Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

thuyết trình sinh học- tập tính của động vật (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 21 trang )

Xin kÝnh chµo
quý thÇy c« vµ c¸c em
häc sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày cấu tạo của xináp hoá học và quá trình truyền tin qua xináp ?
Trả lời
Cấu tạo của xináp:
+ Chuỳ xináp (chứa ti thể, bóng chứa chất trung gian hoá học)
+ Màng trước xináp
+ Khe xináp
+ Màng sau xináp có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học
Quá trình truyền tin qua xináp (ví dụ xináp có chất trung gian hoá
học là axêtincôlin):
1. Xung thần kinh đến chuỳ xináp Ca
2+
đi vào chuỳ xináp
2. Ca
2+
vào trong chuỳ xináp bóng chứa axêtincôlin gắn vào
màng trước vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xináp.
3. Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau xuất hiện điện thế
hoạt động lan truyền đi tiếp.
Sinh HäC LíP 11
Bài 31
Tiết 33
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
Em hãy quan sát một số hình ảnh sau:
Tập tính của động vật là gì ? Tập tính có
ý nghĩa gì trong đời sống động vật ?
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT


I. Tập tính là gì?
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
- Khái niệm: Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật
trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài
cơ thể)
- Ý nghĩa: Giúp động vật thích nghi với môi trường sống và
tồn tại.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
II. Phân loại tập tính.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
II. Phân loại tập tính.
Phiếu học tập:
Phân biệt đặc điểm tính chất và cho ví dụ về các loại tập tính ở động vật?
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
Loại tập tính
Nội dung
Đặc điểm,
tính chất
Ví dụ
(Thời gian 5 phút)
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
II. Phân loại tập tính.
Thông tin phản hồi:
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được

Loại tập tính
Nội dung
Đặc điểm,
tính chất
Ví dụ
-
Loại tập tính sinh ra
đã có.
-
Được di truyền từ bố,
mẹ.
-
Đặc trưng cho loài
-
Loại tập tính hình
thành trong đời
sống cá thể, thông
qua học tập, rút
kinh nghiệm.
-
Không được di
truyền từ bố, mẹ.
-
Nhện chăng lưới
-
Ve sầu kêu vào mùa
hè oi ả.
….
-
Chuột nghe tiếng

mèo kêu là bỏ chạy.
-
Người đi đường
thấy đèn đỏ thì
dừng lại. ….
Lưu ý: Tập tính hỗn hợp là tập tính có cả nguồn gốc bẩm sinh và học được.
Film 1 Film 2 Film 3
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
II. Phân loại tập tính.

Hãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập
tính học được?

1. Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để
làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt,
rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại, sau
một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò
vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò
mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ)

2. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì
râm (ca dao)

3. Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những
người qua đường dừng lại.
o
Tập tính: 1,2 bẩm sinh, tập tính 3 là học được.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?

II. Phân loại tập tính.
III. Cơ sở thần kinh của tập tính.
Cơ sở của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung
phản xạ.
Kích thích ngoài
hoặc trong
Cơ quan
thụ cảm
Hệ thần
kinh
Cơ quan
thực hiện
Hành động
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
II. Phân loại tập tính.
III. Cơ sở thần kinh của tập tính.
1. Tập tính bẩm sinh:
- Chuỗi phản xạ không điều kiện
- Do kiểu gen quy định bền vững, không thay đổi.

2. Tập tính học được:
- Chuỗi phản xạ có điều kiện
- Quá trình hình thành tập tính là quá trình hình thành các mối
liên hệ mới giữa các nơron có thể thay đổi.

Lưu ý:
Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào:
+ Mức độ tiến hoá của hệ thần kinh.
+ Tuổi thọ.

1. ở động vật có hệ thần kinh
dạng lới và hệ thần kinh dạng
chuỗi hạch, các tập tính của
chúng hầu hết là tập tính bẩm
sinh. Tại sao ?
TP TNH CA NG VT
I. Tp tớnh l gỡ?
II. Phõn loi tp tớnh.
III. C s thn kinh ca tp tớnh.
2. Tại sao ngời và động vật có hệ
thần kinh phát triển, có rất nhiều
tập tính học đợc?
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
II. Phân loại tập tính.
III. Cơ sở thần kinh của tập tính.
1. Ở động vật bậc
thấp hệ thần kinh đơn
giản, số lượng tế bào
thần kinh không nhiều
nên khả năng học tập rất
thấp, việc học tập và rút
kinh nghiệm rất khó
khăn. Hơn nữa, tuổi thọ
thường ngắn nên không
có nhiều thời gian cho
việc học tập.
2. Người và những động vật có
hệ thần kinh phát triển thuận lợi
cho việc học tập và rút kinh

nghiệm. Tập tính ngày càng
hoàn thiện do phần học tập được
bổ sung ngày càng nhiều và
càng chiếm ưu thế so với phần
bẩm sinh. Ngoài ra động vật có
hệ thần kinh phát triển thường
có tuổi thọ dài.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Em hãy quan sát và ghi nhớ nhanh những hình ảnh sau, cho biết
tập tính nào là tập tính bẩm sinh, tập tính học được?
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Chuỗi các phản ứng trả lời kích thích từ môi trường
(bên trong hoặc ngoài cơ thể)
Động vật thích nghi tồn tại
Phân loại
Tập tính bẩm sinh
+ Sinh ra đã có
+ Di truyền từ bố mẹ
+ Đặc trưng cho loài
Tập tính học được
Hình thành trong quá
trình sống của cá thể,
thông qua học tập, rút
kinh nghiệm
Cơ sở thần kinh
Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện
BÀI TẬP VỀ NHÀ:

-
Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK.
-
Tìm thêm ví dụ về các loại tập tính của động vật.
-
Nghiên cứu nội dung bài 32 “Tập tính của động vật (tiếp)” ./.
Chân thành cảm
ơn quý thầy cô
và các em học
sinh

×