Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

một số kinh nghiệm giảng dạy phân môn làm văn phần nghị luận xã hội lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.02 KB, 18 trang )

O
PHẠM THỊ
THU THANH
(Trường THPT Nguyễn Trung Trực)
Giải

B
I.

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do
chọn
đề tài
Trong
văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
X,
Đảng
ta
chỉ rõ:
“Ưu
tiên
hàng đầu
cho
việc

nâng
cao
chất lượng dạy
và học. Đổi mới
chương trình,
nội


dung,
phương
pháp dạy và học, nâng
cao
chất

lượng
đội ngũ giáo viên và tăng cường

sở vật chất của nhà
trường, phát
huy
khả năng sáng tạo và độc

lập
suy nghó
của
học
sinh, sinh
viên.”
(Tr.207, Nxb chính
trò quốc
gia, HN, 2007)
Nghò quyết
02
của Đảng bộ tỉnh
An Giang
khóa
8
nhấn mạnh:

“Cần phải gắn
kết cả hệ thống
chính

trò và nhân dân cùng chăm
lo
phát triển sự nghiệp giáo dục

đào tạo, nâng
cao
chất lượng nguồn nhân
lực
đáp ứng ngày càng tốt
hơn cho
sự nghiệp
đổi mới
trong
đó
trọng
tâm là nâng
cao
chất lượng dạy

học”.
Qua
các chủ
trương
của Đảng và nhà nước từ
trung ương
đến đòa

phương
ta
nhận thấy vấn
đề

nâng
cao
chất lượng giáo dục


một vấn đề cấp bách
hơn bao
giờ
hết.
Thế
nhưng
thực tế chất lượng giáo dục môn văn của
An Giang
nói
chung

kết
quả
của
kì thi
tốt

nghiệp
THPT
môn văn vừa

qua
còn thấp,
chưa
đáp ứng được
sự

vọng
của toàn xã hội. Làm thế nào để

nâng
cao
chất lượng môn văn, học
sinh
học
tốt môn văn, tự
tin trong
học tập
thi
cử là
điều chúng
ta
đặc
biệt

quan

tâm.
Trong chương trình
làm văn hiện hành, văn nghò luận được
đưa

vào học từ
trung
học

sở
đến
trung
học phổ thông. Văn nghò luận trở thành một thể loại gắn
bó với học
sinh trong
suốt
hai
cấp học và
trong chương trình thi
cử
mang tính
quốc
gia.
Mặt khác, văn nghò luận cũng

dạng phổ biến
trong
cuộc sống,
thiết
thực
đối với đời sống xã
hội.
Nhưng qua
thực tế
hai

năm giảng dạy lớp
12 theo chương trình
cải cách,
bản thân nhận thấy
năng
lực làm văn nghò luận của học
sinh
còn nhiều hạn chế. Khả
1
năng
nhận
thức vấn đề của học
sinh
còn

hồ,

thiếu

vốn sống và
kinh
nghiệm thực
tiễn.
Từ đó
dẫn đến chất lượng
bài làm của học
sinh
còn
thấp.
Từ

những
lí do
nêu trên, tôi nhận thấy vấn đề làm thế nào giúp học
sinh
có kó
năng làm tốt bài
văn

nghò luận
xã hội là
rất cần thiết.

vậy,
qua
thực tiễn giảng
dạy,
2
bản thân
xin
nêu lên một vài
kinh
nghiệm của
mình
về việc giảng dạy văn nghò luận

lớp
12
với mong
muốn


nâng
cao
hiệu quả đào tạo
trong
trường phổ
thông.
2.
Lòch
sử
đề tài
Đề tài
“Một số
kinh
nghiệm giảng dạy phân môn làm văn phần nghò luận


hội
lớp
12”
đã


rất nhiều giáo viên dạy văn
nói
chung
và giáo viên dạy văn lớp
12
nói
riêng
tìm

hiểu nghiên cứu.
Trong chương trình
làm văn
trung
học

sở và
trung
học phổ thông đã có nhiều tiết dạy

thuyết và luyện tập về

kiểu bài nghò luận
xã hội. Các nhà
nghiên cứu
như
Đỗ Ngọc Thống, Trần
Thanh
Đạm…cũng viết
nhiều
sách nghiên cứu hướng dẫn
phương
pháp làm văn nghò luận xã hội.
Tuy
nhiên, các giải pháp mà các nhà

viết sách
đưa ra
nhiều
khi

còn
mang tính
chất

thuyết, hoặc các
kinh
nghiệm của đồng nghiệp
qua
hội thảo
do
Sở Giáo dục v
à

Đào
tạo
An Giang
tổ chức
khi
áp dụng
cho
mọi đối tượng học
sinh
nhiều
khi
vẫn còn
hạn
chế nhất
đònh.

vậy,

khi
viết đề tài
“Một số
kinh
nghiệm giảng dạy phân môn làm văn nghò
luận
xã hội lớp
12
”,
bên cạnh việc tiếp
thu
những
kinh
nghiệm
của đồng
nghiệp,
nghiên
cứu tài liệu, bản thân
đưa ra
một số
kinh
nghiệm
đã
được
áp
dụng
trong
giảng
dạy


những năm vừa
qua,
với
mong
muốn
trao
đổi cùng đồng
nghiệp
để giúp học
sinh
cải
thiện được chất lượng học văn của
mình.
3.
Giới hạn đề
tài
Đề tài
“Một số
kinh
nghiệm giảng dạy phân môn làm văn nghò luận
xã hội lớp
12

chủ
yếu

nghiên
cứu vấn đề hướng dẫn học
sinh
kó năng làm tốt bài văn nghò luận

xã hội về vấn đề

tưởng đạo



hiện tượng đời
sống.
II.
NỘI
DUNG,
BIỆN PHÁP GIẢI
QUYẾT:
1.
Thực trạng vấn đề
Năm học
2008-2009,
tôi được phân công giảng dạy
ba
lớp
12. Trong
học

