Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Chương 4 Trung gian tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.44 KB, 39 trang )

Chương 4
CÁC ĐỊNH CHẾ
TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
GV: NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ
Khái quát về các định chế tài
chính trung gian
Đặc điểm cơ bản của một số
TGTC
Ngân hàng thương mại
NỘI DUNG
I
II
III
1

Khái niệm về trung gian tài chính
2

Đặc điểm của trung gian tài chính
3

Vai trò của trung gian tài chính
4

Phân loại các trung gian tài chính
I. KHÁI QUÁT VỀ CÁC ĐỊNH CHẾ TCTG
1. Khái niệm về trung gian tài chính
1. Khái niệm về trung gian tài chính
Các trung gian tài chính là những tổ chức thực
hiện huy động nguồn tiền của những người tiết kiệm
cuối cùng và sau đó cung cấp cho những người cần vốn


cuối cùng.
Trung gian tài chính là các tổ chức có tư cách pháp
nhân kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ với hoạt
động chủ yếu và thường xuyên là huy động vốn nhàn rỗi
từ những người thừa vốn rồi đến lượt cho vay đối với
những người cần vốn
2. Đặc điểm của trung gian tài chính

Các trung gian tài chính là các cơ sở kinh doanh tiền tệ
và phát hành giấy tờ có giá được tổ chức và hoạt động để đạt
những mục đích sinh lợi nhất định.
2. Đặc điểm của trung gian tài chính
Tiến trình tạo các đầu ra của các TGTC gồm 2 giai
đoạn:

Huy động nguồn tiền của những người TK cuối cùng
bằng việc phát hành các loại tài sản tài chính của riêng mình
như trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, tài khoản thanh
toán,…

Mua lại các tài sản tài chính do những đơn vị cần vốn
cuối cùng phát hành như thương phiếu, trái phiếu, hợp
đồng vay nợ, hợp đồng BH hoặc sử dụng vốn huy động để
cho vay, đầu tư,….
2. Đặc điểm của trung gian tài chính

Các trung gian tài chính là các cơ sở kinh doanh tiền tệ
và phát hành giấy tờ có giá được tổ chức và hoạt động để đạt
những mục đích sinh lợi nhất định.


Các trung gian tài chính đảm nhận các hoạt động trung
gian như trung gian mệnh giá, trung gian rủi ro ngầm định,
trung gian kỳ hạn,…
3. Vai trò của trung gian tài chính

Chu chuyển các nguồn vốn, chuyển đổi thời gian đáo hạn
của các tài sản tài chính.

Khắc phục tình trạng thông tin bất cân xứng trên thị
trường tài chính, giảm thiểu rủi ro bằng cách đa dạng hóa
danh mục đầu tư.

Giảm chi phí giao dịch xã hội, chi phí hợp đồng và xử lý
thông tin

Nâng cao hiệu quả kinh tế, tạo lập cơ chế cho thanh toán.
4. Phân loại các trung gian tài chính
Căn cứ vào đặc điểm hoạt động

Ngân hàng thương mại

Các loại quỹ tiết kiệm

Các quỹ tín dụng

Các công ty bảo hiểm

Các công ty tài chính

Các loại quỹ hỗ tương

Các định chế
nhận tiền gửi
Các ngân hàng
thương mại
Các tổ chức tiết
kiệm
Các hiệp hội cho
vay và TK
Các định chế TK
theo HĐ
Các cty BH
nhân thọ
Các cty BH tai
nạn và tài sản
Các quỹ hưu trí
Các định chế
trung gian đầu tư
Các loại quỹ đầu
tư/ hỗ tương
Các quỹ hỗ tương
TTTT
Các công ty tài
chính
4. Phân loại các trung gian tài chính
Căn cứ vào mức độ thực hiện chức năng trung gian
Trung
gian
tài
chính
Tổ chức

tiết kiệm
theo hợp
đồng
Trung
gian
đầu tư
Tổ chức
nhận tiền
gửi
Ngân hàng thương mại
Quỹ tương trợ
Công ty tài chính
Các quỹ trợ cấp tư nhân, quỹ hưu trí
bang và địa phương
Các liên hiệp tín dụng (Credit Unions)
Các công ty bảo hiểm
Các hiệp hội cho vay tiết kiệm(S&L)
Các ngân hàng tiết kiệm trương trợ
(Mutual Saving Banks)
Quỹ tương trợ thị trường tiền tệ
Các Ngân hàng đặc biệt
Định chế tài chính
ngân hàng
Ngân hàng
thương mại
Ngân hàng
trung ương
Định chế tài chính
phi ngân hàng
Công ty bảo

hiểm
Công ty tài
chính
Quỹ đầu tư,
quỹ hưu trí,…
4. Phân loại các trung gian tài chính
Căn cứ vào tính chất quản lý
1

