Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

thuyết trình sinh học - hướng động (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (994.01 KB, 15 trang )



Cơ thể sống có
những đặc trưng
cơ bản nào?

Các đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống
Trao đổi chất và năng lượng
Cảm ứng
Sinh trưởng và phát triển
Sinh sản

Chương II:
CẢM ỨNG
Cảm ứng là gì?
Tác nhân
kích thích
Cây trinh nữ
Tính cảm ứng là khả năng của thực vật phản ứng
đối với kích thích

Cảm ứng
Cảm ứng ở thực vật
Cảm ứng ở động vật

A- CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Bài 23:
HƯỚNG ĐỘNG

I. Khái niệm hướng động
1. Khái niệm


Hướng động là hình
thức phản ứng của cơ
quan thực vật đối với
tác nhân kích thích từ
một hướng xác định
Cây hướng dương
Nguồn sáng
Hướng động là gì?

2. Phân
loại
Có mấy loại hướng động?
Phân biệt các loại đó?
-
Hướng động dương: Sinh
trưởng hướng tới nguồn kích
thích
-
Hướng động âm: Sinh trưởng
theo hướng tránh xa nguồn kích
thích

Auxin nhiều
Auxin ít
3. Cơ chế hướng động ở mức tế bào
Là sự sinh trưởng không đều của
các tế bào tại hai phía đối diện của
cơ quan (thân, rễ, lá, mầm…)
Do hoocmôn auxin di chuyển từ
phía bị kích thích đến phía không bị

kích thích do vậy phía không bị kích
thích có nhiệt lượng auxin cao hơn
nên kích thích tế bào sinh trưởng
mạnh hơn.

II. Các kiểu hướng động
1. Hướng sáng
2. Hướng trọng lực
3. Hướng hóa
4. Hướng nước
5. Hướng tiếp xúc

Kiểu hướng
động
Tác nhân kích thích Cơ quan bị tác động Phân loại
Hướng sáng Ánh sáng
Thân, rễ cây - Hướng sáng
dương
- Hướng sáng âm
Hướng trọng lực Lực hút trái đất
Thân, rễ cây - Hướng trọng lực
dương
- hướng trọng lực
âm
Hướng hóa Hợp chất hóa học
Thân, rễ, ống
phấn, lông tuyến…
- Hướng hóa dương
- Hướng hóa âm
Hướng nước Nguồn nước Thân, rễ cây

-
Hướng nước dương
- Hướng nước âm
Hướng tiếp xúc Sự tiếp xúc với giá
thể
Tế bào
-
Các tế bào không
được tiếp xúc, ST
- Các tế bào phía tiếp
xúc, không ST
Phân biệt các kiểu hướng động

III. Vai trò của hướng động
a- Vai trò của hướng sáng
Giúp thực vật tiếp nhận nguồn ánh sáng
đầy đủ hơn để quang hợp tốt hơn.
b- Vai trò của hướng trọng lực, hướng
nước
Đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ cây
và hút khoáng chất, phân bón, nước…
để cung cấp cho các quá trình sống của
mình.

d- Vai trò của hướng tiếp xúc:
Thực vật nhờ khả năng tiếp xúc của minh để
tìm thấy được giá đỡ để vươn lên.
c- Vai trò của hướng hoá:
Giúp thực vật hút được các chất cần thiết
vào cơ thể

Cảm ứng có vai trò: giúp cho cây
thích nghi đối với sự biến đổi của
môi trường để tồn tại và phát triển

1- Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Khả năng phản ứng ánh sáng của cây
là: thân cây sẽ……………………., còn
rễ cây……………

Đối với tính hướng địa thì ………….
Hướng địa âm, còn ………Hướng địa
dương.

Hướng sáng dương
Hướng sáng âm
Thân cây
rễ cây

2- Đánh dấu vào các ô em cho là đúng
nhất:
Thân của cây mồng tơi thuộc dạng:

Hướng sáng âm

Hướng sáng dương

Hướng địa âm

Hướng địa dương


Hướng tiếp xúc

×