Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Lý thuyết + bài tập có đán án phần so sánh nhiệt độ sôi, tính axit + bazo và ăn mòn kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.4 KB, 12 trang )

1
SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI
A. So sánh nhiệt độ sôi.
* Các hợp chất có liên kết ion thì nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao hơn hợp chất có
liên kết cộng hóa trị.
VD: HCOONa > HCOOH
(các muối của kim loại chứa liên kết ion có nhiệt độ sôi cao hơn các axit tương ứng tạo
ra muối đó)
* Với các chất có liên kết cộng hóa trị:
- Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào các yếu tố
- Liên kết hiđro (1)
- Độ phân cực phân tử (2)
- Khối lượng phân tử (3)
- Hình dạng phân tử (4)
1. Liên kết hiđro ( Xét với các loại hợp chất khác nhau)
- Hợp chất có liên kết hiđro thì nhiệt độ sôi cao hơn hợp chất không có liên kết hiđro
VD: HCOOH > HCHO
- Liên kết hiđro càng bền, nhiệt độ sôi càng cao
VD: CH
3
COOH > C
2
H
5
OH > C
2
H
5
NH
2
- Hợp chất có liên kết hiđro liên phân tử có nhiệt độ sôi cao hơn hợp chất có liên kết


hiđro nội phân tử.
(với vòng benzen: o- < m- < p- )
2. Độ phân cực phân tử ( Xét với các loại hợp chất khác nhau, không có liên kết hidro)
- Phân tử có độ phân cực lớn có nhiệt độ sôi cao hơn
( độ phân cực là mức độ chênh lệch về lực hút trong phân tử khi có nhóm hút electron)
este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > C
x
H
y
-COO - > C = O > CHO > R – X > -O- > C – H
3. Khối lượng mol phân tử. ( xét với các chất đồng đẳng)
- Khối lượng phân tử lớn, nhiệt độ sôi càng lớn
VD: CH
3
COOH > HCOOH
4. Hình dạng phân tử ( xét với các đồng phân)
- Hình dạng càng nhiều nhánh, nhiệt độ sôi càng thấp, nhiệt độ nóng chảy càng cao (do
diện tích tiếp xúc phân tử giảm)
- Nhánh càng gần nhóm chức thì nhiệt độ sôi càng thấp
- Đồng phân cis có nhiệt độ sôi cao hơn đồng phân trans (do momen lưỡng cực lớn hơn).
Chú ý: Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > C
x
H
y
- Nếu có H
2
O: t
o
s
(H

2
O) = 100
o
C > ancol có 3 nguyên tử C và < ancol có từ 4C trở lên
- Nếu có phenol: t
o
s
phenol
> ancol có 7C trở xuống và axit có ≤ 4C
* Kết Luận :
- Với các hợp chất đơn giản thì chỉ cần xét các yếu tố chủ yếu là khối lượng phân tử và
liên kết H để so sánh nhiệt độ sôi của chúng
- Với các hợp chất phức tạp thì nên xét đầy đủ tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ
1
2
sôi để đưa đến kết quả chính xác nhất
- Về đồng phân cấu tạo, các chất đồng phân có cùng loại nhóm chức thì thứ tự nhiệt độ
sôi sẽ được sắp xếp như sau: Bậc 1 > bậc 2 > bậc 3 >
Nhiệt độ sôi của một số chất:
Chất
0
nc
t
0
t
s
Chất
0
nc
t

0
t
s
K
a
CH
3
OH - 97 64,5 HCOOH 8,4 101 3,77
C
2
H
5
OH - 115 78,3 CH
3
COOH 17 118 4,76
C
3
H
7
OH - 126 97 C
2
H
5
COOH - 22 141 4,88
C
4
H
9
OH - 90 118 n -
C

3
H
7
COOH
- 5 163 4,82
C
5
H
11
OH - 78,5 138 i –
C
3
H
7
COOH
- 47 154 4,85
C
6
H
13
OH - 52 156,5 n –
C
4
H
9
COOH
- 35 187 4,86
C
7
H

15
OH - 34,6 176 n-
C
5
H
11
COOH
- 2 205 4,85
H
2
O 0 100 CH
2
=CH-
COOH
13 141 4,26
C
6
H
5
OH 43 182 (COOH)
2
180 - 1,27
C
6
H
5
NH
2
-6 184 C
6

H
5
COOH 122 249 4,2
CH
3
Cl -97 -24 CH
3
OCH
3
- -24
C
2
H
5
Cl -139 12 CH
3
OC
2
H
5
- 11
C
3
H
7
Cl -123 47 C
2
H
5
OC

2
H
5
- 35
C
4
H
9
Cl -123 78 CH
3
OC
4
H
9
- 71
CH
3
Br -93 4 HCHO -92 -21
C
2
H
5
Br -119 38 CH
3
CHO -123,5 21
C
3
H
7
Br -110 70,9 C