I
học
sinh
được làm
hai
bài làm văn nghò luận xã hội về một


tưởng đạo

và nghò
luận về một hiện tượng
đời sống.
Qua
thống

kê kết quả của
hai
bài viết tôi nhận thấy
kết quả đạt được
rất thấp. Cụ thể:
3
Từ kết quả đó, tôi đã
đi
sâu
tìm
hiểu việc học tập của các
em

lớp,
ơ û
nhà,
suy
ngẫm lại cách dạy của

bản thân. Tôi nhận thấy học
sinh
làm kiểu bài nghò luận xã hội

yếu kém
do
nhiều nguyên
nhân.
Trước hết
do
thời lượng tiết học nghò luận
xã hội
ơ û
lớp
12
quá
ít. Trong
chương trình 12 ban cơ
bản,
học sinh
được học
hai
tiết nghò luận
xã hội
ơ û
học
kì I.
Đó là
một tiết nghò luận

tưởng đạo

và một tiết nghò luận về


một hiện tượng đời
sống.
Sau
mỗi
tiết
học học
sinh
có một bài viết thực hành. Bài viết số
1
tại lớp, bài
viết

số
2

nhà.

vậy, thời
gian
để học
sinh
luyện tập thực hành trên lớp là rất
ít.
Mặt khác, hiện
nay do xu
thế thời đại, học
sinh
có tâm
lí thích
học các môn

khoa
học tự
nhiên
mà ngán ngại học môn văn,
cho
rằng môn văn chủ yếu
do
năng
khiếu tự nhiên chứ không phải
do
khổ

luyện,

môn văn khó chọn ngành nghề
sau
này.
Cho
nên một bộ
phận không nhỏ học
sinh
học đối phó, làm bài

đối phó mà không chòu
tích
lũy vốn
sống.
Về
phía
giáo viên, nguyên nhân

chủ yếu
do
chúng
ta chưa
tạo được hứng thú
trong
giờ học văn
cho
học
sinh.
Dạy nghò luận
xã hội mà
ta chưa
đổi mới
phương
pháp
dạy học còn sử
dụng
phương
pháp dạy cũ, áp

đặt đối với học
sinh, chưa
tạo điều
kiện
cho
các
em
bộc lộ
suy

nghó của
mình.
Giáo viên
chưa
tập
cho
học
sinh
thói
quen tích
lũy kiến thức
từ
đời sống, tạo tâm thế tự
tin trong
làm bài.
Đa
phần chúng
ta
chú trọng về vấn đề

dạy thế nào để học
sinh
hiểu bài, đối phó với
kì thi
TNTHPT
hằng năm.
Trong
khâu chấm trả bài, đôi
khi
chúng

ta
vẫn còn thực hiện
qua
loa, chưa
thực sự
coi
trọng khâu chấm
trả
bài.
Đó là một số
nguyên nhân

bản của thực trạng
trên.
2.
Những biện pháp thực
hiện
2.1.
Nghiên cứu
chương
trình
Trước tiên, tôi nghiên cứu kó
chương trình
sách giáo
khoa v

dạng
đề
nghò luận
xã hội từ

THCS
đến lớp
12
đề nắm được nội
dung
tổng
quan
của
chương
trình
học từ
các lớp dưới. Từ đó có cách dạy phù
hợp hơn.
Qua
hệ thống
chương trình
cả
hai
cấp học
ta
nhận thấy

các lớp cấp
2
học
sinh
đã
nắm được
khái


niệm

văn nghò luận, các
thao
tác lập luận
trong
văn nghò luận

4
hội và học
sinh
được làm
quen,
luyện
tập với
các

dạng
đề
tìm
hiểu về những câu
ca
dao
tục ngữ, những câu
danh
ngôn, ngạn ngữ
đơn
giản.
Ơ Û
cấp

3,
học
sinh
chủ yếu luyện tập để rèn luyện kó năng làm văn nghò luận
xã hội. Các
em được
luyện tập các kó năng
tìm
hiểu đề,
tìm
ý, lập dàn ý,
trình
bày
y ù

kó năng viết mở bài, thân bài và kết
luận.
Nội
dung
các đề bài là
những hiện tượng
đời sống
đang
xảy
ra,
những vấn đề đạo
lí,
những giá trò đạo đức

mà cả xã hội

quan
tâm.
Nắm được sự nối tiếp
chương trình
của các cấp lớp, khối lớp, giáo viên thuận
lợi
trong
việc kế thừa


cung
cấp kiến thức mới
cho
học
sinh.
Chẳng hạn
trong kì
thi
5
tốt
nghiệp
2008-2009,
câu
2
về nghò luận xã hội của
ban cơ
bản bàn về tác dụng
của sách, nếu học
sinh được
giáo viên

cho
hệ thống lại các vấn đề đã học
ơ û
cấp
trung
học

sở
thì
hiệu quả có lẽ khả
quan hơn.
2.2.
Kiểm
tra trình
độ học
sinh.
Ngay
từ đầu năm học
2009- 2010 khi
được phân công dạy
ba
lớp
12,
tôi
đã tiến hành kiểm
tra



năng làm văn nghò luận xã hội của học

sinh
thông
qua
tiết
tự chọn.
Qua
đó phân loại từng nhóm
trình
độ

học
sinh
để có
phương
pháp dạy học
phù hợp với từng đối tượng học
sinh.
Công việc này tiếp tục thực
hiện qua
bài làm
thực hành
trong
tiết luyện tập,
qua
bài kiểm
tra
số
1,
số
2

