Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Đánh giá nguồn phát sinh rác thải Huyện Cẩm Giàng, Tỉnh Hải Dương bằng phương pháp gián tiếp; xây dựng tệp dữ liệu trong Excels cho GIS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879.86 KB, 47 trang )

Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
Mục lục
Trang
Danh mục bảng biểu………………………… ………………………………….3
Danh mục chữ viết tắt…………………………………….………………………4
Lời nói đầu…………………………………….………………………………… 5
Chương I: Khái quát chung về đối tượng quản lý
1.1. Tổng quan tự nhiên huyện Cẩm Giàng……………………….…………… 5
1.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên…………………………………………………….5
1.1.2. Đặc trưng khí hậu………………………………………… ……………….6
1.2. Sức ép phát triển kinh tế - xã hội của Huyện đến phát sinh CTR…… ……7
1.2.1. Tăng trưởng kinh tế…………………………………………………….……7
1.2.2. Sức ép dân số và vấn đề dân cư…………………………………………….10
1.2.3. Phát triển công nghiệp, xây dựng và năng lượng…………………… ……12
1.2.4. Sự phát triển của nghành giao thông vận tải……………………………….14
1.2.5. Sự phát triển nghành du lịch……………………………………… ………16
Chương II: Cơ sở lý thuyết
2.1. Phân loại nguồn phát sinh CTR………………………………………………18
2.1.1. Một số khái niệm………………………………………………… ……….18
2.1.2. Phân loại nguồn phát sinh CTR…………………………………………….18
2.1.3. Ảnh hưởng của CTR tới môi trường……………………………….………20
2.2. Các phương pháp trực tiếp xác định lượng CTR………………….………….21
2.3. Các phương pháp gián tiếp xác định lượng CTR…………………………….22
2.4. Nguồn thông tin, số liệu – cơ sở tính toán lượng phát sinh CTR…………….23
2.5. Ứng dụng của GIS trong quản lý nguồn thải…………………………………23
Chương III: Kết quả tính toán
3.1. Rác thải dân sinh…………………………………………………………… 28
3.2. Rác thải y tế………………………………………………………………… 30
3.3. Rác thải giáo dục…………………………………………………………… 32
3.4. Rác thải nông nghiệp…………………………………………………………34


3.5. Tổng lượng phát thải…………………………………………………………36
Chương V: Đánh giá và đề xuất
5.1. Đánh giá…………………………………………… ……………………….38
5.1.1. Diễn biến không gian về lượng chất thải…………….…………………… 38
5.1.2. Diễn biến thời gian về lượng chất thải……………… ……………………40
5.2. Đề xuất……………………………………………………………………….40
5.2.1. Những giải pháp về mặt công nghệ……………………… ………………40
5.2.2. Những giải pháp về mặt quản lý………………………… ……………….43
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 1
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
5.2.3. Đề xuất các chiến lược, kế hoạch thực hiện các giải pháp để tăng cường công
tác quản lý CTR………………………………………………… ………………43
Kết luận…………………………………… ……………………………………47
Danh mục tài liệu tham khảo…………………….………….………………… 48
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 2
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
Danh mục bảng biểu
Bảng 1
Thống kê dân số, diện tích huyện Cẩm Giàng
Bảng 2 Cơ cấu kinh tế huyện Cẩm Giàng
Bảng 3 Thống kê các loại xe
Bảng 4 Lượng CTR phát thải nguồn gốc dân sinh
Bảng 5 Phân loại thành phần CTR phát sinh
Bảng 6 Lượng CTR phát sinh nguồn gố y tế
Bảng 7 Lượng CTR phát sinh nguồn gốc giáo dục
Bảng 8

Lượng CTR phát sinh nguồn gốc nông nghiệp
Bảng 9 Tổng lượng CTR phát sinh trên toàn huyện
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 3
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
Danh mục chữ viết tắt
CTR Chất thải rắn.
CTRNH Chất thải rắn nguy hại.
CTRKNH Chất thải rắn không nguy hại.
SXSH Sản xuất sạch hơn.
DL Dữ liệu.
CSDL Cơ sở dữ liệu.
TN&MT Tài nguyên và môi trường.
BVMT
Bảo vệ môi trường.
GIS
Geographic Information System – Hệ thống thông tin địa lý.
GDP
Gross Domestic Product – Chỉ số thu nhập bình quân đầu người.
WHO
World Health Organization - Tổ chức y tế thế giới.
EPA
Environmental Protection Agency – Tổ chức bảo vệ môi trường.
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 4
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án chuyên nghành “Đánh giá nguồn phát sinh rác thải Huyện Cẩm

Giàng, Tỉnh Hải Dương bằng phương pháp gián tiếp; xây dựng tệp dữ liệu trong
Excels cho GIS” nhằm mục đích thống kê, tính toán xác định nguồn, lượng loại chất
thải rắn phát sinh trong địa bàn Huyện. Xây dựng tệp dữ liệu trong excel kết hợp với
GiS; làm công cụ hỗ trợ cho việc lập báo cáo định kỳ về hiện trạng môi trường, cơ sở
cho việc xây dựng kế hoạch quản lý rác thải của Huyện .
Trong nhiều năm gần đây, khi nền kinh tế ngày càng phát triền, kéo theo môi
trường bị tác động
mạnh. Sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng và du
lịch đem lại lợi ích thiết thực cho xã hội nhưng đã để lại hậu quả đáng kể cho môi
trường. Kết quả là làm cho
môi trường nước, không khí, đất bị
ô
nhiễm điều này đã
làm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh thái môi
trường, hủy hoại hệ thực vật, động vật và
ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người.
Cẩm Giàng nằm trên địa bàn tỉnh Hải Dương thuộc vùng kinh tế trọng điểm
phía Bắc. Đây là một trong những thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội. C
ẩm Giàng
có rất nhiều ngành công nghiệp phát triển cùng với những làng nghề nổi tiếng và hệ
thống đường giao thông thuận lợi và dày đặc nên tình trạng ô nhiễm môi trường rất
cấp thiết. Vì vậy, việc
thống kê, tính toán xác định nguồn, lượng loại chất thải rắn
phát sinh trong địa bàn Huyện
gây ô nhiễm môi trường là vô cùng quan trọng. Việc
xây dựng tệp dữ liệu trong excel kết hợp với GiS sẽ trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực
cho việc lập báo cáo định kỳ về hiện trạng môi trường, cơ sở cho việc xây dựng kế
hoạch quản lý rác thải của Huyện .
Trong quá trình làm bài tập, em đã nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến vô
cùng tận tình và kỹ lưỡng của Thầy giáo:

Đàm Quang Th
ọ; Thầy Tạ Đăng Thuần;
Thầy giáo Lê Thành Huy. Nhờ có sự giúp đỡ của cácThầy mà em đã hoàn thành tốt
đồ án được giao. Qua đây, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các Thầy!
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, ngày 06 tháng 04 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Phương
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 5
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ
1.1. Tổng quan tự nhiên huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương:
1.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên:
a) Vị trí địa lý:
Huyện Cẩm Giàng có tổng diện tích đất là: 109 km
2.
Gồm có 17 xã và 2 thị trấn: bao gồm thị trấn Lai Cách (huyện lị), thị trấn Cẩm Giàng
Vị trí địa lý huyện Cẩm Giàng rất thuận lợi cho giao thông và phát triển kinh tế:
- Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh.
- Phía Tây giáp tỉnh Hưng Yên.
- Phía Nam giáp huyện Bình Giang.
- Phía Đông giáp huyện Nam Sách và thành phố Hải Dương.
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 6
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
Bảng 1: Thống kê dân số, diện tích huyện Cẩm Giàng
ST

T
Đơn vị hành
chính
Diện tích
(Km
2
)
Dân số
(người)
Mật độ dân số
(người/ km
2
)
Huyện Cẩm Giàng 109 127914 1173.52
1
Thị Trấn Cẩm
Giàng 2.8 2582 922.143
2 Thị Trấn Lai Cách 3.2 2000 625
3 Xã Cẩm Hưng 4.6 7769 1688.91
4 xã Ngọc Liên 5.8 5046 870
5 Xã Cẩm Sơn 7.5 7511 1001.47
6 Xã Kim Giang 5.2 6806 1308.85
7 Xã Thạch Lỗi 4.7 8097 1722.77
8 Xã Cẩm Hoàng 6.2 6924 1116.77
2 Xã Cẩm Văn 7.4 8684 1173.51
10 Xã Cẩm Vũ 4.7 6572 1398.3
11 Xã Đức Chính 5.8 7604 1311.03
12 Xã Tân Trường 8.2 7511 915.976
13 Xã Cao An 6.2 7158 1154.52
14 Xã Lương Điền 4.8 7511 1564.79

15 Xã Cẩm Điền 5.7 7279 1277.02
16 Xã Cẩm Phúc 4.5 7511 1669.11
17 Xã Cẩm Đông 8.1 7269 897.407
18 Xã Cẩm Đoài 7.2 6806 945.278
19 Xã Cẩm Định 6.4 7274 1136.56
Nguồn : Niên giám thống kê Tỉnh Hải Dương năm 2009
b) Địa hình:
Cẩm Giàng thuộc tỉnh Hải Dương, nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, trong
vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, là tỉnh đồng bằng không có rừng, núi và biển.
Địa hình của tỉnh Cẩm Giàng tương đối bằng phẳng, hướng dốc từ Tây Bắc xuống
Đông Nam, độ dốc 13 cm/km. Độ cao đất đai không đều mà hình thành các dải, các
khu, vùng cao, thấp xen kẽ nhau. Cao độ trung bình từ 2 – 4,2m, chiếm 70%; cao độ
thấp nhất từ 1,2 – 1,6 m chiếm 10% và cao độ cao nhất là 5 – 7 m, chiếm 20%.
1.1.2. Đặc trưng khí hậu:
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 7
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
• Nhiệt độ:
Theo tài liệu khí tượng được theo dõi trong nhiều năm thì nhiệt độ trung bình hàn
g năm của Cẩm Giàng là 23,3
o
C, phân bố khá đồng đều trên địa bàn tỉnh., nhiệt độ cao
nhất là 40,4
o
C (tháng 6 - 1939) và tổng nhiệt độ trung bình năm là 8500 - 8600
o
C.
Giữa hai mùa trong năm, biên độ nhiệt thường là 13
o

C.
• Độ ẩm:
- Độ ẩm trung bình năm từ 85 – 87%.
- Độ ẩm cao nhất trong năm xuất hiện vào tháng 2.
- Độ ẩm nhỏ nhất trong năm xuất hiện vào tháng 11 và tháng 12.
• Mưa:
- Tổng lượng mưa trung bình năm tại Cẩm Giàng dao động trong khoảng 1.800mm -
2200mm. Lượng mưa lớn nhất trong mấy chục năm gần đây là 2889,9 mm (1928).
- Lượng mưa phân bố không đều trong năm, tập trung tới hơn 70% vào mùa mưa (từ
tháng V đến tháng X) dưới hình thức mưa giông là những trận mưa lớn đột xuất kèm
theo gió lớn và giông sét (nhất là vào tháng VI, tháng VII). Mùa khô lạnh (từ tháng XI
đến tháng IV năm sau) có mưa phùn.
• Nắng:
Quy luật diễn biến số giờ trong năm phức tập. Tháng III nắng ít, tháng V và tháng VII
nhiều nhất. Số giờ nắng bình quân 1.524 giờ/năm.
- Thời gian chiếu sáng trung bình nhiều năm khoảng 1.640- 1.650 giờ.
- Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, số giớ nắng chiếm khoảng 1080- 1100 giờ.
- Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau số giờ nắng chiếm khoảng 500-520 giờ.
• Gió:
Cẩm Giàng có 2 mùa gió chính: Mùa đông có gió mùa đông bắc, thịnh hành từ tháng
9 đến tháng 3 năm sau. Mùa hè có gió đông nam thịnh hành từ tháng 3 đến tháng 7.
• Chế độ thủy văn:
Cẩm Giàng có mạng lưới sông ngòi dày đặc với nhiều con sông lớn nhỏ khác khau,
trong đó có ba sông lớn chính là sông Kẻ Sặt, sông Cẩm Giàng và hệ thống sông Thái
Bình.
1.2. Sức ép của phát triển kinh tế - xã hội của Huyện đến phát sinh CTR:
1.2.1. Tăng trưởng kinh tế:
a) Thực trạng kinh tế:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 8

GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
Kinh tế huyện Cẩm Giàng đang dần có xu thế ngày càng phát triển, bình quân giai
đoạn 2005-2010 là :13,5 %, giá trị nông nghiệp thuỷ sản tăng 3,14 %, công nghiệp -
xây dựng tăng 21 %. Cơ cấu nền kinh tế cũng dần chuyển đổi theo chiều hướng tích
cực : Giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng CN- TTCN và dịch vụ, từ 32,6 %-
46,5 % - 20,9 % (năm 2005) sang 15,4 % - 67 % - 17,6 % (năm 2010). Cơ cấu lao
động trong nông nghiệp chuyển từ 72,7 % năm 2005 sang 51,4 % năm
2010.
Bảng2 : Cơ cấu kinh tế huyện Cẩm Giàng
(Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2009)
b) Định hướng phát triển:
Tốc độ tăng trưởng GDP: Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP đạt 11-12.2
%/năm. Trong đó : Nông-lâm-ngư nghiệp chiếm 15 % ; Công nghiệp-xây dựng chiếm
68 % ; Dịch vụ chiếm 17 %.
c) Sức ép kinh tế tới phát sinh CTR :
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 9
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Năm 2005 2007 2008 2010
GDP 100% 100% 100% 100%
Nông nghiệp - Thuỷ sản 32,6% 28.5% 20,2% 15,4%
Công nghiêp – Xây Dựng 46,5% 51,3% 58,9% 67%
Dịch vụ 20,9% 27,7% 29,6% 17,6%
Biểu đồ cơ
cấu kinh tế
huyện Cẩm
Giàng
(năm 2008)
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành

Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
Kinh tế phát triển là nguyên nhân phát sinh nhiều vấn đề trong xã hội, môi
trường cũng vì đó mà thay đổi.
Kinh tế phát triển kéo theo sự gia tăng về số lượng, chủng loại các nghành nghề, các
loại hình kinh doanh, sản xuất khác nhau. Các công ty, doanh nghiệp ; các làng nghề,
cơ sở sản xuất ngày càng nhiều ; lượng CTR ngày càng gia tăng. Theo số liệu thống
kê Sở TN & MT tỉnh Hải Dương, năm 2008 cả tỉnh có khoảng 1.449 tấn CTR công
nghiệp. CTR công nghiệp là nguồn phát sinh nhiều CTRNH nhất, tuy nhiên hiện nay
CTR nhất là CTR làng nghề chưa được thu gom triệt để, nhiều làng nghề xả thải trực
tiếp ra môi trường gây ô nhiễm môi trường không khí, đất nước và tác động xấu đến
cảnh quan.
1.2.2. Sức ép dân số và vấn đề dân cư :
a) Đặc điểm dân số huyện Cẩm Giàng :
Tổng diện tích đất huyện Cẩm Giàng là: 109 km
2
, với số dân trên địa bàn toàn
huyện khoảng 127.914 người,mật độ dân cư trung bình là 1174 người/ km
2
. Số dân ở
thành thị và nông thôn chênh lệch nhau lớn, người dân chủ yếu sống ở nông
thôn. Tuy nhiên, mật độ dân số ở thành thị lại lớn hơn ở nông thôn, đó là lý do
khiến lượng phát sinh CTR ở thành thị lớn hơn nhiều về lượng cũng như chủng
loại so với ở nông thôn.
Biểu
đồ Dân số huyện Cẩm Giàng
b) Sức ép dân số:
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy, dân số huyện Cẩm Giàng ngày càng tăng
mạnh qua từng năm. Dân số gia tăng sẽ gây biến đổi nhiều vấn đề trong xã hội
trên tất cả mọi mặt:
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 10

GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
- Vấn đề về nơi ở, nơi cư trú: dân số tăng, đòi hỏi diện tích đất dành cho nơi ở tăng,
làm giảm diện tích đất sản xuất nông nghiệp, tăng diện tích đất trong nghành xây
dựng.
- Vấn đề về nhu cầu việc làm: dân số tăng, nhu cầu lao động tăng lên trong khi
nền kinh tế của huyện nhà chưa phát triển kịp thời cùng mức tăng trưởng dân
số. Vì vậy, giải quyết vấn đề việc làm là vô cùng khó khăn, gây ra tình trạng
thất nghiệp, nghề nghiệp chưa phù hợp với khả năng làm việc và nhu cầu thu
nhập.
- Vấn đề về nhu cầu tiêu dùng các loại sản phẩm: các mặt hàng đồ tiêu dùng dân
dụng, sinh hoạt như: thực phẩm, hóa mỹ phẩm, thuốc y tế… cho đến các loại nhiên
liệu, nguyên liệu về lượng, chủng loại đều sẽ tăng mạnh khi dân số tăng.
- Vấn đề về các loai chất thải ra ngoài môi trường: khi nhu cầu và mức sống của con
người đòi hỏi ngày càng cao và càng gia tăng, điều đó đồng nghĩa với việc các chất
thải loại bỏ ra ngoài môi trường ngày càng nhiều hơn, phức tạp hơn về tính chất.
- Vấn đề về phát sinh CTR: số lượng, chủng loại CTR gia tăng cùng với dân số. Dân
số tăng, lượng CTR sinh hoạt, công nghiệp, y tế…đều gia tăng. Lượng CTRNH
cũng ngày càng nhiều hơn gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh, ô nhiễm
nguồn nước mặt, nước ngầm; ô nhiễm môi trường không khí, môi trường đất; làm
nảy sinh các mầm bệnh tật nguy hiểm tới sức khỏe con người cũng như các loài
sinh vật khác.
Theo thống kê của Sở TN & MT tỉnh Hải Dương, hàng năm lượng CTR phát sinh
trung bình tăng 10-12% năm. Đây là một con số không nhỏ, vì vậy ảnh hưởng của nó
tới môi trường về mọi mặt là không hề nhỏ. Câu hỏi và vấn đề cần đặt ra là làm
như thế nào để giảm thiểu ảnh hưởng của CTR phát sinh tới môi trường tới mức
thấp nhất.
1.2.3. Phát triển công nghiệp, xây dựng và năng lượng:
1.2.3.1. Nghành công nghiệp:

Huyện Cẩm Giàng có hệ thống giao thông thuận lợi để thu hút đầu tư và phát
triển công nghiệp, đến nay trên địa bàn huyện đã hình thành 7 khu công nghiệp, 4 cụm
công nghiệp; trong đó có 3 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động sản xuất, kinh doanh;
4 cụm công nghiệp trong đó 2 cụm công nghiệp làng nghề với tổng số 340 doanh
nghiệp đăng ký đầu tư, trong đó có 204 doanh nghiệp đi vào hoạt động thu hút trên
20.000 lao động.
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 11
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
Nghành công nghiệp có tốc độ phát triển vượt bậc cả về quy mô, chủng loại,
sản phẩm và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu nền kinh tế. Giá trị sản xuất
công nghiệp, địa phương tăng 18,45%/năm.
SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP BIỂU ĐỒ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NHIỆP
Sức ép của hoạt động công nghiệp tỉnh Hải Dương:
Tính đến thời điểm này, huyện Cẩm Giàng chưa có công ty nào có hệ thống xử
lý CTR. Việc chậm đầu tư xây dựng hệ thống xử CTR của khu công nghiệp hoặc đã
xây dựng nhưng không bảo đảm đáp ứng được nhu cầu xử lý toàn bộ CTR của khu
công nghiệp là những nguyên nhân khiến tình trạng ô nhiễm môi trường của các khu
công nghiệp trên địa bàn huyện còn diễn ra khá phổ biến.
Đa số CTR mới chỉ được thu gom một cách nhỏ lẻ, chưa thu gom và xử lý tập chung;
chưa đúng quy định và quy trình kỹ thuật.
Mặc dù có những chế tài nghiêm khắc và chặt chẽ đối với các doanh nghiệp trong
việc thu gom, xử lý chất thải nhưng hiện nay do công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát
còn chưa được thực hiện thường xuyên nên nhiều doanh nghiệp chưa chấp hành
nghiêm quy định này. Một số doanh nghiệp tự thu gom và đốt chất thải ngay trong
khuôn viên nhà máy hoặc đổ chung rác thải công nghiệp với rác thải sinh hoạt. Một số
doanh nghiệp khác lại chỉ ký hợp đồng thu gom, xử lý chất thải với đơn vị đủ điều
kiện cốt để hoàn thiện thủ tục pháp lý còn chưa quan tâm tới việc chất thải đó được
thu gom, xử lý như thế nào… Thực ra không phải các doanh nghiệp đó không có chất

thải mà vì các chất thải của doanh nghiệp đã được “chuyển giao” cho các cơ sở tư
nhân, không đủ điều kiện để tái chế tái sử dụng vì phần lớn rác thải của doanh nghiệp
là rác thải có thể tái chế, tái sử dụng. Sau khi các cơ sở tư nhân này “lượm” hết những
gì có thể sử dụng được, có thể bán lấy tiến thì phần còn lại không có khả năng sử dụng
nữa sẽ bị thải như chất thải sinh hoạt của hộ gia đình. Bởi vì phần lớn các cơ sở sản
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 12
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
xuất công nghiệp, kinh doanh nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh chưa thực hiện các biện pháp
BVMT theo quy định.
1.2.3.2. Tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ:
Hiện nay trên địa bàn huyện đã có 12/12 xã quy hoạch xong khu sản xuất tiểu thủ
công nghiệp thương mại dịch vụ tập trung. Các làng nghề truyền thống được quan
tâm; sản xuất, kinh doanh ổn định và phát triển. Toàn huyện hiện có 3 làng nghề
truyền thống là chạm khắc gỗ Đông Giao (Lương Điền), mộc Lê Xá (Cẩm Phúc) và
rượu Phú Lộc (Cẩm Vũ) đang được đầu tư mở rộng sản xuất với mặt hàng đa dạng,
chất lượng được nâng lên, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, đã
được công nhận và bảo hộ thương hiệu. Ngoài ra còn có một số nghề phụ, phát triển
quy mô nhỏ, lẻ như giết mổ trâu bò Văn Thai, xay sát gạ
Hệ thống chợ trên địa bàn đang dần được đầu tư nâng cấp. Dịch vụ phát triển
nhanh, mạnh nhất là dịch vụ tài chính ngân hàng, bưu chính viễn thông. Trên địa bàn
huyện có 7 ngân hàng lớn đặt chi nhánh như: Ngân hàng nông nghiệp và PTTN, Ngân
hàng đầu tư, Ngân hàng nhà Đồng bằng Sông Cửu Long, Ngân hàng Ngoại thương,
Ngân hàng Công thương Việt Nam
1.2.3.3. Xây dựng:
Ngành xây dựng phát triển theo nhịp độ phát triển của ngành công nghiệp và dân
số. Dân số tăng nhanh, nhu cầu về nhà ở, tiêu dùng, đi lại…; nhu cầu về việc làm…tất
cả là nguyên nhân để nghành xây dựng phát triển một cách tốc độ trong những năm
gần đây.

1.2.3.4. Năng lượng:
Hiện tại, trong vấn đề sử dụng và phát triển năng lượng, đa phần huyện sử dụng
những nguồn năng lượng truyền thống như: than đá, xăng dầu, điện năng …cho công
nghiệp, giao thông vận tải…Sử dụng Gas, than, củi… cho đun nấu, hay nhu cầu sử
dụng nhiệt năng.
1.2.4. Sự phát triển của ngành giao thông vận tải:
Huyện Cẩm Giàng có vị trí địa lý, giao thông thuận lợi (quốc lộ 5A và đường sắt
Hà Nội-Hải Phòng chạy qua) tạo cho huyện có lợi thế về giao lưu kinh tế - xã hội với
các trung tâm kinh tế lớn của đất nước: Hà Nội - Hải phòng, Quảng Ninh. Thị trấn Lai
Cách nằm trên quốc lộ 5, liền kề với TP Hải Dương. Ngoài ra còn có tuyến quốc lộ 38
đi qua thị trấn Cẩm Giàng và tuyến đường tỉnh 388, 194.
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 13
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
Do có vị thế giao thông tương đối thuận lợi, vì vậy nghành giao thông vận tải
huyện Cẩm Giàng tương đối phát triển. Nghành giao thông vận tải chủ yếu phát triển
bởi các hoạt động như : vận tải hàng hóa, vận tải hành khách, bốc xếp hàng hóa… ở
cả hai nghành đường là đường bộ và đường thủy
Bảng 3: Thống kê các loại xe
(nguồn niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2009)
1.2.5. Sự phát triển của ngành nông nghiệp:
Với 7.364,58 ha đất nông nghiệp, bình quân khoảng 618 m
2
/người, trong đó có
hơn 6000 ha đất canh tác. Toàn huyện có 240 ha chạy dọc theo sông Thái Bình của 2
xã Đức Chính, Cẩm Văn, thường xuyên được bồi đắp phù sa tạo nên vùng chuyên
canh rau màu của huyện. Trên cơ sở đó, Huyện đã xây dựng và tập trung chỉ đạo thực
hiện chương trình phát triển nông nghiệp và nông thôn với 3 đề án: “Quy hoạch, xây
dựng vùng sản xuất cây hàng hoá giá trị kinh tế cao”; “Quy hoạch phát triển chăn nuôi

