Tải bản đầy đủ (.pdf) (290 trang)

Nghiên cứu xây dựng các phương pháp đánh giá nhanh chất lượng dược liệu và sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học từ một số cây cỏ nhằm tạo ra các sản phẩm có giá trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.8 MB, 290 trang )


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN









BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI HTQT CẤP NHÀ NƯỚC
THỰC HIỆN THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ



NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
NHANH CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU VÀ SÀNG LỌC
CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ THẢO DƯỢC
NHẰM TẠO RA CÁC SẢN PHẨM CÓ GIÁ TRỊ



CHỦ NHIỆM ĐỀ ÁN: GS.TS. CHÂU VĂN MINH
PGS. TS. PHẠM QUỐC LONG












7793
08/03/2010



HÀ NỘI – 2010

Bộ khoa học và công nghệ
Viện khoa học và công nghệ
việt nam
Viện hoá học các hợp chất
thiên nhiên


Nhiệm vụ Hợp tác quốc tế
theo nghị định th việt nam-bỉ



báo cáo tổng hợp
kết quả khoa học nhiệm vụ

Nghiên cứu xây dựng các ph ơng pháp đánh gía
nhanh chất l ợng d ợc liệu và sàng lọc các chất

có hoạt tính sinh học từ thảo d ợc nhằm tạo ra
các sản phẩm có giá trị


cơ quan chủ trì: viện hoá học các hợp chất thiên nhiên
viện khoa học và công nghệ việt nam
chủ nhiệm nhiệm vụ: GS.TS châu văn minh
pgs.ts phạm quốc long







Hà nội-3/2010
Bộ khoa học và công nghệ
Viện khoa học và công nghệ
việt nam
Viện hoá học các hợp chất
thiên nhiên


Nhiệm vụ Hợp tác quốc tế
theo nghị định th việt nam-bỉ



báo cáo tổng hợp
kết quả khoa học nhiệm vụ


Nghiên cứu xây dựng các ph ơng pháp đánh gía
nhanh chất l ợng d ợc liệu và sàng lọc các chất
có hoạt tính sinh học từ thảo d ợc nhằm tạo ra
các sản phẩm có giá trị

chủ nhiệm nhiệm vụ





GS.TS châu văn minh
cơ quan chủ trì nhiệm vụ


Bộ khoa học và công nghệ









Hà nội-3/2010
VIN HểA HC
CC HP CHT THIấN NHIấN



CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM
c lp - T do - Hnh phỳc
H Ni, ngy 14 thỏng 12 nm 2009.
BO CO THNG Kấ
KT QU THC HIN NHIM V HP TC QUC T
I. THễNG TIN CHUNG
1. Tờn nhim v: Nghiờn cu xõy dng cỏc phng phỏp ỏnh giỏ nhanh cht lng
dc liu v sng lc cỏc cht cú hot tớnh sinh hc t mt s cõy c nhm to ra cỏc
sn phm cú giỏ tr.
Thuc: Nhim v Hp tỏc Quc t theo Ngh nh th Vit Nam-B giai on
2007-2009.
2. Ch nhim nhim v:
Phớa Vit Nam:
1. GS TS Châu Văn Minh, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Địa chỉ: 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tel: 84 4 8363375; Fax: 84 4 8345390; Email:

2. PGS.TS Phạm Quốc Long, Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên
18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tel: 84 4 7562378; Fax: 84 4 8345390; email:
Phớa B:
1. GS Yvan Vander Heyden, Tr ờng Đại học Tổng hợp Brussel (VUB)
Địa chỉ: Laarbeeklaan, 103 B-1090 Brussels, Belgium
Tel: 32 2 4774734; Fax: 32 2 4774435; Email:
2. GS Joelle Quetin-Leclercq, Tr ờng Đại học Tổng hợp Louvain
Địa chỉ: Avenue E. Mounier, 72 B-1200 Brussels, Belgium
Tel: 32 2 764 7254, Fax: 32 2 764 7253, Email:
3. T chc ch trỡ ti/d ỏn:
Tờn t chc ch trỡ ti: Vin Húa hc cỏc Hp cht thiờn nhiờn

in thoi: 0438360830 ; Fax: 84 4 8345390; email:
a ch: 18- Hong Quc Vit, Cu Giy, H Ni
H v tờn th trng t chc: PGS. TS Phm Quc Long
S ti khon: 931.01.016
Ngõn hng: Kho bc Cu Giy, H Ni
Tờn c quan ch qun ti: Vin Khoa hc v Cụng ngh Vit Nam
II. TèNH HèNH THC HIN
1. Thi gian thc hin nhim v:
- Theo Hp ng ó ký kt: 31 thỏng t ngy 1 thỏng 6/ nm 2007 n ngy
31 thỏng 12 nm 2009
- Thc t thc hin: t thỏng 6/ nm 2007 n thỏng 12 nm 2009
2. Kinh phớ v s dng kinh phớ: 1.450 tr.
3. Cỏc vn bn hnh chớnh trong quỏ trỡnh thc hin ti/d ỏn:
S
TT
S, thi gian ban hnh
vn bn
Tờn vn bn
1 Q s 823/Q-BKH CN ngy
22/5/2007
Phờ duyt cỏc nhim v hp tỏc Quc t v khoa
hc v cụng ngh theo Ngh nh th bt u thc
hin t nm 2007
2 Hp ng 34/2007/H-NT
ngy 7 thỏng 11 nm 2007
Hp ng thc hin nhim v Nghiờn cu xõy
dng cỏc phng phỏp ỏnh giỏ nhanh cht lng
dc liu v sng lc cỏc cht cú hot tớnh sinh
hc t mt s cõy c nhm to ra cỏc sn phm cú
giỏ tr