của học
kì I.
Từ
những căn
cứ đó, tôi
chia
mỗi lớp thành
ba
nhóm học
sinh:
Khá giỏi,
trung
bình
và yếu, kém để

phân công nhiệm vụ
cho
các
em
và hướng dẫn
phương
pháp học
theo
từng nhóm đã
chia.
2.3.
Dự giờ đồng
nghiệp
.
Trong hai

năm
học 2008-2009 v
a ø
2009-2010,
tôi thường xuyên dự giờ
các đồng nghiệp đặc biệt

dự các tiết dạy nghò luận xã hội
ơ û
khối
11,12. Qua
giờ
dạy
của đồng nghiệp,
tôi học tập được những
kinh
nghiệm
của các giáo viên khác. Từ đó,
tích
lũy thêm
kinh
nghiệm để giảng dạy tốt
hơn
bài nghò luận xã hội.
2.4.
Hướng dẫn học
sinh
có thói
quen tích
lũy

kinh
nhiệm, vốn
sống.
Trong
quá
trình
giảng dạy,
tôi luôn
coi
trọng khâu hướng dẫn học
sinh

thói
quen tích
lũy
kiến
thức.
Khâu
tích
lũy được thực hiện
qua
việc hướng dẫn học
sinh
có thói
quen
quan
sát, cảm nhận và
ghi
chép làm


liệu. Những việc rất
bình
thường
nhưng
nếu
co ù y ù
thức, vốn sống của
mình
sẽ
được nuôi dưỡng. Đó có

thể là
những công
việc:
+
Mỗi sáng xé tờ
lòch, tôi
khuyên học
sinh
hãy đọc
xem
có lời
hay
ý
đẹp nào
cần
suy
ngẫm,
ghi
vào


sổ
tay
những câu thú vò, tập thói
quen tìm
hiểu về điều đó, nếu
bế tắc
trao
đổi với bạn bè hoặc nhờ giáo
viên
giảng hộ.
+ Khi đi
trên đường, gặp những câu khẩu hiệu, những
áp
phích quan
sát và
cảm
nhận những điều đó,
ghi
lại những
y ù
cần thiết. Chẳng hạn
khi qua
vùng núi
Tri
Tôn,
Tònh Biên bắt gặp lời
cảnh báo:
“Cháy rừng
như

thể cháy nhà
Cháy rừng
như
thể cháy
da
thòt
mình”
Học
sinh
phải tự hỏi tại
sao
lại có
những
lời cảnh báo đó?
Ý
nghóa
của nó là
gì?
6
Thực trạng rừng bây

giờ
như
thế
nào?
+
Khuyên
học sinh



thói
quen xem
thời sự
trong
nước và quốc tế
qua
truyền
hình.
Mỗi lần
xem,

những tấm
gương
tốt, những hiện tượng xấu
ghi
lại
làm

liệu đúc
rút
kinh
nghiệm sống
cho mình.
Khuyên
học sinh xem
những
chương trình
bổ
ích như:
Vượt lên

chính mình;
Mái ấm
ATV;
Trái
tim cho
em;

Ước

của
Thúy…
Khi xem
truyền
hình
thấy những hiện tượng vô cảm
như em Bình
bò hành
hung ngay
giữa Thủ

đô Hà Nội; cháu Hảo
ơ û
Bình
Phước bò
ba
mẹ ngược
đãi, tôi
đều kể
cho
các

em nghe,
nhắc nhở các
em
theo

dõi


sau
đó kiểm
tra
lại thái độ
của các
em
trước những vấn đề đó.
+
Xây dựng
cho
học
sinh
thói
quen
đọc báo, giáo viên thực hiện chuyên
mục “Đọc báo giùm
học sinh”.
Thực tế học
sinh
rất lười đọc, không có thói
quen
đọc, lại thiếu thời

gian
nên trước hết giáo viên
đọc cho
học
sinh nghe,
những
chuyên mục

ích cho
học tập,
cho
việc phát triển nhân cách của học
sinh. Sau khi
học
sinh thích
thú và có thói
quen tìm
hiểu giáo viên hướng dẫn học
sinh
tự
tìm
tòi để
đọc.
Khi tìm
được
những
bài báo phù hợp, tôi chọn thời
gian 15
phút đầu giờ hoặc
tiết tự chọn, tiết bồi dưỡng học

sinh
yếu đọc
cho
học
sinh nghe,
hướng dẫn học
sinh ghi
những
y ù
cần thiết làm

liệu. Chẳng hạn
khi
đọc loạt bài báo tuổi trẻ viềt về
hình
ảnh
“Lưu
Bình Dương
Lễ thời
nay”
(Câu chuyện: Cõng bạn
đi
học
- A
Púth v
a ø
A
Trâm, câu chuyện:
Rút
ruột

nuôi bạn, câu chuyện:
Tình
nghóa

quán nước
nghèo…),
chuyên mục
“Chuyện
đời tự
kể”
của báo Tuổi trẻ,

những bài báo viết v

hình
ảnh sông
Hồng, sông
MeKong
cạn kiệt,
chương trình
“ Bàn về giá
trò của yêu
thương”
của đài
truyền
hình HTV, chương trình
phát động
trong
tháng
Thanh

niên của đài truyền
hình Việt Nam
“Sẻ giọt máu đào,
trao
niềm
hy
vọng”
,
tôi đều
cung
cấp

liệu
cho
học
sinh.
+
Hướng dẫn học
sinh truy
cập trên
Internet
những vấn đề “nóng”
đang
xảy
ra trong
cuộc sống mà

mọi người
quan
tâm và

ghi
chép làm

liệu,
tích
lũy vốn
sống.
Những công việc trên tôi đều hướng dẫn các
em
làm, khuyến
khích
những
em
thực hiện tốt
bằng
cách
cho
điểm thưởng, đặc biệt những
em
yếu kém đều được
khích
lệ
khi
có sự tiến bộ.
2.5.
Rèn luyện kó năng viết, tăng cường luyện tập
Giải pháp này tôi thực hiện
trong
tiết tự chọn, tiết bồi dưỡng yếu và
luyện tập về nhà.

