Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh, xác định lượng CTR phát sinh cho huyệnThanh Miện, thể hiện bằng GIS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 87 trang )

Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường

MỤC LỤC 1
DANH MỤC HÌNH VẼ 4
STT 5
Hình 5
1 5
2 5
3 5
4 5
5 5
6 5
7 5
8 5
9 5
10 5
11 5
12 5
13 5
Hình 13: Biểu đồ thể hiện độ ẩm và độ tro CTR dân sinh của các xã trong huyện
Thanh Miện 5
14 5
15 5
16 5
17 5
Hình 17: Biểu đồ thể hiện độ tro và độ ẩm CTR y tế của các xã trong Huyện 5
18 6
Hình 18: Biểu đồ thể hiện thành phần CTR y tế của các xã trong huyện Thanh Miện
6
19 6


20 6
21 6
22 6
23 6
24 6
25 6
26 6
27 6
28 6
29 6
30 6
31 6
32 6
DANH MỤC BẢNG BIỂU 7
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 1
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường
STT 8
Bảng 8
1 8
2 8
3 8
4 8
5 8
6 8
7 8
8 8
9 8
10 8

11 8
12 8
13 8
14 8
15 8
16 8
17 8
18 9
Bảng 18: Lượng phát sinh chất thải y tế và chất thải y tế nguy hại của các xã trong
huyện Thanh Miện 9
19 9
20 9
21 9
22 9
23 9
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 10
CSDL: cơ sở dữ liệu 10
TRÍCH YẾU 12
1.1.Tổng quan điều kiện tự nhiên huyện 13
1.1.2. Đặc trưng khí hậu 16
1.2.1. Tăng trưởng kinh tế 17
1.2.2. Sức ép dân số và vấn đề dân cư 20
1.2.3. Công nghiệp - xây dựng và năng lượng 22
1.2.4. Sự phát triển của ngành Giao thông vận tải 26
2.2: Các phương pháp xác định khối lượng chất thải rắn 40
2.3: Nguồn thông tin, số liệu - Cơ sở tính toán lượng phát sinh chất thải rắn 42
Hình 13: Biểu đồ thể hiện độ ẩm và độ tro CTR dân sinh của các xã trong huyện
Thanh Miện ( ĐVT: Tấn/ngày) 54
56
Bảng 18: Lượng phát sinh chất thải y tế và chất thải y tế nguy hại của các xã trong

huyện Thanh Miện ( ĐVT: Kg/ngày) 57
Hình 17: Biểu đồ thể hiện độ tro và độ ẩm CTR y tế của các xã trong Huyện ( ĐVT:
Kg/ngày) 60
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 2
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường
Hình 18: Biểu đồ thể hiện thành phần CTR y tế của các xã trong huyện Thanh Miện
( ĐVT: Kg/Ngày) 62
Hình 25: Tổng lượng phát thải CTR giáo dục của các xã trong huyện Thanh Miện được
thể hiện theo độ đậm nhạt của lượng phát thải ( ĐVT: Tấn/ngày) 73
4.1. Đánh giá 75
4.2.Đề xuất 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
86
87
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 3
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường

SVTH: Vũ Thị Sen Trang 4
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường
STT Hình
1
Hình 1: Bản đồ số hóa huyện Thanh Miện
2
Hình 2: Biểu đồ biểu diễn tăng trưởng kinh tế qua các giai đoạn.

3
Hình 3: Biểu đồ biểu diễn sự tăng trưởng dân số qua các năm của
tỉnh Hải Dương.
4
Hình 4 : Biểu đồ biểu diễn sự tăng trưởng dân số của huyện Thanh
Miện qua các năm 2000,2005,2009
5
Hình 5: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hải Dương
6
Hình 6: cơ sở sản xuất công nghiệp và số lao động tương ứng của
huyện Thanh Miện qua các năm 2000,2005,2009.
7
Hình 7: Biểu đồ biểu diễn sản lượng gạch qua các năm của huyện
Thanh Miện
8
Hình 8 : Sự phân bố các loại xe toàn huyện Thanh Miện năm 2009.
9
Hình 9: sản lượng lương thực huyện Thanh Miện qua các năm
2000,2005,2009.
10
Hình 10 : Sơ đồ khái quát về GIS
11
Hình 11: Tổng lượng phát thải CTR dân sinh của các xã trong huyện
Thanh Miện được thể hiện theo độ đậm nhạt của phát thải
12
Hình 12: Biểu đồ thể hiện thành phần hữu cơ và vô cơ CTR dân sinh
của các xã trong huyện Thanh Miện
13 Hình 13: Biểu đồ thể hiện độ ẩm và độ tro CTR dân sinh của các xã
trong huyện Thanh Miện
14