5. Cỏ nhõn tham gia thc hin nhim v:
a. Thnh viờn chớnh
Stt

Họ và tên Cơ quan công tác
1 GS.TS Châu Văn Minh Viện Hoá học các Hóa học các Hợp chất thiên nhiên
2 PGS.TS Phan Văn Kiệm Viện Hoá học các Hóa học các Hợp chất thiên nhiên
3 PGS.TS Phạm Quốc Long
Viện Hoá học các Hóa học các Hợp chất thiên nhiên
4 PGS.TS Lê Mai H ơng
Viện Hoá học các Hóa học các Hợp chất thiên nhiên
5 TS Nguyễn Hoài Nam
Viện Hoá học các Hóa học các Hợp chất thiên nhiên
6 NCS Nguyễn Hải Đăng
Viện Hoá học các Hóa học các Hợp chất thiên nhiên
7 NCS Nguyễn Xuân C ờng
Viện Hoá học các Hóa học các Hợp chất thiên nhiên
8 GS.TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn Đại học Khoa học tự nhiên
9 TS Ninh Khắc Bản Viện ST Và TNSV
10 NCS Nguyễn Thị Kim Thanh Đại học Khoa học tự nhiên
b. Cỏn b tham gia
Stt Họ và tên Cơ quan công tác
11 NCS Nguyễn Thị Hồng Vân Viện Hoá học các HCTN
12 ThS Đoàn Thái H ng Công ty D ợc Đông d ơng
13 TS Vũ Mạnh Hùng Học Viện Quân Y
14 TS Nguyễn Công Thực Viện Y học cổ truyền Quân đội
15 TS Lê Thị Ph ơng Quỳnh
Viện Hoá học các Hóa học các Hợp chất thiên nhiên
16 TS Nguyễn Tiến Đạt
Viện Hoá học các Hóa học các Hợp chất thiên nhiên

17 CN Trần Hồng Quang
Viện Hoá học các Hóa học các Hợp chất thiên nhiên
18 ThS Nguyễn Văn Thanh
Viện Hoá học các Hóa học các Hợp chất thiên nhiên
19 ThS NCS Nguyễn Thị Mai Đại học Giao thông Vận tải
20 ThS Phạm Hải Yến
Viện Hoá học các Hóa học các Hợp chất thiên nhiên
21 CN Nguyễn Ph ơng Thảo
Viện Hoá học các Hóa học các Hợp chất thiên nhiên
22 CN Đinh Thu Thủy
Viện Hoá học các Hóa học các Hợp chất thiên nhiên
23 CN Trần Hồng Hạnh
Viện Hoá học các Hóa học các Hợp chất thiên nhiên
24 NCS Đoàn Lan Ph ơng
Viện Hoá học các Hóa học các Hợp chất thiên nhiên


6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ
chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham
gia )
A Đoàn ra
1 Năm 2007:

Nội dung: Nghiên cứu sàng lọc
hoạt tính sinh học một số loài
thuộc chi Mallotus và một số loài
thực vật khác trong khuôn khổ dự
án
Thời gian: 06 tháng
Kinh phí: Theo thuyết minh
Tên tổ chức tiếp nhận: GS.TS
Joelle Quetin-Leclercq Tr êng
§¹i häc Tæng hîp Louvain
Tên cán bộ Việt Nam: NCS
Nguyễn Thị Hồng Vân
Năm 2007:
Nội dung: Nghiên cứu sàng lọc hoạt tính sinh
học một số loài thuộc chi Mallotus và một số loài
thực vật khác trong khuôn khổ dự án
Thời gian: 06 tháng (tháng 5 đến tháng 11 năm
2007)
Kinh phí: Theo thuyết minh
Tên tổ chức tiếp nhận: GS.TS Joelle Quetin-
Leclercq Tr êng §¹i häc Tæng hîp Louvain
Tên cán bộ Việt Nam: NCS Nguyễn Thị Hồng
Vân
2 Năm 2007:
Nội dung: Nghiên cứu phát triển
phương pháp dấu vân tay sắc ký
trong quản lý chất lượng các mẫu
thực vật được lựa chọn
Thời gian: 05 tháng
Kinh phí: Theo thuyết minh

Tên tổ chức tiếp nhận: GS Yvan
Vander Heyden, Tr êng §¹i häc
Tæng hîp Brussel (VUB)
Tên cán bộ Việt Nam: NCS
Nguyễn Hoài Nam
Năm 2007:
Nội dung: Nghiên cứu phát triển phương pháp
dấu vân tay sắc ký trong quản lý chất lượng các
mẫu thực vật được lựa chọn
Thời gian: 05 tháng (tháng 5 đến tháng 10 năm
2007)
Kinh phí: Theo thuyết minh
Tên tổ chức tiếp nhận: GS Yvan Vander
Heyden, Tr êng §¹i häc Tæng hîp Brussel
(VUB)
Tên cán bộ Việt Nam: NCS Nguyễn Hoài Nam
3 Năm 2008:
Nội dung: Nghiên cứu sàng lọc
hoạt tính sinh học một số loài
thuộc chi Mallotus và một số loài
thực vật khác
Thời gian: 03 tháng
Kinh phí: Theo thuyết minh
Tên tổ chức tiếp nhận: GS.TS
Joelle Quetin-Leclercq Tr êng
§¹i häc Tæng hîp Louvain
Tên cán bộ Việt Nam: Ths Trần
Hồng Quang
Năm 2008:
Nội dung: Nghiên cứu sàng lọc hoạt tính sinh

học một số loài thuộc chi Mallotus và một số loài
thực vật khác trong khuôn khổ dự án
Thời gian: 03 tháng (tháng 4 đến tháng 7 năm
2008)
Kinh phí: Theo thuyết minh
Tên tổ chức tiếp nhận: GS.TS Joelle Quetin-
Leclercq Tr êng §¹i häc Tæng hîp Louvain
Tên cán bộ Việt Nam: Ths Trần Hồng Quang
4 Năm 2008:
Nội dung: Nghiên cứu phát triển
phương pháp dấu vân tay sắc ký
trong quản lý chất lượng các mẫu
thực vật được lựa chọn
Năm 2008:
Nội dung: Nghiên cứu phát triển phương pháp
dấu vân tay sắc ký trong quản lý chất lượng các
mẫu thực vật được lựa chọn
Thời gian: 05 tháng (tháng 5 -10/2008)
Thời gian: 05 tháng
Kinh phí: Theo thuyết minh
Tên tổ chức tiếp nhận: GS Yvan
Vander Heyden, Tr êng §¹i häc
Tæng hîp Brussel (VUB)
Tên cán bộ Việt Nam: NCS
Đoàn Lan Phương
Kinh phí: Theo thuyết minh
Tên tổ chức tiếp nhận: GS Yvan Vander
Heyden, Tr êng §¹i häc Tæng hîp Brussel
(VUB)
Tên cán bộ Việt Nam: NCS Đoàn Lan Phương