2
H
5
CHO -31 48,8
CH
3
COC
3
H
7
-77,8 101,7 CH
3
COCH
3
-95 56,5
C
2
H
5
COC
2
H
5
-42 102,7 CH
3
COC
2
H
5
-86,4 79,6

B - So sánh tính axit - bazơ
a) Tính axit: - Khi một axit kết hợp với một nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) có độ âm
điện lớn hơn (phân cực)
càng gần nhóm chức -COOH thì tính axit của axit đó sẽ lớn hơn axit tương ứng. Lực hút e
giảm theo độ âm điện : (
F>Cl>Br>I)
Ví dụ: CH
3
COOH < Cl-CH
2
COOH < F-CH
2
COOH
- Mạch cacbon của axit càng dài và càng phân nhánh thì tính axit càng giảm.
-Khi có thêm các nhóm thế đẩy e ( (CH
3
)
3
C- > (CH
3
)
2
CH- > C
2
H
5
- > CH
3
- > H-) gắn vào
mạch C của axit thì làm

giảm tính axit
2
3
- Khi có thêm các nhóm thế hút e ( CN- >F- >Cl- >Br- >CH
3
O- >C
6
H
5
- >CH
2
=CH-) gắn
vào mạch C của axit thì làm
tăng tính axit.
- Axit không no thường có tính axit mạnh hơn axit no. CH
3
CH
2
COOH < CH
2
=CH-COOH
< CH C-COOH
- Đồng phân cis có tính axit mạnh hơn trans do có momen lưỡng cực lớn hơn.
b) Tính bazơ: Nguyên nhân gây ra tính bazơ của các amin là do trên nguyên tử N còn một
cặp e tự do có thể
nhường
cho proton H+. Mọi yếu tố làm tăng độ linh động của cặp e tự do sẽ làm cho tính bazơ tăng
và ngược lại.
- Nếu R là gốc đẩy e sẽ làm tăng mật độ e trên N -> tính bazơ tăng.
- Nếu R là gốc hút e sẽ làm giảm mật độ e trên N -> tính bazơ tăng.

- Amin bậc 3 khó kết hợp với proton H
+
do sự án ngữ không gian của nhiều nhóm R đã cản
trở sự tấn công
của H+ vào nguyên tử N => nên trong dung môi H
2
O (phân cực) amin b
1
< amin b
2
> amin
b
3
C. Bài tập
Câu 1. Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn anđehit, xeton, ancol có cùng số
nguyên tử C là do
A. Axit cacboxylic chứa nhóm C = O và nhóm OH
B. Phân tử khối của axit lớn hơn và nguyên tử H của nhóm axit linh động hơn
C. Có sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử bền
D. Các axit cacboxylic đều là chất lỏng hoặc chất rắn
Câu 2. So sánh nhiệt độ sôi của các chất axit axetic, axeton, propan, etanol
A. CH
3
COOH > CH
3
CH
2
CH
3
> CH

3
COCH
3
> C
2
H
5
OH
B. C
2
H
5
OH > CH
3
COOH > CH
3
COCH
3
> CH
3
CH
2
CH
3
C. CH
3
COOH > C
2
H
5

OH > CH
3
COCH
3
> CH
3
CH
2
CH
3
D. C
2
H
5
OH > CH
3
COCH
3
> CH
3
COOH > CH
3
CH
2
CH
3
Câu 3. Nhiệt độ sôi của axit thường cao hơn ancol có cùng số nguyên tử cacbon là do
A. Vì ancol không có liên kết hiđro, axit có liên kết hiđro
B. Vì liên kết hiđro của axit bền hơn của ancol
C. Vì khối lượng phân tử của axit lớn hơn

D. Vì axit có hai nguyên tử oxi
Câu 4. Trong số các chất sau, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. CH
3
CHO B. C
2
H
5
OH C. CH
3
COOH D. C
5
H
12
Câu 5. Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?
A. CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH. C. C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, CH

3
CHO
B. CH
3
CHO, CH
3
COOH, C
2
H
5
OH. D. CH
3
COOH, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO
Câu 6. Cho các chất CH
3
CH
2
COOH (X) ; CH
3
COOH ( Y) ; C
2
H
5
OH ( Z) ; CH

3
OCH
3
(T).
Dãy gồm các chất được sắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi là
A. T, X, Y, ZB. T, Z, Y, XC. Z, T, Y, XD. Y, T, Z, X
3
4
Câu 7. Cho các chất sau: CH
3
COOH (1) , C
2
H
5
COOH (2), CH
3
COOCH
3
(3),
CH
3
CH
2
CH
2
OH (4). Chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên theo thứ tự từ trái qua
phải là:
A. 1, 2, 3, 4 B. 3, 4, 1, 2 C. 4, 1, 2, 3 D. 4, 3, 1, 2.
Câu 8. Nhiệt độ sôi của mỗi chất tương ứng trong dãy các chất sau đây, dãy nào hợp lý
nhất ?