Hình 14: Biểu đồ thể hiện thành phần CTR dân sinh không nguy hại
của các xã trong huyện Thanh Miện
15
Hình 15: Tổng lượng phát thải CTR y tế của các xã trong huyện
được thể hiện theo độ đậm nhạt lượng phát thải
16
Hình 16: Biểu đồ thể hiện lượng phát thải CTR y tế và CTR y tế
nguy hại của các xã trong huyện Thanh Miện
17 Hình 17: Biểu đồ thể hiện độ tro và độ ẩm CTR y tế của các xã trong
Huyện
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 5
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường
18 Hình 18: Biểu đồ thể hiện thành phần CTR y tế của các xã trong
huyện Thanh Miện
19
Hình 19: Tổng lượng phát thải CTR công nghiệp của các xã trong
huyện được thể hiện theo độ đậm nhạt lượng phát thải
20
Hình 20: Biểu đồ thể hiện lượng phát thải CTR của Lương thực xay
xát, Bánh đa,Dệt của các xã trong huyện Thanh Miện
21
Hình 21: Tổng lượng phát thải CTR chăn nuôi của các xã trong
huyện Thanh Miện được thể hiện theo độ đậm nhạt lượng phát thải
22
Hình 22: Biểu đồ thể hiện lượng phát thải CTR của Lợn, Bò, Gà của
các xã trong huyện Thanh Miện
23
Hình 23: Tổng lượng phát thải CTR trồng trọt của các xã trong

huyện Thanh Miện được thể hiện theo độ đậm nhạt của lượng phát
thải
24
Hình 24: Biểu đồ thể hiện lượng phát thải CTR từ Lúa gạo, Ngô,
Đậu tương của các xã trong huyện Thanh Miện
25
Hình 25: Tổng lượng phát thải CTR giáo dục của các xã trong huyện
Thanh Miện được thể hiện theo độ đậm nhạt của lượng phát thải
26
Hình 26: Biểu đồ thể hiện thành phần CTR giáo dục của các xã
trong huyện Thanh Miện
27
Hình 27: Tổng lượng CTR dân sinh của các xã trong Huyện
28
Hình 28: Tổng lượng CTR Y tế phát sinh của các xã trong huyện
Thanh Miện
29
Hình 29: Tổng lượng CTR công nghiệp của các xã trong huyện
Thanh Miện
30
Hình 30: Tổng lượng CTR chăn nuôi của các xã trong huyện Thanh
Miện
31
Hình 31: Tổng lượng CTR trồng trọt của các xã trong huyện Thanh
Miện
32
Hình 32: Tổng lượng CTR giáo dục của các xã trong huyện Thanh
Miện
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 6
Lớp : MTK7.1

Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường

SVTH: Vũ Thị Sen Trang 7
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường
STT Bảng
1
Bảng 1: Dân số và diện tích các xã của huyện Thanh Miện
2
Bảng 2: (Tổng sản phẩm trong tỉnh: Giá trị tăng thêm nông, lâm
nghiệp và thuỷ sản, công nghiệp - xây dựng, các ngành dịch vụ tính theo
giá cố định 1994)
3
Bảng 3: Tăng trưởng dân số tỉnh Hải Dương qua các năm.
4
Bảng 4: Tăng trưởng dân số huyện Thanh Miện qua các năm 2000,
năm 2005, năm 2009.
5
Bảng 5: Sản lượng gạch của huyện Thanh Miện qua các năm 2000,
năm 2005, năm 2009
6
Bảng 6: Số lượng xe của các xã trong huyện Thanh Miện năm 2009
7
Bảng 7: Phân bố diện tích đất trồng trọt huyện Thanh Miện
8
Bảng 8: Hệ số phát thải dân sinh
9
Bảng 9 : Thành phần rác thải dân sinh