B Đoàn vào
1 Năm 2008:
Nội dung: Chủ nhiệm nhiệm vụ
phía Bỉ đến thăm và làm việc với
chủ nhiệm dự án phía Việt Nam,
Thời gian: tháng 8 năm 2008,
Địa điểm: Viện Hóa học các
HCTN-Việt Nam,
Kinh phí: theo thỏa thuận giữa
hai chủ nhiệm,
Số đoàn: 01,
số lượng: GS.TS Yvan Vander
Heyden và GS.TS Joelle Quetin-
Leclercq
Năm 2008:
Nội dung: Chủ nhiệm nhiệm vụ phía Bỉ đến
thăm và làm việc với chủ nhiệm dự án phía Việt
Nam, Thời gian: 25 tháng 10 đến 30 tháng 10
năm 2008.
Địa điểm: Viện Hóa học các HCTN-Việt Nam,
Kinh phí: phía Bỉ tự túc vé và đi lại, phía Việt
Nam hỗ trợ ăn ở.
Số đoàn: 01, số lượng: 1-2 người
2 Năm 2009:
Nội dung: Chủ nhiệm nhiệm vụ
phía Việt Nam và Bỉ bàn bạc về
kết quả dự án và kế hoạch cho
giai đoạn 2
Thời gian: tháng 5 năm 2009,
Địa điểm: Viện Hóa học các

HCTN-Việt Nam.
Kinh phí: theo thỏa thuận giữa
hai chủ nhiệm,
Số đoàn: 01, số lượng: 1-2 người
Điều chỉnh nội dung đoàn vào do phía đối tác
thay đổi kế hoạch sang Việt Nam.
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm )
1 Nội dung: Hội nghị giữa các chủ
nhiệm đề tài về kế hoạch thực
hiện nhiệm vụ
Thời gian: 1/2007
Địa điểm: Bỉ
Thành viên: VUB, UCL, INPC
Nội dung: Hội nghị giữa các chủ nhiệm đề tài về
kế hoạch thực hiện nhiệm vụ
Thời gian: 9 / 01/ 2007
Địa điểm: Bỉ
Thành viên: VUB, UCL
2 Nội dung: Hội thảo khoa học giữa
các chủ nhiệm đề tài và các thành
viên về các kết quả nghiên cứu
năm 2007 và kế hoạch 2008
Thời gian: 9/2007

Địa điểm: Bỉ
Nội dung: Hội thảo khoa học giữa các chủ nhiệm
đề tài và các thành viên về các kết quả nghiên
cứu năm 2007 và kế hoạch 2008
Thời gian: 18/09/2007
Địa điểm: Bỉ
Thành viên: VUB (GS Yvan), UCL (GS Joelle),
Thnh viờn: VUB, UCL, INPC INPC (NCS Nguyn Hoi Nam, NCS Nguyn
Th Hng Võn)
3
Ni dung: Hi tho khoa hc gia
cỏc ch nhim ti v cỏc thnh
viờn v k hoch nghiờn cu tip
theo nm 2008 v kt qu t
c 6 thỏng u nm 2008
Thi gian: 4/2008
a im: B
Thnh viờn: VUB, UCL, INPC
Ni dung: Hi tho khoa hc gia cỏc ch nhim
ti v cỏc thnh viờn v k hoch nghiờn cu
tip theo nm 2008 v kt qu t c 6 thỏng
u nm 2008
Thi gian: 21/5/2008
a im: B
Thnh viờn: VUB (GS Yvan), UCL (GS Joelle),
INPC (ThS Trn H. Quang, on Lan Phng)
4
Ni dung: Hi tho khoa hc gia
cỏc ch nhim ti v cỏc thnh
viờn v k hoch nghiờn cu v

kt qu t c gia hai i tỏc
Thi gian: 8/2008
a im: B
Thnh viờn: VUB, UCL, INPC
Ni dung: Hi tho khoa hc gia cỏc ch nhim
ti v cỏc thnh viờn v k hoch nghiờn cu
tip theo nm 2008 v kt qu t c 6 thỏng
u nm 2008
Thi gian: 26/10 n 27/10/2008
a im: Vin HCTN, Vit Nam
Thnh viờn: VUB (GS Yvan), UCL (GS Joelle),
INPC (GS.TS Chõu Vn Minh v cng s)
5
Ni dung: Hi tho khoa hc tng
kt kt qu thc hin nhim v
Thi gian: 11/2009
a im: Vit Nam
Thnh viờn: Phớa Vit Nam
Ni dung: Hi tho khoa hc tng kt kt qu
thc hin nhim v
Thi gian: 12/11/2009
a im: Vit Nam
Ch trỡ hi tho GS.TS Chõu Vn Minh.
8. Túm tt cỏc ni dung, cụng vic ch yu:
(Nờu ti mc 15 ca thuyt minh, khụng bao gm: Hi tho khoa hc, iu tra kho sỏt trong
nc v nc ngoi)
Thi gian
S
TT
Cỏc ni dung, cụng vic

ch yu
(Cỏc mc ỏnh giỏ ch yu)
Theo k
hoch
Thc t
t c
Ngi,
c quan
thc hin
1
Tổng quan tài liệu:
Tập hợp các tài liệu trong và ngoài
n ớc có liên quan đến chi Ba bét
9/2006
-
2/2007
2/2007 GS.TS Chõu Vn
Minh, PGS.TS Phạm
Quốc Long, NCS
Nguyn Hi ng
Vin Húa HCTN
2
Thu thập mẫu, tạo tiêu bản, xác
định tên loài, phân bố, phục vụ
cho cơ sở dữ liệu.
2/2007
8/2007
4/2007 GS.TS Nguyn Ngha
Thỡn v cs, i hc
KHTN, Vin HCTN

3
Tạo chiết phẩm thô và các phân
đoạn dịch chiết thích hợp
08/2007
12/2007
7/2007 ThS Nguyn Xuõn
Cng, Vin HCTN
4
Sàng lọc hoạt tính sinh học
- Hoạt tính chống ôxy hoá
- Hoạt tính gây độc tế bào
-Hoạt tính kháng sinh của dịch
chiết tổng và các dịch chiết
10/2007
-
3/2008
12/2007 TS Lờ Mai Hng v
cs, Vin HCTN
GS Joelle Quetin-
Leclercq, Trng i
hc Louvain, B
5
Nghiên cứu hóa học theo định
03/3008 GS.TS Chõu Vn Minh
h ớng HTSH để chiết xuất các hoạt
chất, xác định cấu trúc hoá học các
hoạt chất. Đánh giá hoạt tính sinh
học của các hợp chất phân lập đ ợc
(cho 6 loài thực đ ợc lựa chọn)
-