Dựa vào phân
loại
đối

tượng học
sinh,
tôi

áp

dụng các
nội
dung
công việc
khác
nhau.
7
Năm
học
2009-2010,
môn văn được tăng thêm một tiết tự chọn,
hai
tiết/tuần
bồi

dưỡng yếu. Đối với tiết tự
chọn đối
tượng
áp
dụng

là cả lớp, còn tiết bồi
dưỡng
yếu đối tượng
là học
sinh
từ
trung bình
yếu trở
xuống.
Vào đầu năm học,
sau khi
có kế
hoạch phân công của nhà trường
tổ
chuyên
môn tiến hành
họp
bàn về kế
hoạch giảng dạy
trong
năm học, lập kế
hoạch giảng dạy
tiết
chính
khóa, tiết tự chọn và bồi
dưỡng
học
sinh
yếu, bồi dưỡng học
sinh

giỏi.
Đối với tiết
chính
khóa, tôi thực hiện
theo
phân phối
chương trình,
giảng
dạy những nội
dung chính theo
chuẩn kiến thức của bộ.
Đối

với tiết tự
chọn,
tổ
thống nhất dạy
theo
chủ đề bám sát
vì trình
độ học
sinh
ơ û
vùng sâu, vùng
xa,

vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số còn có
những hạn
chế
8

nhất đònh.
Trong chương trình kì I,
tổng số
18
tiết tự chọn
được chia ra: 4
tiết
rèn luyện kó năng
làm

văn

nghò luận xã hội về một

tưởng
đạo lí, 4
tiết rèn luyện
kó năng làm văn nghò luận về một hiện
tượng
đời sống,
4
tiết rèn luyện kó năng làm văn
nghò luận văn học về một bài
thơ,
đoạn
thơ, 2
tiết rèn
luyện kó năng

làm văn về một

ý
kiến bàn về văn học,
4
tiết còn lại ôn tập và
thi
học
kì.
Trong 8
tiết tự chọn trên lớp, học
sinh
luyện tập
theo
hướng dẫn của
giáo viên. Trước mỗi tiết
dạy,
tôi
cung
cấp
cho
học
sinh hai
đề nghò luận xã hội
yêu cầu học
sinh
về nhà thực hiện các
thao
tác
phân tích
đề, lập dàn ý,
viết phần

mở bài hoàn chỉnh. Nội
dung
các đề bài học
sinh tìm
hiểu, tôi lựa chọn các vấn đề

có ý
nghóa giáo dục v
a ø

những vấn đề
đang
xẩy
ra trong
thực tế cuộc sống để học
sinh tìm
hiểu.
Trong
1
tiết học trên lớp, học
sinh tìm
hiểu
hai
đề giáo viên đã
cho
trước, học
sinh
thảo
luận
theo

nhóm
trong khoảng 5-7’
về những vấn đề
mình
đã độc lập
suy
nghó
ơ û
nhà.
Sau
đó giáo viên gọi một số nhóm đại diện
trình
bày

các nội
dung
về
tìm
hiểu đề,
tìm
ý và lập dàn ý.
Giáo viên nhận xét sửa chữa và hoàn chỉnh dàn
y ù
cho
đề bài.

Bước
trình
bày ý,
diễn đạt thành văn

giao cho
đối tượng học
sinh
khá giỏi
trình
bày trước,
sau
đó hướng dẫn
học
sinh trung bình
và yếu kém
trình
bày phần chuẩn bò của
mình.
Đối với học
sinh
khá giỏi
khi trình
bày ý, tôi

yêu cầu thoát
li
giấy nháp còn học
sinh
yếu được cầm phần chuẩn bò
trình
bày. Công việc này được lặp
đi

lặp


lại nhiều
lần để học
sinh
có thói
quen
tốt trước
khi
làm bài văn hoàn
chỉnh.
Đối với tiết bồi dưỡng yếu tôi chỉ áp dụng
cho
đối tượng học
sinh trung
bình v
a ø

yếu, kém.
Trong
học
kì I
học
sinh
được
tổ chức bồi dưỡng yếu
18
tiết. Thời
lượng dành
cho
kiểu bài v



nghò luận
xã hội là
4
tiết.
Trong 4
tiết học, giáo viên dành
1
tiết nhắc lại

thuyết về
hai
dạng nghò luận đã học, hướng dẫn các
em

cách
thu
thập dẫn chứng
trong
cuộc sống để
tích
lũy và cách
đưa
dẫn chứng vào bài văn.
Ba
tiết còn lại
thực
hành tại lớp. Học
sinh

được giáo viên
cho
các đề cụ thể về nhà
tìm
hiểu trước.
Khi
đến lớp,
giáo viên dành

thời
gian 10’ cho
học
sinh
thảo luận
trao
đổi,
sau
đó giáo viên lần lượt gọi
xoay
vòng học
sinh trình
bày ý,
tập

nói thành đoạn
văn hoàn chỉnh. Giáo viên sửa chữa phần
trình
bày của học
sinh
để có một dàn

y ù
hoàn
chỉnh. Khi
sửa đề, tôi yêu cầu học
sinh
phải
trình
bày mở bài bằng lời văn và cách
mở bài
nhanh,
trực tiếp, không

hướng dẫn học
sinh
yếu mở bài gián
tiếp.
Đối với đối tượng yếu, học
sinh
phải luyện tập thêm

nhà. Mỗi
em
phải có
một vở
luyện
tập.

