Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ma trận và đề thi thử số 1 ngdieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.36 KB, 4 trang )

SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT (Năm học: 2013 – 2014)
Môn: Ngữ văn 12
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
I. Mục tiêu kiểm tra:
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì II,
môn Ngữ văn lớp 12.
- Khảo sát, bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm trong chương trình Ngữ văn 12
theo 3 nội dung cơ bản: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn với mục đích đánh giá năng lực nhận biết, thông
hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức tự luận. Các câu hỏi tự luận chủ yếu kiểm tra kĩ
năng tạo lập văn bản theo các thao tác và phương thức biểu đạt đã học.
II. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận.
III. Thiết lập ma trận:
- Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình Ngữ văn 12.
- Chọn nội dung cần đánh giá.
- Thực hiện các bước thiết lập ma trận.
- Xác định khung ma trận.
Tên Chủ đề
(nội dung,
chương…)
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Chủ đề 1
Đọc hiểu văn
bản
- Các thông tin
quan trọng của
văn bản: tên văn
bản, cấu trúc, thể


loại của văn bản.
- Những hiểu biết
về từ ngữ, cú
pháp, chấm câu
được thể hiện qua
văn bản.
- Nhận biết một
số biện pháp
nghệ thuật tu từ
trong văn bản
- Hiểu nội dung chính, ý
nghĩa của văn bản.
- Ý nghĩa của từ ngữ, cú
pháp, tác dụng chấm câu
trong văn bản, phát hiện
các lối sai
- Hiểu được tác dụng của
các biện pháp nghệ thuật
trong văn bản
Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm: 1,0
Số câu
Số điểm: 1,0
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm

Số câu: 1
3,0 đ=30%
Chủ đề 2
Làm văn
(NLXH)
Những tri thức về
văn bản nghị luận
xã hội (kiểu loại
văn bản, cấu trúc
văn bản
Biết vận dụng những kiến thức về
cách thức triển khai bài văn nghị
luận xã hội để phân tích đề, lập dàn
ý, nhận ra những vấn đề cần bàn
bạc, nhận xét, đánh giá và biết huy
động các kiến thức, những trải
nghiệm của bản thân, các thao tác
nghị luận và các phương thức biểu
đạt để viết bài văn nghị luận xã hội.
Trên cơ sở đó rút ra bài học thực
tiễn bổ ích đối với thanh niên nói
chung v bn thõn núi riờng.
S cõu: 1
S im: 3,0
T l %
S cõu
S im
S cõu
S im
S cõu: 1

S im: 3
S cõu: 1
3,0 =30%
Ch 3
Lm vn
(NLVH)
Chng trỡnh
chun
Vn dng nhng kin thc v tỏc
gi, tỏc phm, v c trng th loi,
kt hp cỏc thao tỏc ngh lun v
phng thc biu t, bit cỏch lm
bi ngh lun vn hc, vn dng kh
nng c hiu lm rừ c v
p ca cỏc nhõn vt thụng qua chi
tit c sc ca truyn. T ú lm
toỏt lờn v p tỡnh ngi v giỏ tr
nhõn o ca tỏc phm
S cõu: 1
S im: 4,0
T l %
S cõu
S im
S cõu
S im
S cõu: 1
S im: 4
S cõu: 1
4,0 =40%
Toồng soỏ caõu: 3

Toồng soỏ ủieồm
Tổ leọ %
Soỏ caõu: 0
Soỏ ủieồm: 0
0%
Soỏ caõu: 1
Soỏ ủieồm: 3,0
30%
Soỏ caõu: 2
Soỏ ủieồm: 7,0
70%
Soỏ caõu: 3
Soỏ ủieồm:10
100%
IV. BIấN SON KIM TRA:
PHN I: C-HIU ( 3im)
c on vn sau v tr li cõu hi :
Khi mng xó hi ra i, nhng ngi c xỳy thng cho rng chc nng quan trng nht ca nú l
kt ni. Nhng trờn thc t phi chng mng xó hi ang lm chỳng ta xa cỏch nhau hn?
Tụi i d ỏm ci, ba tic c chun b chu ỏo, sang trng t khõu tip khỏch, l nghi cho n
cỏch chn thc n, loi nhc biu din trong sut ba tic, chng t bn rt trõn trng khỏch mi.
Vy m sut bui tic, nhỡn quanh mỡnh õu õu tụi cng thy cú ngi chm chỳ dỏn mt vo mn
hỡnh in thoi, m khi núi tụi cng bit h ang xem gỡ qua cỏch h tỳm tm thnh tng nhúm va ch
tr vo chic in thoi va bỡnh lun, núi ci rụm r.
()Tr trung cú (s ny chim ụng hn c), tm tm cng cú. Núi õu xa, ngay trong bn tụi cng th,
mi ngi xỳm li chp nh ri post lờn Facebook ngay tc thỡ cho nú hot!, mt ngi bo vy.