10
Bảng 10 : Hệ số phát thải dịch vụ Y tế
11
Bảng 11: Thành phần của rác thải Y tế
12
Bảng 12: Hệ số phát thải giáo dục
13
Bảng 13: Hệ số phát thải Công nghiệp
14
Bảng 14: Hệ số phát thải ngành Trồng trọt
15
Bảng 15: Hệ số phát thải ngành Chăn nuôi
16
Bảng 16: Lượng phát sinh CTR dân sinh của các xã huyện Thanh
Miện
17
Bảng 17: Thành phần CTR không nguy hại của các xã trong huyện
Thanh Miện
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 8
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường
18 Bảng 18: Lượng phát sinh chất thải y tế và chất thải y tế nguy hại
của các xã trong huyện Thanh Miện
19
Bảng 19: Thành phần chất thải rắn y tế của các xã trong huyện
Thanh Miện
20
Bảng 20: Lượng phát thải từ tiểu công nghiệp dệt - bánh đa - lương
thực xay xát của các xã trong huyện Thanh Miện

21
Bảng 21: Lượng phát thải từ chăn nuôi Bò - Lợn - Gà của các xã
trong huyện Thanh Miện
22
Bảng 22: Lượng phát thải CTR từ trồng Lúa, Ngô của các xã của
huyện Thanh Miện
23
Bảng 23: Lượng phát thải từ giáo dục( giấy - lá cây - cát) của các xã
trong huyện Thanh Miện
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 9
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường

CSDL: cơ sở dữ liệu
PP: phương pháp
Sở TN & MT: Sở Tài nguyên và Môi trường
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
PTN : Phòng thí nghiệm
QCVN: Quy chuẩn Việt nam
BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường
TC/QC: Tiêu chuẩn/ Quy chuẩn
ĐTM: Đánh giá tác động môi trường
QL CTR: Quản lý chất thải rắn
CTR: Chất thải rắn
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 10
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường


Qúa trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa mang lại sự phát triển cho xã
hội, đời sống của người dân càng nâng cao thì mức độ ô nhiễm môi trường
ngày càng gia tăng ảnh hưởng tới khí hậu và nhiệt độ trái đất nóng lên
gây nhiều hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe và tuổi
thọ của con người. Vì thế môi trường càng phát triển bền vững đang là mối
quan tâm hàng đầu của nhân loại và đang là vấn đề thời sự ở Việt Nam. Tình
hình quản lý môi trường nói chung và quản lý rác thải ở các tỉnh, thành phố
và các địa phương cũng đang là một vấn đề phức tạp không kém phần quan
trọng.
Vấn đề đặt ra là phải thống kê được có bao nhiêu nguồn phát sinh, bao
nhiêu cơ sở sản xuất trong khu vực gây ra ô nhiễm trên địa bàn và những
chất thải đó là gì, để tổng hợp số liệu, thống kê, phân tích giúp cho việc đánh
giá tình trạng ô nhiễm một khu vực, quận, huyện, tỉnh hay cả nước. Đồng
thời dựa trên số liệu đó các nhà quản lý sữ dùng nó hỗ trợ cho công tác
chuyên môn và hoạch định của mình. Các thông tin cung cấp càng chi tiết
bao nhiêu thì công việc đánh giá càng cho kết quả chính xác bâý nhiêu.
Thanh Miện là huyện đồng bằng nằm ở phía tây nam của tỉnh Hải
Dương,có tổng diện tích tự nhiên 122.321km
2
, có 122.813 dân

. Phía tây bắc
giáp huyện Bình Giang, đông bắc giáp huyện Gia Lộc, đông nam giáp
huyện Ninh Giang, nam giáp tỉnh Thái Bình, tây giáp tỉnh Hưng Yên.
Cùng với sự phát triển kinh tế của huyện đã kéo theo những áp lực về
ô nhiễm môi trường do các loại chất thải gây ra, trong đó chủ yếu là chất thải
rắn. Do vậy việc tính toán lượng phát thải CTR trên địa bàn Huyện là một
vấn đề rất cần thiết giúp các nhà quản lý đưa ra các biện pháp thu gom, vận
chuyển, xử lý thích hợp.
Vì vậy việc “Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh, xác định lượng

CTR phát sinh cho huyệnThanh Miện, thể hiện bằng GIS

có ý nghĩa rất
quan trọng.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS.Đàm Quang Thọ, Lê Thành
Huy và thầy giáo Tạ Đăng Thuần đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em để
em có thể hoàn thành đồ án. Song bài làm của em vẫn còn nhiều thiếu sót,
kính mong Thầy đóng góp ý kiến để em hoàn thiện bài hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng yên, ngày 2 tháng 11 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Vũ Thị Sen
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 11
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường

 !"#$%!&'()*+,
- Thống kê, tính toán xác định nguồn, lượng loại chất thải rắn sinh hoạt phát
sinh trong địa bàn Huyện.
- Xây dựng tệp dữ liệu excel kết hợp trong GIS.
- Làm công cụ hỗ trợ cho việc lập báo cáo định k‰ về hiện trạng môi trường,
cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch quản lý rác thải của Huyện .
-./012*134,
- Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2009.
- Luật Bảo vệ môi trường năm 2005.
5627.+812*1"#91!:+,
- Đồ án được thực hiện dựa trên các số liệu Niên giám thống kê tỉnh Hải
Dương và các số liệu thống kê khác đến từng xã.
- Qua sự hướng dẫn của thầy:

+ Lê Thành Huy: ;<12=+3>?#+8%)+12*"/#+2@*!"2A#
+ Tạ Đăng Thuần: ;</BC +8DE!D3;F#GH
+ Đàm Quang Thọ: ;<"2I+8J$H"4+2">*+;F"K!2L!CM3#N%
- Dựa vào các tài liệu tham khảo và các tài liệu chuyên môn liên quan.
OP#C%+8! "2Q,
Đồ án bao gồm 4 chương:
Chương I: Khái quát chung về đối tượng quản lý.
Chương II: Cơ sở lý thuyết.
Chương III: Kết quả tính toán.
Chương IV: Đánh giá và đề xuất.
R627.+812*1"2S!2#N+,
- PP trưc tiếp là các pp có cân, đong, đo, đếm.
- PP gián tiếp là PP sử dụng tính toán trên cơ sở các hệ số phát thải, tính toán
cân bằng vật chất
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 12
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường
T
UV,WXYXZ[U\Y]
 K+8^%'+(#<%J#N+"S+2#$+2%_N+
#<%J#N+(`'Ja"S+2#$+
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Thanh Miện là một huyện của tỉnh Hải Dương, trung tâm huyện cách
Hà Nội 60 km; cách thành phố Hải Dương 23 km và cách thị xã Hưng Yên
25 km. Cùng với mạng lưới giao thông thông suốt, Thanh Miện có nhiều
điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp và
nông thôn.
Thanh miện là huyện nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Hải Dương. Tổng
diện tích tự nhiên toàn huyện là 122,4 km² trải dài từ 106°7′50″ đến

160°16′20″ kinh Đông và từ 20°40′45″ đến 20°50′55″ vĩ Bắc. Phía Bắc giáp
huyện Bình Giang, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, ranh giới là con sông
Luộc. Phía Tây giáp tỉnh Hưng Yên, ranh giới là sông Cửu An và phía Đông
giáp các huyện Gia Lộc và Ninh Giang.
Huyện Thanh Miện có 122 813 dân trong 18 xã và 1 thị trấn, bao gồm:
Thị trấn: Thanh Miện (trước là xã Lê Bình). Xã: Cao Thắng, Chi Lăng
Bắc, Chi Lăng Nam, Diên Hồng, Đoàn Kết, Đoàn Tùng, Hồng Quang, Hùng
Sơn, Lam Sơn, Lê Hồng, Ngô Quyền, Ngũ Hùng,Phạm Kha, Tân
Trào, Thanh Giang, Thanh Tùng, Tứ Cường, Tiền Phong.
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 13
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường
Hình 1: Bản đồ số hóa huyện Thanh Miện
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 14
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường
=+/I;FC#N+"4!2!*!Eb!&'2%_N+2'+2#N+c"d+2A#7.+8
STT Tên xã
Diện tích
(km
2
)
Mật độ dân số
(Người/km
2
)
Dân số
( người)

Huyện Thanh Miện 122.4
1003
122813
1 Thị Trấn Thanh Miện 8.79 8820
2 Xã Cao Thắng 4.56 4575
3 Xã Chi Lăng Bắc 9.67 9695
4 Xã Chi Lăng Nam 4.64 4654
5 Xã Diên Hồng 3.02 3030
6 Xã Đoàn Kết 5.12 5137
7 Xã Đoàn Tùng 5.00 5017
8 Xã Hồng Quang 6.15 6171
9 Xã Hùng Sơn 5.78 5800
10 Xã Lam Sơn 7.34 7365
11 Xã Lê Hồng 6.05 6070
12 Xã Ngô Quyền 6.47 6492
13 Xã Ngũ Hùng 6.02 6040
14 Xã Phạm Kha 9.67 9703
15 Xã Tân Trào 3.75 3763
16 Xã Thanh Giang 8.21 8233
17 Xã Thanh Tùng 8.07 8729
18 Xã Tứ Cường 8.90 8930
19 Xã Tiền Phong 4.58 4589
Bảng 1: Dân số và diện tích các xã của huyện Thanh Miện
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 15
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường
1.1.1.2. Địa hình
Huyện nằm về phía tây nam tỉnh Hải Dương, địa hình tương đối bằng
phẳng, đất đai xu thế thoải dần từ tây bắc xuống đông nam, thuận lợi trong