C
2
H
5
OH HCOOH CH
3
COOH
A. 118,2
o
C 78,3
o
C 100,5
o
C
B. 118,2
o
C 100,5
o
C 78,3
o
C
C. 100,5
o
C 78,3
o
C 118,2
o
C
D. 78,3
o

C 100,5
o
C 118,2
o
C
Câu 9. Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?
A. CH
3
OH < CH
3
CH
2
COOH < NH
3
< HCl
B. C
2
H
5
Cl < CH
3
COOCH
3
< C
2
H
5
OH < CH
3
COOH

C. C
2
H
5
Cl < CH
3
COOH < C
2
H
5
OH
D. HCOOH < CH
3
OH < CH
3
COOH < C
2
H
5
F
Câu 10. Xét phản ứng: CH
3
COOH + C
2
H
5
OH  CH
3
COOC
2

H
5
+ H
2
O.
Trong các chất trong phương trình phản ứng trên, chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là:
A. C
2
H
5
OH B. CH
3
COOC
2
H
5
C. H
2
O D. CH
3
COOH
Câu 11. Cho các chất sau: C
2
H
5
OH (1), C
3
H
7
OH (2), CH

3
CH(OH)CH
3
(3), C
2
H
5
Cl (4),
CH
3
COOH (5), CH
3
-O-CH
3
(6). Các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:
A. (4), (6), (1), (2), (3), (5). B. (6), (4), (1), (3), (2), (5).
C. (6), (4), (1), (2), (3), (5). D. (6), (4), (1), (3), (2), (5).
Câu 12. Cho các chất: Axit o – hidroxi benzoic (1), m – hidroxi benzoic (2), p – hidroxi
benzoic (3), axit benzoic (4). Các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi giảm dần là:
A. (4), (3), (2), (1). B. (1), (2), (3), (4). C. (3), (2), (1), (4). D. (2), (1), (3), (4).
Câu 13 Cho các chất: ancol etylic (1), andehit axetic (2), đi metyl ete (3), axit fomic (4).
Các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:
A. (2), (3), (1), (4). B. (3), (2), (1), (4). C. (4), (1, (2), (3). D. (4), (1), (3), (2).
Câu 14. Cho các chất: ancol propylic (1), axit axetic (2), metyl fomiat (3), ancol iso
propylic (4), natri fomat (5). Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất và cao nhất tương ứng là:
A. (1), (2). B. (4), (1). C. (3), (5). D. (3), (2).
Câu 15. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo trật tự nhiệt độ sôi tăng dần?
A. H
2
CO, H

4
CO, H
2
CO
2
B. H
2
CO, H
2
CO
2
, H
4
CO
C. H
4
CO, H
2
CO, H
2
CO
2
D. H
2
CO
2
, H
2
CO, H
4

CO.
Câu 16. Cho các chất: Etyl clorua (1), Etyl bromua (2), Etyl iotua (3). Các chất được sắp
xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (1). C. (3), (2), (1). D. (3), (1), (2).
Câu 17. Cho các chất: CH
3
COOH (1), CH
2
(Cl)COOH (2), CH
2
(Br)COOH (3),
CH
2
(I)COOH (4). Thứ tực các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (4), (3), (2). C. (2), (3), (4), (1). D. (4), (3), (2), (1).
Câu 18. Cho các ancol: butylic (1), sec butylic (2), iso butylic (3), tert butylic (4). Chất có
nhiệt độ sôi cao nhất là:
4
5
A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).
Câu 19. Cho các hidrocacbon: Pentan (1), iso – Pentan (2), neo – Pentan (3). Các chất
được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần:
A. (1), (2), (3). B. (3), (2), (1). C. (2), (1), (3). D. (3), (1), (2).
Câu 20. Trong các chất sau: CO
2
, SO
2
, C
2
H

5
OH, CH
3
COOH, HI. Chất có nhiệt độ sôi cao
nhất là:
A. HI. B. CH
3
COOH. C. C
2
H
5
OH. D. SO
2
.
Câu 21. Cho sơ đồ:
C
2
H
6
(X) → C
2
H
5
Cl ( Y) → C
2
H
6
O ( Z) → C
2
H

4
O
2
(T) → C
2
H
3
O
2
Na ( G) → CH
4
(F)
Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. (Z). B. (G). C. (T). D. (Y).
Câu 22. Sắp xếp các chất sau theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: C
2
H
5
OH (1), C
3
H
8
(2),
C
3
H
7
OH (3), C
3
H

7
Cl (4), CH
3
COOH (5), CH
3
OH (6).
A. (2), (4), (6), (1), (3), (5). B. (2), (4), (5), (6), (1), (3).
C. (5), (3), (1), (6), (4), (2). D. (3), (4), (1), (5), (6), (2).
Câu 23. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần: ancol etylic (1), metyl
axetat (2), etyl amin (3), axit fomic (4), Natri fomiat (5).
A. (1), (5), (3), (4), (2). B. (5), (4), (1), (3), (2).
C. (2), (3), (1), (4), (5). D. (5), (2), (4), (1), (3).
Câu 24. Cho các chất: CH
3
-NH
2
(1), CH
3
-OH (2), CH
3
-Cl (3), HCOOH (4). Các chất trên
được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:
A. (1), (2), (3), (4). B. (3), (2), (1), (4). C. (3), (1), (2), (4). D. (1), (3), (2), (4).
Câu 25. Nhiệt độ sôi của các chất được sặp xếp theo chiều tăng dần. Trường hợp nào dưới
đây là đúng:
A. C
2
H
5
Cl < CH