03/2009

03/2009
v cng s, Vin
HCTN
GS Joelle Quetin-
Leclercq (UCL, B)
6
Nghiên cứu phát triển ph ơng pháp
dấu vân tay sắc ký trong quản lý
chất l ợng các mẫu thực vật đ ợc
chọn
12/2007
-
3/2009

3/2009
GS.TS Chõu Vn Minh
v cng s, Vin
HCTN
GS Yvan Vander
Heyden, i hc VUB,
B
7
Phân lập l ợng đủ lớn các chế
phẩm cho các nghiên cứu d ợc lý
12/2007
03/2009
03/2009 PGS.TS Phan Vn
Kim v cng s, Vin

Húa hc cỏc HCTN
8
Báo cáo tổng kết khoa học
9/2009
12/2009
12/2009 GS.TS Chõu Vn Minh
v cng s
Vin Húa HCTN
III. SN PHM KH&CN CA TI, D N
1. Sn phm KH&CN ó to ra:
a) Sn phm Dng I:
S
TT
Tờn sn phm v ch tiờu
cht lng ch yu
n
v o
S lng
Theo k
hoch
Thc t
t c
1 Mu: Mu thc vt thu thp
trong khuụn kh ti Mu
Khụng
ng ký s
lng
Khụng ng
ký s lng
78

2
Sn phm: Sn phm thc
phm chc nng viờn nang
Mallotus
viờn 10000 10000 10000
3 Vt liu: Cỏc hot cht sch
phõn lp v xỏc nh cu trỳc
trong khuụn kh ti
cht
Khụng
ng ký s
lng
Khụng ng
ký s lng
48
b) Sn phm Dng II:
Yờu cu khoa hc
cn t

S
TT
Tờn sn phm

Theo k
hoch
Thc t
t c
Ghi chỳ

1 Phng phỏp: Phng phỏp

sc ký vt (fingerprint) trong
xỏc nh cht lng dc liu
01 01
s
lng
2 Tiờu chun: Tiờu chun
VSAT thc phm chc nng
01 01
s
lng
3 Quy trỡnh: Quy trỡnh tỏch
chit, tinh ch v phõn lp cỏc
cht cú HTSH t cõy thuc
06 07
Vt s
lng
c) Sản phẩm Dạng III và IV
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)

1 Bài báo: Công trình khoa học
đăng ở tạp chí trong và ngoài
nước
10 14
Tạp chí quốc tế: 07
Tạp chí trong nước: 07

2 Sách chuyên khảo: Chi
Mallotus, hóa học, hoạt tính
sinh học và sắc ký fingerprint
01 01
In 250 cuốn, số đăng ký
830-2009/CXB/033-
03/KHTNCN, Nhà xuất
bản KHTN&CN
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết thúc)
1 Thạc sỹ 01 01
Bảo vệ năm 2008


2 Tiến sỹ 01 03
02 đã bảo vệ cấp NN 2009.
01 sẽ bảo vệ năm 2010

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết thúc)
1
Sản phẩm đăng ký sở hữu
trí tuệ: Hợp chất axít 3,5
dihydroxy-4-methoxy-2-C-
beta-D-glucopyranosyl-
benzoic và phương pháp
chiết hợp chất này từ cây ba
bét lùn (Mallotus nanus)
01 01
Quyết định chấp nhận
đơn hợp lệ số
3217/QĐ-SHTT ngày
2 tháng 2 năm 2009,

Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ
KH và CN Việt Nam
2. Đánh giá về hiệu quả do nhiệm vụ mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
- Đã tranh thủ tiếp cận thông tin, bí quyết công nghệ và trang thiết bị tiến tiến
trong lĩnh vực đánh giá chất lượng dược liệu của phía đối tác Bỉ. Qua đó đã góp phần
hỗ trợ các nhà khoa học trong nước tiếp cận nhanh với các nghiên cứu khoa học mà
phía đối tác đang thực hiện, phục vụ phát triển và nâng cao năng lực nghiên cứu trong
lĩnh vực đánh giá chất lượng dược liệu.
- Đã phát hiện được những chất có hoạt tính sinh học thú vị và đã thực hiện
được những đánh giá về hoạt tính, phân tích các mẫu phức tạp mà trong nước chưa
thực hiện được. Qua đó góp phần nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ khoa học và công
nghệ của Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
- Góp phần mở rộng giao lưu và hội nhập quốc tế của cộng đồng khoa học và
công nghệ Việt Nam, tham gia Nhiệm vụ nghị định thư với tư cách là một bộ phận
quan trọng trong hoạt động đối ngoại của đất nước
- Góp phần tạo ra những sản phẩm có giá trị dược dụng phục vụ chương trình
chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)


Danh mục chữ viết tắt

MS Phổ khối l ợng
Mass Spectroscopy

ESI-MS Electrospray Ionization Mass Spectrometry
HR-FAB-MS Phổ khối l ợng phân giải cao bắn phá nguyên tử nhanh
High Resolution Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry
FT-ICR-MS Fourier Transform Ion Cyclotron Resonance Mass Spectrometry
13
C-NMR Phổ cộng h ởng từ hạt nhân cacbon 13
Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy
1
H-NMR Phổ cộng h ởng từ hạt nhân proton
Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy
DEPT Distoritionless Enhancement by Polarization Transfer
2D-NMR Phổ cộng h ởng từ hạt nhân hai chiều
Two Dimensional Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy
HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence
HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivity
IR Phổ hồng ngoại - Infrared Spectroscopy
NOESY Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy
[]
D
Độ quay cực - Specific Optical Rotation
mp. Điểm chảy - Melting Point
HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao
High Performance Liquid Chromatography
TLC Sắc ký lớp mỏng - Thin Layer Chromatography
CC Sắc ký cột - Column Chromatography
Rha Rhamnose
Glc Glucose
Ac Nhóm axetyl
Me Nhóm metyl
MeOH Metanol