việc cơ giới hóa, thuỷ lợi hóa phát triển nông nghiệp.
-e!"@7+8J242:%
1.1.2.1. Nhiệt độ
Thanh Miện nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có 2
mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình trong năm là 23
0
C, nhiệt độ cao nhất vào
tháng 5 lên tới 38
0
C, đến tháng 7, tháng 8 giảm xuống còn 27 - 28
0
C.
1.1.2.2. Độ ẩm
Khu vực có độ ẩm trung bình là 81 - 87%. Thời k‰ ẩm ướt nhất thường
trùng với mùa xuân (tháng 2, 3 và 4, độ ẩm trong k‰ này vượt quá 85%,
tháng có độ ẩm lớn nhất là tháng 4 với độ ẩm trung bình đạt từ 87%-90%).
Thời k‰ khô nhất là những tháng đầu mùa đông, từ tháng 11 đến tháng 12
với độ ẩm trung bình giảm xuống chỉ còn 79%.
1.1.2.3. Mưa
Tổng lượng mưa trung bình năm dao động trong khoảng 1.350-
1.600mm (cao nhất là 2.501 mm vào năm 1973 và thấp nhất là 752,2 mm
vào năm 1989).Lượng mưa phân bố khá đồng đều trong khu vực.Lượng mưa
trong năm tập trung từ tháng 4 đến tháng 9 và mưa rất ít từ tháng 10 đến
tháng 3 năm sau.Ngoài ra ở Thanh Miện còn xuất hiện mưa giông, là những
trận mưa lớn đột xuất kèm theo gió lớn và giông sét.
1.1.2.4. Nắng
- Thời gian chiếu sáng trung bình năm khoảng 1.640 - 1.650 giờ.
- Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10.
- Mùa lạnh từ tháng 6 đến tháng 4 năm sau .
1.1.2.5. Chế độ gió:

- Hướng gió hình thành trong mùa đông là đông bắc hay bắc và trong
mùa hạ là các hướng Đông Nam và Nam.
- Tốc độ trung bình vào khoảng 2-3,6 m/s. Tốc độ gió mạnh nhất xảy ra
khi có bão, gây ra những trận mưa có cường độ lớn kéo dài vài ba ngày, đôi
khi cả tuần lễ.
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 16
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường
-GL!f112*""@#Q+J#+2"9cEb2P#!&'2%_N+(9+/S12*"/#+2!2g"
"2A#
-h+8"@70+8J#+2"9
 Toàn tỉnh Hải Dương:
Sáu tháng đầu năm 2011, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh gặp nhiều
khó khăn. Thời tiết đầu vụ diễn biến phức tạp, rét đậm, rét hại kéo dài, dịch
tai xanh trên đàn lợn tái phát; lạm phát, mặt bằng lãi suất tín dụng cao đã tác
động bao trùm tới các lĩnh vực đầu tư, sản xuất kinh doanh và đời sống nhân
dân.
Triển khai Nghị quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ về các giải pháp
chủ yếu điều hành kế hoạch và dự toán ngân sách nhà nước năm 2011, Nghị
quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ về các giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn
định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, các cấp chính quyền đã ban hành
các Chương trình, kế hoạch hành động cụ thể và đôn đốc, chỉ đạo các cấp,
các ngành, địa phương thực hiện.
Với tinh thần chỉ đạo, điều hành quyết liệt của các cấp uỷ Đảng, chính
quyền, sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp
đã giữ được ổn định bước đầu; hầu hết, các lĩnh vực đều có tốc độ tăng
trưởng chậm lại (riêng sản xuất nông nghiệp do được mùa ở cây vải nên tăng
trưởng khá), lĩnh vực văn hoá, xã hội được duy trì, đời sống nhân dân cơ bản
ổn định, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.