gia súc gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản tập trung”; “Quy hoạch nông thôn mới, đầu tư
xây dựng công trình phúc lợi thiết yếu ở cơ sở” đạt kết quả khá cao.
Về trồng trọt, sự chuyển dịch trong sản xuất nông nghiệp thời gian qua theo
hướng phát triển sản xuất hàng hóa: diện tích gieo trồng các cây ngắn ngày như cây
công nghiệp, rau đậu thực phẩm và cây hàng hóa khác (hoa, cây cảnh, dược liệu,…),
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 14
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
diện tích cây ăn quả lâu năm, quy mô đàn gia súc-gia cầm, thủy sản đã có sự tăng
trưởng đáng kể.
Toàn huyện đã tích cực đẩy mạnh việc ứng dụng, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật,
đưa các giống mới có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất, quy hoạch vùng sản
xuất lúa lai, lúa chất lượng gạo cao đi đôi với việc bố trí mùa vụ hợp lý, phòng trừ sâu
bệnh kịp thời. Các khâu trong sản xuất nông nghiệp đã được cơ giới hoá đạt 78,5%.
Nhờ đó, năng suất lúa bình quân đạt 127,2 tạ/năm, Cẩm Giàng là huyện nhiều năm
liền đứng trong tốp đầu của tỉnh về năng suất lúa; sản lượng lương thực bình quân đầu
người đạt 453kg/năm; giá trị sản xuất trên một ha đất nông nghiệp bình quân đạt 74,9
triệu đồng, trong đó gần 20,6% diện tích đất nông nghiệp đạt giá trị sản xuất trên 100
triệu đồng/ha, điển hình như các xã: Cẩm Văn, Đức Chính, Cẩm Đoài, Tân Trường,
Cẩm Hưng.
Nhiều mô hình sản xuất hiệu quả như lúa-cá, lúa-cá-vườn quả, hoa-cây cảnh, chăn
nuôi thủy sản-đặc sản,… đã có xu hướng phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Toàn
huyện có nhiều trang trại đạt tiêu chí chung của Bộ Nông nghiệp và Tổng cục Thống
kê quy định. Đến nay Cẩm Giàng đã cơ bản hình thành một số vùng sản xuất theo
hướng hàng hóa tập trung; khối lượng nông sản phẩm ngày càng tăng về số lượng,
chất lượng và giá trị, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM (TẤN) SẢN LƯỢNG CÁC LOẠI NÔNG SẢN (TẤN)
Về chăn nuôi, thuỷ sản, giá trị sản xuất tăng bình quân 7,8%/năm, nhân rộng
mô hình chăn nuôi tập trung quy mô lớn theo phương thức công nghiệp, bán công

nghiệp; tích cực chuyển đổi diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang trồng cây, thả cá với
diện tích gần 1.300 ha. Tổng sản lượng thực phẩm đạt kết quả cao với hơn 15.500 tấn,
trong đó sản lượng thịt hơi các loại gần 9.000 tấn, sản lượng cá hơn 6.500 tấn, bình
quân đầu người đạt 121,6kg/năm.
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 15
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường

SỐ LƯỢNG CÁC LOẠI VẬT NUÔI (CON) SẢN LƯỢNG THỦY SẢN
Nông nghiệp Cẩm Giàng đang từng bước trở thành một nền kinh tế nông
nghiệp phát triển năng động theo hướng sản xuất hàng hóa, hướng tới sự phát triển
hiệu quả và bền vững.
1.2.5. Sự phát triển của ngành du lịch:
Mảnh đất Cẩm Giàng là nơi tập trung nhiều di tích lịch sử văn hoá, tiêu biểu là
quần thể di tích Đền Bia, Đền Xưa, Chùa Giám thờ đại Danh y Tuệ Tĩnh - Ông tổ
thuốc nam nước nhà; Văn miếu Mao Điền nơi tôn vinh đạo học tỉnh Đông. Đây là
những điểm đến dành cho các du khách muốn tham quan, tìm hiểu về nét văn hóa và
truyền thống yêu nước cách mạng, dũng cảm trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm
của Đảng bộ, nhân dân huyện Cẩm Giàng.
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 16
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Phân loại nguồn phát sinh CTR:
2.1.1. Một số khái niệm:
• CTR được định nghĩa là: Toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong
các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt
động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng…). Trong đó quan trọng nhất là các

loại chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
• Chất thải nguy hại: Là chất có chứa các chất hoặc hợp chất mang một trong các
đặc tính nguy hại trực tiếp ( dex cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và
các đặc tính gây nguy hại khác) hoặc tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi
trường và sức khỏe con người.
2.1.2. Phân loại nguồn phát sinh CTR:
Các nguồn phát sinh CTR chủ yếu bao gồm:
- Từ các khu dân cư (CTR sinh hoạt).
- Từ các trung tâm thương mại.
- Từ các công sở, trường học, công trình công cộng.
- Từ các hoạt động công nghiệp.
- Từ các hoạt động nông nghiệp.
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 17
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
- Từ các hoạt động xây dựng.
- Từ các dịch vụ, sân bay…
Ta có thể phân loại nguồn phát sinh CTR thành các loại như sau:
a) Theo vị trí vận hành: CTR trong nhà, ngoài nhà, trên đường phố, chợ,
b) Theo thành phần hóa học và vật lý: Người ta phân biệt theo các thành phần vô cơ,
hữu cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại,
c) Theo bản chất nguồn tạo thành: CTR được phân thành các loại:
• Chất thải rắn sinh hoạt:
Là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành
chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan trường học, các trung tâm dịch vụ, thương
mại.
CTR sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất,
đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre,
gỗ, lông gà, lông vịt, vải, giấy, rơm rạ, xác động vật, vỏ rau quả…Theo phương diện

