Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

BỘ CÔNG cụ THEO dõi sự PHÁT TRIỂN TRẺ 5 TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.79 KB, 82 trang )

BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN TRẺ 5 TUỔI
Trường :
Năm học: 2013 – 2014
TT
CHỈ SỐ
ĐƯỢC
CHỌN
MINH CHỨNG
PHƯƠNG
PHÁP THEO
DÕI
PHƯƠNG
TIỆN THỰC
HIỆN
CÁCH THỰC
HIỆN
THỚI GIAN
THỰC HIỆN
ĐẠT
KHÔNG
ĐẠT
LĨNH VỰC 1: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Chuần 1: Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn
1 Chỉ số
1: Bật
xa tối
thiểu
50cm
- Bật xa tối
thiếu được
50cm


- Bật bằng cả
hai chân.
- Tiếp xúc đất
thăng bằng
hoặc có loạng
choạng chạm
rồi lấy được
thăng bằng.
- Bật xa không
được 50cm.
- Hoặc không
bật 2 chân.
- Hoặc tiếp
xúa đất không
giữ được
thăng bằng.
- Quan sát
Thông qua hoạt
động học, hoạt
động chơi, đi
tham quan dã
ngoại.
- Mặt sàn bằng
phẳng, rộng
rãi ( sân chơi,
lớp học) .
- Trên mặt sàn
kẻ 2 đường
thẳng song
song cách

nhau 50cm
- Trẻ đứng ở vạch
xuất phát đầu ngón
chân để sát vạch.
- Theo hiệu lệnh của
cô trẻ bật cả hai chân
về phía trước.
5 tuần
15/1đến16/11
Chủ đề:
“Gia đình”
2 Chỉ số
2: Nhảy
xuống
từ độ
- Nhảy được
ở đô cao
40cm.
- hai bàn
- Chưa đạt
được độ cao
40cm.
- Hoặc 2 chân
- Quan sát
Thông qua hoạt
động học, hoạt
động chơi, đi
- Mặt sàn bằng
phẳng, rộng
rãi ( sân chơi,

lớp học) .
- Trẻ đứng sát mép
bục, tay thả xuống,
đầu không cúi.
- Theo hiệu lệnh của
5 tuần
17/12 đến 18/1
Chủ đề:
“Động vật”
1
cao 40
cm.
chân/ hai đầu
bàn chân
chạm đất/ nhẹ
nhàng.
- Người thăng
bằng/ loạng
choạng rồi
lấy được
thăng bằng.
chạm đất/ 2
đầu bàn chân
chạm đất,
người không
giữ được
thăng bằng.
tham quan dã
ngoại.
- Một bục cao

hơn mặt đất
40cm.
cô trẻ nhảy xuống
sàn.
3 Chỉ số
3: Ném
và bắt
bóng
bằng
Hai tay
từ
khoảng
cách xa
tối thiểu
4m.
- Ném / bắt
bóng bằng
hai tay
khoảng cách
xa 4m, thỉnh
thoảng có ôm
bóng vào
ngực.
- Không ném,
bắt bong bằng
hai tay.
- Hoặc luôn
ôm bóng vào
ngực.
- Quan sát

Thông qua hoạt
động học, hoạt
động chơi.
- Mặt sàn bằng
phẳng, rộng
rãi ( sân chơi,
lớp học) . Vẽ
2 vạch song
song cách
nhau 4m trên
mặt sàn.
- Bóng
( đường kính
15cm, chất
liệu bằng cao
su).
- Cô và trẻ đứng đối
diện trong khoảng
cách là 4m.
- Trẻ đứng tự nhiên,
hai bàn chân mở rộng
bằng vai, đứng sát
một đầu vạch.
- Cô ném bóng trẻ bắt
và đổi lại trẻ ném cô
bắt. cho trẻ làm 3 -4
lần.

4 tuần


Chủ đề:
“Ngành nghề”
4 Chỉ số
4: Trèo
lên
xuống
thang ở
- Trèo lên,
xuống thang
phối hợp
chân nọ tay
kia.
- Trèo lên ,
xuống thang
không phối
hợp cah6n nọ
tay kia.
- Quan sát
Thông qua hoạt
động học, hoạt
động chơi, trong
cuộc sống hằng
- Thang gỗ
hoặc sắt
(khoảng cách
bậc thang).
- Trẻ đứng trước
thang, hai tay cầm
dóng (bậc thang)
thang ngang ngực,

trèo lên /xuống từng
2 tuần

Chủ đề:
“Trường MN”
2
độ cao
1,5 m so
với độ
cao.
- Trèo lên
thang ít nhất
1,5m.
- Hoặc không
trèo lên,
xuống thang
được 1,5m.
ngày, khi trẻ trèo
lên xuống cầu
thang.
chân luân phiên nhau,
trẻ trèo lên khoảng
1,5m rồi bước xuống
lần lượt dóng thang
luân phiên từng chân.
Chuẩn 2: Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ
5 Chỉ số
5: Tự
mặc và
cởi

được
quần áo
- Tự cài và mở
được hết các
cúc, hai tà
không bị lệch.
-Thường
xuyên tự mặc
và cởi được
quần áo đúng
cách, đôi lúc
phải có người
giúp đỡ.
- Không cài,
mở được cúc.
- Hoặc không
tự mặc và cởi
được áo quần.
- Quan sát trong
sinh hoạt hằng
ngày ở nàh và ở
trường, trong các
trò chơi: gia đình,
bế em…
- Áo cài cúc
có ít nhất 4
cúc, quần cài
cúc.
- Cô yêu cầu trẻ mặc
áo / quần và cởi áo