Hai

tuần giáo viên

ra cho
các
em
một đề văn về nhà tập viết hoàn
chỉnh,
sau
đó giáo viên
thu
bài chấm, sửa

chữa. Những học
sinh
kết quả yếu phải viết
lại
theo
dàn ý
giáo viên đã sửa. Những bài làm tốt giáo viên
chọn

đọc
cho
lớp
tham
khảo và được khuyến
khích cho
điểm thưởng.
Hoạt
động này được thực hiện
trong
học

kì I.
Ơ Û
học
kì II,
học
sinh
luyện tập nghò luận văn
học.
Đối với đối tượng học
sinh
khá giỏi tôi khuyến
khích
học
sinh
làm bài thêm
ơ û
nhà. Các dạng đề

tôi
cho
các
em
chủ yếu là
dạng đề mở.

dụ:
Sau khi xem
triển
lãm ảnh của Nguyễn
A Ù

với chủ đề
“ Họ đã

sống
như
thế”,
tôi đã giới thiệu
cho
học
sinh xem qua
mạng,
qua
báo, truyền
hình.
Từ đó tôi yêu cầu
những em
khá giỏi viết
bài
cho
đề:
Suy
nghó của
anh
/chò
sau khi xem
phóng sự ảnh “Họ
đã sống
như
thế”
của Nguyễn

Á.
Sau khi
chấm

bài của học
sinh,
tôi sữa chữa những thiếu sót và hướng
dẫn nội
dung
hoàn chỉnh
cho
học
sinh.
Học
sinh

thể

gặp giáo viên ngoài giờ lên lớp
để hiểu thêm nội
dung

mình
còn
chưa
hiểu. T
ôi

chọn bài tốt nhất đọc
cho

lớp
tham
khảo. những bài làm tốt đều được khuyến
khích khen thưởng.
2.6.
Hướng dẫn học
sinh
học tập
theo
chủ đề
Đối với dạng đề về

tưởng đạo
lí:
Đề tài này rất
phong
phú,
đa
dạng. Học
sinh
được hướng dẫn
tìm
hiểu
theo
chủ đề
như:
- Lí
tưởng sống
-
Vấn đề

tình
cảm
(tình
bạn,
tình
yêu,
tình
cảm với người
thân…)
-
Đạo đức, nhân cách
(trung
thực, dũng cảm, giản dò, khiêm tốn, kiêu ngạo,

cảm…)
-
Hạnh
phúc…
Đối với dạng đề nghò luận về một hiện tượng đời sống, giáo viên hướng dẫn
học
sinh quan
tâm

đến những hiện tượng
đang
“nóng” hiện
nay như:
-
Bạo lực
(gia đình,

học
đường…)
-
Tiêu cực
trong thi
cử
-
Môi trường sống
-
Hiện tượng lãng
phí
-
Vấn
đề
gia
tăng

dân

số…
2.7.
Đầu
tư cho
công tác
soạn giảng
Đây

là yếu tố
quan
trọng nhất để nâng

cao
chất lượng dạy học. Giáo viên
thiết kế một
bài

dạy
vừa

phải đảm bảo nội
dung
kiến thức vừa phải phù hợp
với

đặc
trưng
bộ
môn.

vậy,
tôi

đã
nghiên cứu sách
giáo
khoa,
tài

liệu
tham
khảo, kết hợp

với

vốn sống để đầu
tư cho
tiết dạy với mục
đích
học
sinh
vừa hiểu bài vừa

cảm thấy
hứng thú với tiết học,
tích
cực chủ động sáng tạo
trong
tiếp
thu
bài
học.
2.8.
Hướng dẫn học
sinh
cách làm bài văn nghò luận xã hội
*
Hướng dẫn học
sinh
nắm vững dàn
y ù
chung
của bài nghò luận xã hội.

Đối
với
dạng
bài

nghò

luận về

tưởng đạo
lí,
dàn ý
chung
gồm các ý:
Mở
bài:
-
Dẫn dắt vấn đề
-
Nêu vấn đề nghò luận
Thân bài:
sao
sai?)
-
Giải
thích tư
tưởng đạo

-
Phân

tích
biểu hiện của

tưởng đạo

- Bình
luận vấn
đề

tưởng đạo

(đúng,
sai,
phải trái. Tại
sao
đúng? T
ại
-
Rút
ra
bài học về nhận thức và hành động
cho
bản
thân.
Kết
bài:
Khẳng đònh
ý
kiến của bản thân về vấn đề đã
trình

bày.
Đối
với

dạng
bài

nghò luận về hiện tượng
đời

sống, dàn
y ù
chung
gồm các
ý:
Mở
bài:
-Dẫn dắt hiện
tượng
-
Nêu hiện
tượng
Thân bài:
- Trình
bày thực trạng hiện
tượng
-
Nguyên nhân xảy
ra
hiện

tượng
-
Hậu quả (đối với hiện tượng xấu),
y ù
nghóa (đối với hiện tượng tốt)
-
Giải pháp
Kết bài:
Suy
nghó của bản thân về hiện tượng đó.
*
Hướng dẫn học
sinh
thói
quen
viết nháp
Học
sinh
thường không có thói
quen
viết nháp. Các
em
thường viết
thẳng vào bài. Hoặc nếu

có, học
sinh
nháp thành từng đoạn văn hoàn chỉnh
sau
đó

chép lại vào giấy
thi.
T
ôi

đã sửa thói
quen
đó bằng cách buộc học
sinh khi
làm bài phải chuẩn bò
giấy nháp,
sau khi ghi
đề
xong,
không được viết vào giấy
thi
mà phải
ghi
đề
ra
giấy
nháp, gạch những
từ ngữ
quan
trọng của đề.
Sau

