoài khuếch tán vào
trong TB (hoặc máu) và CO
2
khuếch tán từ TB (hoặc
máu) ra ngoài gọi là bề mặt trao đổi khí.
Trao đổi khí của động vật phụ thuộc chủ yếu vào bề
mặt trao đổi khí
II./BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ.
Hiệu quả trao đổi khí phụ thuộc:
Bề mặt trao đổi khí rộng
Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt
Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc
tố hô hấp
Có sự lưu thông khí
- Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
- Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí
- Trao đổi khí bằng mang.
- Trao đổi khí bằng phổi
III./CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Giun đất Châu chấu
Cá
Chim
III./CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1./Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Đối tượng xảy ra: động vật có tổ chức thấp
Vd: ruột khoang, giun tròn, giun dẹp….
•
Chưa có cơ quan hô hấp
•
Chất khí được trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể ẩm
ướt
III./CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
2./Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Xảy ra ở nhiều loài động vật sống trên cạn như côn
trùng.
•
Cơ quan hô hấp là hệ thống ống khí
•
Chất khí trao đổi trực tiếp giữa tế bào với các ống
nhỏ nhất
Lỗ thở
O
2
CO
2
Thành mặt bụng
Hình 17.2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn trùng
III./CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
3./Hô hấp bằng mang
Xảy ra ở các động vật thích nghi với môi trường nước
Vd: cá, thân mềm và các loài chân khớp.
•
Cơ quan hô hấp là mang
•
Trao đổi khí diễn ra giữa các phiến mang với môi
trường nước
III./CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Hiệu quả trao đổi khí ở cá tăng do:
Bề mặt trao đổi khí rộng
Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt
Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc
tố hô hấp
Có sự lưu thông khí
Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng
Cách sắp xếp của mao mạch trong mang
III./CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
4./Hô hấp bằng phổi
Xảy ra ở các Đv sống trên cạn thuộc lớp Bò sát, Chim,
Thú (kể cả người).
•
Cơ quan hô hấp là phổi
•
Trao đổi khí xảy ra ở các phế nang
Hình 17.5. Phổi và phế nang ở người
Thành phần KK hít vào và thở ra
Loại khí KK hít vào KK thở ra
O
2
20.96% 16.40%
CO
2
0.03% 4.10%
N
2
79.01% 79.50%
Kiểu hô hấp Đặc điểm Đại diện
Hô hấp qua bề
mặt cơ thể
Hô hấp bằng hệ
thống ống khí
Hô hấp bằng
mang
Hô hấp bằng
phổi
+ Chưa có cơ quan hô hấp
+ Chất khí được trao đổi trực tiếp qua bề
mặt cơ thể ẩm ướt
Giun đất
+ Cơ quan hô hấp là hệ thống ống khí
+ Chất khí trao đổi trực tiếp giữa tế bào
với các ống nhỏ nhất
Côn trùng
+ Cơ quan hô hấp là mang
+ Trao đổi khí diễn ra giữa các phiến
mang với môi trường nước
Cá
+ Cơ quan hô hấp là phổi
+ Trao đổi khí xảy ra ở các phế nang
Lưỡng cư, bò sát,
chim, thú và người
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
- Từ những kiến thức vừa học các em hãy cho biết
điều gì sẽ xảy ra khi:
+ Khi giun đất được để lên mặt đất khô ráo.
+ Khi cá được đưa lên bờ, tách khỏi môi trường
nước.
+ Con gà bị dìm xuống nước trong thời gian dài.
Giun đất, cá, gà sẽ chết vì không thể
hô hấp được.
Kết quả
Củng cố.
Củng cố.
.Phổi của thú có hiệu quả TĐK hiệu quả hơn
ở phổi của lưỡng cư và bò sát là do:
a.Phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.
b.Phổi thú có cấu trúc lớn hơn.
c.Phổi thú có khói lượng lớn hơn.
d.Vì phổi thú có nhiều phế nang ,diện tích bề
mặt trao đổi khí lớn.
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu lệnh trang 74 - 75 của
sách giáo khoa.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 75 – 76
SGK.
- Xem bài mới: “TUẦN HOÀN MÁU”
+ Cấu tạo và chức năng chung của hệ
tuần hoàn?
+ Nêu khái niệm của các dạng hệ tuần
hoàn ở động vật