3
COOH < C
2
H
5
OH.
B. C
2
H
5
Cl < CH
3
COOCH
3
< C
2
H
5
OH < CH
3
COOH.
C. CH
3
OH < CH
3
CH
2
COOH < NH
3
< HCl.

D. HCOOH < CH
3
OH < CH
3
COOH < C
2
H
5
F.
Câu 26. Trong các chất sau chất nào có nhiệt sôi thấp nhất:
A. Propyl amin. B. iso propyl amin
C. Etyl metyl amin. D. Trimetyl amin.
Câu 27. So sánh nhiệt độ sôi cuả các chất sau: ancol etylic (1), Etyl clorua (2), đimetyl ete
(3), axit axetic (4), phenol (5).
A. 1 > 2 > 3 > 4 > 5. B. 4 > 5 > 3 > 2 > 1.
C. 5 > 4 > 1 > 2 > 3. D. 4 > 1 > 5> 2 > 3.
Câu 28. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi: CH
3
COOH (1), HCOOCH
3
(2), CH
3
CH
2
COOH (3), CH
3
COOCH
3
(4), CH
3

CH
2
CH
2
OH (5).
A. 3 > 5 > 1 > 2 > 4. B. 1 > 3 > 4 > 5 > 2.
C. 3 > 1 > 4 > 5 > 2. D. 3 > 1 > 5 > 4 > 2.
5
6
Câu 29. Sắp xếp nhiệt độ sôi của các chất sau theo thứ tự giảm dần: ancol etylic(1),
etylclorua (2), đimetyl ete (3) và axit axetic(4)?
A. (1)>(2)>(3)>(4). C. (4) >(1) >(2)>(3).
B. (4)>(3)>(2)>(1). D. (1)>(4)>(2)>(3).
Câu 30. Cho các chất sau: (1) HCOOH, (2) CH
3
COOH, (3) C
2
H
5
OH, (4) C
2
H
5
Cl. Các chất
được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:
A. (1) < (3) < (1) < (4) C. (2) < (4) < (3) < (1)
B. (4) < (3) < (1) < (2) D. (3) < (2) < (1) < (4)
Câu 31. Cho các chất: CH
3
CH

2
CH
2
COOH (1), CH
3
CH
2
CH(Cl)COOH (2),
CH
3
CH(Cl)CH
2
COOH (3), CH
2
(Cl)CH
2
CH
2
COOH (4). Các chất được sắp xếp theo chiều
nhiệt độ sôi giảm dần là:
A. (1), (2), (3), (4).B. (4), (3), (2), (1).C. (2), (3), (4), (1).D. (1), (4), (3), (2).
Câu 32. Nhiệt độ sôi của các chất CH
3
CHO, CH
3
COOH, CH
3
CH
2
COOH, CH

4
được sắp
xếp theo chiều tăng dần là :
A. CH
3
CHO, CH
3
COOH, CH
3
CH
2
COOH, CH
4
.
B. CH
3
COOH, CH
3
CHO, CH
3
CH
2
COOH, CH
4
.
C. CH
4
, CH
3
CHO, CH

3
COOH, CH
3
CH
2
COOH .
D. CH
3
CHO, CH
3
CH
2
COOH, CH
3
COOH, CH
4
.
Câu 33. Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần :
A. C
2
H
5
Cl < CH
3
COOH < C
2
H
5
OH . B. C
2

H
5
OH < C
2
H
5
Cl < CH
3
COOH .
C. C
2
H
5
Cl < C
2
H
5
OH < CH
3
COOH . D. CH
3
COOH < C
2
H
5
OH < C
2
H
5
Cl .

Câu 34. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là :
A. CH
3
COOH B. CH
3
CHO. C. C
2
H
5
OH. D. CH
3
COCH
3
Câu 35. Nhiệt độ sôi của các chất : (1) axit fomic ; (2) anđehit fomic ; (3) rượu metylic .
Được xếp theo thứ tự tăng
dần là :
A. 1, 2, 3 B. 2, 1, 3 C. 2, 3, 1 D. 3, 2, 1
Câu 36. Trong các cách sắp xếp tăng dần nhiệt độ sôi của các chất sau, thứ tự đúng là:
A. HCOOCH
3
< CH
3
COOCH
3
< n- C
3
H
7
OH < CH
3

COOH < C
2
H
5
COOH
B. HCOOCH
3
< CH
3
COOH < n- C
3
H
7
OH < CH
3
COOCH
3
< C
2
H
5
COOH
C. HCOOCH
3
< CH
3
COOCH
3
< CH
3

COOH < n- C
3
H
7
OH < C
2
H
5
COOH
D. n- C
3
H
7
OH <HCOOCH
3
< CH
3
COOH < C
2
H
5
COOH < CH
3
COOCH
3
Câu 37. Cho các chất sau : CH
3
COOH, CH
3
CHO, C