đó tiến hành
tìm
hiểu đề bài,

tìm
các
ý
quan
trọng rồi sắp xếp các
y ù
theo
một
trình
tự hợp
lí, ghi
các dẫn

chứng cần
dùng vào giấy nháp.
Khi
đã
vạch được các
ý

bản, học
sinh nhìn
vào đònh hướng đã
vạch để tiến

hành viết bài hoàn
chỉnh.
*
Hướng dẫn học
sinh

kó năng
tìm
hiểu phân
tích
đề, kó năng
tìm
y ù
và lập dàn
ý,
kó năng diễn

đạt hành văn.
Trước hết tôi yêu cầu học
sinh
đọc kó đề, bám vào những
từ ngữ
quan
trọng,
mối
quan
hệ giữa các

vế, các
y ù
trong
đề. Từ đó tiến hành khâu
tìm
hiểu đề. Giáo viên
hướng dẫn học
sinh tìm

hiểu

ba phương
diện:
-
Đề bài sử
dụng những
thao
tác
nào?
-
Nội
dung cơ
bản của đề?
-
Phạm
vi tư liệu?
Căn cứ vào nội
dung cơ
bản của đề, hướng dẫn học
sinh tìm
ý.
Khi tìm
ý
học
sinh
dựa vào dàn
y ù
chung
của

hai
dạng nghò luận xã hội nêu
trên để vừa
tìm
ý

vừa

sắp xếp
y ù
theo
một
trình
tự hợp
lí.
Hướng dẫn học
sinh
kó năng diễn đạt thành v
ăn.

Yêu cầu v

hình
thức bài viết
phải rõ ràng,
ngay

ngắn, cẩn thận,
khi trình
bày phải đúng

quy
cách. Chú
y ù
cách viết
hoa,
viết số, viết
tắt,…
Ví dụ1:
Khi
hướng dẫn học
sinh tìm
hiểu đề:
Nhận thức và trách nhiệm của tuổi trẻ học đường trước thảm họa
gia
tăng
dân số hiện
nay.
Học
sinh
thực hiện các bước
sau:
Bước
1: Tìm
hiểu đề.
-
Đề bài nghò luận xã hội về một hiện tượng đời sống
sử dụng các
thao
tác
chứng

minh,
giải
thích,
phân
tích, bình
luận
-
Nội
dung:
Bàn về thảm họa
gia
tăng dân số
-
Phạm
vi
dẫn chứng:
Trong
cuộc sống
Bước
2: Tìm
ý.
Đề bài có các
y ù
chính
sau:
- Tình
trạng
gia
tăng dân số của nước
ta

và thế giới
như
thế nào?
-
Tại
sao
dân số nước
ta
hiện
nay tăng?
-
Tại
sao gia
tăng dân số lại là thảm
họa?
-
Tuổi trẻ
cần



những

hành

động thiết
thực

nào


trước
thảm

họa
gia
tăng dân
số?
Bước
3:
Lập dàn
y ù
đại
cương.
-
Mở bài:
+
Dẫn dắt vấn đề: Hiện
nay
dân số của
Việt
Nam v
a ø

thế giới
đang
tăng
nhanh
+
Nêu vấn đề nghò luận: Dân
số tăng

nhanh

một thảm
họa
-
Thân bài:
+
Trình
bày thực trạng tăng dân
số ơ û
Việt
Nam

thế giới
+ Lí
giải nguyên nhân tại
sao
dân số
tăng
+
Hậu quả của việc tăng dân số
+
Nhận thức, hành động của tuổi trẻ để góp phần giảm
gia
tăng dân số
-
Kết bài:
Suy
nghó của bản thân


dụ
2:
Hướng dẫn học
sinh tìm
hiểu đề:
Quan
niệm của
anh
(chò)
về
hạnh phúc
trong
thời đại hiện
nay.
Học
sinh
thực hiện các bước
sau:
Bước
1: Tìm
hiểu đề
+
Đề bài bàn về vấn đề nghò luận

tưởng đạo
lí,
sử dụng các
thao
tác giải
thích,

phân tích, chứng
minh, bình luận.
+
Nội
dung:
Bày tỏ
quan
niệm của
mình
về hạnh phúc.
+
Phạm
vi
dẫn chứng:
Trong
cuộc
sống.
Bước
2: Tìm
y ù
+
Hạnh phúc

gì?
+
Một số
quan
niệm hạnh phúc.
+
Thế nào hạnh phúc thực

sự?
+
Làm thế nào để có
hạnh
phúc?
Bước
3:
Lập dàn
ý
đại
cương
-
Mở bài:
+
Dẫn dắt vấn đề: Hạnh phúc
là điều
ai
cũng
mong
mỏi.
+
Nêu vấn đề:
Nhưng quan
niệm thế nào là
hạnh phúc? Một vấn đề rất
đơn
giản mà
không
dễ dàng trả lời.
-

Thân bài:
+
Hạnh phúc

gì?
+
Có nhiều
quan
niệm về hạnh phúc (giàu
sang,
đòa vò, thỏa
mãn).
+ Quan
niệm hạnh phúc phụ thuộc vào những yếu tố nào?
(con
người,
thời
đại).
+ Quan
niệm của bản thân về hạnh phúc.
+
Phê phán những
quan
niệm hạnh phúc
sai
lầm hoặc chạy
theo hạnh
phúc bằng mọi giá.
+
Làm thế nào để có

