Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc tại công ty cổ phần việt pháp proconco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.87 KB, 59 trang )

MỤC LỤC
Letter of Credit (Thư tín dụng chứng từ) 2
(Nguồn: Báo cáo thường niên ngành thức ăn chăn nuôi Việt Nam - Viện chính sách và chiến lược
phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2007 - 2011) 21
(Đơn vị: 1000 tấn, triệu USD) 30
(Đơn vị: 1000 tấn, triệu USD)
32
36
Hiện này phần lớn các doanh nghiệp sản xuất thức ăn gia súc đều thanh toán theo phương thức
thư tín dụng – L/C (Letter of Credit). Tuy nhiên, trong khi rất nhiều các doanh nghiệp sản xuất thức
ăn gia súc tại Việt Nam thanh toán tiền nhập khẩu nguyên liệu bằng phương thức L/C trả ngày thì
PROCONCO lại thanh toán theo phương thức L/C trả chậm. Việc thanh toán theo phương thức L/C
trả chậm cho phép công ty chi trả tiền nguyên liệu sau một kỳ hạn nhất sau khi nhận được nguyên
liệu nhập khẩu, còn đối với hầu hết các doanh nghiệp khác trong ngành do phải thanh toán theo
phương thức L/C trả ngay nên phần lớn các doanh nghiệp này phải thanh toán tiền trước khi nhận
nguyên liệu 38
Điều này được giải thích bới lý do PROCONCO có mối quan hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp của
mình, đây là những đối tác, những nhà cung cấp đã có quan hệ khá lâu năm với công ty. Mặt khác
cũng là một điều rất quan trọng đó là PROCONCO có khả năng trả nợ tốt hơn rất nhiều so với các
công ty cùng ngành. Đây cũng là một trong những lý do mà nhiều công ty trong ngành lựa chọn
PROCONCO làm đối tác trong việc nhập khâu nguyên liệu về cho công ty họ. Thông thường việc
thanh toán các đơn hàng của công ty được tiến hành trong khoảng thời gian từ 30 – 40 sau khi
công ty đã nhận được nguyên liệu 38
Danh mục các từ viết tắt
Từ viết tắt Tên đầy đủ
1
CIF Cost, Insurance and Freight (Tiền hàng, chi phí bảo hiểm và cước
phi)
DDGS Distillers dried grais with solubes
HĐQT Hội đồng quản trị
L/C


Letter of Credit (Thư tín dụng chứng từ)
NK Nhập khẩu
NL Nguyên liệu
SX Sản xuất
TĂGS Thức ăn gia súc
USD United States Dollar (Đô la Mỹ)
XNK Xuất nhập khẩu
VLĐ Vốn lưu động
TNHH Trách nhiện hữu hạn
2
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
Letter of Credit (Thư tín dụng chứng từ) 2
(Nguồn: Báo cáo thường niên ngành thức ăn chăn nuôi Việt Nam - Viện chính sách và chiến lược
phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2007 - 2011) 21
(Đơn vị: 1000 tấn, triệu USD) 30
(Đơn vị: 1000 tấn, triệu USD)
32
36
Hiện này phần lớn các doanh nghiệp sản xuất thức ăn gia súc đều thanh toán theo phương thức
thư tín dụng – L/C (Letter of Credit). Tuy nhiên, trong khi rất nhiều các doanh nghiệp sản xuất thức
ăn gia súc tại Việt Nam thanh toán tiền nhập khẩu nguyên liệu bằng phương thức L/C trả ngày thì
PROCONCO lại thanh toán theo phương thức L/C trả chậm. Việc thanh toán theo phương thức L/C
trả chậm cho phép công ty chi trả tiền nguyên liệu sau một kỳ hạn nhất sau khi nhận được nguyên
liệu nhập khẩu, còn đối với hầu hết các doanh nghiệp khác trong ngành do phải thanh toán theo
phương thức L/C trả ngay nên phần lớn các doanh nghiệp này phải thanh toán tiền trước khi nhận
nguyên liệu 38
Điều này được giải thích bới lý do PROCONCO có mối quan hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp của
mình, đây là những đối tác, những nhà cung cấp đã có quan hệ khá lâu năm với công ty. Mặt khác
cũng là một điều rất quan trọng đó là PROCONCO có khả năng trả nợ tốt hơn rất nhiều so với các

công ty cùng ngành. Đây cũng là một trong những lý do mà nhiều công ty trong ngành lựa chọn
PROCONCO làm đối tác trong việc nhập khâu nguyên liệu về cho công ty họ. Thông thường việc
thanh toán các đơn hàng của công ty được tiến hành trong khoảng thời gian từ 30 – 40 sau khi
công ty đã nhận được nguyên liệu 38
BẢNG
Letter of Credit (Thư tín dụng chứng từ) 2
(Nguồn: Báo cáo thường niên ngành thức ăn chăn nuôi Việt Nam - Viện chính sách và chiến lược
phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2007 - 2011) 21
Bảng 2.6. Kim ngạch NK khô đậu tương của công ty (2007 - 2011) 30
(Đơn vị: 1000 tấn, triệu USD) 30
Bảng 2.7. Kim ngạch NK bột cá của công ty (2007 - 2011) 32
(Đơn vị: 1000 tấn, triệu USD)
32
36
3
Hiện này phần lớn các doanh nghiệp sản xuất thức ăn gia súc đều thanh toán theo phương thức
thư tín dụng – L/C (Letter of Credit). Tuy nhiên, trong khi rất nhiều các doanh nghiệp sản xuất thức
ăn gia súc tại Việt Nam thanh toán tiền nhập khẩu nguyên liệu bằng phương thức L/C trả ngày thì
PROCONCO lại thanh toán theo phương thức L/C trả chậm. Việc thanh toán theo phương thức L/C
trả chậm cho phép công ty chi trả tiền nguyên liệu sau một kỳ hạn nhất sau khi nhận được nguyên
liệu nhập khẩu, còn đối với hầu hết các doanh nghiệp khác trong ngành do phải thanh toán theo
phương thức L/C trả ngay nên phần lớn các doanh nghiệp này phải thanh toán tiền trước khi nhận
nguyên liệu 38
Điều này được giải thích bới lý do PROCONCO có mối quan hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp của
mình, đây là những đối tác, những nhà cung cấp đã có quan hệ khá lâu năm với công ty. Mặt khác
cũng là một điều rất quan trọng đó là PROCONCO có khả năng trả nợ tốt hơn rất nhiều so với các
công ty cùng ngành. Đây cũng là một trong những lý do mà nhiều công ty trong ngành lựa chọn
PROCONCO làm đối tác trong việc nhập khâu nguyên liệu về cho công ty họ. Thông thường việc
thanh toán các đơn hàng của công ty được tiến hành trong khoảng thời gian từ 30 – 40 sau khi
công ty đã nhận được nguyên liệu 38

BIỂU ĐỒ
Biều đồ 2.1. So sánh mức giá NK trung bình của công ty và mức giá NK trung
bình của toàn ngành (2007 - 2011) Error: Reference source not found
Biều đồ 2.2. So sánh giá ngô NK công ty và giá ngô NK của toàn ngành (2007- 2011)