/quần.
3 tuần

Chủ đề:
“Bản thân”
6 Chỉ số
6: Tô
màu kín
không
chờm ra
ngoài
đường
viền các
hình vẽ.
-Thường
xuyên cầm bút
đúng bằng
ngón trỏ và
ngón cái đỡ
bằng ngón
giữa .
- Tô màu đều,
không chờm
- cầm bút
không đúng.
- Hoặc tô
màu không
đều, chờm ra
ngoài.
- Quan sát:

Qua hoạt động
tạo hình, góc
chơi: vẽ, tô màu.
- Giấy khổ A4
có in hình vẽ,
bút chì màu
hoặc bút sáp.
- Phát giấy , bút màu.
- Trẻ tô trong khoảng
thời gian 5- 7 phút
(tùy theo kích thước
của hình vẽ).
2 tuần

Chủ đề:
“Trường MN”
3
ra ngoài .
7 Chỉ số
7: Cắt
theo
đường
viền
thẳng và
cong
của các
hình
đơn
giản.
- Đường cắt

thường xuyên
lượn theo nét
vẽ.
- Không làm
rách hình vẻ.
- Đường cắt
không lượn
sát nét vẽ.
- Hoặc hình
cắt bị rách.
- Quan sát:
Qua hoạt động
tạo hình, góc
chơi: cắt, xé.
- Một kéo
nhỏ , giấy khổ
A 4 có in các
hình như: tròn,
vuông, tam
giác.
- Trẻ dùng kéo cắt rời
các hình vẽ.
5 tuần

Chủ đề:
“Thực vật”
5 tuần

Chủ đề:
“Giao thông”

8 Chỉ số
8: Dán
các hình
vào
đúng vị
trí cho
trước,
không
bị nhăn.
- Tự làm
không phải
nhờ đến người
khác giúp đỡ.
- Bôi hồ đều.
- Các chi tiết
không chồng
lên nhau.
- Dán hình vào
đúng vị trí cho
trước, phẳng
phiu.
- Bôi hồ
không đều.
- Các chi tiết
dán chồng lên
nhau.
- hoặc dán
hình không
đúng vị trí
cho trước,

không phẳng
phiu.
- Quan sát:
Qua hoạt động
tạo hình, góc
chơi: xé, dán.
- Một tờ giấy
trắng có quy
định vị trí để
dán, hồ dán.
Một số hình
cắt sẵn, có thề
sử dụng các
hình trẻ đã cắt
khi thực hiện
chỉ số 7.
- Trẻ bôi hồ và dán
các hinh vẽ lên tờ
giấy.
3 tuần

Chủ đề:
“Bản thân”
Chuẩn 3: Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi vận động.
9 Chỉ số - Nhảy lò cò 5 - Không nhảy - Quan sát - Mặt bằng - Cho trẻ đứng trước 5 tuần
4
9: Nhảy
lò cò ít
nhất 5
bước

liên tục
đổi chân
theo yêu
cầu
- 7 bước liên
tục về phía
trước.
- Biết đổi chân
( đổi chân
không phải
dừng lại,
không cần sự
giúp đỡ) khi
nhảy 5 bước
liên tục.
được lò cò 5-
7 bước liên
tục về phía
trước.
- Hoặc không
biết đổi chân.
Khi trẻ chơi,
trong hoạt động
học.
rộng rãi (sân
chơi, lớp học).
- Kẻ một vạch
xuất phát.
vạch xuất phát. Cô ra
hiệu lệnh để trẻ nhảy,

khi trẻ nhảy được 4-
5 bước cô ra hiệu
lệnh đổi chân.
21/1 đến 8/3
Chủ đề:
“Thực vật”
10 Chỉ số
10: Đập
và bắt
bóng
bằng 2
tay
- Đập và bắt
được bóng
bằng bằng hai
tay.
- Không ôm
bóng vào
người.
- Không đập
và bắt được
bóng bằng 2
tay.
- Hoặc ôm
bóng vào
người
- Quan sát
Khi trẻ chơi với
bóng, trong hoạt
động học.

- Mặt bằng
rộng rãi ( sân
chơi, lớp học).
- Bóng có
đường kính
15cm, chất
liệu bằng cao
su.
- Trẻ đập bóng xuống
sàn, phía trước mũi
bàn chân và bắt bóng
khi bóng nảy lên.
- Trẻ vừa đi vừa đập
bóng và bắt bóng
bằng hai tay.
5 tuần
11/3 đến 12/4
Chủ đề:
“Giao thông”
11 Chỉ số
11: Đi
thăng
bằng
trên ghế
thể
dục( 2m
x 0,25m
- Đi liên tục
hết chiều dài
của ghế.

- Khi đi mắt
nhìn thẳng
phía trước.
- Đi không
liên tục hêt
chiều dài của
ghế/ chống
chân xuống
đất.
- Quan sát
Trong hoạt động
phát triển vận
động.
- Ghế thể dục
có kích thước
(2m x 0,25m x
0,35m)
- Sân tập bằng
phẳng .(sân
chơi, lớp học)
- Trẻ lần lượt đi trên
ghế thể dục.
2 tuần
15/4 đến 26/4
Chủ đề:
“Hiện tượng tự
nhiên”
5
x
0,35m)

Chuẩn 4: Trẻ thể hiện sức mạnh, sự nhanh nhẹn và dẻo dai của cơ thể.
12 Chỉ số
12:
Chạy
18m
trong
khoảng
thời
gian 5 –
7 giây
- Thường
xuyên chạy
được 18m
trong vòng 5
giây – 7 giây .
- Phối hợp
chân tay nhịp
nhàng
- Thường
xuyên không
chạy được
18m trong
vòng 5-7
giây.
-Hoặc khi
chạy chân tay
không phối
hợp nhịp
nhàng.
- Quan sát.