được hạnh phúc (khỏe mạnh, tâm hồn
trong
sáng,
trái
tim
yêu
thương,
học tập,
lao
động, cống
hiến).
-
Kết bài:
Suy
nghó bản
thân.
*
Hướng dẫn cách
tìm
dẫn chứng và
đưa
dẫn chứng vào bài.
-Yêu cầu dẫn chứng của nghò luận
xã hội phải ngắn gọn, có
con
số thống k
ê,
có căn cứ v
à


mang
tính
xác thực
cao. Vì
vậy không nên nêu dẫn chứng vụn v
ặt

thiếu
thuyết phục.
- Khi
nêu dẫn chứng về hiện tượng xã hội, tôi hướng học
sinh
vào phần
tích
lũy vốn sống,
kiến
thức hằng ngày để lấy dẫn chứng. Dẫn chứng từ các nguồn báo
tuổi trẻ,
thanh
niên,
qua
truyền
hình, tra
cứu

mạng
Internet. Khi
nêu dẫn chứng
phải có căn cứ
như: Theo

nguồn
tin
từ đâu, số liệu thống
kê…
- Khi
nêu dẫn chứng vể một

tưởng đạo

tôi yêu cầu học
sinh tìm
người
thật việc thật tiêu

biểu
trong
đời sống để vừa có
tính
thuyết phục vừa có hiệu
quả
trong
giáo dục.

dụ nói v


tấm
gương
nghò lực


Nguyễn
Đình
Chiểu,
khi
bàn
v
e
à
lối sống giản dò khiêm tốn phải nói đến Hồ
Chí Minh, khi
viết
về



tưởng của tuổi
trẻ


Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn
Thạc…
*
Hướng
dẫn cách viết mở bài, thân bài, kết
luận
.
+
Mở
bài:


hai
cách mở bài
trực
tiếp v
à

gián tiếp.
Trong
quá
trình
giảng
dạy,
tôi hướng dẫn học
sinh theo hai
đối tượng.
Đối với học
sinh
từ
trung bình
trở
xuống nên mở bài trực tiếp
đi
thẳng vào đề, còn đối

tượng học
sinh
khá giỏi có thể
thực hiện cả
hai
cách trực tiếp và gián tiếp.Ví dụ: Mở bài

cho
đề:
Từ hiện tượng những dòng sông lớn
như
sông
MeKong,
sông Hồng
đang
cạn kiệt,
anh (chò)
hãy phát biểu
suy
nghó của
mình
về
môi trường sống hiện
nay.
-
Mở bài trực
tiếp:
Nước có
vai
trò vô cùng
quan trọng
đối với sự sống
con
người. Thế
nhưng
hiện
nay những

dòng sông lớn
như
sông
MeKong,
sông Hồng
đang cạn
kiệt dần.
Thực trạng
đó đã nói lên môi
trường
sống hiện
nay đang

đe
dọa nghiêm
trọng.
-
Mở bài gián
tiếp:
Nhìn
những bác nông dân với ánh mắt thất thần bên ruộng lúa cháy lá, bên
ao
cá sắp khô
cạn,
chúng
ta
lại tự hỏi điều
gì đang
xảy
ra?

Phải chăng hiện tượng
những
con
sông lớn
như
sông
MeKong,
sông

Hồng cạn kiệt
đang
là ám ảnh của
những
người trực tiếp chòu hậu quả của môi trường sống biến đổi.
+
Thân
bài:
Dựa vào các
y ù

đã
tìm
ơ û

phần lập dàn
ý,

hướng dẫn học
sinh
viết thành các

đoạn
văn
hoàn

chỉnh, câu văn viết không quá dài, dẫn chứng xác đáng, thuyết
phục. Hết mỗi
y ù



phần
chuyển đoạn sang
y ù

khác. Giữa các
y ù

của thân
bài

cần
xuống dòng
tạo
cảm giác “thoáng”, dễ đọc đối
với

người tiếp xúc. Cuối phần thân
bài




kết.
+
Kết
bài.
Hướng dẫn học
sinh
tổng kết những vấn đề đã
trình
bày ở
trên, nêu
suy nghó

nhân.
2.9. Coi
trọng khâu chấm
trả
bài.
+
Thực hiện chấm bài
nghiêm
túc, sửa lỗi cụ thể
cho
học
sinh. T
ôi
chia ra
các
nhóm lỗi về dùng
từ,


về

câu, diễn đạt, lỗi
hình
thức để học
sinh
tự nhận thức
mình sai
về nhóm lỗi
nào.
+
Hướng dẫn học
sinh
cách sửa lỗi, củng cố lại
phương
pháp làm bài.
+
Sửa đề cụ thể
cho
học
sinh,
chọn bài tốt nhất
trong
các lớp
đang
dạy đọc
cho
học
sinh

nghe.
3.
Kiểm nghiệm lại
kinh nghiệm
3.1.Kết quả đạt
được
Qua
gần
hai
năm áp dụng các biện pháp nêu trên,
tôi

nhận thấy kết quả học
tập
của của học
sinh

sự chuyển biến.Cụ thể:
+
Chất lượng
thi
tốt nghiệp
trung
học phổ thông năm học
2008-2009:
Qua
bảng thống kê,
ta
nhận thấy chất lượng
thi

tốt nghiệp của học
sinh
chưa cao,
số
lượng
học sinh
giỏi không có,
tỉ lệ
học
sinh
yếu kém vẫn
con
nhiều.
Nhưng
so
với tỉ lệ
chung
của toàn tỉnh
cao hơn 20%.
Kết quả đó cũng đã
ghi
nhận sự cố gắng nỗ
lực của cả thầy và trò.
+
Chất lượng bài viết số
1
và số
2
học
kì 1

năm học
2009-2010:
So
sánh kết quả
hai
bài viết nghò luận xã hội của năm học
2008-2009

năm
học
2009-2010,
tôi

nhận thấy kết quả học tập của các
em
đã


tiến
bộ.

