GV: Thân Thị Diệp Nga
NĂM HỌC: 2013- 2014
KIỂM TRA BÀI CŨ
-
Em hãy cho biết, HƯỚNG ĐỘNG là gì?
-
Tại sao ngọn cây lại uốn cong về phía nguồn
ánh sáng?
Höôùng hoùa
Bình
đựng
N,P,K
Bình
đựng
chất độc
A
B
C
D
Höôùng troïng löïc
Höôùng n cướ
Höôùng sáng
Höôùng hoùa
Níc
I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
1- Ứng động sinh trưởng
NỘI DUNG:
NỘI DUNG:
2- Ứng động không sinh trưởng
III. VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG
I. Khái niệm ứng động:
Hiện tượng này được gọi là gì ? Tại sao?
Nhiệt độ thấp
Tăng nhiệt độ
ỨNG ĐỘNG
Giảm 1
o
C
Tăng 3
o
C
Với các kích thích không định hướng của
môi trường như nhiệt độ, sự va chạm cơ học
… cây sẽ phản ứng như thế nào?
* Ví dụ 1:
1.Hoa tulip phản ứng như thế nào khi có
sự thay đổi nhiệt độ và cường độ ánh
sáng?
25
o
C - 30
o
C
2. Nhiệt độ tác động lên hoa như thế nào?
3. Khi nở, hoa có hướng về nguồn kích
thích không?
- ng ng l hỡnh thc phn ng ca
cõy trc kớch thớch khụng nh hng
cua mụi trng.
ng
ng l
gỡ ?
Phản ứng hớng sáng của cây và sự vận động nở
hoa khác nhau thế nào?
Hoa n l phn ng ca cõy vi tỏc nhõn
kớch thớch khụng nh hng: nhit ,
10h
9h7h
24h
Quang ứng động
Vận động quấn vòng
Ứng động tiếp xúc
Nhiệt ứng động
Ứng động tiếp xúc
Hóa ứng động
II/ Các kiểu ứng động:
Có mấy kiểu ứng động?
Ứng động
Ứng động sinh
trưởng
Ứng động
không sinh
trưởng
4. So sánh diện tích 2 mặt đối diện của mỗi cánh hoa?
Tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai mặt
đối diện mỗi cánh hoa khác nhau.
Ứng động sinh trưởng
-
Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích
không định hướng của môi trường.
- Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế
bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan.
-
Ứng động nở hoa,…
* Đặc điểm
* Cơ chế
* Ví dụ
* Ví dụ 1: Hoa nở
Ứng động sinh trưởng là gì?
-
Có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế
bào.
Kết luận 1:
Vận động quấn vòng
Hiện tượng “thức, ngủ” của lá
* Ví dụ 2:
1. Hiện tượng gì xảy ra khi va chạm vào cây
trinh nữ ?
Lá cụp lại là do sự va chạm cơ học từ
mọi hướng.