Khi trẻ chơi các
trò chơi vận
động.
- Mặt bằng
rộng rãi.
-Vẽ 2 vạch
điểm xuất phát
và về đích kh.
cách giũa 2
vạch là 18m.
-Đồng hồ bấm
giờ
- Cô bấm đồng hồ khi
trẻ xuất phát và khi
về đích.
2 tuần
10/9 đến 21/9
Chủ đề:
“Trường MN”
13 Chỉ số
13:
Chạy
liên tục
150m
không
hạn chế
thời
gian.
- Chạy được
150 m liên

tục.
- Phối hợp tay
chân nhịp
nhàng.
- Chạy với tốc
độ chậm, đều.
- Không chạy
được 150m
liên tục.
- Hoặc khi
chạy chân tay
không phối
hợp nhịp
nhàng.
- Quan sát.
Khi chơi, khi đi
tham quan.
- Sân rộng,
bằng phẳng.
- Vạch xuất
phát và vạch
đích, khoảng
cách giũa 2
vạch là 150m.
Nếu mặt bằng
không cho
phép, có thể
cho trẻ chạy 2
vòng để đạt
được khoảng

cách 150m.
- Trẻ chạy chậm đến
chỗ vạch đích.
3 tuần
24/9 đến 12/10
Chủ đề:
“Bản thân”
6
14 Chỉ số
14:
Tham
gia hoạt
động
học liên
tục và
không
có biểu
hiện mệt
mỏi
trong
khoảng
30 phút.
- Không có
biểu hiện mệt
mỏi như:
ngáp, ngủ gật,
… trong
khoảng 30
phút.
- Thường

xuyên giữ
được tập trung
chú ý và tham
gia hoạt động
tích cực.
- Thường
xuyên ngáp
vặt, ngủ gật,
nằm ra lớp.
- Hoặc
thường xuyên
làm việc
riêng: nói
chuyện với
bạn, nhìn ra
ngoài, nghịch
đồ chơi, quay
lưng lại cô.
-Hoặc K
tham
giavàocác
HĐ.
- Quan sát.
Hoạt động học,
chơi trong góc
xây dựng, tạo
hình…
- Trao đổi với
phụ huynh.
- Tổ chức giờ

học.
- Hàng ngày cô tổ
chức cho trẻ học tiết
học chính 25 - 30
phút.
- Trong qua trình tổ
chức tiết học cô quan
sát và đánh giá: trẻ
nào tham gia hoạt
động học tích cực
không? Không có
biểu hiện mệt mỏi.
Từ đó đánh giá trẻ có
đạt chỉ số này không?
5 tuần
21/1 đến 8/3
Chủ đề:
“Thực vật”
Chuẩn 5: Trẻ có hiểu biết thực hành vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng.
15 Chỉ số
15: Rửa
tay bằng

phòng
trước
khi ăn,
sau khi
đi vệ
sinh và
- Thường

xuyên tự rửa
tay bằng xà
phòng hoặc
thỉnh thoảng
cô giáo hướng
dẫn.
- Tay rửa
sạch, không có
mùi xà phòng.
- Chưa tự rửa
tay và cô giáo
phải hướng
dẫn.
- Hoặc tay
rửa vẫn còn
xà phòng.
- Quan sát.
+Trước, sau khi
ăn khi thấy tay
trẻ bẩn.
+Trao đổi với
phụ huynh.
- Vòi nước
sạch.
- Xà phòng.
- Khăn lau tay.
- Hàng ngày tổ chức
cho trẻ tự rửa tay
rước khi ăn
- Trong quá trình trẻ

rửa tay cô có thể
quan sát 5-7 trẻ, xem
trẻ có rửa tay đúng
thao tác không? Khi
rửa tay có làm ướt
áo/quần không? Có
2 tuần
10/9 đến 21/9
Chủ đề:
“Trường MN”
7
khi tay
bẩn.
vẩy nước ra ngoài
ướt sàn nhà không?
Rửa tay sạch, hết mùi
xà phòng chưa? Từ
đó cô nhận xét đánh
giá trẻ.
- Những trẻ không
thực hiện được cô
hướng dẫn và rèn
luyện cho trẻ thành
thạo.
16 Chỉ số
16 : Tự
rửa mặt
và chải
răng
hàng

ngày.
Lồng
ghép chỉ
số 15
vào chỉ
số 16
- Thường
xuyên tự chải
răng, rửa mặt
hoặc thỉnh
thoảng cô giáo
phải hường
dẫn.
- Không còn
kem đánh răng
sót lại trên bàn
chải.
- Chưa tự rửa
tay, rửa mặt.
- Hoặc rửa
mặt chưa
sạch/ còn
kem đánh
răng sót lại
trên bàn chải.
- Quan sát.
- Phối hợp với
phụ huynh.
* Ở lớp:
+ Khăn, bàn

chải đánh
răng, kem, ca,
nước sạch, đủ
cho số trẻ
trong lớp mỗi
trẻ 1 bộ đồ
dùng cá nhân.
* Gia đình:
+ Cũng có 1
bộ đồ dùng vệ
sinh cá nhân
của trẻ giống
như ở lớp
* Thực hiện chủ đề
Bản thân
- Lồng ghép vào các
hoạt động trong ngày
như: trước và sau khi
ăn, sau khi đi vệ sinh,
sau khi chơi xong.
- Ở lớp: cho trẻ thực
hiện trước và sau khi
ngủ dậy. Cô hỏi trẻ:
+ Trước và sau khi ăn
các con sẽ làm gì?
+ Vậy các con rửa
mặt, đánh răng khi
nào?
+ Các con rửa mặt ,
đánh răng như thế