Số học
sinh
khá
giỏi tăng lên, tỉ lệ yếu kém đã
giảm. Đặc biệt kó năng làm văn nghò luận xã hội của
các
em
đã có
nhiều

tiến bộ rõ rệt.
Đa
số các
em
đã nắm vững dàn
y ù
chung
của bài
nghò
luận xã hội
ở cả
hai dạng tư tưởng đạo lí
và hiện
tượng
đời sống. Thói
quen
nháp, kó năng lập dàn
ý,

thói
quen
đọc sách báo,
tích
lũy vốn
sống

không còn
xa
lạ
với

các
em. T
ất

cả những điều
đó



nguồn động viên,
khích
lệ
cho
những người
trực
tiếp
đứng
lớp giảng dạy


thêm niềm
tin, hi
vọng chất lượng môn văn sẽ được
nâng
lên.
3.2.
Phạm
vi
áp
dụng sáng kiến

kinh nghiệm
Từ những k
ết

quả đạt được,
tôi đã áp dụng
cho
tất cả các lớp
mình
dạy,
trình
bày
trong
tổ
chuyên
môn để đồng nghiệp
tham
khảo và áp
dụng.
Tôi
hy
vọng rằng
kinh
nghiệm
của
mình

thể góp một phần nhỏ bé vào việc
nâng cao
chất

lượng
môn ngữ văn
ơ û
chương trình trung
học phổ thông.
Kinh
nghiệm
này cũng có thể áp
dụng
ơ û
chương trình trung
học

sở.
Tuy
nhiên
mức độ và
phạm
vi
áp dụng còn phụ thuộc vào vùng, miền và đối tượng học
sinh.
3.3.
Nguyên nhân thành công tồn
tại
*
Nguyên nhân thành
công:
+
Có sự hợp tác của các đồng nghiệp
trong

tổ,
trong
hội đồng bộ
môn.
+ Ban
giám hiệu nhà trường luôn tạo điều kiện
cho
giáo viên giảng
dạy.
+
Có sự nỗ lực của học
sinh.
+
Bản thân luôn cố gắng học hỏi, đầu
tư cho
công tác soạn giảng.
Ngay
từ
đầu mỗi năm học,
tôi

lên kế hoạch cụ thể giảng dạy
trong
năm, nắm bắt cụ thể
tình
hình
học tập và hoàn cảnh của học
sinh
các lớp
mình

dạy, phân nhóm đối tượng học
sinh.
Đặc biệt xây dựng
cho
học
sinh
có thói
quen,
y ù
thức học tập
tích cực
chủ
động.
*
Hạn chế:
Do
vốn sống của học
sinh
vẫn còn hạn chế, thời
gian
dành
cho
luyện tập
ơ û
nhà của

học
sinh chưa
nhiều, giáo viên vẫn
chưa

tạo được nhiều hứng thú
cho
học
sinh trong
học tập.
3.4.
Bài học
kinh nghiệm
Muốn nâng
cao
chất lượng bài văn nghò luận xã
hội cần phải:
V

phía
học
sinh:
Phải có
y ù
thức thái độ học tập đúng đắn, phải có thói
quen tích
lũy
kiến thức, vốn

sống và kó năng làm bài văn nghò
luận.
Về
phía
giáo viên: Đầu


soạn
giáo án,
sưu
tầm cập nhật

liệu, những vấn đề

tính
chất thời sự
cung
cấp
cho
học
sinh.
Mặt khác, giáo viên phải thường xuyên
rèn luyện kó năng làm văn
cho
học
sinh, tạo
được hứng thú
trong
giờ học văn nghò
luận nói riêng và môn ngữ văn nói
chung.
Chấm và sửa lỗi
cho
bài

viết


của học
sinh
một cách cẩn thận kó lưỡng. Tận tụy với nghề nghiệp
để xứng đáng mỗi thầy cô là
một
tấm
gương
đạo đức, tự học và sáng
tạo.
V

phía
tổ: Thường xuyên dự giờ thăm lớp,
trao
đổi
kinh
nghiệm,
phương
pháp giữa các
giáo

viên với
nhau, chia
sẻ
những thông
tin
thiết thực cùng
đồng nghiệp. tăng cường thảo luận bàn bạc chuyên môn

để có

biện pháp giảng dạy
hiệu quả.
V

phía Ban
giám hiệu: Động viên,
khích
lệ v
a ø


tuyên
dương khen
thưởng
những
cá nhân và
tập

thể đã đạt thành
tích trong
việc nâng
cao
chất lượng dạy

học của học
sinh.
III.
KẾT THÚC VẤN
ĐỀ:
Việc nâng

cao
chất lượng môn ngữ văn
là một
trong
những yêu cầu cấp bách
nhằm góp phần
nâng cao
hiệu quả đào tạo. Để làm tốt
nhiệm vụ này,
đòi hỏi chúng
ta
phải thực hiện đồng bộ
nhiều giải pháp.
Ơ Û
đây

tôi chỉ
xin
nêu
ra
một giải pháp nhỏ mà
mình
đã thực hiện
trong hai
năm học vừa
qua
với
mong
muốn
trao


đổi cùng đồng
nghiệp. Chắc chắn
bài viết còn có những thiếu sót và
hạn chế nhất đònh,
mong
nhận
được
các

ý

kiến đóng góp của các thầy cô giáo để bản thân

thể hoàn chỉnh
đề tài và
tiếp tục áp
dụng
trong
những năm

học
sau
đạt hiệu quả
hơn.

×