Trên cơ sở số liệu thực hiện 5 tháng đầu năm và ước tính tháng 6, Cục
Thống kê Hải Dương khái quát tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn 6 tháng
đầu năm 2011, ước tính một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu như sau:
Ước tính 6 So sánh (%) với:
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 17
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường
tháng đầu
năm 2011
(tỷ đồng)
6 tháng năm
2010
Kế hoạch năm
2011
- Tổng sản phẩm
trong tỉnh
7.353 111,0 49,3
- Giá trị tăng thêm
nông, lâm nghiệp và
thuỷ sản
1.271 104,2 57,0
- Giá trị tăng thêm
công nghiệp, xây
dựng
4.122 112,9 50,5
- Giá trị tăng thêm
các ngành dịch vụ
1.960 111,7 43,3
- Tổng mức bán lẻ

hàng hoá và dịch vụ
7.914 122,8 49,5
- Tổng thu ngân sách
trên địa bàn
2.787 131,1 55,3
- Tổng chi ngân sách
trên địa bàn
2.718 114,6 55,2
Bảng 2: (Tổng sản phẩm trong tỉnh: Giá trị tăng thêm nông, lâm nghiệp và
thuỷ sản, công nghiệp – xây dựng, các ngành dịch vụ tính theo giá cố định 1994)
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 18
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường
Hình 2: Biểu đồ biểu diễn tăng trưởng kinh tế qua các giai đoạn của tỉnh
Hải Dương.
Tổng sản phẩm trong tỉnh 6 tháng đầu năm 2011, ước đạt 16.888 tỷ
đồng (theo giá thực tế); 7.353 tỷ đồng (giá so sánh), tăng 11,0% so với cùng
k‰ năm trước. Trong tổng số, giá trị tăng thêm của khu vực nông, lâm
nghiệp và thuỷ sản tăng 4,2%; khu vực công nghiệp, xây dựng tăng 12,9%
và khu vực dịch vụ tăng 11,7%.
Đóng góp vào tăng trưởng chung 11,0%, nhóm ngành nông, lâm
nghiệp, thuỷ sản đóng góp 0,8 điểm phần trăm; công nghiệp, xây dựng đóng
góp 7,1 điểm phần trăm; dịch vụ đóng góp 3,1 điểm phần trăm. Như vậy,
nhóm ngành công nghiệp, xây dựng chi phối quyết định tăng trưởng kinh tế
chung của cả tỉnh.
 Huyện Thanh Miện.
Trong nhiều năm qua, nền kinh tế của huyện Thanh Miện tăng trưởng
rõ rệt. Tổng sản phẩm năm 2010 ước đạt 1.328 tỷ đồng; thu nhập bình quân
đầu người ước đạt 10,8 triệu đồng, tăng 5,1 triệu đồng so với năm 2005.

Kinh tế khu vực nông thôn Thanh Miện cũng được cải thiện và phát
triển. Thu nhập của nông dân không còn phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông
nghiệp. Việc làm ở khu vực này ngày càng đa dạng, tỷ trọng lao động trong
nông nghiệp giảm dần; các hoạt động dịch vụ, thương mại, tiểu, thủ công
nghiệp được mở rộng. Giá trị sản xuất (GTSX) các ngành kinh tế chủ yếu
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 19
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường
trên địa bàn huyện đạt mức tăng trưởng bình quân 9,18%. Cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo hướng tích cực: nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ từ
54,9% - 16,9% - 28,2% (năm 2005) sang 45% - 15% - 40% (năm 2010).
Tổng sản phẩm năm 2010 ước đạt 1.328 tỷ đồng, tăng 1,77 lần so với năm
2005; thu nhập bình quân đầu người ước đạt 10,8 triệu đồng, tăng 5,1 triệu
đồng so với năm 2005.
--GL!f1C=+/I;F;g+(<C=+!7
 Toàn tỉnh Hải Dương
Theo Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở, tại thời điểm điều tra
1/4/2009 tổng số nhân khẩu toàn tỉnh Hải Dương là 1.703.492 người, chiếm
2% dân số cả nước ( dân số cả nước: 85.798.573 người). Trong đó nam
chiếm 48,9%, nữ chiếm 51,1%, nhân khẩu thnàh thị chiếm 19,1%, nhân
khẩu nông thôn chiếm 80,9%.
Như vậy, sau 10 năm (1999 - 2009) dân số tỉnh Hải Dương tăng thêm
52.686 người, bình quân mỗi năm tăng 0,3%, tỷ lệ tăng thấp hơn so với cả
nước và vùng đồng bằng Sông Hồng và giảm mạnh so với thời k‰ 10 năm
trước. So với kết quả tổng điều tra 1/4/1999, dân số của các huyện, thành
phố trong tỉnh biến động rất khác nhau. Có 5 huyện, thành phố dân số tăng,
tăng nhiều nhất là TP Hải Dương, bình quân tăng 5,3%/năm. Mật độ dân số
chung toàn tỉnh là 1.029 người/ 1 km2. Tỷ số giới tính của dân số tỉnh Hải
Dương là 95,8 nam/100 nữ, thấp hơn của cả nước (98,1 nam/100 nữ). Cũng