3 tuần
24/9 đến 12/10
Chủ đề:
“Bản thân”
8
nào là đúng cách?
- Ở gia đình: Có thể
hướng dẫn cho phụ
huynh dạy trẻ bằng
một trò chơi nếu trẻ
ghét đánh răng, đó là
trò chơi: “Tàu hỏa”
giúp bé tưởng tượng
bàn chải đánh răng là
chiếc tàu hỏa, những
chiếc tàu này sẽ lần
lượt đi qua những
con đường chính là
hàm răng của trẻ khi
đánh răng cửa là tàu
đang đi trên đường
thẳng, còn đánh răng
hàm là khi tàu vào
đường hầm. Mỗi khi
tàu chạy vào ga tạm
ngừng là kết thúc
đánh răng.
* Phụ huynh có thể
hỏi:
+ Trước khi đi ngủ

con làm gì?
+ Con xúc miệng và
chải răng khi như thế
9
nào để không làm ướt
quần áo?
- Cô quan sát ở lớp
và tư vấn với phụ
huynh để đánh giá
chỉ số này.
17 Chỉ số
17: Che
miệng
khi ho,
hắt hơi,
ngáp.
- Thường
xuyên biết che
miệng khi ho,
hắt hơi, ngáp.
- Không che
miệng khi ho,
hắt hơi, ngáp.
- Quan sát.
Hằng ngày qua
các hoạt động của
trẻ.
Trao đổi với phụ
huynh.
- Cô trò chuyện dạy

trẻ kỹ năng lịch sự
khi ho, hắt hơi, ngáp
phải che miệng.
- Cô quan sát trẻ mọi
lúc, mọi nơi trong
hoạt động cả ngày ở
trường.
- Cô nhắc nhở trẻ khi
thấy trẻ ho, hắt hơi,
ngáp mà không che
miệng.
2 tuần
29/4 đến 10/5
Chủ đề:
“QH - BH”
18 Chỉ số
18: Giữ
đầu tóc,
quần áo
gọn
gàng.
- Tự chải đầu
khi cần hoạc
khi được cô
giáo nhắc.
- Tự chỉnh lại
quần áo khi bị
xô, lệch hoặc
khi được cô
giáo nhắc.

- Chưa biết tự
chải đầu khi
cần.
- Hoặc không
biết tự chỉnh
khi quần áo
xô xệch, tuột
cúc.
- Quan sát.
Hằng ngày sau
khi chơi, khi ngủ
dậy, trước khi ra
về.
- Trao đổi với
phụ huynh.
- Lược, kiếng. - Cô quan sát trẻ
hàng để đánh giá biểu
hiện của trẻ.
- Thường xuyên nhắc
nhở trẻ chải tóc cho
gọn gàng, sửa lại
quần áo.
+ Các con phải chải
tóc khi đầu tóc bù xù,
để được gọn gàng.
3 tuần
24/9 đến 12/10
Chủ đề:
“Bản thân”
10

+ Phải kéo quần áo
cho gọn gàng không
để xốc xếch.
+ Khi quần áo và đầu
tóc gọn gàng thì con
thấy mình như thế
nào?
19 Chỉ số
19 : Kể
được tên
một số
thức ăn
cần có
trong
bữa ăn
hàng
ngày
- Trẻ nói được
tên thức ăn
cần có trong
bữa ăn hằng
ngày của trẻ.
-Biết đươc
thức ăn đó
được chế biến
từ thực phẩm
nào? Thực
phẩm đó thuộc
nhóm nào?
( nhóm đạm,

bột đường,
béo, vutamin)
- Thường
xuyên không
kể được tên
thức ăn cần
có trong bữa
ăn hằng ngày
của trẻ.
- Hoặc không
nói được thực
phẩm này
thuộc nhóm
nào?
- Quan sát.
Qua hoạt động
chơi lô tô dinh
dưỡng,chơi nấu
ăn, bán hàng.
-Trò chuyện với
trẻ trước và sau
bữa ăn về các
món ăn và cách
chế biến.
Trao đổi với phụ
huynh.
- Các món ăn
hàng ngày
- Lô tô rau củ
quả, thực

phẩm bằng
hình ảnh hoặc
bằng vật thật
- Thực hiện được
trong các chủ đề. Cô
quan sát mỗi ngày
trong hoạt động chơi
ngoài trời.
5 tuần
17/12 đến 18/1
Chủ đề:
“Động vật”
20 Chỉ số
20: Biết
và
không
ăn ,
uống
- Tự nhận ra
và không ăn,
uống, thức ăn,
nước uống có
mùi ôi, thiu,
bẩn, có màu
- Không nhận
ra thức ăn ôi,
thiu, một số
nước uống có
hại cho sức
khỏe.

- Quan sát.
Trong sinh hoạt
hằng ngày.
-Trò chuyện với
phụ huynh.
- Trò chuyện với
- Phối hợp phụ
huynh để phụ
huynh thực
hiện đánh giá
chuẩn chỉ số
này.
- Cô hỏi trẻ hoặc đưa
ra vài loại thức ăn,
nước uống…và hỏi
trẻ thức ăn nào không
ăn được, không uống
được? Vì sao?
5 tuần
15/10
đến16/11
Chủ đề:
“Gia đình”
11
một số
thứ có
hại cho
sức
khỏe
lạ.

- không uống
nước lã, bia,
rượu.
- Hoặc ăn
thức ăn bị ôi
thiu.
- Hoặc uống
nước lã.
trẻ. - Có thể hỏi phụ
huynh xem ở nhà trẻ
có ăn, uống các thức
ăn ôi thiu, nước lã,
rau quả chưa được
rửa sạch…không?