Error: Reference source not found
Biều đồ 2.3. So sánh giá khô đậu tương NK của công ty với giá khô đậu tương
nhập khẩu của toàn ngành (2007 - 2011). Error: Reference source not found
Biều đồ 2.4. So sánh giá bột cá NK của công ty và giá bột cá NK của toàn ngành
(năm 2007 - 2011). Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.5. Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu từ thị trường Ấn Độ, Pêru,
Brazil và Argentina của công ty (2007 – 2011). Error: Reference source not
found
Biều đồ 3.1. Kế hoạch nhập khẩu nguyên liệu của công ty cổ phần Việt Pháp
PROCOCO giai đoạn 2012
-2015………………………………………… Error: Reference source not
found

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính tất yếu của đề tài
Việt Nam đã và đang trong thời kỳ đổi mới kinh tế đầy biến động. Việc
xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp và chuyển nền kinh tế sang cơ chế thị
trường có sự quản lý điều tiết của nhà nước, thực hiện chính sách kinh tế mở,
4
hội nhập kinh tế quốc tế được xem là một bước ngoặt có ý nghĩa quyết định đến
việc phát triển nền kinh tế nước ta hiện nay.
Phát triển công nghiệp, thực hiện công nhiệp hóa, hiện đại hóa là bước đi
rất quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, một
trong những khó khăn cho quá trình phát triển công nghiệp của nước nhà đó là
việc cung cấp nguyên liệu sản xuất cho các ngành công nhiệp. Và lĩnh vực sản

xuất thức ăn gia súc cũng không phải là ngoại lệ. Việt Nam tuy là một nước
nông nghiệp nhưng lượng nguyên liệu trong nước chưa thể đáp ứng được một
nữa nhu cầu nguyên liệu phục vụ quá trình sản xuất của các công ty sản xuất
thức ăn gia súc trong nước. Vì vậy việc nhập khẩu các loại nguyên liệu phục vụ
cho quá trình sản xuất thức ăn gia súc là đã đang và sẽ là mối quan tâm rất lớn
đối với các doanh nghiệp trong ngành.
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thức ăn gia súc,
cũng như các công ty khác trong ngành, Công ty cổ phần Việt Pháp PRCONCO
phải tiến hành nhập khẩu nguyên liệu để phục vụ cho hoạt động sản sản xuất của
công ty. Trong những năm qua, bên cạnh những kết quả đạt được thì hoạt động
nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc của công ty vẫn còn không ít
những tồn tại. Là một sinh viên được tham gia thực tập tại Công ty cổ phần Việt
Pháp PROCONCO nhận thức được những tồn tại trong hoạt động nhập khẩu
nguyên liệu của công ty sẽ làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty nên em chọn đề tài: “Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động
nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc tại công ty cổ phần Việt
Pháp PROCONCO” để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình với mong
muốn góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu tình hình hoạt động nhập khẩu của
công ty và từ đó tìm ra giải pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện hoạt động nhâp khẩu
nguyên liệu qua đó nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh của công ty.
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề: Hoạt độngnhập khẩu nguyên liệu
sản xuất thức ăn gia súc tại Doanh Nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề: Hoạt động nhập khẩu nguyên liệu sản
xuất thức ăn gia súc tại công ty cổ phần Việt pháp PROCONCO.
Thời gian nghiên cứu là từ năm 2007 đến năm 2011. Giải pháp kiến nghị
đến năm 2014.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp được sử dụng trong chuyên đề là phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng nghĩa là lấy lý luận để so sánh với thực tế, từ thực tế

lại so sánh với lý luận để có những kiến nghị về bài học thích hợp, kết hợp với
một số phương pháp nghiên cứu phổ biến như phân tích, so sánh, thống kê từ
đó tổng hợp để làm rõ nội dung nghiên cứu.
5
4. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần Việt pháp PROCONCO.
Chương 2. Thực trạng nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc của
công ty cổ phần Việt Pháp PROCONCO.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập
khẩu nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc tại công ty cổ phần Việt Pháp
PROCONCO giai đoạn 2012 - 2014.
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện, bài thu hoạch kiến tập còn có
nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được những nhận xét và ý kiến đóng góp của
cô giáo để chuyên đề có thể hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cám ơn!
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT
PHÁP PROCONCO
1.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Công ty cổ phần Việt Pháp PROCONCO được thành lập ngày 2-4-1991
theo giấy phép đầu tư số 178/GP với tên gọi ban đầu là Công ty Liên Doanh
6
Việt – Pháp PROCONCO với tổng số vốn đầu tư ban đầu là 1.700.000 USD và
vốn pháp định là 1.000.000 USD. Với sự tham gia góp vốn của hai bên là Việt
Nam và Pháp. Trong đó bên Việt Nam chiếm 46,21 % gồm có 5 nhà đầu tư
trong đó Tổng công ty chăn nuôi Đồng Nai có tỷ lệ cao nhất là 18,26%; bên
Pháp chiếm 53,79% là sự tham gia của công ty Societé Commerciale de
Potasses et de l’Azote (S.C.P.A). Hai bên cùng tham gia góp vốn đầu tư vào lĩnh
vực sản xuất (SX) thức ăn gia súc (TĂGS) giàu đạm, chất lượng tinh khiết, bột
cá cao đạm cho chăn nuôi và xuất khẩu.

Vào đầu năm 1992, công ty đã đầu tư
xây dựng 2 cơ sở SX và được đưa vào hoạt
động cuối năm 1992 là nhà máy thức ăn gia
súc Biên Hòa với công suất thiết kế 10.000
tấn/năm và nhà máy sản xuất bột cá tại tỉnh
Bình Phước với công suất 2.000 tấn/năm.
Ngày 18/1/1994, công ty nhận giấy phép điều
chỉnh số 178/GPĐC cho phép công ty tăng vốn đầu
tư lên 2.235.000USD. Số vốn tăng thêm là
535.000USD tức tăng 31%, nhằm tăng năng lực sản
xuất.
Ngày 13/3/1995, công ty nhận giấy phép
178/GPĐC 1, giấy phép này cho phép công ty tăng
vốn đầu tư lần thứ 2 lên 2.843.000USD, sô vốn
tăng thêm là 610.000USD tương đương với vốn
đầu tư mở rộng sản xuất lần thứ hai và tương ứng
với sản lượng 120.000 tấn/năm, gấp 10 lần so với thiết kế ban đầu.
Ngày 6/5/1996, công ty nhận giấy phép đầu tư 178/GPĐC 2 của Bộ Kế
Hoạch và Đầu Tư cho phép công ty điểu chỉnh vốn lên 10.843.000 USD tương
ứng với vốn tái đầu tư lần này lên đến 8.000.000 USD. Công ty đã gấp rút xây
dựng và trang bị nhà máy Biên Hòa II. Đồng thời giấy phép đầu tư 178/GPĐC2
của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư cũng cho phép công ty mở chi nhánh tại Hà Nội,
xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn hỗn hợp với công suất 300 tấn/ngày, tức
90.000 tấn/ năm được đặt tại Cảng Khuyến Lương – Thanh Trì – Hà Nội, nhằm
cung cấp các mặt hàng TĂGS PROCONCO cho các tỉnh Miền Bắc.
Ngày 23/12/1996, công ty nhận giấy phép 178/GPĐC 3, giấy phép này
cho phép công ty điều chỉnh vốn pháp định của Công ty Liên Doanh từ
1.600.000 USD lên 3.000.000 USD trong đó bên Việt Nam góp 1.386.300 USD
(46,21%) và bên Pháp góp 1.613.700 USD (53,79%).
7

