Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

sinh học 12. bài 9. quy luật phân ly độc lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.05 KB, 9 trang )

Tiết 9, BÀI 9:
Tiết 9, BÀI 9:
QUY LUẬT MENĐEN: QUY
QUY LUẬT MENĐEN: QUY
LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
GV: BÙI MINH THẮNG
Trường THPT Trần Quý Cáp
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA
TRƯỜNG THPT TRẦN QUÝ CÁP
Bài tập 1: Ở đậu Hà lan, xét tính trạng màu sắc hạt do một cặp
gen quy đinh và trội lặn hoàn toàn. Cho Pt/c hạt vàng x hạt xanh
thu được F
1
100% hạt vàng. Khi cho F
1
x F
1
. Xác định kết quả
kiểu hình ở F
2
:
Bài tập 2: Ở đậu Hà lan, xét tính trạng hình dạng hạt do một cặp
gen quy đinh và trội lặn hoàn toàn. Cho Pt/c hạt trơn x hạt nhăn
thu được F
1
100% hạt trơn. Khi cho F
1
x F
1
. Xác định kết quả


kiểu hình ở F
2
:
Kiểu hình ở F
2
: 3 hạt vàng : 1 hạt xanh
Kiểu hình ở F
2
: 3 hạt trơn : 1 hạt nhăn
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP SAU:
Bài tập 3: Ở đậu Hà lan khi cho P t/c Hạt vàng, trơn x hạt
xanh, nhăn thu được F
1
100% hạt vàng, trơn. Khi cho F
1
x F
1
thì
kết quả kiểu hình ở F
2
như thế nào?
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC:
A B
b
a
a
A B
b
A A B
B

b
ba
a
Nếu quy ước:
Alen A qui định hạt vàng (nằm trên NST hình que)
Alen a qui định hạt xanh (nằm trên NST hình que)
Alen B qui định hạt trơn (nằm trên NST hình cầu)
Alen b qui định hạt nhăn (nằm trên NST hình cầu)
P
t/c
:
G
P
:
F
1
:
Hạt vàng, trơn Hạt xanh, nhăn
100% Hạt vàng, trơn
x
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC:
A B
b
a
a
B
a
A B
b
a

A B
b
G
F1
:
F
1
:x F
1
:
x
A b
A B
b
a
a
B
A b
F
2
:
1 AABB
2 AABb
2 AaBB
4 AaBb
1 AAbb
2 Aabb
1 aaBB
2 aaBb
1 aabb

9/16 hạt vàng,
trơn (A-B-)
3/16 hạt vàng,
nhăn (A-bb)
3/16 hạt xanh,
trơn (aaB-)
1/16 hạt xanh,
nhăn (aabb)
TL KG F
2
:
TL KH F
2
:
A A B
B
a
A B
b


A B
b
aa
B
A b
A B
A b
a
B

b
a
A a B
B
A a B
B
A
A b
b
A
A
B
b
a
A B
b
A
A B
b
a
A B
b
a
A B
b
a
A
b
b
b

ba
a
a
a
B B
a
a
B
b
a
A
b
b
a
a
B
b
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC:
F
2
:
Số cặp gen
dị hợp tử
(F1)
Số loại
giao tử
F1
Số loại
kiểu gen
ở F2

Số loại
kiểu hình
ở F2
Tỉ lệ kiểu hình ở F2
1 2 = 2
1
3 =3
1
2 = 2
1
3 : 1 = (3 : 1)
1

2 4= 2
2
3 = 3
1
4 = 2
2
9 : 3 : 3 : 1 = (3 : 1)
2

…. …. … …. ….
n
2
n
3
n
2
n

(3 : 1)
n
BẢNG CÔNG THỨC TỔNG QUÁT CHO PHÉP LAI HAI HAY
NHIỀU TÍNH TRẠNG PHÂN LI ĐỘC LẬP:
P
t/c
:
x
F
1
:
F
2
:
Hạt vàng, trơn
Hạt xanh, nhăn
100% Hạt vàng, trơn
32 (1/16)
Hạt xanh, nhăn
101 (3/16)
Hạt xanh, trơn
108 (3/16)
Hạt vàng, nhăn
315 (9/16)
Hạt vàng, trơn
♀(♂)
♂(♀)
Thí nghiệm:
IV. Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY LUẬT MENĐEN:
F

1
tự thụ phấn (F
1
x F
1
):
Câu 1: Thực chất của qui luật phân li độc lập là nói về:
A. Sự phân li độc lập của các cặp tính trạng
B. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ (3:1)
n
C. Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh
D. Sự phân li độc lập của các cặp alen trong quá trình giảm phân
HOÀN THÀNH MỘT SỐ BÀI TẬP SAU:
Câu 2: Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x AaBbdd với các gen phân
li độc lập và trội là trội hoàn toàn sẽ cho ở thế hệ sau số loại kiểu gen và kiểu
hình lần lượt là:
A. 12 kiểu gen : 8 kiểu hình B. 18 kiểu gen : 8 kiểu hình
C. 27 kiểu gen : 8 kiểu hình D. 8 kiểu gen : 8 kiểu hình
Câu 3: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do một cặp gen có 2 alen
quy định và trội lặn hoàn toàn, trong đó alen A: quy định thân cao trội hoàn toàn
so với alen a: quy định thân thấp; tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen có 2
alen quy định nhưng trội lặn không hoàn toàn, trong đó alen B: quy định hoa
màu đỏ trội không hoàn toàn so với alen b: quy định hoa màu trắng nên kiểu gen
dị hợp Bb quy định hoa màu hồng. Tiến hành phép lai giữa 2 cây có kiểu gen
như sau P: AaBb x AaBb. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là:
A. 9 : 3 : 3 : 1 B. 3 : 1 C. 6 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1 D. 6 : 3 : 2 : 1 : 1
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Giải bài tập sau: Trong phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen sau đây:
♂AaBbCcDdEe x ♀aaBbccDdee các cặp gen quy định các tính trạng
khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Hãy cho

biết:
a. Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng là bao nhiêu?
b. Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ là bao nhiêu?
c. Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố là bao nhiêu?
- Chuẩn bị trước bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
+ So sánh giữa tương tác bổ sung với tương tác cộng gộp theo bảng
sau:
Nội dung Tương tác bổ sung Tương tác cộng gộp
Giống nhau
Khác nhau

×