khoa học, có thể phân biệt các loại CTR sinh hoạt như sau:
- Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả…loại chất thải này mang
bản chất dễ bị phân hủy sinh học, quá trình phân hủy tạo ra các mùi khó chịu, đặc biệt
trong điều kiện thời tiết nóng, ẩm. Ngoài các loaih thức ăn dư thừa từ gia đình còn có
thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, chợ…
- Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và phân của
các loại động vật khác.
- Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các khu vực sinh
hoạt của dân cư.
- Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốt cháy, các
sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy khác trong gia
đình, trong kho của các công sở, cơ quan xí nghiệp, các loại xỉ than.
- Các CTR từ đường phố có thành phần chủ yếu là lá cây, que, củi, nilong, vỏ bao
gói…
• Chất thải rắn công nghiệp:
Là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp bao gồm:
- Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ trong các nhà
máy nhiệt điện.
- Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất.
- Các phế thải trong quá trình công nghệ.
- Bao bì đóng gói sản phẩm.
• Chất thải xây dựng:
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 18
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
Là các phế thải như đất, đá, gạch, ngói, bê tong vỡ do các hoạt động phá dõ,
xây dựng, công trình…Chất thải xây dựng bao gồm:
- Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng.

- Đất đá do việc đào móng trong xây dựng.
- Các loại vật liệu như kim loại, chất dẻo…
- Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử lý nước thiên
nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cống thoát nước thành phố.
• Chất thải nông nghiệp:
Là những chất thải và mẩu thừa thải ra từ các hoạt động nông nghiệp, ví dụ như
trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm thải ra từ chế biến sữa, của các
lò giết mổ…Hiện tại việc quản lý và xả các loại chất thải nông nghiệp không thuộc về
trách nhiệm của các công ty môi trường đô thị của các địa phương.
d) Theo mức độ nguy hại: CTR được phân thành các loại:
- Chất thải nguy hại: Bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất thải
sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất thải phóng xạ, các chất thải
nhiễm khuẩn, lây lan có nguy cơ đe dọa tới sức khỏe con người, động vật và cây cỏ.
Nguồn phát sinh ra chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công nghiệp và
nông nghiệp
- Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải có chưacs các chất hoặc hợp chất có một trong
các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới
môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Các nguồn phát sinh ra chất thải bệnh viện bao gồm:
 Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị, phẫu
thuật
 Các loại kim tiêm, ống tiêm;
 Các chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ;
 Chất thải sinh hoạt từ bệnh nhân;
 Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sau đây: Chì, thủy ngân,
Cadimi, Asen, Xianua,
 Các chất thải phóng xạ trong bệnh viện.
Các chất thải nguy hại do các cơ sở công nghiệp hóa chất thải ra có tính độc hại cao,
tác động xấu đến sức khỏe.
Các chất thải nguy hại từ các hoạt động nông nghiệp chủ yếu là các loại phân hóa học,

các loại thuốc bảo vệ thực vật.
- Chất thải không nguy hại: Là những loại chất thải không chứa các chất và hợp chất
có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần.
2.1.3: Ảnh hưởng của CTR tới môi trường:
a. Ảnh hưởng tới môi trường nước:
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 19
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
CTR, đặc biệt là chất thải hữu cơ, trong môi trường nước sẽ bị phân hủy nhanh
chóng. Tại các bãi rác, nước có trong rác sẽ được tách ra kết hợp với các ngioonf nước
khác như: Nước mưa, nước ngầm, nước mặt hình thành nước rò rỉ. Nước rò rỉ di
chuyển trong bãi rác sẽ làm tăng khả năng phân hủy sinh học trong rác cũng như trong
quá trình vận chuyển các chất gây ô nhiễm ra môi trường xung quanh. Các chất gây ô
nhiễm môi trường tiềm tàng trong nước rác gồm có: COD từ 3000 - 45000 mg/l; N -
NH
3
TỪ 10 - 800 MG/L; BOD
5
từ 2000 - 30000 mg/l; TOC ( Cacbon hữu cơ tổng
cộng) từ 1500 - 20000 mg/l; Photpho tổng cộng từ 1 - 70 mg/l; và lượng lớn các vi
sinh vật, ngoài ta còn có các kim loại nặng khác gây ảnh hưởng lớn đến môi trường
nước nếu như không được xử lý.
b. Ảnh hưởng tới môi trường không khí
Các loại rác thải dễ phân hủy như thực phẩm, trái cây hỏng, rau củ, trong điều
kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp ( nhệt độ 35
o
C và độ ẩm 70 - 80% ) sẽ được các vi
sinh vật phân hủy tạo ra mùi hôi và nhiều loại khí ô nhiễm khác có tác động xấu đến
môi trường, sức khỏe và khả năng hoạt động của con người.