Ngày 22/10/1997, công ty nhận giấy phép 178/GPĐC 4, giấy phép này
cho phép công ty tăng vốn đầu tư và vốn pháp định của công ty với tổng số vốn
đầu tư là 50.000.000 USD, trong đó vốn cố định là 21.783.000 USD và vốn lưu
động là 28.217.000 USD; và vốn pháp định tăng lên 11.000.000 USD. Giấy
phép cho phép công ty thực hiện các dịch vụ chăn nuôi thú ý bao gồm: cung cấp
con giống, các trang thiết bị chuồng trại, thuốc thú y để phòng và chữa bệnh cho
gia súc.
Ngày 7/8/2000, công ty nhận giấy phép 178/GPĐC5, chuẩn y việc công ty
đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất TĂGS tại khu công nghiệp Đình Vũ – TP.Hải
Phòng có công xuất 300.000 tấn/năm, nâng tổng công suất các nhà máy của
công ty lên 950.000 tấn/năm. Nhà máy được khởi công ngày 13/10/2000, đi vào
hoạt động tháng 11/2003. Giấy phép còn cho phép kéo dài thời gian hoạt động
của công ty từ 20 năm lên thành 50 năm kể từ ngày được cấp giấy phép đầu tư.
Cuối năm 2007, đầu năm 2008, PROCONCO đã có những quyết định
thay đổi mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Từ mô hình công
ty liên doanh từ những ngày đầu hoạt động, công ty đã chuyển đổi sang mô
hình công ty cổ phần để phát triển hơn nữa tiềm lực tài chính, nguồn vốn và tài
nguyên con người.
Ngày 10 tháng 03 năm 2008 tại khách sạn Sheraton thành phố Hồ Chí
Minh, Hội đồng quản trị Công ty PROCONCO đã tổ chức buổi họp báo lễ ra
mắt công ty cổ phần Việt Pháp PROCONCO.
1.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÔNG TY
1.2.1. Chức năng của công ty
- Nhập khẩu những nguyên liệu (NL) cần thiết để sản xuất thức ăn gia súc.
- Sản xuất các loại thức ăn gia súc giàu đạm phục vụ chăn nuôi.
- Cung cấp các loại thức ăn gia súc cho thị trường các tỉnh thành trong cả nước.
- Đảm bảo kỹ thuật về mặt chăn nuôi thú y cho bà con nông dân sử dụng
sản phẩm của PROCONCO.
- Cung cấp gia súc và gia cầm chất lượng cao cho thị trường các tỉnh
thành trong cả nước.

1.2.2. Nhiệm vụ của công ty
- Đảm bảo chất lượng các loại thức ăn gia súc cung cấp ra thị trường.
- Cung cấp cho người chăn nuôi cách sử dụng thức ăn giàu đạm đạt hiệu
quả cao.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của một doanh nghiệp đối với nhà nước:
Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, những quy định về tuyển dụng lao
động và những quy định về bảo vệ môt trường…
8
1.2.3. Quyền hạn của công ty
- Được quyền ký kết các hợp đồng với các nhà cung cấp trong nước cũng
như ngoài nước.
- Được quyền mở các đại lý để giới thiệu và bán sản phẩm, chấp hành
mọi qui định của Nhà nước. Được quyền tổ chức các cuộc hội thảo về kỹ thuật
chăn nuôi tại các xã, huyện, tỉnh thành trong cả nươc.
1.3. HỆ THỐNG CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
1.3.1. Tổ chức nhân sự của công ty
Năm 1991, PROCONCO được thành lập và chính thức đi vào hoạt động
vào cuối năm 1992. Ban đầu công ty mới chỉ có một nhà máy sản xuất thức ăn
gia súc tại Bình Dương và một nhà máy sản xuất bột cá tại tỉnh Bình Phước, tới
nay công ty đã có 5 nhà máy sản xuất thức ăn gia súc phục vụ nhu cầu thị trường
cả nước.
Với số lượng nhân sự ít ỏi chỉ có 215 người từ ngày đầu bắt đầu đi vào
hoạt động sản xuất, đến năm 2011 tổng số nhân sự của công ty đã lên tới 2184
người. Trong đó nam có 1638 người và nữ có 546 người. Trong 2184 nhân viên
của công ty có 673 người có trình độ Đại học, 467 người có trình độ Trung cấp,
còn lại 1044 là lao động phổ thông.
1.3.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
1.3.2.1. Cơ cấu lãnh đạo của công ty
Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Việt Pháp PROCONCO từ ngày
thành lập tới tháng 3/2008 dưới tên Công ty liên doanh Việt Pháp PROCONCO

được thể hiện theo sơ đồ 1.1 dưới đây:
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu lãnh đạo của công ty.


9
Hội Đồng Quản Trị

(Nguồn: Báo cáo thường niên của công ty Cổ Phần Việt Pháp
PROCONCO năm 2008)
Trong sơ đồ tổ chức quản lý của công ty được nêu ở trên, mỗi cấp độ quản
lý có chức năng nhiệm vụ riêng của mình.
Hội đồng quản trị (HĐQT): là cơ quan quản lý có quyền cao nhất, HĐQT
giữ vai trò chủ chất đưa ra những quyết định quan trọng trong hoạt động sản,
xuất kinh doanh của công ty. Chủ tịch và các thành viên của HĐQT được bầu
sau khi thống nhất ý kiến của hai bên Việt Nam và Nước Ngoài. Hội đồng quản
trị bao gồm:
- Ông Đặng Hữu Nghĩa : Chủ tịch Hội đồng Quản trị
- Ông Jean Marc Bonzat : Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị
- Ông Olivier Perroy : Quản trị viên
- Ông Bernard Le Blanc : Quản trị viên
- Bà Nguyễn Thúy Lan : Quản trị viên
Ban Tổng Giám Đốc: Là cơ quan quản lý, điều hành công việc hàng ngày
của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước HĐQT về hoạt động kinh doanh của
công ty. Ban Tổng Giám Đốc bao gồm ông Michel Boudrot là Tổng Giám Đốc
và ông Nguyễn Minh Mẫn là Phó Tổng Giám Đốc.
10
Ban Tổng Giám Đôc
Tổng Giám Đốc
Phó Tổng Giám Đốc
Giám Đốc Miền Bắc

Giám Đốc Miền Nam
Giám
Đốc
Thươn
g Mại
Giám
Đốc
hành
chính
Giám
Đốc
tài
chính
Giám
Đốc kỹ
thuật
Giám
Đốc
nguyên
liêu
Giám
Đốc
sản
xuất
Giám
Đốc
bảo trì
- Ban Giám Đốc Miền Bắc:
Ông Hoàng Chương : Giám Đốc miền Bắc
Do ban Tổng Giám Đốc chỉ định thông qua ý kiến của HĐQT, ban Giám