2
H
5
OH, C
2
H
6
, Chất có nhiệt độ sôi cao
nhất là :
A. CH
3
CHO B. CH
3
COOH C. C
2
H
6
D. C
2
H
5
OH
Câu 38. Cho các chất sau : CH
3
COOH, C
2
H
5
COOH, CH
3

COOCH
3
, CH
3
CH
2
CH
2
OH
Chiều tăng dần nhiệt độ sôi ( từ trái qua phải ) của các chất trên là
A. CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COOH, CH
3
COOCH
3
, C
2
H
5
COOH
B. CH
3
COOCH

3
,CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COOH, C
2
H
5
COOH
C. CH
3
COOH,CH
3
COOCH
3
,CH
3
CH
2
CH
2
OH, C
2
H
5

COOH
D. CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COOH, CH
3
COOCH
3
, C
2
H
5
COOH
Câu 39. Sắp xếp thứ tự nhiệt độ sôi của các chất : ancol etylic , axit axetic , etyl axetat ?
A. Ancol etylic < axit axetic < etyl axetat
B. Etyl axetat < Ancol etylic < axit axetic
C. Ancol etylic > axit axetic > etyl axetat
6
7
D. Ancol etylic > etyl axetat > axit axetic
Câu 40. Cho các chất sau : CH
3
COOH, CH
3
CHO, C

6
H
6
, C
6
H
5
COOH
Chiều giảm dần ( từ trái qua phải ) khả năng hoà tan trong nước của các chất trên là :
A. CH
3
COOH, CH
3
CHO, C
6
H
5
COOH, C
6
H
6
.
B. CH
3
COOH, C
6
H
5
COOH,CH
3

CHO, C
6
H
6
.
C. C
6
H
5
COOH,CH
3
COOH, CH
3
CHO, C
6
H
6
.
D. CH
3
COOH, C
6
H
5
COOH, C
6
H
6
,CH
3

CHO.
Câu 41. So sánh tính axit của các chất sau đây: Cl-CH
2
COOH (1) , CH
3
COOH (2) ,
HCOOH (3) , CHCl
2
-COOH (4)
A. (4) > (2) > (1) > (3). B. (3) > (4) > (1) > (2).
C. (4) > (1) > (3) > (2). D. (4) > (3) > (1) > (2)
Câu 42. Sắp xếp các hợp chất: CH
3
COOH, C
2
H
5
OH và C
6
H
5
OH theo thứ tự tăng axit.
Trường hợp nào sau đây đúng
A. C
2
H
5
OH < CH
3
COOH < C

6
H
5
OH B. C
6
H
5
OH < CH
3
COOH < C
2
H
5
OH
C. CH
3
COOH < C
6
H
5
OH < C
2
H
5
OH D. C
2
H
5
OH < C
6

H
5
OH < CH
3
COOH
Câu 43. Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất ?
A. CCl
3
-COOH B. CH
3
COOH
C. CBr
3
COOH D. CF
3
COOH
Câu 44. .Cho 4 axit: CH
3
COOH, H
2
CO
3
, C
6
H
5
OH, H
2
SO
4

. Độ mạnh của các axit được sắp
theo thứ tự tăng dần
A. CH
3
COOH < H
2
CO
3
< C
6
H
5
OH < H
2
SO
4

B. H
2
CO
3
< C
6
H
5
OH < CH
3
COOH < H
2
SO

4
C. H
2
CO
3
< CH
3
COOH < C
6
H
5
OH < H
2
SO
4

D. C
6
H
5
OH < H
2
CO
3
< CH
3
COOH < H
2
SO
4

Câu 45. . Độ mạnh bazơ xếp theo thứ tự tăng dần đúng trong dãy nào:
A. CH
3
-NH
2
, NH
3
, C
2
H
5
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
B. NH
3
,CH
3
-NH
2
, C
2
H
5
NH

2
, C
6
H
5
NH
2
C. NH
3
,C
6
H
5
NH
2
, CH
3
-NH
2
, C
2
H
5
NH
2

D. C
6
H
5

NH
2
, NH
3
, CH
3
-NH
2
, C
2
H
5
NH
2
Câu 46. . Cho các chất: (C
6
H
5
)
2
NH , NH
3
, (CH
3
)
2
NH ;C
6
H
5

NH
2
. Trật tự tăng dần tính
bazơ (theo chiều từ trái qua
phải) của 5 chất trên là
A. (C
6
H
5
)
2
NH , C
6
H
5
NH
2
; NH
3
, (CH
3
)
2
NH.
B. (CH
3
)
2
NH ; (C
6

H
5
)
2
NH , NH
3
, ;C
6
H
5
NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
; (C
6
H
5
)
2
NH , NH
3
, (CH
3
)
2

NH
D. NH
3
; (C
6
H
5
)
2
NH , C
6
H
5
NH
2
, (CH
3
)
2
NH
Câu 47. Cho các chất sau: C
6
H
5
NH
2
(1) , C
2
H
5