Chuẩn 6: Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân.
21 Chỉ số
21:
Nhận ra

không
chơi với
một số
vật có
thể gây
nguy
hiểm
- Nói được ít
nhất tên 3 đồ
vật gây nguy

hiểm.
- Không chơi
với đồ vật gây
nguy hiểm.
- Không gọi
được tên đồ
vật gây nguy
hiểm.
- Hoặc chơi
với đồ vật
gây nguy
hiểm.
- Trò chuyện với
trẻ.
- Quan sát trong
sinh hoạt hằng
ngày xem trẻ có
chơi với những
đồ vật gây nguy
hiểm không?
- Một số tranh
ảnh hoặc đồ
vật dễ gây
nguy hiểm
- Trò chơi
nhận biết đồ
vật nguy hiểm,
không nguy
hiểm
- Thực hiện được

trong các chủ đề.
- Cô trò chuyện với
trẻ, yêu cầu trẻ kể tên
một số đồ vật có thể
gây nguy hiểm( vd:
bàn ủi, dao nhọn.
chai lọ bằng thủy
tinh )
- cô đưa hình vẽ/ vật
thật trẻ chỉ ra 3 đổ vật
không được chơi và
nói được tại sao?
- Hỏi phụ huynh xem
ở nhà trẻ có chơi
nghịch với những đồ
vật gây nguy hiểm
không?
5 tuần
21/1 đến 8/3
Chủ đề:
“Thực vật”
22 Chỉ số
22: Biết
- Nhận ra ít
nhất 3 việc
- Không nhận
ra được việc
- Quan sát.
- Trò chuyện.
- Tìm một số

hình ảnh trên
- Cô quan sát trong
sinh hoạt hằng ngày
12
và
không
làm một
số việc
có thể
gây
nguy
hiểm
làm có thể gây
nguy hiểm.
- Không tham
gia vào việc
làm gây nguy
hiểm.
làm gây nguy
hiểm.
- Tham gia
vào những
việc làm gây
nguy hiểm.
- Trao đổi với
phụ huynh.
mạng: điện
giật, đuối
nước, bị bỏng,
leo cây, chạy

xe lạng lách,
máy tính.
- Phiếu điều
tra.
xrm trẻ có biết và
không làm những
việc gây nguy hiểm?
- Cô trò chuyện với
trẻ yêu cầu trẻ kể một
số việc làm có thể
gây nguy hiểm. (ví
dụ: chơi với lửa,
xăng, điện, vật sắt
nhọn…)
- cô hỏi cha mẹ trẻ
xem ở nhà trẻ có biết
và không làm những
việc gây nguy hiểm
không?
5 tuần
15/10
đến16/11
Chủ đề:
“Gia đình”
23 Chỉ số
23:
Không
chơi
những
nơi mất

vệ sinh,
nguy
hiểm.
- Tự nhận ra
được nơi bẩn,
nơi sạch, nơi
nguy hiểm.
- Không chơi
ở nơi nguy
hiểm.
- Không tự
nhận ra nơi
nguy hiểm,
mất vệ sinh.
- Chơi ở nơi
mất vệ sinh,
nguy hiểm.
- Trò chuyện.
- Quan sát.
- Trao đổi với
phụ huynh.
- Chuẩn bị
tranh ảnh về
một số nơi
mất vệ sinh,
nguy hiểm
như: vũng
sình lầy, cát,
sông, ao, hồ,
lửa, điện….

- Một số ảnh
về hoạt động
hàng ngày
như: trẻ tắm
- Cho trẻ xem tranh,
cô cò thể hỏi trẻ
những chỗ nào không
chơi được? ( gần ao,
hồ, suối; gần ổ điện,
vũng bùn). Vì sao?
- Cô quan sát trong
sinh hoạt hằng ngày
xem trẻ có chơi
những nơi bẩn, nơi
nguy hiểm không?
- cô hỏi cha mẹ trẻ
xem ở nhà trẻ có chơi
2 tuần
15/4 đến 26/4
Chủ đề:
“Hiện tượng tự
nhiên”
13
sông, trẻ tắm
trên bờ, trẻ
vào bếp mở
gas, trẻ leo
cây, trẻ đốt
lửa, trẻ thả
diều gần dây

điện….
ở những nơi bẩn,
nguy hiểm không?
24 Chỉ số
24:
Không
đi theo,
không
nhận
quà của
người lạ
khi chưa
được
người
thân cho
phép.
- Không đi
theo người lạ.
- Không nhận
quà của người
lạ khi chưa
được người
thân cho phép.
- Đi theo
người lạ.
- Hoặc nhận
quà của
người lạ khi
chưa được
người thân

cho phép.
- Tạo tình huống.
- Trao đổi với
phụ huynh.
- Phối hợp với
phụ huynh.
- Nhờ người lạ
đến cho quà
hay rước cháu
về vào buổi
chiều.
- Ở lớp cô tạo tình
huống:
+ Nhờ một người lạ
đến đón trẻ vào giờ
trả trẻ, xem trẻ có đi
về không? Xem trẻ
có đồng ý về không?
+ Nhờ người lạ đến
phát quà xem trẻ có
nhận quà của người
lạ không? Xem trẻ có
nhận quà không?
- Phối hợp với phụ
huynh để biết tình
hình cháu ở nhà. Đặt
câu hỏi cho phụ
huynh như: Anh (chị)
thấy cháu có nhận
quà của người lạ đến

nhà khi anh ( chị )
5 tuần
15/10đến16/11
Chủ đề:
“Gia đình”
14
chưa cho phép
không? Cháu có đi
đâu với người lạ mà
trẻ chưa gặp lần nào
không?
25 Chỉ số
25: Biết
kêu cứu
và chạy
khỏi nơi
nguy
hiểm.
- Biết kêu cứu,
gọi người giúp
đỡ khi gặp
nguy hiểm và
chạy khỏi nơi
nguy hiểm.
- Sợ hãi
nhưng không
biết kêu cứu.
- Trò chuyện.
- Trao đổi với
phụ huynh.