qua điều tra đã cho thấy trên địa bàn tỉnh hiện có 130 cụ thọ 100 tuổi trở lên,
chiếm 4,8% số các cụ thọ 100 tuổi trở lên của cả nước), tăng 5 lần so với
năm 1999, trong đó có 13 cụ ông và 117 cụ bà.
Như vậy Hải Dương là tỉnh đông dân thứ 11/63 tỉnh thành trong cả
nước và đứng thứ 5/11 tỉnh thành trong vùng đồng bằng Sông Hồng và là
tỉnh thuộc nhóm tỉnh có tỷ số giới tính khi sinh cao trong cả nước.
Bảng 3: Tăng trưởng dân số tỉnh Hải Dương qua các năm.
Năm Năm
2000
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Dân số
(người)
911129 1046093 1056001 1072724 1075944 1081563
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 20
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường
Hình 3: Biểu đồ biểu diễn sự tăng trưởng dân số qua các năm của tỉnh Hải
Dương.
 Huyện Thanh Miện.
Dân số hơn 122813 người (theo điều tra dân số năm 2009).Trong đó:

Mật độ dân số trung bình: 1003 người/km² ( Nam: 60429 người; Nữ: 62384
người. Số dân đang trong độ tuổi lao động : 76925 ( người)
Năm Năm 2000 Năm 2005 Năm 2009
Số dân ( nguời) 70245 78728 76925
Bảng 4: Tăng trưởng dân số huyện Thanh Miện qua các năm 2000,
năm 2005, năm 2009.
.
Hình 4 : Biểu đồ biểu diễn sự tăng trưởng dân số của huyện Thanh Miện
qua các năm 2000,2005,2009
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 21
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường
Sức ép từ tăng trưởng dân số tới môi trường: Sức ép lớn tới tài nguyên
thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quá mức các nguồn tài
nguyên phuc vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản
xuất công nghiệp v.v Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự
phân huỷ của môi trường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp. Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các
thành phố lớn - siêu đô thị làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị
suy thoái nghiêm trọng. Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không
đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư. Ô nhiễm môi trường không khí, nước
tăng lên. Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngày càng
khó khăn. Lượng chất thải rắn đô thị phát sinh ngày càng lớn gây khó khăn
cho việc chôn lấp và xử lý.
-5i+8+82#N1cE=_CS+8;F+h+837j+8
 Toàn tỉnh Hải Dương:
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 6 năm 2011 giảm 8,4% so với
tháng trước và tăng 4,0% so với cùng k‰ năm trước.
Tháng 6 năm 2011, sản xuất công nghiệp tỉnh Hải Dương gặp nhiều