Đốc miền Bắc trực tiếp lãnh đạo các phòng ban tại chi nhánh Miền Bắc, chịu
trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và đảm bảo sản xuất
đủ hàng hóa cung cấp chi thị trường các tỉnh thành từ Nghệ An chở ra đến Lào
Cai.
- Ban giám Đốc Miền Nam:
Ông Michel Boudrot : Tổng Giám Đốc
Ban Tổng Giám Đốc trực tiếp lãnh đạo hoạt động sản xuất và kinh doanh
của PROCONCO chi nhánh Miền Nam, chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh và đảm bảo sản xuất đủ hàng hóa cung cấp chi thị
trường các tỉnh thành từ Hà Tĩnh trở vào.
Các Giám Đốc chuyên môn: có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là tham
mưu cho ban Tổng giám đốc về các lĩnh vực chuyên môn, giúp Tổng Giám Đốc
xử lý các thông tin từ dưới lên.
Tháng 3/2008, công ty liên doanh Việt Pháp PROCONCO chính thức
chuyển đổi mô hình thành công ty cổ phận Việt Pháp PROCONCO. Điều này đã
điều chỉnh cấu trúc lãnh đạo của công ty. Trước khi chuyển đổi mô hình, chi
nhánh Cần Thơ là một chi nhánh hoạt động dưới sự quản lý của PROCONCO
Miền Nam; tuy sau khi công ty được chuyển đổi mô hình thì chi nhánh Cần Thơ
được tách ra khỏi PROCONCO Miền Nam chuyển đổi thành công ty trách
nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên PROCONCO Cần Thơ hoạt động dưới
dự quản lý trực tiếp của HĐQT. Tổ chức quản lý của công ty sau khi chuyển đổi
mô hình được thể hiện qua sơ 1.2 đầu dưới đây:
11
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quản lý công ty.
(Nguồn: Báo cáo thường niên của công ty Cổ Phần Việt Pháp
PROCONCO năm 2008)
Sau khi chuyển đổi mô hình hoạt động ban lãnh đạo của công ty đã có
những thay đổi như sau:
- Bà Nguyễn Thị Lệ Hồng - Chủ Tịch HĐQT.
- Ông Philippe Serene - Tổng Giám Đốc

- Ông Đinh Tấn Liêm - Phó Tổng Giám Đốc.
- Ông Hoàng Chương - Phó Tổng Giám Đốc.
- Ông Tạ Văn Hùng - Phó Tổng Giám Đốc.
1.3.2.2. Cơ cấu phòng ban của Công ty
a. PROCONCO Miền Nam:
PROCONCO Miền Nam hoạt động trực tiếp dưới sự lãnh đạo của ban
Tổng Giám Đốc. Trước khi công ty chuyển đổi mô hình hoạt động SX kinh
doanh PROCONCO Miên Nam có 12 phòng ban làm nhiện vụ tham mưu cũng
như thực hiện các các nhiệm vụ được ban Tổng Giám Đốc đưa ra. Tuy nhiên,
sau khi công ty chuyển đổi mô hình hoạt động SX kinh doanh, thì chi Nhánh
Cần Thơ được tách ra khỏi PROCONCO Miền Nam và chuyển đổi thành công
ty TNHH một thành viên PROCONCO Cần Thơ. Các phòng ban còn lại không
có sự thay đổi giữa trước và sau khi chuyển đổi mô hình hoạt động. Cơ cấu tổ
chức phòng ban của PROCONCO Miền Nam trước khi chuyển đổi mô hình hoạt
động được thể hiện qua sơ đồ 1.3 dưới đây:
12
Công Ty Cổ Phần
Việt Pháp
PROCONCO
Hôi Đồng Quảng
Trị
Ban Tổng Giám
Đốc
PROCONCO chi
nhánh Miền Bắc
PROCONCO chi
nhánh Miền Nam
Công ty TNHH một
thành viên
PROCONCO Cần

Thơ
Sơ đồ 1.3: Tổ chức phòng ban của PROCONCO miền Nam
(Nguồn: Báo cáo thường niên của công ty Cổ Phần Việt Pháp
PROCONCO năm 2008)
b. PROCONCO Miền Bắc
PROCONCO Miền Bắc có cơ cấu, tổ chức các phòng ban như
PROCONCO Miền Nam. Tuy nhiên Miền Nam do Ban Tổng Giám Đốc điều
hành trực tiếp toàn bộ các hoạt động sản xuất và kinh doanh, còn Miền Bắc
đứng đầu là Ban Giám Đốc Miền Bắc điều hành theo đường lối chỉ đạo chung
của tổng công ty. Vì vậy tổ chức của các phòng ban của PROCONCO Miền Bắc
và các Phòng Ban của PROCONCO Miền Nam như nhau. Cơ cấu phòng ban
của PROCONCO không có gì thay đổi trong quá trình chuyển đổi mô hình hoạt
động SX kinh doanh của công ty. Cơ cấu tổ chức phòng ban của PROCONCO
Miền Bắc được thể hiện qua sơ 1.4 dưới đây:
13
Ban Tổng Giám Đốc
Phòng
Hành
chính
-Nhân Sự
Phòng
XNK
Phòng
thu mua
Phòng
thương
mai
Phòng
Marketin
g

Phòng
tài
chính -
kế toán
Phòng
kho vận
Phòng
sản xuất
Phòng
KCS
Phòng
bảo trì
Chi
nhánh
Cần Thơ
Dự án
label
Sơ đồ 1.4: Tổ chức phòng ban của PROCONCO Miền Bắc
(Nguồn: Báo cáo thường niên của công ty Cổ Phần Việt Pháp
PROCONCO năm 2008)
1.4. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
1.4.1. Tình hình sản xuất thức ăn gia súc
Trải qua 22 năm hình thành và phát triển, công ty cổ phần Việt Pháp
PROCONCO đã không ngừng gia tăng năng suất, cũng như chủng lọai hàng
hóa ngày càng phong phú và đa dạng. Hiện nay công ty đã sản xuất hơn 60
loại mặt hàng thức ăn gia súc cho Heo, Gà, Vịt, Ngan, chim Cút và Bò sửa
gấp hơn 4 lần so với việc chỉ sản xuất 25 loại mặt hàng thức ăn đậm đặc và
hỗn hợp giành cho Gà, Heo, chim Cút trước đây.
Cuối năm 1992, công ty mới chỉ có một nhà máy sản xuất thức ăn gia
súc được đặt tại khu công nghiệp Biên Hòa I – Đồng Nai với công suất

10.000 tấn/năm. Qua nhiều lần mở rộng sản xuất, đến nay công ty đã có 5
nhà máy với tổng công suất đạt 950.000 tấn/năm. Năm 2011, Sản lượng thức
14
Ban Giám Đốc miền Bắc
Phòng:
Hành
chính
-Nhân
Sự
Phòng
tài
chính -
kế toán
Phòng
XNK
Phòng
thu mua
Phòng
thương
mai
Phòng
Marketg
Phòng
kho vận
Phòng
sản xuất
Phòng
KCS
Phòng
bảo trì