- Quan sát.
- Tìm một số
hình ảnh trên
mạng: chó tấn
công, điện
giật, có người
lớn dọa nạt,
đuối nước, bị
bỏng, leo cây,
chạy xe lạng
lách, mát tính,
máy chiếu.
- Sân rộng rãi
thoáng mát.
- Phiếu điều
tra
- Tổ chức cho trẻ
trong giờ hoạt động
chung
+ Cô cho trẻ xem
tranh và hỏi trẻ sẽ
làm gỉ khi bị con chó
tấn công/ hoặc có
người lạ dọa nạt.
- Cô hỏi cha mẹ trẻ
xem khi trẻ gặp phải
tình huồng nguy
hiểm trẻ thường làm
gì?
- Cô cho trẻ ra sân:

khi trẻ tham gia hoạt
động ngoài trời, đi
tham quan xem nếu
có người chêu chọc,
dọa nạt, hay bị con
vật ( chó, ong…)
đuổi, tấn công thì trẻ
xử trí như thế nào?
2 tuần
10/9 đến 21/9
Chủ đề:
“Trường MN”
15
26 Chỉ số
26: Biết
hút
thuốc lá
có hại
và
không
lại gần
người
không
hút
thuốc
- Thể hiện
không đồng
tình khi nhìn
thấy người hút
thuốc lá.

- Không có
phản ứng gì
khi lại gần
người đang
hút thuốc.
- Hoặc không
có phản ứng
gì khi người
đang hút
thuốc đến
gần.
-Trò chuyện.
- Quan sát.
- Trao đổi với
phụ huynh.
- Tìm hình ảnh
trên mạng về
một số bệnh
do hút thuốc lá
như: Phổi, gan
răng vàng đen

- Cô hỏi trẻ xen nếu
trẻ nhìn thấy ba/ chú/
ông / người hàng
xóm… đang hút
thuôc 1á thì trẻ sẽ
làm gì?
- Cô hỏi phụ huynh
xem phản ứng của trẻ

như thế nào khi trẻ
nhìn thấy ba/ chú/
ông / người hàng
xóm… đang hút
thuốc 1á ?
- Cô quan sát trẻ
trong các dịp tổ chức
lễ hội hoặc sự kiện
của nhà trường có
mời khách tới dự,
hoặc khi phụ huynh
đưa trẻ đến lớp, đón
trẻ về xem trẻ có
phản ứng như thế nào
khi thấy người hút
thuốc lá?
4 tuần
19/11đến14/12
Chủ đề:
“Nghề nghiệp”
LĨNH VỰC 2: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
Chuẩn 7: Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thân.
27 Chỉ số
27: Nói
Nói được 5
trong 6 ý sau:
- Không nói
được 5 trong
- Trò chuyện
- Quan sát

- Chuẩn bị
một số câu hỏi
- Thực hiện được
trong các chủ đề. 5 tuần
16
được
một số
thông
tin quan
trọng về
bản thân
và gia
đình
- Họ và tên
của bản thân.
- Tên trường,
lớp đang học.
- Họ và tên
của bố,mẹ.
- Địa chỉ của
gia đình.
- Số điện thoại
của gia đình.
6 ý trên. để trẻ trả lời
về thông tin
của bản thân.
- Cho trẻ tự giới thiệu
về bản thân và gia
đình.
- Nếu trẻ không trẻ

lời được hết cô có thể
chia ra nhiều câu hỏi
nhỏ để trẻ trả lời như:
+ Họ tên con là gì?
+ Tên trường lớp con
đang học là gì?
+ Địa chỉ của nhà con
ở đâu?
+ Ba, mẹ con làm
nghề gì?
- Cô có thể quan sát
khi trẻ trả lời những
câu hỏi của người
khác về thông tin
trên.
15/10đến16/11
Chủ đề:
“Gia đình”
28 Chỉ số
28 :
Ứng xử
phù hợp
với giới
tính của
bản
thân.
- Trẻ trai:
mạnh mẽ, dứt
khoát.
- Trẻ gái: nhẹ

nhàng, ý tứ.
- Lựa chọn
trang phục
phù hợp với
- Trẻ trai: hay
khóc, dỗi
hờn, nhút
nhát.
- Trẻ gái:
nghịch ngợm
và không có ý
tứ.
- Quan sát.
- Trao đổi với
phụ huynh.
- Cô quan sát các
hành vi ứng xử của
trẻ qua sinh hoạt
hằng ngày: xem cách
nói năng, đi đứng, ăn
mặc, ứng xử của trẻ
có phù hợp với giới
tính không?
3 tuần
24/9 đến 12/10
Chủ đề:
“Bản thân”
17
giới tính. - Trang phục
không phù

hợp với giới
tính.
- Trao đổi với phụ
huynh những biểu
hiện tính cách, giới
tính của trẻ ở nhà.
29 Chỉ số
29: Nói
được
khả
năng và
sở thích
riêng
của bản
thân.
- Nói việc
mình có thể
làm được phù
hợp với khả
năng thực tế
của bản thân.
- Nói được
điều mình
thích đúng với
biểu hiện
trong thực tế.
- không biết
mình có khả
năng gì.
- Không biết

mình có sở
thích gì.
- Trò chuyện với
trẻ.
- Trao đổi với
phụ huynh.
- Quan sát.
- Hệ thống câu
hỏi
- Đồ dùng đồ
chơi.
- Thực hiện được
trong các chủ đề.
- Cô nói cho trẻ nghe
về khả năng của cô
như: vẽ đẹp, múa
giỏi, cô có thể ném
quả bóng trúng đích
nhưng cô không thể
bê được cái kệ vì nó
quá nặng…. Sau đó
yêu cầu trẻ nói về
khả năng của mình.
Tương tự như trên
khi nói đến sở thích.
- Trao đổi với phụ
huynh xem ở nhà trẻ
có biết và nói về khả
năng,sở thích của bản
than không? ( Ví dụ:

con thích cái áo này
nhưng con không
thích đôi dép kia….)
- Quan sát trẻ khi trẻ
trò chuyện với người
3 tuần
24/9 đến 12/10
Chủ đề:
“Bản thân”
18
thân, bạn bè trong
sinh hoạt hằng ngày.
Qua đó giáo viên có
thể nắm được những
điều trẻ nói có đúng
với những biểu hiện
của trẻ trong thực tế
không.
30 Chỉ số
30: Đề
xuất trò
chơi và
hoạt
động thể
hiện sở
thích
của bản
thân.
- Nêu ý kiến
cá nhân trong

việc lựa chọn
các trò chơi ,
đồ chơi và các
hoạt động
khác theo sở
thích của bản
thân.
- Cố gắng
thuyết phục
bạn/ người
liên quan để
những đề xuất
của mình được
thực hiện.
- Không đề
xuất được trò
chơi/ hoạt
động nào.
- Hoặc không
dám đề xuất
trò chơi hay
hoạt động mà
mình thích.
- Quan sát.
- Trao đổi với
phụ huynh
- Cô chuẩn bị
dây, đồ chơi
xếp hình, đồ
chơi bán hàng,

bút màu, giấy
vẽ …. để phục
vụ cho những
trò chơi mà trẻ
có thể đề xuất.
- Tổ chức giờ hoạt
động góc, hoạt động
ngoài trời, hoạt động
theo ý thích.
- Cô quan sát xem trẻ
nào thường xuyên
mạnh dạn đề xuất trò
chơi theo sở thích
riêng của mình.
- Trẻ chủ động đề
xuất ra ý tưởng chơi
cho nhóm của mình.
- Cô chuẩn bị một số
vật liệu đồ chơi rồi
hỏi trẻ: Từ những vật
liệu , đồ dùng đồ chơi
này con nghĩ xem
mình chơi những trò
chơi gì?
- Hỏi phụ huynh xem
3 tuần
24/9 đến 12/10
Chủ đề:
“Bản thân”.
19

trẻ có biết rủ các bạn
chơi trò chơi/ cùng
làm những việc mà
mình thích không?
Chuẩn 8: Trẻ tin tưởng vào khả năng của mình.
31 Chỉ số
31. Cố
gắng
thực
hiện
công
việc đến
cùng.
- Tự tin khi
nhận nhiệm vụ
được giao.
- Hoàn thành
công việc
được giao.
- Từ chối
nhiệm vụ.
- Hoặc bỏ dở
công việc.
- Tạo tình huống.
- Trao đổi với
phụ huynh.
- Phân tích sản
phẩm hoạt động
của trẻ.
- Quan sát.

- Cô chuẩn bị
các hình ảnh
trong tranh.
- Bút màu,
giấy màu, hồ,
giấy, kéo.
- Đất nặn.
- Cô giao cho trẻ một
công việc đòi hỏi
phải có sự cố gắng,
nỗ lực nhất định mới
có thể hoàn thành
được để xem trẻ có tự
tin, sẵn sàng và cố
gắng để hoàn thành
công việc không
như : Cắt các hình
nhỏ từ bức tranh, làm
bưu thiếp tặng mẹ.
- Hỏi phụ huynh xem
ở nhà trẻ có sẵn sàng
và cố gắng hoàn
thành công việc mà
ba mẹ sai bảo không
như: Xếp quần áo,
chơi với em bé
- Trong các hoạt
động như: cắt, vẽ ,
nặn, xé dán, viết
chữ…xem sản phẩm

4 tuần
19/11đến14/12
Chủ đề:
“Nghề nghiệp”
20
của trẻ có hoàn thành
không?
- Trong sinh hoạt
hằng ngày xem trẻ có
tự tin vào khả năng
của mình khi được
giao nhiệm vụ thông
qua các hành động
như xung phong nhận
nhiệm vụ, cố gắng
thực hiện đến cùng
công việc được giao
không.
32 Chỉ số
32: Thể
hiện sự
vui
thích
khi hoàn
thành
công
việc.
- Ngắm nghía,
nâng niu sản
phẩm của

mình.
- Khoe, kể về
sản phẩm của
mình với
người khác.
- Giữ gìn bảo
quản sản
phẩm.
- Không có
biểu hiện gì
sau khi hoàn
thành công
việc.
- Không giữ
gìn, bảo quản
sản phẩm.
- Trao đổi với
phụ huynh.
- Quan sát.
- Câu hỏi.
- Đất nặn, đồ
chơi xây
dựng, cát…
- Hỏi phụ huynh xem
trẻ có tỏ ra vui thích
và chia sẻ niềm vui
khi làm xong công
việc không? ( ví dụ:
trẻ tỏ ra vui vẻ, ngắm
nghía, nâng niu và

khoe với người lớn
và muốn người khác
khen ngợi thành công
của mình.
- Quan sát sau khi trẻ
hoàn thành công việc
được giao như haot5
động tạo ra sản phẩm
5 tuần
21/1 đến 8/3
Chủ đề:
“Thực vật”
21
như: vẽ nặn, xé dán
… xem trẻ có tỏ ra
thích thú, hài long và
chia sẻ niềm vui khi
làm xong công việc
không?
33 Chỉ số
33: Chủ
động
làm một
số công
việc đơn
giản
hằng
ngày.
- Tự giác thực
hiện công việc

hằng ngày mà
không chờ sự
nhắc nhở.
- Chỉ làm khi
có người
khác nhăc
nhở, đôn đốc.
- Hoặc chờ
đợi sự giúp
đỡ của người
khác.
- Trao đổi với
phụ huynh.
- Quan sát.
- Phối hợp với
phụ huynh.
- Hỏi phụ huynh xem
ở nhà hằng ngày trẻ
có tự làm một số
công việc tự phục vụ
không? Ví dụ: đánh
rảng, rửa mặt, ăn
cơm, chuẩn bị quần
áo … mà không cần
đ61n sự nhắc nhở.
- Quan sát trẻ qua
một số hoạt động
hằng ngày như: vệ
sinh cá nhân, chuẩnn
bị cho lớp học, dọn