khó khăn, giá cả một số mặt hàng là nguyên vật liệu đầu vào của sản xuất
tuy đã dần ổn định sau những đợt tăng cao, tuy vậy, vẫn còn tác động không
nhỏ tới tình hình sản xuất trong ngành công nghiệp.
Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp khai thác mỏ giảm 21,4% so với
tháng trước và giảm 9,8% so với cùng k‰ năm trước. Nguyên nhân vật liệu
đầu vào của ngành sản xuất này tăng cao như xăng, dầu và cắt giảm đầu tư
ở nhiều công trình lớn chi phối đến sản lượng ngành công nghiệp khai thác.
Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp chế biến tăng 3,5 so với tháng trước
và tăng 20,7% so với cùng k‰ năm trước. Giữ được mức tăng cao này
nguyên nhân chủ yếu là do tăng về số lượng cơ sở sản xuất trong ngành công
nghiệp chế biến và một số sản phẩm mới được đưa vào sản xuất tăng cao so
với cùng k‰ năm trước.
Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp sản xuất và phân phối điện, ga nước
giảm 27,4% so với tháng trước và giảm 22,6% so với cùng k‰ năm trước,
chủ yếu do sản lượng điện sản xuất giảm.
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 22
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường
Chỉ số sản xuất công nghiệp tỉnh Hải Dương 6 tháng năm 2011 so với
cùng k‰ năm trước tăng 9,1%; trong đó, mức tăng, giảm không đều ở các
ngành sản xuất, công nghiệp khai thác mỏ giảm 5,2%; công nghiệp chế biến
tăng 18,1%; công nghiệp sản xuất, tập trung và phân phối điện, ga nước giảm
5,1%.
Một số sản phẩm chủ yếu có mức tăng, giảm nhiều so với cùng k‰ năm
trước như: Áo khoác và Jắc két cho người lớn tăng 17,9%; Quần áo mặc
thường cho người lớn tăng 93,2%; Quần áo thể thao cho người lớn tăng
57,2%; Quần áo bảo hộ lao động tăng 61,5%; Giầy thể thao tăng 20,8%; Bộ
dây dẫn điện dùng cho xe ô tô tăng 16,4%; Vi mạch điện tử tăng 55%; Điện
thoại cố định tăng 23,4%; Máy Fax tăng 64,6%; Nước thương phẩm tăng

15,0% Đá các loại giảm 13,9%; Bia đóng chai giảm 25,5%; Áo khoác và
áo jắc két cho trẻ em giảm 40,2%; Quần áo mặc thường trẻ em giảm 65,5%;
Máy khâu các loại giảm 44,8%; Điện sản xuất giảm 8,5%
GTSX công nghiệp trên địa bàn 6 tháng năm 2011, ước đạt 12.073 tỷ
đồng (giá so sánh 1994), tăng 15,9% so với cùng k‰ năm 2010; trong đó,
khu vực doanh nghiệp Nhà nước giảm 0,1%; khu vực ngoài Nhà nước tăng
34,6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 19,0%.
Hình 5: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hải Dương
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 23
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường
 Huyện Thanh Miện:
Là một huyện thuần nông, hiện nay vấn đề phát triển công nghiệp và
tiểu thủ công nghiệp của huyện Thanh Miện mới bắt đầu được quan tâm thu
hút đầu tư và phát triển.
Công nghiệp: Số cơ sở sản xuất công nghiệp: 2379 cơ sở.
Số lao động công nghiệp: 6908 người.
Hình 6: cơ sở sản xuất công nghiệp và số lao động tương ứng của huyện
Thanh Miện qua các năm 2000,2005,2009.
( Nguồn: Số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2009)
Nhận xét: Nền công nghiệp huyện Thanh Miện có sự tăng trưởng rõ rệt
qua từng năm, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người dân. Tuy nhiên,
cũng đóng góp không nhỏ vào việc tăng cao vấn đề ô nhiễm môi trường.
Các ngành công nghiệp chính: - Xay xát lương thực: 91 nghìn tấn.
- Sản xuất gạch: 56 triệu viên.
Với lượng đất sét để làm vật liệu gạch nung phân bố trên diện tích nhỏ
ở các xã: Hồng Quang, Đoàn Kết, Ngũ Hùng, Tiền Phong và công nghệ
nung khá tiên tiến, ngành công nghiệp gạch nung tại huyện Thanh Miện
đang trên đà phát triển với sản lượng gạch mỗi năm đêu tăng cao.

SVTH: Vũ Thị Sen Trang 24
Lớp : MTK7.1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khoa CN Hóa học & Môi trường
Năm 2000 2005 2009
số lượng
(1000 viên)
160701 38357 37620
Bảng 5: Sản lượng gạch của huyện Thanh Miện qua các năm 2000,
năm 2005, năm 2009
Hình 7: Biểu đồ biểu diễn sản lượng gạch qua các năm của huyện Thanh
Miện
+ Sản xuất vôi: 20 nghìn tấn.
+ Sản xuất bánh đa: 2793 tấn.
+ Cát, sỏi: 104 nghìn m
3
.
- Các khu công nghiệp:
• Khu công nghiệp Hùng Thắng.
• Khu công nghiệp Lam Sơn.
- Tác động của phát triển công nghiệp tới môi trường:
Ô nhiễm nước mặt, nước ngầm do hoạt động sản xuất công nghiệp -
tiểu thủ công nghiệp không qua xử lý vào môi trường.
SVTH: Vũ Thị Sen Trang 25
Lớp : MTK7.1

×