( Gn mtcỏch lũng- Lờ Th Ngc Vi- Tui tr Online 04/05/2014)
a/ on vn trờn núi v thc trng gỡ ang ph bin hin nay ?
b/ Nhng ngi i d ỏm ci on vn trờn quan tõm ti iu gỡ ? iu ú trỏi vi s tip ún ca gia

ch ra sao ?
b/ Tỏc gi ó s dng th phỏp ngh thut gỡ khi t nhan cho bi bỏo ? Em hiu nhan ú nh th no
?
PHN II: VIT (7 im)
Cõu 1: (3 im)
Ti sao xp hng l hnh vi rt d dng, ai cng cú th lm c v ai cng mun, nhng rt cuc
khụng ai chu lm? Cú phi vỡ ngi Vit chỳng ta hay cú thúi quen nhỡn nhau v lm theo nhau. Ngi
n sau thy ngi n trc nh chen ln m c vic, nờn cng bt chc lm theo v s rng nu xp
hng mỡnh s b thua thit. Ngi cú ý thc xp hng b coi thng, hoc b cho l mun chi tri, mun
thể hiện…. Bởi chẳng ai muốn mình trở nên “khó coi”trong mắt mọi người, cho nên người nghiêm túc xếp
hàng ngày càng trở nên hiếm hoi, những kẻ chen ngang thì coi hành vi của mình là chuyện bình thường.
Và họ đã vô tình tạo nên sự bất bình đẳng trong xã hội, tạo môi trường cho thói ích kỷ, mưu mẹo…”
Đọc mẩu tin trên, anh/chị có suy nghĩ gì về sự cần thiết của “văn hóa xếp hàng” ? Hãy bàn luận
trong một bài văn ngắn.
Câu 2: (4 điểm) Cảm nhận về hình ảnh nồi cháo cám và vẻ đẹp của các nhân vật trong đoạn văn sau:
“ …Bữa cơm ngày đói trông thật thảm hại. Giữa cái mẹt rách có độc một lùm rau chuối thái rối, và một
đĩa muối ăn với cháo, nhưng cả nhà đều ăn rất ngon lành. Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh
với con dâu. Bà lão nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng về sau này:
-Tràng ạ. Khi nào có tiền ta mua lấy đôi gà. Tao tin rằng cái chỗ đầu bếp kia làm cái chuồng gà thì
tiện quá. Này ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có ngay đàn gà cho mà xem
Tràng chỉ vâng. Tràng vâng rất ngoan ngoãn. Chưa bao giờ trong nhà này mẹ con lại đầm ấm, hòa
hợp như thế. Câu chuyện trong bữa ăn đang đà vui bỗng ngừng lại. Niêu cháo lõng bõng, mỗi người được
có lưng lưng hai bát đã hết nhẵn.
Bà lão đặt đũa bát xuống, nhìn hai con vui vẻ:
- Chúng mày đợi u nhá. Tao có cái này hay lắm cơ.
Bà lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng ra một cái nồi khói bốc lên nghi ngút. Bà lão đặt cái nồi xuống bên
cạnh mẹt cơm, cầm cái môi vừa khuấy khuấy vừa cười:
-Chè đây. - Bà lão múc ra một bát - Chè khoán đây, ngon đáo để cơ.
Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng.
Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vãn tươi cười, đon đả:

-Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta khối nhà còn chả có cám mà ăn đấy.
Tràng cầm đôi đũa, gợt một miếng bỏ vội vào miệng. Mặt hắn chun ngay lại, miếng cám đắng chát và
nghẹn bứ trong cổ. Bữa com từ đấy không ai nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt
nhau. Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí mọi người…”
( Vợ nhặt- Kim Lân)
GỢI Ý ĐÁP ÁN
PHẦN I: ĐỌC-HIỂU
a/Đoạn văn nói về thực trạng: giới trẻ ngày nay đang có nguy cơ chìm vào thế giới ảo của “mạng xã hội”
mà quên đi cuộc sống thực: ít quan tâm, trò chuyện với những người xung quanh hơn là cập nhật thông tin
cá nhân và trao đổi bằng những tin nhắn, bình luận…trên Facebook. (1điểm)
b/ Những người đi dự đám cưới tập trung vào chiếc điện thoại: ở đó, họ bình luận về những gì diễn ra trên
Facebook, chụp hình rồi đưa lên Facebook… Trái với sự tiếp đón chu đáo của gia chủ: từ khâu tiếp khách,
lễ nghi, chọn thực đơn, loại nhạc biểu diễn …(1điểm)
c/ Cách đặt nhan đề: sử dụng cách nói từ câu thành ngữ “xa mặt cách lòng” ; sáng tạo trong cách nói đối
lập để tạo mâu thuẫn, nghịch lí: “Gần mặt- cách lòng” để chuyển tải thông tin chính: mọi người (nhất là
giới trẻ) hiện tại ít quan tâm nhau hơn dù đang sống cạnh nhau. Đây là một nhan đề ấn tượng. (1điểm)
PHẦN II: VIẾT
Câu 1: (3 điểm)
- Mẩu tin bàn về thực trạng đang phổ biến ở nước ta hiện nay: mọi người chưa có thói quen xếp hàng nơi
công cộng. Có thể kể thêm một số ví dụ cụ thể : ở bến xe, điểm rút tiền (nơi đặt máy ATM ), cửa hàng,
bệnh viện, ở lễ hội, khi được nhận đồ miễn phí…mọi người còn chen lấn, xô đẩy để giành đi trước…
- Mẩu tin cũng đã đưa ra một số nguyên nhân để lí giải cho điều đó: như thói quen chung của cộng đồng;
thói quen làm theo nhau; sợ bị thua thiệt…nhìn chung là chưa có “văn hóa xếp hàng”.
- Vai trò của việc xếp hàng:
+ Tạo ra sự văn minh trong giao tiếp, trong lối sống.
+ Tạo ra sự công bằng.
+ Tránh va chạm, xô xát, tăng hiệu quả công việc vì tiết kiệm thời gian (chen lấn gây cản trở công việc và
mất thời gian)…
- Giải pháp: tuyên truyền, có hình thức chỉ dẫn, quy định ở những nơi cần xếp hàng…Lên án, thậm chí phạt
những trường hợp vi phạm…

Câu 2: (4 điểm)
1, Mở bài: Vài nét về tác giả- tác phẩm- đoạn văn
2, Thân bài:
- Vị trí của chi tiết trong truyện ngắn ( tóm tắt : nằm trong phần cuối của truyện ngắn , cụ thể đó là món ăn
duy nhất của cả nhà trong buổi sáng ngày hôm sau )
- Ý nghĩa:
+ Chi tiết trên thể hiện tình trạng cùng cực của người dân lao động trong nạn đói 1945
+ Đối với gia đình Tràng, nồi cháo cám là món ăn xua tan cơn đói, là món ăn duy nhất của bữa ăn đón
nàng dâu mới về. Trong hoàn cảnh của nạn đói năm 1945, khi mà “Xóm ta khối nhà còn chả có cám mà ăn
đấy”, nồi cháo cám lại là món ăn không thể không có.
+ Qua chi tiết nồi cháo cám, tính cách của nhân vật được bộc lộ :
. Bà cụ Tứ: người mẹ đảm đang, yêu thương con hết mực (bà đã dậy sớm chuẩn bị bữa ăn cho cả nhà; hơn
thế nữa khi cái đói đang rình rập bà vẫn cố gắng để có được bữa ăn giản dị cho con trai của mình; để các
con đỡ tủi hờn, bà gọi chệch “cháo cám” là “chè khoán” và tạo không khí vui vẻ trong bữa ăn) .
. Tràng: “Tràng cầm đôi đũa, gợt một miếng bỏ vội vào miệng. Mặt hắn chun ngay lại, miếng cám đắng
chát và nghẹn bứ trong cổ”, cách ứng xử này vừa cho thấy Tràng là người chồng có trách nhiệm với nỗi
thẹn không thể dành cho người vợ mới cưới của mình một bữa ăn đủ đầy; vừa cho thấy Tràng là người con
hết sức khéo léo trong cách cư xử với mẹ, hiểu rõ được hoàn cảnh của gia đình mình.
. Vợ Tràng: qua chi tiết này ta càng khẳng định được sự thay đổi về tính cách của vợ Tràng, hết sức ngạc
nhiên trước nồi cháo cám nhưng người con dâu mới vẫn điềm nhiên và vào miệng để làm vui lòng mẹ
chồng. Điều đó cũng cho thấy vợ Tràng là người tế nhị, thị đã thực sự sẵn sàng cùng gia đình vượt qua
những tháng ngày khó khăn sắp tới.
+ Nồi cháo cám là nồi cháo của tình thân, tình người , niềm tin và hy vọng.
+ Chi tiết thể hiện tài năng của nhà văn Kim Lân trong việc lựa chọn chi tiết trong truyện ngắn.
3, Kết bài: Đánh giá, nhận xét một cách khái quát về chi tiết nồi cháo cám và ba nhân vật.

×