NH
2
(2); (C
2
H
5
)
2
NH (3) ; NaOH (4) ; NH
3

(5)
Trật tự tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) của 5 chất trên là :
A. (1), (5), (2), (3), (4) B. (1), (2), (5), (3), (4)
C. (1), (5), (3), (2), (4) D. (2), (1), (3), (5), (4)
Câu 48. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tính bazơ tăng dần từ trái sang phải:
amoniac, anilin, pnitroanilin,
metylamin, đimetylamin.
A. O
2
NC
6
H
4
NH
2
< C
6
H
5

NH
2
< NH
3
< CH
3
NH
2
< (CH
3
)
2
NH
B. C
6
H
5
NH
2
< O
2
NC
6
H
4
NH
2
< NH
3
< CH

3
NH
2
< (CH
3
)
2
NH
7
8
C. O
2
NC
6
H
4
NH
2
< C
6
H
5
NH
2
< CH3NH
2
< NH
3
< (CH
3

)
2
NH
D. O
2
NC
6
H
4
NH
2
< NH
3
< C
6
H
5
NH
2
< CH
3
NH
2
< (CH
3
)
2
NH
Câu 49. Sắp xếp các amin : anilin (1), metyl amin(2), đimetyl amin(3) và trimetyl amin (4)
theo chiều tăng dần tính

bazơ
A. (1) < (2) < (3) < (4) B. (4) < (1) < (3) < (2)
C. (1) < (2) < (4) < (3) D. (1) < (4) < (3) < (2)
Câu 50. Dãy nào sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần ?
A. NH
3
, CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
, (CH
3
)
2
NH
B. CH
3
NH
2
, (CH
3
)
2
NH, NH

3
, C
6
H
5
NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
, NH
3
, CH
3
NH
2
, (CH
3
)
2
NH
D. (CH
3
)
2
NH, CH
3

NH
2
, NH
3
, C
6
H
5
NH
2
Câu 51. Dãy sắp xếp đúng theo tính axit của các chất giảm dần :
A.CH
3
COOH, HCOOH, CH
3
OH, C
6
H
5
OH.
B.HCOOH, CH
3
COOH, CH
3
OH, C
6
H
5
OH.
C.HCOOH, CH

3
COOH,C
6
H
5
OH, CH
3
OH.
D. CH
3
COOH, C
6
H
5
OH, CH
3
COOH, CH
3
OH.
Câu 52. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C
2
H
5
OH, C
6
H
5
OH,
HCOOH và CH
3

COOH tăng
dần theo trật tự nào ?
A. C
2
H
5
OH < C
6
H
5
OH < HCOOH < CH
3
COOH.
B. CH
3
COOH < HCOOH < C
6
H
5
OH < C
2
H
5
OH.
C. C
2
H
5
OH < C
6

H
5
OH < CH
3
COOH < HCOOH.
D. C
6
H
5
OH < C
2
H
5
OH < CH
3
COOH < HCOOH.
Câu 53. Dãy chất sau đây sắp xếp đúng theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi ?
A. HCOOH < CH
3
- CH
2
- OH < CH
3
- CH
2
- Cl.
B. C
2
H
5

Cl < C
4
H
9
Cl < CH
3
-CH
2
- OH < CH
3
- COOH
C. CH
3
- COOH < C
4
H
9
Cl < CH
3
CH
2
OH
D. CH
3
CH
2
OH < C
4
H
9

Cl < HCOOH
Câu 54. Chọn dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit các chất sau :
CH
3
COOH (1), CH
2
ClCOOH (2), CH
3
OCH
2
COOH (3), CH
2
FCOOH (4).
A. (2) < (1) < (4) < (3) B. (1) < (2) < (3) < (4)
C. (2) < (1) < (3) < (4) D. (1) < (3) < (2) < (4)
Câu 55. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau : CH
2
Cl - COOH (1),
CHCl
2
COOH (2), CCl
3
COOH (3)
A. (3) < (2) < (1). C. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3) D. (3) < (1) < (2)
Câu 56. Cho các chất metanol (X), nước (Y), etanol (Z), axit axetic (T), phenol (U). Độ
linh động của nguyên tử H
trong nhóm (-OH) của phân tử mỗi chất tăng dần theo thứ tự sau:
A. X < Y < Z < T < U B. U < Y < X < Z < T
C. Y < X < Z < T < U D. Z < X < Y < U < T
Câu 57. Sắp xếp các hợp chất: CH

3
COOH, C
2
H
5
OH, C
6
H
5
OH và H
2
O theo thứ tự tăng dần
tính axit:
A. H
2
O < C
2
H
5
OH < CH
3
COOH < C
6
H
5
OH
B. H
2
O < C
6