Dự án
label
ăn gia súc của công ty đạt 1703100 tấn, tăng 16,44 % so với năm 2010 (trong
đó thức ăn hỗn hợp đạt 1392600 tấn, thức ăn đậm đặc đạt 310500 tấn). Chúng
ta có thể nhận thấy sự tăng trưởng sản lượng của công ty qua bảng 1.1 dưới
đây:
Bảng 1.1. Kết quả sản xuất của công ty (2007 - 2011).
(Đơn vị: 1000 tấn)
Năm TĂ hỗn hợp TĂ đậm đặc Tổng SL Quy đổi hỗn
hợp
% tđ
2007 845,9 150 995,9 1445,9
2008 904 192,7 1096,7 1674,8 15,83
2009 1056 238,1 1294,1 2008,4 19,92
2010 1214,7 248 1462,7 2206,7 9,87
2011 1392,6 310,5 1703,1 2634,6 19,39
(Nguồn: Báo cáo sản xuất của công ty cổ phần Việt Pháp PROCONCO
năm 2007-2011)
 Ghi chú: 1 tấn thức ăn đậm đặc = 4 tấn thức ăn hỗn hợp
Sản lượng thức ăn gia súc công nghiệp có bước tăng trưởng ấn tượng
trong giai đoạn 2007 - 2011, đặc biệt là năm 2009 và năm 2011; trong đó
năm 2009 được ghi nhận là năm có tốc độ tăng trưởng sản lượng cao nhất lên
lên tới 19,92%, đây là con số khá ấn tượng trong bối cảnh nền kinh tế nước
nhà bị ảnh hưởng lớn bởi cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008.
Năm 2010, ngành chăn nuôi cả nước bị ảnh hưởng bởi khá nhiều đợt dịch
bệnh lớn trên cả đàn gia súc và gia cầm, những đợt dịch này đã làm giảm một
lượng lớn số lượng đàn gia súc và gia cầm sử dụng thức ăn gia súc của công
ty trên cả nước, làm giảm sản lượng thức ăn gia súc của công ty. Tuy nhiên
sản lượng thức ăn gia súc của công ty năm 2010 vẫn đạt được mức tăng
trưởng 9,87%.

Trong quá trình sản xuất của công ty, sản lượng sản phẩm thức ăn hỗn
hợp chiếm tỷ trọng chủ yếu (chiếm 81,77% tổng sản lượng SX năm 2011).
Điều này là do quá trình sản xuất thức ăn hỗn hợp tốn kém ít nhiên liệu hơn
so với thức ăn đậm đặc; đặc biệt hai loại nguyên liệu bột cá và bột xương thịt.
Đây là 2 loại nguyên liệu có giá thành rất cao so với các loại nguyên liệu khác
15
dùng để sản xuất TĂGS, trong thức ăn hỗn hợp thì tỷ trọng của 2 loại nguyên
liệu này chỉ khoảng 3% - 5% trong thành phần của thức ăn hỗn hợp; tuy nhiên
trong thức ăn đậm đặc tỷ trọng 2 loại nguyên liệu này có thể lên tới 10%.
Việc tiêu tốn nhiều nguyên liệu hơn đặc biệt là hai loại nguyên liệu có gia
thành rất cao là bột cá và bột xương thịt dẫn tới tình trạng giá thành của thức
ăn đậm đặc cao hơn rất nhiều so với thức ăn hỗn hợp. Chính điều này làm
lượng tiêu thụ thức ăn đậm đặc trên thị trường thấp hơn rất nhiều so với thức
ăn hỗn hợp.
Tại nhà máy, để có thể đáp ứng được nhu cầu sản lượng thức ăn gia súc
của thị trường, thông thường nhà máy bố trí sản xuất 3ca/ngày, có những đợt
hàng bán chạy nhà máy phải sản xuất cả vào ngày lễ và chủ nhật.
Những kết quả đạt được trong quá trình hoạt động sản xuất thức ăn gia
súc với chất lượng sản phẩm đảm bảo uy cùng tinh thần Trách nhiệm và
Chuyên nghiệp, với thương hiệu Việt nhưng đẳng cấp quốc tế, thức ăn gia súc
của công ty luôn khẳng định được vị thế hàng đầu của mình trên thương
trường, được người tiêu dùng tín nhiệm và tin yêu. Nhiều năm liền được bình
chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao, gần đây nhất Proconco đã vinh dự đạt
được những danh hiệu như:
- Proconco được vinh danh là “Nhà sản xuất TĂCN xuất sắc năm 2010
và 2011”, danh hiệu được bình chọn bởi Hội đồng xét tuyển mà đứng đầu là
Cục Chăn Nuôi - Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam.
- Proconco là công ty sản xuất thức ăn gia súc tốt nhất Châu Á, là một
trong những công ty đứng trong tốp 50 công ty thức ăn chăn nuôi lớn trên thế
giới do Asean Agribusines Media - tạp chí uy tín chuyên ngành thức ăn chăn

nuôi Châu Á tổ chức và bình chọn.
1.4.2. Kết quả kinh doanh
PROCONCO là một trong số những công ty sản xuất thức ăn gia súc
lớn nhất cả nước, trải qua nhiều năm hoạt động, PROCONCO đã đạt được
nhiều kết quả nổi bật. Chúng ta có thể nhận thây rõ điều này qua bảng 1.2
dưới đây:
16
Bảng 1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh thức ăn gia súc của công ty
(2009 – 2011).
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 % theo quy mô chung
2009 2010 2011
1. Tổng doanh thu 11216,55 13919,38 19646,92 100 100 100
2. Các khoản giảm trừ 135,72 168,42 237,73 1,21 1,21 1,21
3. Doanh thu thuần 11080,83 13750,96 19409,19 98,79 98,79 98,79
4. Giá vốn hàng bán. 10120,69 12553,89 17715,63 90,23 90,19 90,16
5. Lợi nhuận gộp 960,14 1197,07 1693,56 8,56 8,6 8,63
6. Chi phí bán hàng 338,74 423,15 603,16 3,02 3,04 3,07
7. Chi phí quản lý 150,3 180.95 243,62 1,34 1,3 1,24
8. Lợi nhuận từ hoạt
động KD
471,1 592,97 846,78 4,2 4,26 4,31
9. Tổng lợi nhuận
trước thuế
471,089 592,963 846,7675 4,2 4,26 4,31
10. Thuế TNDN 117,77 148,24 211,69 1,05 1,06 1,08
11. Lợi nhuận sau
thuế
353,319 444,723 635,08 3,15 3,19 3,23
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần Việt Pháp

PROCONCO năm 2009 - 2011)
Bảng 1.2 thể hiện kết quả kinh doanh của công ty cổ phần Việt Pháp
PROCONCO từ năm 2009 tới năm 2011. Qua bảng 1.2 ta có thể rút ra những
nhận xét sau:
17
Tổng doanh thu của công ty có mức tăng tưởng khá, tốc độ tăng trưởng
bình quấn qua các năm từ 2009 tới 2011 đạt 11,5%. Với doanh thu năm 2011
đạt được là 19646,92 tỷ đồng.
Chi phí của công ty tương đối ổn định và ở mức thấp. Chi phí bán hàng
của công ty năm 2009 là 3,02%, năm 2010 là 3,04% và tới năm 2011 là
3,07%. Chi phí quản lý đạt 1,34% năm 2009, năm 2010 là 1,3%, đến năm
2011 chỉ số này là 1,24%. Với chi phí thấp và đặc biệt chi phí quản lý doanh
nghiệp có xu hướng giảm, điều này thể hiện trình độ quản lý của công ty là
rất tôt.
Do tỷ trọng giá vốn và chi phí của công ty có xu hướng ổn định mà
tổng doanh thu tăng trưởng đạt mức khá nên lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh của công ty tăng trưởng tương đối tốt (lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh năm 2009 đạt 4,2%, năm 2010 đạt 4,25% và năm 2011 đạt 4,31%).
Điều này thể hiện việc tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty là
tốt.
Với kết quả kinh doanh khá tốt trong những năm qua Proconco được
xếp hạng thứ 35 trong 500 doanh nghiệp có doanh thu lớn nhất Việt Nam do
Báo điện tử Việt Nam Net tổ chức và bình chọn.
18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU
SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
VIỆT PHÁP PROCONCO
2.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THỨC
ĂN GIA SÚC CỦA CẢ NƯỚC
2.1.1. Tình hình sản xuất thức ăn gia súc của cả nước