EtOAc Etyl Axetat
DMSO Dimetyl Sulfoxit
IC
50
Nồng độ ức chế 50% - 50% Inhibition Concentration

Mục lục
Mở đầu 1
Phần I: Tổng quan, mô hình và ph ơng pháp nghiên cứu 3
Ch ơng I. Tổng quan về nghiên cứu và đánh giá chất l ợng d ợc liệu 3
I.1. Tổng quan về nghiên cứu và đánh giá chất l ợng d ợc liệu trên thế giới.
3
I.2. Tổng quan hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài Mallotus trên
thế giới
5
I.3. Tổng quan về nghiên cứu và đánh giá chất l ợng d ợc liệu ở Việt Nam. 25
I.4. Một số ứng dụng của ph ơng pháp sắc ký fingerprint trong đánh giá
chất l ợng d ợc liệu
28
Ch ơng II. Mô hình nghiên cứu và ph ơng pháp nghiên cứu 34
II.1. Mô hình nghiên cứu. 34
II.2. Ph ơng pháp nghiên cứu. 34
II.2.1. Ph ơng pháp thu thập mẫu và giám định tên phân loại 34
II.2.2. Ph ơng pháp xử lý mẫu, tạo dịch chiết và sàng lọc hoạt tính sinh
học.
35
II.2.3. Ph ơng pháp phân lập và xác định cấu trúc hoá học 36
II.2.4.Ph ơng pháp nghiên cứu về an toàn chế phẩm. 42
II.2.5. Ph ơng pháp Fingerprint trong kiểm soát chất l ợng d ợc liệu. 43
Phần II: Kết quả nghiên cứu 63

Ch ơng III. Kết quả thu thập mẫu, tạo dịch chiết và xây dựng cơ sở dữ liệu 63
Ch ơng IV. Kết quả sàng lọc hoạt tính sinh học 81
Ch ơng V. Kết quả nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học một số loài
Mallotus của Việt Nam.
92
Ch ơng VI. Kết quả nghiên cứu tạo sản phẩm thực phẩm chức năng 232
VI.1. Tạo sản phẩm thực phẩm chức năng viên nang Mallotus 232
VI.2. Kết quả ứng dụng ph ơng pháp fingerprint trong đánh giá chất l ợng
viên nang Mallotus
236
VI.3. Xây dựng ph ơng pháp fingerprint trong đánh giá chất l ợng d ợc
liệu Mallotus ở Việt Nam
238
Phần III: Kết luận và đánh giá chung 262
DANH Mục các sản phẩm đã hòan thành và đánh giá 264
Tài liệu tham khảo 268
Phụ lục danh mục các sản phẩm 278


1
Mở đầu

Thảo d ợc th ờng có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là các khu vực
nhiệt đới. Thảo d ợc hiện đang đóng vai trò quan trọng trong các liệu pháp chữa
bệnh bằng y học cổ truyền tại các n ớc ph ơng Đông. Thảo d ợc không những
mang đến các nguồn lợi về d ợc học cho cộng đồng dân c sinh sống tại những nơi
có thảo d ợc mà còn đóng góp vào các liệu pháp chữa bệnh cho cộng đồng ở những
khu vực khác. Hơn thế nữa, trong y học hiện đại ng ời ta còn sử dụng thảo d ợc
trong những liệu pháp trị bệnh trực tiếp theo những liệu pháp của y học cổ truyền,
trong việc làm nguyên liệu cơ sở cho các quá trình tổng hợp hoặc bán tổng hợp các

loại d ợc phẩm phức tạp, các hợp chất phân lập đ ợc từ thảo d ợc còn đ ợc sử dụng
làm chất khơi mào trong tổng hợp các hợp chất mới có ý nghĩa cao trong y học và
cuối cùng thảo d ợc có thể đ ợc sử dụng nh các chỉ thị trong phân loại thực vật để
giúp sự nghiên cứu quá trình hình thành các hợp chất mới.
Trong nhiều năm gần đây, thảo d ợc đã thu hút nhiều sự quan tâm của các
nhà d ợc học và y học của ph ơng tây. Bởi vì các tác dụng d ợc lý cao, khả năng
gây độc thấp và rất ít các biến chứng phụ so với tây d ợc.
Theo những đánh giá của tổ chức y tế thế giới WHO, cho đến này có khoảng
80% dân số trên thế giới thực sự tin vào liệu pháp chữa bệnh bằng y học cổ truyền.
Trong đó một phần lớn của liệu pháp chữa bệnh bằng y học cổ truyền liên quan đến
việc sử dụng các thảo d ợc hoặc các thành phần hoạt tính của thảo d ợc. Cũng theo
đánh giá trên có khoảng 25% đơn thuốc tại Mỹ (Tính từ năm 1959 đến 1980) có đề
cập đến các thảo d ợc hoặc các thành phần chính đ ợc chiết xuất từ thảo d ợc.
Riêng năm 1980 ng ời tiêu dùng tại Mỹ đã chi 8 tỉ đô la để tiêu thụ các sản phẩm có
nguồn gốc từ thảo d ợc. Các nghiên cứu trên toàn thế giới của tổ chức y tế thế giới
cũng khẳng định tầm quan trọng của thảo d ợc. Tuy nhiên, sự giáo dục, đào tạo và
nghiên cứu một cách bài bản trong lĩnh vực y học cổ truyền ch a thực sự đạt đ ợc
những chuẩn mực nh tây d ợc. Ngay cả cách đánh giá định tính và định l ợng về
mức độ an toàn và hiệu lực của y học truyền thống còn rất thiếu hụt và ch a đạt
đ ợc những tiêu chí cần thiết để giúp cho việc sử dụng y học cổ truyền rộng khắp
trên phạm vi toàn thế giới nh tây d ợc.
Lý do cho sự thiếu hụt trên một phần là do các chính sách chăm sóc sức khoẻ
cộng đồng và phổ biến kiến thức y học cổ truyền, phần còn lại là do sự thiếu hụt
trong việc xây dựng các ph ơng pháp đánh giá y học cổ truyền một cách có bài bản.
Khác hẳn so với tây d ợc, thảo d ợc và các sản phẩm từ thảo d ợc th ờng tồn tại rất
nhiều các thành phần hoá học phức tạp. T ơng tác giữa các thành phần phức tạp này
có thể là một phần của liệu pháp chữa bệnh bằng y học cổ truyền và cũng chính các
thành phần này cũng gây rất nhiều khó khăn trong việc xác định thành phần nào có
tác dụng chính trong các liệu pháp chữa bệnh. Nh vậy, nghiên cứu càng nhiều các
2