H
5
OH < CH
3
COOH < C
2
H
5
OH
C. H
2
O < C
2
H
5
OH < C
6
H
5
OH < CH
3
COOH
8
9
D. C
2
H
5
OH < H
2

O < C
6
H
5
OH < CH
3
COOH
Câu 58. Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit: axit axetic (1), axit
monoflo axetic (2), axit monoclo
axetic (3), axit monobrom axetic (4):
A. (1) < (2) < (3 ) < (4). B. (1) < (4) < (3) < (2).
C. (4) < (3) < (2) < (1) D. (2) < (3) < (4) < (1)
Câu 59. So sánh tính axit của các chất sau đây: CH
3
CH
2
COOH (1), CH
2
Cl-CH
2
COOH (2),
CH
3
CHCl-COOH (3),
CH3-CCl
2
-COOH (4)
A. (1) > (2) > (3 ) > (4) B. (1) > (4) > (3 ) > (2)
C. (4) > (3) > (2) > (1) D. (2) > (4) > (3) > (1)
Câu 60. Cho các hợp chất hữu cơ sau: C

6
H
5
NH
2
(1); C
2
H
5
NH
2
(2); (C
2
H
5
)
2
NH (3); NaOH
(4); NH
3
(5). Độ mạnh của
các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
A. 1 < 5 < 2 < 3 < 4. B. 1 < 5 < 3 < 2 < 4. C. 5 < 1 < 2 < 4 <3. D. 1 <
2 < 3 < 4 < 5.
Câu 61. Hãy sắp xếp các axit sau theo thứ tự tăng dần tính axit ( độ mạnh ) CH
2
Br-COOH
(1),
CCl
3

-COOH (2), CH
3
COOH (3), CHCl
2
-COOH (4), CH
2
Cl-COOH (5)
A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5). B. (1) < (2) < (4) < (3) < (5).
C. (3) < (1) < (5) < (4) < (2). D. (3) < (5) < (1) < (4) < (2);
D. Bài tập phần ăn mòn kim loại
Câu 1. Chất nào sau đây trong khí quyển KHÔNG gây ra sự ăn mòn kim loại ?
A. O
2
. B. CO
2
. C. H
2
O. D. N
2
.
Câu 2. Phản ứng hoá học nào xảy ra sự ăn mòn kim loại ?
A. Phản ứng trao đổi. B. Phản ứng oxi hoá – khử.
C. Phản ứng thủy phân. D. Phản ứng axit – bazơ.
Câu 3. Kim loại nào sau đây có khả năng tự tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không
khí ẩm ?
A. Al. B. Fe. C. Ca. D. Na.
Câu 4. Câu nào ĐÚNG trong các câu sau đây ? Trong ăn mòn điện hoá học, xảy ra :
A. sự oxi hóa ở cực dương . B. Sự khử ở cực âm.
C. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm. D. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử
ở cực dương.

Câu 5. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa học là :
A. kim loại Zn trong dung dịch HCl. B. thép cacbon để trong không khí ẩm.
C. đốt dây sắt trong khí O
2
. D. kim loại Cu trong dung dịch HNO3
loãng .
Câu 6. Một sợi dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện
tượng nào sau
đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày ?
A. Sắt bị ăn mòn. B. Sắt và đồng đều bị ăn mòn. C. Đồng bị ăn mòn. D. Sắt
và đồng đều không bị ăn mòn.
Câu 7. Sự ăn mòn kim loại KHÔNG phải là :
A. Sự khử kim loại. B. sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất.
C. Sự oxi hoá kim loại. D. sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các
chất trong môi trường.
9
10
Câu 8. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây ?
A. Ngâm trong dung dịch HCl.
B. Ngâm trong dung dịch HgSO
4
.
C. Ngâm trong dung dịch H
2
SO
4
loãng .
D. Ngâm trong dung dịch H
2
SO

4
loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO
4
.
Câu 9. Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn
mòn trước là :
A. thiếc. B. Sắt .
C. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau. D. không kim loại nào bị ăn mòn.
Câu 10. Sau một ngày hoạt động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiếc
bị máy móc, dụng
cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là gì ?
A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt. B. Để không gây ô nhiễm môi trường.
C. Để không làm bẩn quần áo khi làm việc. D. Để kim loại đỡ bị ăn mòn.
Câu 11. Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một thời gian,
người ta thầy
khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên ?
A. Ancol etylic. B. Dây nhôm. C. Dầu hoả. D. Axit clohidric.
Câu 12. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi
hoá trong môi
trường được gọi là :
A. sự khử kim loại. B. sự tác dụng của kim loại với nước.
C. sự ăn mòn hóa học. D. sự ăn mòn điện hoá học.
Câu 13. : “ăn mòn kim loại “ là sự phá huỷ kim loại do :
A. Tác dụng hoá học của các chất trong môi trường xung quanh.
B. Kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.
C. Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện.
D. Tác động cơ học.
Câu 14. Nhúng 2 lá kim loại Zn và Cu vào dung dịch axit H
2
SO