c. Ảnh hưởng tới môi trường đất
Các chất thải hữu cơ sẽ được vi sinh vật phân hủy trong môi trường đất trong hai
điều kiện hiếu khí và kỵ khí. Khi có độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra hàng loạt các sản phẩm
trung gian, cuối cùng hình thành các chất khoáng đơn giản, nước, CO
2
, CH
4
,
Với một lượng rác thải và nước rò rỉ vừa phải thì khản năng tự làm sạch của môi
trường đất sẽ phân hủy các chất này trở thành các chất ít ô nhiễm hoặc không ô nhiễm.
Nhưng với lượng rác quá lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của môi trường đất sẽ
trở nên quá tảu và bị ô nhiễm. Các chất ô nhiễm này cùng với kim loại nặng, các chất
độc hại và các vi trùng theo nước trong đất chảy xuống tầng nước ngầm làm ô nhiễm
tầng nước này.
Đối với rác không phân hủy như nhựa, cao su, nếu không có giải pháp xử lý thích
hợp thì chúng sẽ là nguy cơ gây thoái hóa và giảm độ phì của đất.
d. Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người
Chất thải rắn phát sinh từ các khi đô thị, nếu không được thu gom, xử lý đúng cách
sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư và làm
mất mỹ quan đô thị.
Thành phần chất thải rắn rất phức tạp, trong đó có chứa các mầm bệnh từ người
hoặc gia súc, các chất thải hữu cơ, xác chết súc vật, tạo điều kiện tốt cho ruồi, muỗi,
chuột, sinh sản và lây lan mầm bệnh cho người, nhiều lúc trở thành dịch. Một số vi
khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng tồn tại trong rác có thể gây bệnh cho con người
như: Bệnh sốt rét, bẹnh ngoài da, dịch hạch, thương hàn, tiêu chảy, giun sán, lao
Phân loại, thu gom và xử lý rác không đúng quy định là nguy cơ gây bệnh nguy
hiểm cho công nhân vệ sinh, người bới rác, nhất là khi gặp phải các chất thải rắn nguy
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 20
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành

Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
hại từ y tế, công nghiệp như: Kim tiêm, ống chích, mầm bệnh, chất hữu cơ bị halogen
hóa
Tại các bãi rác lộ thiên, nếu không được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vẫn đề nghiêm
trọng cho bãi rác và cộng đồng dân cư trong khu vực như: Gây ô nhiễm không khí,
các nguồn nước, ô nhiễm đất và là nơi nuôi dưỡng các vật chủ trung gian truyền bệnh
cho người.
Rác thải nếu không được thu gom tốt cũng là một trong những yếu tố gây cản trở
dòng chảy, làm giảm khả năng thoát nước của các sông rạch và hệ thống thoát nước
đô thị.
2.2. Các phương pháp trực tiếp xác định lượng chất thải rắn:
Để xác định lượng CTR bằng phương pháp trực tiếp người ta sử dụng cách
Cân, đo, đong, đếm lượng CTR phát sinh thu được trong một khoảng thời gian xác
định nào đó.
Lượng CTR thu được từ các nguồn phát sinh khác nhau được thu gom tập trung về
một nơi (bãi chôn lấp, trạm trung chuyển hay nơi xử lý). Tại đây người ta có thể định
lượng được khối lượng, loại CTR phát sinh.
Trước khi định lượng tổng lượng CTR thu được người ta có thể tận dụng nguồn CTR
thu được bằng cách phân loại CTR, thu hồi những sản phẩm có khả năng tái chế được
(nhựa, kim loại…) rồi định lượng nó; phân loại CTR có nguồn gốc hữu cơ để sử dụng
làm phân vi sinh; một số loại khác không tái chế được có thể đem đi xử lý bằng nhiều
phương pháp khác nhau (chôn lấp hay đốt…).
2.3. Các phương pháp gián tiếp xác định lượng chất thải rắn:
Phương pháp gián tiếp là phương pháp sử dụng tính toán trên cơ sở các hệ số
phát thải, tính toán cân bằng vật chất…
2.3.1. Sử dụng các hệ số phát thải (phương pháp đánh giá nhanh):
- Phương pháp này sử dụng các hệ số định mức đã được kiểm nghiệm trong thực tế
để xác định mức độ phát sinh CTR. Mỗi nguồn phát sinh CTR có một hệ số phát thải
riêng.
- Khi biết thông tin về các cơ sở sản xuất công nghiệp như: loại hình, quy mô sản

xuất, sản lượng… Ta có thể xác định được lượng thải phát sinh.
- Mỗi loại hình sản xuất sẽ có các định mức phát thải khác nhau; loại chất thải, lượng
và tính chất của nó cũng có những đặc thù khác nhau. Đây chính là căn cứ để đánh giá
mối liên hệ giữa quá trình sản xuấ và phát thải, nghĩa là thể hiện khả năng phát thải
của từng loại hình sản xuất.
- Hệ số phát thải được quy định theo từng mức, từng nhóm khác nhau dựa vào nguồn
gốc phát sinh, mức độ nguy hại… của chất thải.
- Nguồn:
• Của WHO hoặc của các tổ chức quốc tế khác (EU, EPA).
• Của các nước phát triển
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 21
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
• Tham khảo hệ số phát thải đã sử dụng trong các báo cáo ĐTM đã được thẩm
định, báo cáo định kỳ, cam kết bảo vệ môi trường…
Các hệ số này được xác định trên cơ sở các kết quả đo đạc của các quá trình thực
nghiệm cụ thể. Do vậy khi sử dụng cần lựa chọn hệ số tương ứng cho các cơ sở có
quy mô, loại hình sản xuất thích hợp.
2.3.2. Cân bằng vật chất (cân bằng khối lượng, thể tích đơn giản):
- Dựa vào tính toán cân bằng vật chất của quá trình tiêu thụ nhiên liệu, nguyên liệu;
lượng sản phẩm đầu ra để xác định lượng chất thải ra.
- Phát thải có thể được tính như sự chênh lệch về lượng giữa đầu vào và đầu ra của
từng sản phẩm được liệt kê.
2.3.3. Phân tích công nghệ, tính toán kỹ thuật (cân bằng vật chất chi tiết):
- Phương pháp này sử dụng các nguyên lý, tính chất vật lý/ hóa học của quá trình
công nghệ.
- Mô hình lý thuyết cho các quy trình cụ thể cũng có thể được sử dụng, mặc dù chúng
có thể phức tạp
- Yêu cầu nắm bắt rõ ràng:

Loại hình, quy mô sản xuất.
Quy trình công nghệ các phân đoạn, công đoạn sản xuất.
Các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất.
Sản phẩm thu được là bao nhiêu, định lượng chúng.
Chất thải bao gồm những gì? Phân loại và định lượng chúng?
2.4. Nguồn thông tin, số liệu – Cơ sở tính toán lượng phát sinh CTR:
2.4.1. Nguồn thông tin, số liệu:
Đồ án chuyên nghành “Đánh giá nguồn phát sinh rác thải Huyện Cẩm Giàng,
Tỉnh Hải Dương bằng phương pháp gián tiếp; xây dựng tệp dữ liệu trong Excels
cho GIS” nhằm mục đích thống kê, tính toán xác định nguồn, lượng loại chất thải rắn
phát sinh trong địa bàn Huyện. Xây dựng tệp dữ liệu trong excel kết hợp với GIS; làm
công cụ hỗ trợ cho việc lập báo cáo định kỳ về hiện trạng môi trường, cơ sở cho việc
xây dựng kế hoạch quản lý rác thải của Huyện .
Nguồn thông tin, số liệu giúp tính toán và xây đựng cơ sở dữ liệu được lấy từ nhiều
nguồn khác nhau như:
- Từ thực tế ( Từ các sở, banh ngành)
- Từ số liệu đã công bố: “Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2009”.
- Từ các đề tài nghiên cứu ( Các bài báo).
- Từ các tài liệu quốc tế (WHO, EU, EPA).
- Từ các giáo trình: “Quản lý chất thải rắn”
2.4.2: Cơ sở tính toán lượng phát sinh chất thải rắn:
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 22
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
Cơ sở tính toán lượng phát sinh CTR là sử dụng phương pháp gián tiếp – Hệ số
phát thải.
Mỗi nguồn phát sinh có một hệ số phát thải riêng, phụ thuộc vào quy mô, loại hình
sản xuất và tính chất của loại CTR phát sinh.
- Dân sinh:

Nguồn phát sinh Nông thôn Thành thị
Hệ số phát thải
( kg/người/ngày đêm)
0.5 1
Trong đó:
Hữu cơ Vô cơ Nhiệt trị
51.1% 48.9% 10.467(kJ/kg)
5.2% 4.2% 2.5% 1.8% 35.9%
- Y tế:
Thành phần
Hệ số phát
thải(kg/người/năm)
Chất thải hữu cơ 1400
Chất thải lây nhiễm 600
CTR không nguy hại
Các chất
hữu cơ
Vỏ hộp kim
loại Giấy các loại, catton Đất cát sành sứ, chất rắn
52.9% 2.9% 0.8% 20.9%
CTR nguy hại
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 23
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
Chai nhựa
PVC,PE,PP Bông băng
chai lọ thủy
tinh, xilanh
Kim tiêm,

ống tiêm
Các bệnh phẩm
sau mổ
10.1% 8.8% 2.3% 0.9% 0.6%
- Giáo dục:
Hệ số phát thải: 0,5 (kg/người/ngày đêm)
Trong đó:
Thành phần chất thải(kg/kg CTR)
Giấy Lá cây Cát
0.1 0.2 0.2
- Nông nghiệp:
Trồng trọt
Hệ số phát thải
(kg/tấn sản phẩm)
Lúa gạo 54483
Ngô 426
Đậu tương 321
Mía 1113
Chăn nuôi
Hệ số phát thải
(kg/con)
Bò 4000
Lợn 700
Gà 20
2.5. Ứng dụng của GIS trong quản lý nguồn thải:
2.5.1. Các thông tin chung về GIS:
a) Định nghĩa GIS:
GIS được định nghĩa là “hệ thống các công cụ nền máy tính dùng thu thập, lưu trữ,
truy cập, biến đổi, phân tích và thể hiện dữ liệu liên quan đến vị trí trên bề mặt trái đất
và tích hợp các thông tin này vào quá trình lập quyết định”

SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 24
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Nguồn dữ liệu Nhập dữ
liệu
Xử lý dữ
liệu
Dữ liệu
không
gian đã
xử lý
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
b) Các thành phần của GIS:
Tùy theo quan điểm và cách tiếp cận, người ta đưa ra các mô hình khác nhau về
thành phần cơ bản của một hệ GIS. Thông thường, GIS gồm 3 thành phần: phần cứng,
phần mềm và dữ liệu.
• Phần cứng: gồm máy tính và các thiết bị ngoại vi để nhập, xuất dữ liệu.
• Phần mềm: là phần chương trình để hệ hoạt động, gồm nhiều phần mềm khác
nhau như: MapInfo, SPANS…được sử dụng để nhập dữ liệu, xử lý, và phân tích dữ
liệu, xuất dữ liệu.
• Dữ liệu: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính.
2.5.2. GIS trong quản lý nguồn thải:
a) Thuận lợi của việc sử dụng GIS trong quản lý CTR:
Khi sử dụng GIS trong quản lý nguồn thải CTR, lợi ích mà GIS mang lại là rất
to lớn:
- Quản lý khối lượng lớn dữ liệu không gian về nguồn thải CTR (vị trí địa lý, kinh
độ, vĩ độ…).
- Quản lý khối lượng lớn dữ liệu phi không gian gian về nguồn thải CTR (lượng,
loại CTR…).
- Đánh giá, tích hợp một số lượng lớn thông tin chung về nguồn thải CTR.

- Quản lý gián tiếp nguồn thải bằng bản đồ và các dữ liệu không gian.
- Một hệ thống quản lý ứng dụng GIS sẽ tạo cơ sở cho sự đầu tư vào cơ sở hạ tầng,
sử dụng máy móc có hiệu quả và các phương tiện chuyên trở hiện đại.
Đối với một thành phố hay một đô thị lớn, việc ứng dụng GIS trong quản lý
nguồn thải CTR sẽ giúp cho việc:
- Quyết định đầu tư vào cơ sở hạ tầng một cách thuận lợi.
- Quản lý tổng hợp và thống nhất hệ thống vị trí đặt thùng rác theo tuyến đường.
- Tìm ra lộ trình ngắn nhất từ các điểm trung chuyển tới các bãi chon lấp.
- Tối ưu hóa sử dụng cơ sở hạ tầng dựa trên ứng dụng công nghệ GIS.
- Giúp ra quyết định tối ưu hóa số lượng điểm thu gom và vận chuyển các thùng
rác.
- Tối ưu hóa sử dụng nhiên liệu trong hệ thống xe vận chuyển được sử dụng.
- Tối ưu hóa sự chuyên trở thùng rác từ điểm thu gom đến bãi chôn lấp.
Ngoài ra, GIS còn mang lại rất nhiều thuận lợi trong công tác quản lý môi trường:
SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 25
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
Thông tin đề ra
Quyết định
Phân tích
suy giải
Trình bày
dữ liệu

×