Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

thuyết trình sinh học - hô hấp ở động vật. (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 23 trang )

Bài 17
Bài 17
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
GV: LÊ THỊ PHƯỢNG
Nội dung bài
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ.
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1./Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2./Hô hấp bằng hệ thống ống khí
3./Hô hấp bằng mang
4./Hô hấp bằng phổi
I./HÔ HẤP LÀ GÌ?
Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với
môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của các
cơ quan hô hấp như phổi, mang, da,…
Đọc câu lệnh SGK và
chọn phương án trả lời
đúng
Đọc câu lệnh SGK và
chọn phương án trả lời
đúng
Hô hấp gồm: hô hấp ngoài, vận chuyển khí và hô hấp
trong
II./BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ.
Khái niệm:
Bộ phận cho O
2
từ môi trường ngoài
khuếch tán vào trong TB (hoặc máu) và


CO
2
khuếch tán từ TB (hoặc máu) ra ngoài
gọi là bề mặt trao đổi khí.
Trao đổi khí của động vật phụ thuộc chủ
yếu vào bề mặt trao đổi khí
II./BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ.
Hiệu quả trao đổi khí phụ thuộc:

Bề mặt trao đổi khí rộng

Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt

Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và
máu có sắc tố hô hấp

Có sự lưu thông khí
III./CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Hô hấp bằng mang
Hô hấp bằng hệ thống
ống khí
Hô hấp bằng phổi,…
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Kiểu hô hấp Đặc điểm( Hô hấp bằng cơ quan nào? Chất khí
trao đổi như thế nào)
Đại diện
Hô hấp qua bề
mặt cơ thể
( Nhóm 1)
Hô hấp bằng hệ

thống ống khí
( Nhóm 2)
Hô hấp bằng
mang
( Nhóm 3)
Hô hấp bằng phổi
( Nhóm 4)
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Lỗ thở
O
2
CO
2
Thành mặt bụng
Hình 17.2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn trùng
III./CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Hình 17.5. Phổi và phế nang ở người
Kiểu hô hấp Đặc điểm Đại diện
Hô hấp qua bề
mặt cơ thể
Hô hấp bằng hệ
thống ống khí
Hô hấp bằng
mang
Hô hấp bằng
phổi
+ Chưa có cơ quan hô hấp
+ Chất khí được trao đổi trực tiếp qua bề

mặt cơ thể ẩm ướt
Giun đất
+ Cơ quan hô hấp là hệ thống ống khí
+ Chất khí trao đổi trực tiếp giữa tế bào
với các ống nhỏ nhất
Côn trùng
+ Cơ quan hô hấp là mang
+ Trao đổi khí diễn ra giữa các phiến
mang với môi trường nước

+ Cơ quan hô hấp là phổi
+ Trao đổi khí xảy ra ở các phế nang
Lưỡng cư, bò sát,
chim, thú và người
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể hiệu quả trao đổi khí thấp vì:
-
Chưa có cơ quan chuyên hóa làm nhiệm vụ.
-
Những động vật này cấu tạo đơn giản, nguồn năng lượng
cung cấp cho cơ thể chưa nhiều.
Trao đổi khí qua bề mặt
cơ thể hiệu quả cao hay
thấp? Tại sao?
Trao đổi khí qua bề mặt
cơ thể hiệu quả cao hay
thấp? Tại sao?
Cá xương là nhóm hô hấp bằng mang có hiệu quả trao đổi
khí tốt nhất vì:
- Cá xương có bề mặt trao đổi khí là hệ thống mang cá với

vô số các phiến mang với những đặc điểm hoàn hảo: Diện
tích lớn, mỏng và ẩm ướt, có nhiều mao mạch, máu có sắc
tố hô hấp, có sự lưu thông khí
- Ngoài ra ở cá xương còn có thêm 2 đặc điểm sau:
+ Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng làm cho dòng
nước chảy 1 chiều và liên tục từ miệng qua khe mang.
+ Dòng máu trong mao mạch chảy song song và ngược
chiều với dòng nước chảy qua mang
Tại sao cá xương có hiệu
quả hô hấp cao nhất
trong nhóm hô hấp bằng
mang?
Tại sao cá xương có hiệu
quả hô hấp cao nhất
trong nhóm hô hấp bằng
mang?
1. Nhờ hệ thống các túi khí nên chim có thể thực hiện trao
đổi khí liên tục ngay cả khi đang bay.
2. Ở chim, sự trao đổi khí thực hiện ở các ống khí trong phổi,
nhờ dòng khí giàu oxi chuyển qua liên tục từ sau ra trước
nên không có khí đọng (khí cặn) như các nhóm động vật có
phổi trên cạn khác
Tại sao chim có hiệu
quả hô hấp cao nhất
trong nhóm hô hấp
trên cạn
Tại sao chim có hiệu
quả hô hấp cao nhất
trong nhóm hô hấp
trên cạn

Thành phần KK hít vào và thở ra
Loại khí KK hít vào KK thở ra
O
2
20.96% 16.40%
CO
2
0.03% 4.10%
N
2
79.01% 79.50%
Kết luận
Tùy thuộc vào điều kiện, môi trường sống
mà các loài động vật khác nhau có cấu
tạo về cơ quan hô hấp khác nhau, có hình
thức hô hấp khác nhau để phù hợp với
chức năng và để thích nghi với môi
trường.
-
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể > hiệu quả trao đổi khí
thấp. chưa có cơ quan chuyên hóa làm nhiệm vụ hô hấp
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí > đã có cơ quan chuyên
hóa với hệ thống ống khí đến tận từng tế bào. Tuy nhiên,
máu không có sắc tố hô hấp nên không thể vận chuyển khí,
cũng không có khả năng lọc khí
- Hô hấp bằng mang > Cấu tạo thích nghi với việc trao đổi
khí dưới nước, hiệu quả trao đổi khí cao.
- Hô hấp bằng phổi > Phổi có cấu tạo phức tạp làm tăng bề
mặt trao đổi khí, thuận lợi cho các nhóm động vật trên cạn.

Việc trao đổi khí ở nhóm động vật có phổi diễn ra chủ động
và hiệu quả. Đặc biệt hệ tuần hoàn của nhóm phổi có thêm
vòng tuần hoàn nhỏ qua phổi giúp tăng hiệu qua trao đổi khí
rất tốt.
Sự tiến hóa
trong các hình
thức hô hấp
Sự tiến hóa
trong các hình
thức hô hấp
Củng cố.
Củng cố.
.Phổi của thú có hiệu quả TĐK hiệu quả hơn
ở phổi của lưỡng cư và bò sát là do:
a.phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.
b.phổi thú có cấu trúc lớn hơn.
c.phổi thú có khói lượng lớn hơn.
d.phổi thú có nhiều phế nang ,diện tích bề
mặt trao đổi khí lớn.
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu lệnh trang 74 - 75 của
sách giáo khoa.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 75 – 76
SGK.
- Xem bài mới: “TUẦN HOÀN MÁU”
+ Cấu tạo và chức năng chung của hệ
tuần hoàn?
+ Nêu khái niệm của các dạng hệ tuần
hoàn ở động vật

×