dẹp đồ dùng sau khi
chơi xong… để xem
trẻ có chủ động thực
hiện các công việc
hằng ngày cho các
hoạt động mà không
cần sự nhắc nhở của
người lớn không? ( ví
4 tuần
19/11đến14/12
Chủ đề:
“Nghề nghiệp”
22
dụ: rửa tay trước khi
ăn, sắp xếp bàn
ghế… )
34 Chỉ số
34:
Mạnh
dạn nói
ý kiến
của bản
thân.
- Mạnh dạn
nói lên những
suy nghĩ của
riêng mình.
- Sợ sệt, rụt
rè, e ngại khi
tar3 lời câu

hỏi của người
khác.
- Hoặc không
dám nói ý
kiến của
riêng mình.
- Tạo tình huống.
- Quan sát
- Bài tập tình
huống.
- Hệ thống câu
hỏi
- Cô cho trẻ thảo luận
về một vấn đề như:
Chúng ta cần chuẩn
bị những gì trước khi
đó tết… để xem trẻ
tham gia vào cuộc
thảo luận như thế
nào? Có chủ động nói
lên ý nghĩ, ý tưởng
của mình hay không?
- Trong sinh hoạt
hằng ngày đặc biệt là
các hoạt động theo
nhóm xem trẻ có chủ
động tham gia vào
các cuoc5 thảo luận
và biết trình bày ý
kiến của mình hay

không?
- Lồng ghép chỉ số
34- 42 vào chỉ số 30.
5 tuần
17/12 đến 18/1
Chủ đề:
“Động vật”
Chuẩn 9: Trẻ biết thể hiện cảm xúc
35 - Chỉ số
35:
- Nhận ra ít
nhất 4 trong 6
- Không nhận
ra 4 trong 6
- Bài tập
- Quan sát.
- 6 bức tranh
thể hiện 6
- Cô cho trẻ xem 6
bức tranh mỗi bức
5 tuần
15/10đến16/11
23
Nhận
biết các
trạng
thái cảm
xúc vui,
buồn,
ngạc

nhiên,
sợ hãi,
tức giận,
xấu hổ
của
người
khác.
trạng thái cảm
xúa của người
khác khi họ:
+ Vui;
+ Buồn;
+ Ngạc nhiên;
+ Sợ hãi;
+ Tức giận;
+Xấu hổ.
trạng thái ở
cột bên.
trạng thái cảm
xúc: vui,
buồn, ngạc
nhiên, sợ hãi,
tức giận, xấu
hổ.
- truyện cổ
tích
tranh thể hiện 1 trạng
thái khác nhau. Cô
yêu cầu trẻ chỉ vào
bức tranh khi cô nói

tới từng trạng thái
cảm xúc tương ứng ở
trên.
- Trong sinh hoạt
hằng ngày cho trẻ
nghe truyện, xem
phim… xem trẻ có tỏ
ra nhận biết được các
trạng thái cảm xúc
của nhân vật không
thông qua hành động,
cử chỉ, nét mặt của
trẻ không?
Chủ đề:
“Gia đình”
36 - Chỉ
số 36:
Bộc lộ
cảm xúc
của bản
thân
bằng lời
nói và
cử chỉ,
nét mặt.
- Thể hiện 4
trong 6 trạng
thái cảm xúc
phù hợp với
tình huống

qua lời nói, cử
chỉ, nét mặt
khi:
+ Vui;
+ Buồn;
+ Ngạc nhiên;
- Không thể
hiện được 4
trong 6 trạng
thái cảm xúc
ở cột bên phù
hợp với tình
huống.
- Tạo tình huống.
- Trao đổi với
phụ huynh.
- Quan sát.
- Đồ dùng
phục vụ cho
tiết học truyện
“ Ba cô gái”.
- Phối hợp với
phụ huynh.
- Tổ chức cho trẻ học
tiết kể chuyện “ Ba
cô gái”.
- Cô cho trẻ nhận xét
trạng thái cảm xúc
của từng nhân vật,
cho trẻ thể hiện nét

mặt của từng nhân
vật.
- Cho trẻ đóng kịch
thể hiện vai của các
5 tuần
17/12 đến 18/1
Chủ đề:
“Động vật”
24
+ Sợ hãi;
+ Tức giận;
+Xấu hổ.
nhân vật trong
truyện.
- Hỏi phụ huynh
trong sinh hoạt hằng
ngày trẻ có bộc lộ
cảm xúc của mình
qua lời nói, cử chỉ,
nét mặt không?
- Quan sát trong sinh
hoạt hằng ngày: khi
được khen, khi
d9uoc5 tham gia trò
chơi… trẻ có tỏ ra
vui mừng, hớn hở,
nói ra bằng lời
không? Khi bị la trẻ
có buồn không?
37 - Chỉ số

37: Thể
hiện sự
an ủi và
chia vui
với
người
thân và
bạn bè.
- Nhận ra tâm
trạng của bạn
bè, người thân
(buồn hay
vui).
- An ủi người
thân hay bạn
bè khi họ buồn
.
- Chúc mừng
- Không đ6ẻ
ý, không
quan tâm tới
trạng hái cảm
xúa vui, buồn
của người
thân, bạn bè.
- Tạo tình huống.
- Quan sát.
- Trao đổi với
phụ huynh.
- Phối hợp với

phụ huynh.
- Bài tập
huống.
- Hàng ngày cô quan
sát trẻ trong các hoạt
động trong ngày.
- Xem trẻ biểu hiện
như hỏi han bạn khi
bạn bị ốm, buồn,
chúc mừng sinh nhật
bạn, hoan hô cổ vũ
khi bạn chiến thắng
trong cuộc thi đua …
5 tuần
15/10đến16/11
Chủ đề:
“Gia đình”
25

×