thành phần có mặt trong thảo d ợc sẽ góp phần đ a thảo d ợc tiến gần những tiêu
chí cần thiết để có thể giúp cho việc sử dụng y học cổ truyền rộng hơn.
Ngày này có rất nhiều ph ơng pháp và công cụ để nghiên cứu các thành phần
hoá học có mặt trong thảo d ợc để đánh giá chất l ợng thảo d ợc. Ví dụ nh
ph ơng pháp phân lập và xác định cấu trúc hoá học thông th ờng, ph ơng pháp này
có thể phát hiện và phân lập đ ợc một số hợp chất trong thảo d ợc. Tuy nhiên trong
thảo d ợc tồn tại rất nhiều hợp chất, nhiều hợp chất chỉ tồn tại với hàm l ợng rất
thấp, đôi khi không bền, dạng đồng phân, dễ bị phân huỷ ngay khi đ ợc phân lập.
Do đó việc sử dụng ph ơng pháp phân lập thông th ờng gặp rất nhiều khó khăn
trong việc đánh giá chất l ợng của thảo d ợc. Trong điều kiện đó, một ph ơng pháp
đang đ ợc phát triển và ứng dụng đó là ph ơng pháp dấu vân tay sắc ký, ph ơng
pháp này đ ợc ứng dụng trong việc đánh giá, kiểm soát chất l ợng d ợc liệu.
Báo cáo tổng hợp này đề cập đến:
- Một số kết quả nghiên cứu về hoá học và hoạt tính sinh học của một số loài
d ợc liệu ở Việt Nam
- Mô hình, ph ơng pháp dấu vân tay sắc ký và cách thực hiện ph ơng pháp
dấu vân tay sắc ký trong ứng dụng b ớc đầu khảo sát nguyên liệu loài thảo d ợc
Mallotus của Việt nam
- Kết quả ứng dụng ph ơng pháp dấu vân tay sắc ký trong việc đánh giá chất
l ợng của chế phẩm thực phẩm chức năng viên nang Mallotus, một sản phẩm ứng
dụng của đề tài trong lĩnh vực thực phẩm chức năng.
3
Phần I: Tổng quan, mô hình và ph ơng pháp nghiên cứu
Ch ơng I. Tổng quan về nghiên cứu và đánh giá chất l ợng d ợc
liệu
I.1. Tổng quan về nghiên cứu và đánh giá d ợc liệu trên thế giới.
Theo tổ chức y tế thế giới WHO, có 80% dân số thế giới nằm ở khu vực các
n ớc đang phát triển và 80% dân số ở các n ớc đang phát triển sử dụng thảo d ợc
nh một lựa chọn hàng đầu trong điều trị và chăm sóc sức khoẻ. Theo dự đoán, dân
số thế giới sẽ đạt 10 tỷ ng ời vào nửa cuối thế kỷ 21. Với sự gia tăng dân số khổng

lồ, nhu cầu sử dụng hiệu quả các ph ơng pháp chăm sóc sức khỏe cộng đồng ngày
càng là một thách thức lớn đối với nhân loại. Cùng với sự cạn kiệt của các nhiên liệu
tự nhiên nh than đá, dầu mỏ, việc sử dụng các d ợc phẩm tổng hợp cũng sẽ gặp rất
nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, việc phát sinh các loại bệnh mới cũng nh sự kháng
thuốc của các nhân tố viêm nhiễm cũng là một thách thức lớn cần giải quyết. H ớng
đi phù hợp giải quyết các vấn đề trên có lẽ là phát triển các d ợc phẩm mới có
nguồn gốc thực - động vật phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe và kéo dài tuổi thọ
con ng ời.
Ng ợc dòng lịch sử cho thấy cha ông ta đã sử dụng thực vật nh là nguồn
d ợc liệu chủ yếu trong phòng chữa bệnh. Đến khoảng giữa thế kỷ 19, có ít nhất
80% các loại thuốc đều có nguồn gốc từ thảo d ợc. Sau đó, cuộc cách mạng công
nghiệp đã dẫn đến sự thống trị của các thuốc tổng hợp, tuy vậy, thảo d ợc vẫn tìm
đ ợc chỗ đứng của mình trong đời sống nhân dân. Thậm chí cho đến nay, thực vật
vẫn hầu nh là nguồn cung cấp chính trong phát triển các loại thuốc mới trên thế
giới. Các d ợc phẩm có nguồn gốc tự nhiên chiếm tới 50% tổng số d ợc phẩm đang
đ ợc sử dụng trong lâm sàng và 25% tổng số thuốc có nguồn gốc thực vật bậc cao.
Trong số 520 thuốc mới đ ợc công nhận trên thị tr ờng từ 1983 đến 1994, có tới
39% thuốc có nguồn gốc thiên nhiên, 60 80% thuốc kháng sinh, chống ung th
xuất phát từ sản phẩm tự nhiên. Trong số 20 thuốc bán chạy nhất trên thị tr ờng
thuốc năm 1999, có 9 sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên: simvastatin, lovastatin,
enalapril, pravastatin, atorvastatin, augmentin, ciprofloxaxin, clarithrommycin và
cyclosporin với doanh thu hàng năm lên đến 16 tỷ đô la. Ng ời ta cũng ớc tính
rằng doanh số thảo d ợc và các sản phẩm của nó đạt trên 100 tỷ đô la/năm.
Sau hàng thế kỷ sử dụng thảo d ợc dựa trên kinh nghiệm, những hoạt chất
đầu tiên đã đ ợc phân lập vào đầu thế kỷ 19 (morphine, strychnine, quinine) đánh
dấu b ớc chuyển mình trong việc sử dụng cây thuốc, mở ra một thời kỳ mới nghiên
cứu về cây thuốc trên thế giới. Tuy nhiên, sự quan tâm của thế giới đã chuyển sang
phát triển các d ợc phẩm có nguồn gốc tổng hợp hay từ các vi sinh vật sau những
năm 1945. Cho tới 2 thập kỷ gần đây, việc phát triển d ợc phẩm có nguồn gốc thực
vật lại tăng lên một cách đáng kể. Sự thiêu thụ thảo d ợc ở các n ớc ph ơng Tây