Trong những năm vừa qua, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành chăn
nuôi kết hợp với chính sách thông thoáng trong cơ chế chính sách quản lý;
ngành công nghiệp sản xuất thức ăn gia súc đã có những bước phát triển, chuyển
biến lớn:
Sản lượng thức ăn gia súc trong cả nước không ngừng gia tăng cả về chất
lượng. Những năm 1991- 1992, thời điểm một vài công ty sản xuất thức ăn gia
súc bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam, tại thời điểm đó cả nước mới chỉ sản xuất
được khoang 5000 tấn – 6000 tấn thức ăn gia súc. Sau 20 năm, tức là đến năm
2011, cả nước đã có khoảng 240 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất
thức ăn gia súc với tổng sản lượng thức ăn gia súc sản xuất được lên tới 11,49
triệu tấn. Đặc biệt trong giai đoạn 2007 – 2011, ngành sản xuất thức ăn gia súc
đã có sự tăng trưởng ấn tượng về sản lượng thức ăn gia súc sản xuất được. Điều
này được thể hiện qua bảng 2.1 dưới đây:
Bảng 2.1. Tổng sản lượng TĂGS của cả nước năm (2007 – 2011).
(Đơn vị: 1000 tấn)
Năm TĂ hỗn
hợp
TĂ đậm
đặc
Tổng SL Quy đổi hỗn
hợp
% tđ
2007 5490 535 6025 7630
2008 6741,17 541 7282 8905,17 16,71
2009 8285,86 552 8837,86 10493,86 17,84
2010 9168 556 9724 11392 8,6
2011 10858 632 11490 13386 17,5
(Nguồn: Báo cáo thường niên ngành thức ăn chăn nuôi Việt Nam – Viện
chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2007 - 2011)
Sản lượng thức ăn gia súc công nghiệp có bước tăng trưởng ấn tượng

trong giai đoạn 2007 - 2011. Đặc biệt các năm 2007, 2008, 2009, và năm 2011,
19
tốc độ tăng trưởng sản lượng rất cao đạt trên 15%/ năm; trong đó năm 2009 tốc
độ tăng trưởng sản lượng lên tới 17,84%, đây là con số khá ấn tượng trong bối
cảnh nền kinh tế bị ảnh hưởng lớn bởi cuộc khủng hoảng tài chính thới giới năm
2008. Năm 2010, ngành chăn nuôi cả nước bị ảnh hưởng bới khá nhiều đợt dịch
bệnh lớn trên cả đàn gia súc và gia cầm, những đợt dịch này đã làm giảm một
lượng lớn số lượng đàn gia súc và gia cầm trên cả nước, điều này dẫn tới một số
nhiều cơ sở sản xuất thức ăn gia súc phải ngừng hoạt động hoặc giảm công suất
nên sản lượng thức ăn gia súc giảm, do vậy tỷ lệ tăng trưởng thấp ở mức 8,6%.
Qua bảng 2.1 ta còn có thể nhận thấy tỷ trọng thức ăn hỗn hợp trong tổng
sản lượng thức ăn gia súc của cả nước sản xuất chiếm phần lớn (94,5% năm
2011) so với thức ăn đậm đặc. Điều này là do giá thành của thức ăn đậm đặc cao
hơn rất nhiều so với thức ăn hỗn hợp dẫn tới tình trạng sức tiêu thụ thức ăn đậm
đặc trên thị trường kém hơn nhiều so với thức ăn hỗn hợp. Mặt khác nhiều công
ty lựa chọn việc không sản xuất thức ăn đậm đặc do sản xuất thức ăn đậm đặc
tốn nhiều nguyên liệu hơn so với thức ăn hỗn hợp và công thức chế biến cũng
phức tạp hơn khá nhiều so với thức ăn hỗn hợp
Tuy sản lượng thức ăn gia súc tăng trưởng khá ấn tượng trong giai đoạn
2007 – 2011 nhưng tỷ lệ thức ăn gia súc công nghiệp được sử dụng trong chăn
nuôi của Việt Nam hiện nay vẫn còn thấp. Năm 2007 đạt 27%, năm 2011 đạt
45,1%, song con số này so với mức bình quân thế giới vẫn còn quá thấp. Theo
số liệu của Ruedi.A.Wild (2009 ), trong tổng số 1100 triệu tấn thức ăn gia súc sử
dụng trên toàn cầu thì có tới 530 triệu tấn là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (chiếm
48,2%); nông dân tự trộn 350 triệu tấn (31,81%) và 220 triệu tấn (20%) thức ăn
được sử dụng ở dạng nguyên liệu đơn. Như vậy, so với mức trung bình chung
của thế giới thì tỷ lệ thức ăn gia súc công nghiệp/tổng lượng thức ăn tinh sử
dụng ở nước ta còn thấp. Điều này hứa hẹn ngành sản xuất thức ăn gia súc của
Việt Nam trong thời gian tới sẽ có bước phát triển và tăng trưởng ấn tượng hơn
rất nhiều.

2.1.2. Tình hình nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc của cả nước
Hiện nay cả nước khoảng 240 công ty sản xuất thức ăn gia súc, với tốc độ
tăng trưởng sản lượng trung bình đạt 15,16%/năm. Mỗi năm để có thể cung ứng
đủ nhu cầu thức ăn gia súc cho thị trường thì đòi hỏi nguồn nguyên liệu cung
cấp cho các công ty phải rất lớn và ổn định. Tuy nhiên dù là một nước nông
nghiệp nhưng khả năng cung ứng của thị trường nguyên liệu trong nước chỉ đáp
ứng được khoảng 40% nhu cầu của các công ty, dẫn đến các công ty phải tìm
đến các nhà cung cấp nguyên liệu nước ngoài để có thể đảm bảo 60% lượng
nguyên liệu còn thiếu qua đó đảm bảo quá trình sản xuất của mình. Điều này
làm cho các công ty lệ thuộc sâu vào nguồn nguyên liệu nước ngoài và việc
20
nhập khẩu tới 60% nguyên liệu để phục vụ cho quá trình sản xuất dẫn tới ngành
sản xuất thức ăn gia súc của Việt Nam như là một ngành gia công.
Năm 2007, Tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thức ăn gia
súc của cả nước là 4,6 triệu tấn, đạt giá trị 1,122 tỷ USD. Các loại nguyên liệu
được nhập khẩu chủ yếu là khô đậu tương, ngô, và bột cá. Tới năm 2011, tổng
kim ngạch NKNL sản xuất thức ăn gia súc của cả nước là 8,9 triệu tấn, đạt giá
trị là 3,86 tỷ USD; tăng 93,48% về sản lượng và tăng 244 % về giá trị so với
năm 2007. Chúng ta có thể nhận thấy rõ sự thay đổi trong kim ngạch nhập khẩu
nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc của các doanh nghiệp trong cả nước giai
đoạn 2007 – 2011 qua bảng 2.2 dưới đây:
Bảng 2.2: Tổng kim ngạch NK NL sản xuất TĂGS của cả nước
(2007 – 2011).
(Đơn vị: triệu tấn, tỷ USD)
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
SL SL % SL % SL % SL %
Sản lượng NL
NK
4,6 5,59 21,52 6,85 22,54 7,487 9,3 8,9 18,87
Giá trị NL NK 1,122 1,63 45,27 2,58 58,2