Các tổ chức nhận tiền gửi
2

Các trung gian tiết kiệm theo

3

Các trung gian đầu tư
II. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MỘT SỐ
TCTG
1. Các tổ chức nhận tiền gửi
Là những trung gian tài chính có chức năng và hoạt
động chủ yếu là nhận tiền gửi từ các cá nhân, tổ chức
rồi sử dụng vốn đó để cho vay

Ngân hàng thương mại

Các tổ chức tiết kiệm (Thrift Institutions)

Các liên hiệp tín dụng (Credit Unions)


Các ngân hàng đặc biệt khác
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Kinh doanh tiền tệ

Cung cấp dịch vụ ngân hàng

Huy động vốn: nhận tiền gửi (phát séc/ thanh
toán, tiết kiệm, kì hạn)

Sử dụng vốn: Cho vay và đầu tư

Trung gian thanh toán

Hoạt động kinh doanh có độ rủi ro cao, vì mục
đích lợi nhuận

Là kênh dẫn vốn gián tiếp lớn nhất
TỔ CHỨC TIẾT KIỆM

Hiệp hội tiết kiệm và cho vay

Ngân hàng tiết kiệm tương trợ

Huy động vốn: Nhận tiền gửi (tiền gửi thanh toán/
phát séc, tiết kiệm, kì hạn)

Sử dụng vốn:

Trước 1980s, chủ yếu cho vay thế chấp nhà ở


Nay, phạm vi sử dụng vốn được nới rộng với
nhiều hình thức cho vay

Là đối thủ cạnh tranh của các ngân hàng thương
mại
LIÊN HIỆP TÍN DỤNG

Huy động vốn từ các thành viên

Chỉ cho các thành viên vay vốn

Tổ chức tương trợ, phi lợi nhuận
CÁC NGÂN HÀNG ĐẶC BIỆT

Ngân hàng phát triển (VN, Hàn quốc, Đài loan )

Ngân hàng xuất nhập khẩu (Hàn quốc, Mỹ ) …vv

Huy động vốn từ tiền gửi dân cư / vốn góp của
Nhà nước

Cho vay chủ yếu trung và dài hạn các dự án đầu
tư ưu tiên của quốc gia

Phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội

Mục tiêu lợi nhuận là thứ yếu
2. Các trung gian tiết kiệm theo HĐ
Là các trung gian tài chính huy động vốn theo

định kỳ trong một khoảng thời gian nhất định dựa
trên cơ sở hợp đồng ký kết với khách hàng.

Công ty bảo hiểm

Quỹ lương hưu, trợ cấp
CÔNG TY BẢO HIỂM
Là trung gian tài chính với hoạt động thường xuyên
và chủ yếu là thu phí bảo hiểm để hình thành nên quỹ
bảo hiểm, sử dụng quỹ đó để bồi thường tổn thất cho
những người tham gia bảo hiểm gặp phải rủi ro được
bảo hiểm.

Huy động vốn: Phí bảo hiểm

Sử dụng vốn: Bảo toàn và phát triển vốn (Cho vay,
đầu tư => bồi thường tổn thất cho khách hàng gặp
rủi ro)

Bảo hiểm nhân thọ

Bảo hiểm phi nhân thọ
QUỸ LƯƠNG HƯU, TRỢ CẤP

Huy động vốn: Tiền lương, thu nhập định kì của
người lao động

Sử dụng vốn: Chi trả tiền lương hưu sau khi
người lao động nghỉ hưu


cần bảo toàn và phát triển quỹ (đầu tư, cho vay…)

Việt Nam: hình thức bảo hiểm xã hội
3. Các trung gian đầu tư
Là các trung gian tài chính huy động vốn bằng
cách phát hành các công cụ tài chính và sử dụng
vốn đó vào các mục đích riêng biệt dựa trên lợi thế
của từng loại hình.

Công ty tài chính (Finance companies)

Quỹ đầu tư tương trợ (Mutual funds)

Quỹ đầu tư trên thị trường tiền tệ (Money
market mutual funds -MMMFs)
CÔNG TY TÀI CHÍNH
Là trung gian tài chính huy động vốn bằng cách
phát hành các giấy tờ có giá ngắn hạn, trái phiếu và
cổ phiếu và sử dụng vốn đó để cho vay.

Không được huy động tiền gửi thanh toán

Không được cung cấp dịch vụ thanh toán

Công ty tài chính bán hàng

Công ty tài chính tiêu dùng

Công ty tài chính kinh doanh
QUỸ ĐẦU TƯ TƯƠNG TRỢ

QUỸ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Quỹ đầu tư tương trợ: Huy động vốn thông qua
phát hành chứng chỉ quỹ và sử dụng vốn đó để
đầu tư vào chứng khoán

Quỹ đầu tư đóng

Quỹ đầu tư mở

Quỹ đầu tư trên thị trường tiền tệ: Huy động vốn
giống quỹ đầu tư tương trợ nhưng sử dụng vốn
đó đầu tư vào các công cụ tài chính trên thị
trường tiền tệ

×