tăng gấp đôi trong thời kỳ này. Những công ty d ợc phẩm lớn đã cho thấy sự quan
4
tâm trở lại đối với việc nghiên cứu phát triển tìm kiếm các hoạt chất sinh học từ thảo
d ợc. Thảo d ợc ngày nay đ ợc sử dụng chủ yếu ở 2 dạng:
1. Trong hỗn hợp các thành phần khác nhau (hỗn hợp tinh dầu, dịch chiết,
dịch cô, ch ng cất)
2. Hoạt chất đơn lẻ: Các hoạt chất đơn lẻ đ ợc cho là các thành phần có hoạt
tính chính trong thảo d ợc, chúng thể hiện hoạt tính rất cao, đặc hiệu, yêu cầu liều
dùng và cách sử dụng chính xác. Ng ợc lại, việc sử dụng các dịch chiết, hỗn hợp
th ờng đ ợc áp dụng cho các thảo d ợc thể hiện d ợc tính thấp hoặc hoạt chất chủ
yếu của chúng ch a đ ợc phát hiện.
Việc phát triển các hoạt chất làm thuốc từ thực vật bậc cao hiện vẫn còn đ ợc
khai phá rộng rãi. Trong khoảng 250.000 500.000 loài thực vật trên thế giới, mới
có 1 2% là đ ợc nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học. Một trong những nỗ lực
lớn trong việc phát hiện các hoạt chất sinh học đã đ ợc thực hiên bởi Viện Nghiên
cứu Ung th Quốc gia Hoa kỳ. Trong khoảng thời gian từ 1957 cho tới nay, đã có
trên 35000 loài đ ợc thu thập từ khắp nơi trên thế giới để nghiên cứu hoạt tính
chống ung th . Trải qua thời kỳ nghiên cứu lâu dài nh vậy nh ng cho tới nay mới
có 5 hoạt chất đ ợc đ a vào thử nghiệm lâm sàng và ch a có một hoạt chất nào có
mặt trên thị tr ờng thuốc thông qua quá trình trên. Những loài này vẫn đ ợc coi là
ch a nghiên cứu đối với các hoạt tính khác. Quá trình phát hiện các hoạt chất hàng
đầu từ thực vật đến việc phát triển các d ợc chất đó là một quá trình lâu dài, gian
khổ, yêu cầu sự phối hợp chặt chẽ, liên ngành giữa các nhà khoa học nh thực vật
học, d ợc học cổ truyền, hóa học, d ợc học, độc tính học
Trong khoảng 20 năm gần đây, mới chỉ có vài thuốc mới có nguồn gốc từ
thiên nhiên đ ợc giới thiệu trên thị tr ờng. Điển hình nh Taxol, một ditecpen phân
lập từ cây thông (Taxus brevifolia Nutt.), là một chất chống ung th hiệu quả. Ngày
nay hoạt chất này đ ợc sản xuất dựa trên quá trình bán tổng hợp sử dụng nguyên
liệu là các tinh thể phân lập từ cây Thông đỏ Taxus baccata L. Ngoài ra, một số
thuốc chống ung th có nguồn gốc thực vật nh docetaxel hay camtothecin cũng là

các ví dụ đáng quan tâm. Artemisinin, một thuốc chống sốt rét mới đ ợc phát hiện
gần đây đã cho thấy hiệu quả của việc nghiên cứu phát hiện các nguồn d ợc liệu
thiên nhiên. Thực tế cho thấy việc nghiên cứu phát triển thuốc từ nguồn gốc thiên
nhiên có hiệu quả hơn rất nhiều so với các thuốc từ quá trình tổng hợp bởi vì các hợp
chất thiên nhiên có cấu trúc đa dạng và phức tạp hơn rất nhiều so với các chất tổng
hợp hiện nay. Thêm vào đó, các hoạt chất từ tự nhiên có phân tử khối nhỏ, phù hợp
với các hoạt động d ợc học, chúng sẽ dễ dàng hấp thu trong cơ thể. Ng ời ta tính
rằng tỷ lệ phát hiện thành công một d ợc phẩm có nguồn gốc thiên nhiên là 1/125
so với 1/10.000 đối với các d ợc phẩm có nguồn gốc tổng hợp. Ngày nay, ngày càng
có nhiều công nghệ mới với thiết bị hiện đại đ ợc ứng dụng trong nghiên cứu phát
triển các thuốc mới từ thảo d ợc. Các kỹ thuật hóa học tổ hợp (Combinatorial
5
Chemistry), sàng lọc hàng loạt (High Throughput Screening), các kỹ thuật phổ hiện
đại, các kỹ thuật sắc ký mới (HPLC, CE, HPTLC) và các kỹ thuật sắc ký phối hợp
(chromatography hyphenated tecniques) nh LC/MS, LC/MS/MS, LC/NMR hiện đã
trở thành các công cụ hàng ngày trong các phòng thí nghiệm phát triển thuốc trên
thế giới. Tuy nhiên, hiệu quả thu đ ợc lại ch a đ ợc nh mong muốn. Nh đã đề
cập ở trên, việc phát triển các thuốc mới vẫn ch a thu đ ợc những kết quả khả quan.
Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến những khó khăn trên?
Giá trị của hóa học tổ hợp và sàng lọc hàng loạt trong việc phát hiện tìm kiếm
thuốc hiện đang là một dấu hỏi lớn. Ví dụ hóa học tổ hợp có thể hữu dụng trong tìm
kiếm các hoạt chất nhanh chóng hơn, tuy vậy, chúng không thể phát hiện những
t ơng tác hỗn hợp của các thành phần khác có ảnh h ởng tới hoạt động của hoạt
chất chính đó. Nguyên nhân chủ yếu đó là những kỹ thuật này đ ợc áp dụng mà
thiếu sự hợp lý, hơn nữa sự sáng tạo, suy luận khoa học hầu nh không đ ợc xem
xét đến. Kết quả là việc phát triển thuốc đang ngày càng trở nên tốn kém và đòi hỏi
nỗ lực lâu dài (ng ời ta ớc tính phải tốn khoảng 600-800 triệu đô la để đ a một sản
phẩm thuốc từ phòng thí nghiệm ra thị tr ờng trong khoảng thời gian 5-7 năm).
Vì vậy, để quá trình tìm kiếm, phát triển thuốc từ nguồn d ợc liệu cần có
những b ớc tiếp cận đúng đắn, khoa học. Theo đó, việc hiểu rõ và sử dụng hiệu quả