4
loãng rồi nối 2 lá kim loại
bằng một dây
dẫn. Khi đó sẽ có:
A. Dòng electron chuyển từ lá đồng sang lá kẽm qua dây dẫn.
B. Dòng electron chuyển từ lá kẽm sang lá đồng qua dây dẫn.
C. Dòng ion H
+
trong dung dịch chuyển về lá đồng.
D. Cả B và C cùng xảy ra.
Câu 15. Khi cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, chủ yếu xảy ra:
A. ăn mòn hoá học. B. ăn mòn điện hoá.
C. ăn mòn hoá học và điện hoá. D. sự thụ động hoá.
Câu 16. Sự ăn mòn một vật bằng gang hoặc thép trong không khí ẩm ở cực dương xảy ra
quá trình.
A. Fe
0
→Fe
2+
+ 2e B. Fe
0
→Fe
3+
+ 3e
C. 2H
2
O + O
2
+ 4e →4OH


D. 2H
+
+ 2e → H
2
Câu 17. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng ?
A. Ăn mòn kim loại là sự hủy hoại kim loại và hợp kim dưới tác dụng của môi trường
xung quanh.
B. Ăn mòn kim loại là một quá trình hóa học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit
trong môi trường
10
11
không khí.
C. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hóa thành ion của nó.
D. Ăn mòn kim loại được chia làm hai dạng : ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học
Câu 18. Hãy cho biết kết luận nào sau đây ĐÚNG ?
A. ăn mòn hoá học là một quá trình oxi hóa-khử trong đó kim loại là chất bị ăn mòn.
B. ăn mòn hoá học càng mạnh khi nồng độ chất ăn mòn càng lớn và nhiệt độ càng cao.
C. ăn mòn hoá học xảy ra tại bề mặt của kim loại.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 19. Khi ngâm thanh hợp kim Fe- Cu vào dung dịch HCl dư. Hãy cho biết cơ chế ăn
mòn xảy ra ở trên
là :
A. điện hoá B. hoá học C. Cả 2 loại trên D. không xác định.
Câu 20. Khi ngâm thanh hợp kim Fe - Sn vào dung dịch HCl dư. Hãy cho biết có những cơ
chế ăn mòn xảy
ra ở trên là :
A. điện hoá B. hoá học C. Cả 2 loại trên D. không xác định.
Câu 21. Khi cho vài giọt dung dịch CuCl
2
vào dung dịch HCl đã nhúng sẵn một thanh Al.

Hãy cho biết hiện
tượng nào sẽ xảy ra sau đó :
A. Khí H
2
ngừng thoát ra. B. Khí H
2
thoát ra chậm dần.
C. Khí H
2
thoát ra nhanh dần. D. Khí H
2
thoát ra với tốc độ không đổi.
Câu 22. Để bảo vệ thép, người ta tiến hành tráng lên bề mặt thép một lớp mỏng thiếc. Hãy
cho biết phương
pháp chống ăn mòn kim loại trên thuộc vào phương pháp nào sau đây?
A. điện hóa B. tạo hợp kim không gỉ. C. bảo vệ bề mặt D. dùng chất kìm
hãm.
Câu 23. Hãy cho biết điều kiện của ăn mòn điện hoá là?
A. phải có 2 điện cực trong đó kim loại đóng vai trò cực âm. C. 2 điện cực phải tiếp
xúc với nhau.
B. 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch điện ly. D. cả A, B, C.
Câu 24. Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl sau đó nhỏ vài giọt dung dịch CuCl
2
vào,
hiện tượng xảy ra
như thế nào?
A. thanh Fe bị bào mòn nhanh hơn B. thanh Fe bị bào mòn chậm dần
C. thanh Fe bị bào mòn với tốc độ không đổi. D. không xác định.
Câu 25. Có ba thanh kim loại là: sắt nguyên chất (X), kẽm nguyên chất (Y), sắt lẫn kẽm
(Z). Trong không khí ẩm thì

A. Thanh X dễ bị ăn mòn nhất. B. thanh Y dễ bị ăn mòn nhất.
C. thanh Z dễ bị ăn mòn nhất. D. các thanh bị ăn mòn như nhau.
Câu 26. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn;
Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại
trong đó Fe bị phá hủy trước là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 27. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe(IV). Khi tiếp xúc
với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà tronng đó Fe đều bị ăn mòn trước là
A. I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV.
11
12
Câu 28. Một lá sắt đang tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, nếu thêm vài giọt dung dịch
CuSO
4
vào thì lượng bọt khí H
2
A. bay ra không đổi. B. không bay ra nữa.
C. bay ra ít hơn. D. bay ra nhiều hơn.
Câu 29. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl
2
, c) FeCl
3
, d) HCl có lẫn CuCl
2
. Nhúng
vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa

học là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 30. Tiến hành 4 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl
3
;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO
4
;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl
3
;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 31. Biết ion Pb
2+
trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng 2 thanh kim loại Sn, Pb
được nối với nhau bằng dây dẫn vào 1 dung dịch điện ly thì
A. Cả Pb và Sn đều bịa ăn mòn điện hóa.
B. Cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa.
C. Chỉ Pb bị ăn mòn điện hóa.
D. Chỉ Sn bị ăn mòn điện hóa.
12

×