8
3,17 14,44 3,86 21,77
(Nguồn: Báo cáo thường niên ngành thức ăn chăn nuôi Việt Nam - Viện
chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2007 - 2011)
Kim ngạch NK nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc của cả nước tăng
mạnh trong giai đoạn 2007 – 2011. Tuy nhiên tốc độc tăng kim ngạch nhập khẩu
nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc của cả nước trong giai đoạn 2010 – 2011 lại
giảm so với giai đoạn 2007 – 2009. Năm 2009 là năm có tốc độ tăng lớn nhất
với kim ngạch nhập khẩu tăng 58,28% so với năm 2008. Tốc độ gia tăng của
khối lượng nguyên liệu nhập khẩu nhỏ hơn so với giá trị nhập khẩu của các loại
nguyên liệu này. Điều này là do sự gia tăng của giá trị nhập khẩu ngoài yếu tố
gia tăng về khối lượng của chính các loại nguyên liệu được nhập khẩu qua các
năm thì còn bởi sự gia tăng về giá của các loại nguyên liệu nhập khẩu.
Trong các loại nguyên liệu được các doanh nghiệp sản xuất thức ăn gia
súc trong cả nước nhập khẩu thì khô đậu tương, Ngô và Bột cá là 3 loại nguyên
liệu được các doanh nghiệp nhập khẩu nhiều nhất. Kim ngạch nhập khẩu 3 loại
nguyên liệu này được thể hiện qua bảng 2.3 dưới đây:
21
Bảng 2.3. Kim ngạch nhập khẩu Khô đậu tương, ngô và bột cá của các
doanh nghiệp sản xuất thức ăn gia súc trong cả nước (2007 – 2011).
(Đơn vị: Triệu tấn, tỷ USD)
Loại Chỉ
tiêu
2007 2008 2009 2010 2011
SL SL %tđ SL % tđ SL % tđ SL % tđ
Khô
đậu
tương
Lượn
g NK

1,62 1,9 21,6 2,4 16,8 2,73 18,7 2,92 6,96
Giá trị
NK
0,52 0,76 45,7 0,964 27 1,18 22,4 1,29 9,58
Ngô Lượn
g NK
0,949 1,241 30,8 1,596 28,6 1,86 16,5 1,84 (1,01)
Giá trị
NK
0,10
2
0,117 13,4 0,38
3
226 0,574 39,3 0,62 7,67
Bột

Lượn
g NK
0,333 0,38 14,43 0,41 7,81 0,49 18,6 0,56 15,4
Giá trị
NK
0,39 0,46 20,8 0,5 9,2 0,67 35 0,79 17,84
(Nguồn: Báo cáo thường niên ngành thức ăn chăn nuôi Việt Nam – Viện
chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2007 - 2011)
Trong giai đoạn 2007 – 2011, kim ngạch nhập khẩu các loại nguyên liệu
là khô đậu tương, ngô và bột cá tăng mạnh qua các năm. Tổng giá trị nhập khẩu
của ba loại nguyên liệu trên chiếm phần lớn trong tổng giá trị nhập khẩu các các
loại nguyên liệu được dùng để sản xuất thức ăn gia súc.
Trong các loại nguyên liệu được các công ty nhập khẩu thì khô đậu tương
là loại nguyên liệu được các công ty nhập khẩu nhiều nhất chiếm 32,6% trong

tổng nguyên liệu thức ăn gia súc nhập khẩu của cả nước. Đây là loại nguyên liệu
chiếm tỷ trọng từ 25% - 30% trong thành phần của thức ăn gia súc. Việt Nam là
quốc gia đứng thứ 2 trong khu vực Châu Á sau Indonesia về nhập khẩu khô đậu
tương. Năm 2007, kim ngạch NK khô đậu tương của cả nước đạt 1,62 triệu tấn
và đạt giá trị là 521 triệu USD. Năm 2011, kim ngạch nhập khẩu khô đậu tương
của cả nước đạt 2,92 triệu tấn, đạt giá trị 1,293 tỷ USD; tăng 6,96% về sản lượng
và 9,58% về giá trị so với năm 2010 (bảng 2.3).
22
Do lượng đậu tương mà cả nước trồng được chỉ đủ để sản xuất đậu phụ và
sữa, không thể cung cấp cho ngành sản xuất thức ăn. Cùng với việc tại Việt Nam
đến tháng 8/2010 mới có 2 nhà máy chế suất khô đậu tương, tuy nhiên lượng
khô đậu tương sản xuất được ít hơn rất nhiều so với nhu cầu của các công ty
trong nước. Dẫn tới việc các công ty sản xuất của Việt Nam phải nhập khẩu chế
phẩm của đậu tương là khô đậu tương từ nước ngoài với một lượng rất lớn. Mặt
khác giá thành của khô đậu tương trên thị trường thế giới lại khá cao, điều này
làm cho giá thành tổng giá trị nhập khẩu khô đậu tương của Việt Nam là rất lớn.
Khô đậu tương được các doanh nghiệp nhập về chủ yếu từ thị trường ấn Độ,
Argentina, A Rập Xê út, Mỹ, Trung Quốc
Ngô là nguyên liệu được nhập khẩu nhiều thứ 2 trong số các loại nguyên
liệu được các công ty sản xuất thức ăn gia súc trong cả nước nhập khẩu về. Hàng
năm, các công ty sản xuất thức ăn gia súc trong cả nước phải tiến hành nhập
khâu lượng ngô chiếm hơn 35% tổng nhu cầu về loại nguyên liệu này. Năm
2007 các công ty nhập khẩu 949 nghìn tấn ngô đạt giá trị 102 triệu USD. Tới
năm 2010, lượng ngô nhập khẩu của các công ty sản xuất thức ăn gia súc đạt
1,86 triệu tấn với giá trị trên 574 triệu USD. Năm 2011 lượng ngô nhập khẩu
của các công ty giảm 1,01% về sản lượng tuy nhiên giá trị nhập khẩu lại tăng
7,67 so với năm 2010 (bảng 2.3).
Lượng Ngô nhập khẩu của cả nước năm 2011 giảm so với năm 2010
(giảm 1,01%) là do trong năm 2010, giá ngô trên thị trường thế giới năm 2011
tăng mạnh so với năm 2010 (giá ngô trung bình năm 2011 là 336,26 USD/tấn,

tăng 42,03 USD so với năm 2010); trong khi giá của DDGS (Distillers dried
grais with solubes) là một sản phẩm phụ của quá trình sản xuất etanol công
nghiệp của các nhà máy etanol, có thể thay thế được cho ngô trong quá trình sản
xuất thức ăn gia súc lại có giá thành rẻ hơn chỉ khoảng 300 USD/tấn, điều này
dẫn đến nhiều doanh nghiệp đã tiến hành nhập khẩu DDGS về dùng thay ngô
cho quá trình sản xuất của mình. Năm 2009 giá trị nhập khẩu ngô tăng đột biến
lên gấp 226,5% so với năm 2008 là do trong năm này giá ngô tăng 104,6% so
với năm 2008 (giá ngô từ 117,36 USD/tấn năm 2008 lên 240,17 USD/tấn vào
năm 2009); trong khi đó giá các loại nguyên liệu thay thế lại khá cao dẫn tới
việc các công ty vẫn phải chấp nhận nhập khẩu với giá thành cao để sản xuất.Ấn
Độ và Brazil là 2 thị trường được các doanh nghiệp thức ăn gia súc Việt Nam
nhập khẩu ngô lớn nhất.
Sau khô đậu tương và ngô thì bột cá là loại nguyên liệu được các công ty
sản xuất thức ăn gia súc trong cả nước nhập khẩu nhiều nhất. Đây là loại nguyên
liệu cung cấp đạm trong thức ăn gia súc. Hiện nay, trong nước chỉ có khả năng
cung cấp lượng bột cá tương đương với khoảng từ 3% - 10% nhu cầu sử dụng
23
của các công ty, còn lại phải nhập khẩu tới 93% - 97% tổng nhu cầu. Năm 2011,
kim ngạch nhập khẩu bột cá dùng để sản xuất thức ăn gia súc đạt 563 ngàn tấn,
đạt 793,8 triệu USD; tăng 15,4% về sản lượng và 17,84% về giá trị so với năm
2010 (bảng 2.3).
Hiện tại trong nước cũng có một số công ty sản xuất bột cá phục vụ cho
quá trình sản xuất của các công ty, tuy nhiên nó chẳng đáng là bao so với nhu
cầu của toàn ngành. Điều kiện để phát triển sản xuất bột cá của Việt Nam rất lớn
tuy nhiên việc thiếu nguyên liệu, thiếu máy móc kỹ thuật và nhiều yếu tố khác
đang là một trong những vấn đề cản trở lĩnh vực sản xuất chế biến bột cá của
Việt Nam phát triểnThị trường nhập khẩu bột cá chính của các doanh nghiệp
Việt Nam là Chile và Pêru.
Ở trên là vài nét khái quát về tình hình nhập khẩu được dùng để sản xuất
thức ăn gia súc chung của cả nước cũng như tình hình nhập khẩu của 3 loại

nguyên liệu quan trọng và được nhập khẩu nhiều nhất được dùng để sản xuất
thức ăn gia súc của Việt Nam.
2.2. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC
CỦA CÔNG TY
2.2.1. Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu
Nguyên liệu nhập khẩu đóng vai trò chủ chốt quyết định đến sự thành
công trong quá trình sản xuất của công ty, nguyên liệu nhập khẩu chiếm hơn
85% tổng lượng nguyên liệu được đưa vào sản xuất của công ty. Năm 2007,
lượng nguyên liệu được công ty nhập dùng để sản xuất thức ăn gia súc của công
ty là 837,5 nghìn tấn đạt giá trị 243,15 triệu USD. Trong khi đó, tổng lượng
nguyên liệu nhập khẩu của công ty là 972 triệu tấn với giá trị 238,31 triệu USD.
Có sự chệnh lệch giữa lượng nguyên liệu được công ty nhập khẩu về để đưa sản
xuất và tổng lượng nguyên liệu được công ty nhập khẩu về là do một phần trong
số nguyên liệu công ty nhập khẩu về được bán lại cho các công ty khác trong
ngành. Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu dùng để sản xuất thức ăn gia súc của
công ty gia tăng với tỷ lệ 22,86%/năm. Năm 2011, lượng nguyên liệu nhập khẩu
của công ty đạt 1710 triệu tấn với giá trị là 735,3 triệu USD. Kim ngạch nhập
khẩu nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc của công ty được biểu hiện qua bảng
2.4 dưới đây:
24
Bảng 2.4. Kim ngạch NK NL của công ty (2007 - 20011).
(Đơn vị: 1000 tấn; triệu USD)
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
SL SL % tđ SL % tđ SL % tđ SL % tđ
Lượng
NL NK
972 1050 8,02 1210 15,25 1390 14,23 1710 23,02
Giá trị
NL NK
238,31 307,62 29,08 458,8

4
49,16 590,6 28,72 735,3 24,5
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Việt Pháp
PROCON năm 2007 - 2011)
Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu của công ty liên tục gia tăng trong giai
đoạn 2007 – 2011. Tuy nhiên tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu của công ty
trong giai 2 năm 2010 và 2011 lại giảm so với giai đoạn 2007 – 2009. Năm 2009
là năm có kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu của công ty tăng cao nhất lên tới
49,16% so với năm 2009. Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu của công ty gia
tăng mạnh trong giai đoạn 2007 - 2011 do sản lượng thức ăn gia súc của công ty
cũng như những đối tác mua lại nguyên liệu nhập khẩu từ công ty trong giai
đoạn này không ngừng gia tăng. Mặt khác nguyên liệu thu mua từ thị trường
trong nước lại có xu hướng ngày càng giảm. Để bù đắp lượng nguyên liệu thu
mua từ thị trường trong nước cũng như lượng nguyên liệu cần thiết dùng để sản
xuất một lượng lớn thức ăn gia súc tăng thêm của công ty và các đối tác làm gia
tăng thêm lượng nguyên liệu được công ty nhập khẩu về.
Khi so sanh giữa bảng 2.2 và bảng 2.4 với nhau ta thấy: kim ngạch nhập
khẩu nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc của công ty chiếm tới 19,04% tổng
kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu của toàn ngành sản xuất thức ăn gia súc.
Chiếm tỷ trọng nhập khẩu nguyên liệu lên tới 19,04% so với toàn ngành là một
con số rất lơn khi mà cả nước có tới 240 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
sản xuất thức ăn gia súc. Tuy nhiên khi mà tổng sản lượng thức ăn gia súc của
công ty (chưa tính sản lượng thức ăn gia súc các đối tác nhập khẩu nguyên liệu
của công ty) chiếm tới 14,48% tổng lượng thức ăn gia súc của cả nước thì kim
ngạch nhập khẩu của công ty chiếm tỷ trọng lớn như vậy là điều hiển nhiên.
Khi tiến hành mua bán một loại hàng hóa, một trong những yếu tố mà
người mua quan tâm đến đầu tiên chính là giá bán của loại hàng hóa đó. Khi tiến
hành nhập khẩu hàng hóa, thì giá cả của loại hàng hóa nhập khẩu cũng là một
trong những yêu tố đầu tiên mà các nhà nhập khẩu tìm hiểu và PROCONCO
25

×