sự đa dạng hóa học của các sản phẩm tự nhiên có lẽ là chìa khóa cho thành công. Sự
kết hợp giữa những hiểu biết về y học cổ truyền và áp dụng tiến bộ của khoa học sẽ
đem lại hiệu quả cao hơn cho quá trình trên. Thực tế đã chứng minh rằng các thuốc
có nguồn gốc thực vật trên thị tr ờng đều đ ợc phát hiện qua quá trình nghiên cứu
giá trị sử dụng của các cây thuốc trong y học dân tộc. Do đó, sự phối hợp giữa các
nhà thực vật học, d ợc học cổ truyền, hóa học và y học trong phát triển các d ợc
phẩm mới là h ớng đi tất yếu, đảm bảo cho sự phát triển thành công của lĩnh vực
nghiên cứu cây thuốc trong t ơng lai.
I.2. Tổng quan hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài Mallotus
trên thế giới
Chi ba bét (Mallotus) là một chi khá lớn, gồm khoảng 150 loài, phân bố tại
các khu vực từ ấn Độ, Sri Lanka đến Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam và khắp
vùng Malesian. Về phía Nam, chúng phân bố tới miền Đông Fiji, miền Bắc và Đông
Australia. Lên phía Bắc, có thể bắt gặp khá nhiều loài phân bố tại Trung Quốc, Triều
Tiên và Nhật Bản. Rất nhiều loài Mallotus đã đ ợc sử dụng làm thuốc để chữa nhiều
loại bệnh khác nhau nh : bục núi cao M. japonicus đ ợc sử dụng trong y học dân
tộc Trung Quốc để chữa bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng và điều hòa các chức phận
của bộ máy tiêu hóa nói chung; ở n ớc ta loài bai bái M. contubernalis làm thuốc
chữa các bệnh thấp khớp, u phong, mụn nhọt, ngứa; loài bục tr ờn M. repandus
đ ợc sử dụng tại Thái Lan để chữa bệnh viêm dạ dày, viêm đau gan, viêm đau khớp
và chữa rắn độc cắn
6
Các loài Mallotus là các cây thuốc quý, chứa nhiều chất có hoạt tính sinh học
đáng quan tâm. Nhằm mang đến cho độc giả một cái nhìn khái quát các nghiên cứu
về thành phần hóa học và hoạt tinh sinh học chi Mallotus, trong ch ơng này chúng
tôi trình bày tổng quan các nghiên cứu đã đ ợc công bố trên thế giới về thành phần
hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài Mallotus điển hình.
I.2.1. Hóa học và hoạt tính sinh học loài Mallotus japonicus
Thành phần hóa học của loài M. japonicus đ ợc các nhà khoa học Nhật Bản
quan tâm và nghiên cứu từ rất sớm, năm 1939 hợp chất bergenin (1) đã đ ợc phát

hiện từ vỏ cây và đến năm 1949 hợp chất rutin đ ợc phát hiện từ lá của loài này
6
.
O
O
HO
H
3
C
O
OH
CH
2
OH
H
OH
OH
H
1

R
1
H
HO
OH
O
O
H
R
2

3


R
1
R
2

2 CHO H
3 CH
3
OH
4 CH
2
OH
H
5 CH
2
OH
OH


Năm 2000, các nhà khoa học Hàn Quốc đã tiến hành nghiên cứu khả năng
giải độc gan của bergenin phân lập từ loài M. japonicus bằng ph ơng pháp thử
nghiệm trên tế bào gan chuột nuôi cấy đã đ ợc gây độc bằng cacbon tetrachloride
(CCl
4
). Kết quả cho thấy, bergenin làm giảm mạnh hoạt lực của các enzym
glutamic, piruvic transaminaz và sorbitol dehydrogenaz đ ợc giải phóng từ các tế
bào gan đã gây độc bằng CCl

4
. Tác dụng giải độc gan của bergenin cũng đ ợc
chứng minh bằng cách đánh giá hoạt lực của các enzym glutathione S-transferaz và
glutathione reductaz và hàm l ợng của glutathione trong tế bào gan đã gây độc bằng
CCl
4
7
. Ngoài ra, tác dụng của hợp chất này lên các tế bào chuột đã đ ợc gây độc
bằng D-galactosamine cũng đã đ ợc nghiên cứu. ở nồng độ 100 mM, bergenin làm
giảm sự tiết của các enzym glutamic piruvic transaminaz và sorbitol dehydrogenaz
ra môi tr ờng trong 14 h với 1,5 mM galactosamine t ơng ứng là 50,9 và 45%.
Đồng thời, sự suy giảm tổng hợp ARN kích thích bởi galactosamine (1,5 mM) đ ợc
phục hồi bởi bergenin (100 mM) cao hơn 2,5 lần so với đối chứng
8
. Năm 1975, từ
hạt loài M. japonicus thu thập tại ngoại ô thành phố Fukuoka, Nhật Bản, nhóm
nghiên cứu của tác giả Okabe đã phân lập đ ợc 8 hợp chất glycosit tim (cardiac
glycoside) trong đó có 3-O--L-rhamnopyranoside và 3-O-
b
-D-glucopyranosyl-
(1đ4)--L-rhamnopyranosides của corotoxigenin (2), mallogenin (3),
coroglaucigenin (4) và panogenin (5). Cấu trúc hóa học của chúng đ ợc xác định
bằng các dữ kiện hằng số vật lý, phổ cộng h ởng từ hạt nhân proton (
1
H-NMR) kết
hợp với các ph ơng pháp hóa học (thủy phân và chuyển hóa).
6
7
COCH
3

OH
HO
H
3
C
OCH
3
HO
COCH
3
OH
CH
3
OCH
3
COCH
3
OH
HO
H
3
C
OCH
3
HO
COCH
3
OH
O
A

c
OH
HO
H
3
C
OCH
3
HO
Ac
OH
R
OH
Ac
OH
HO
H
3
C
OCH
3
HO
CO-R
OH
OH
10
11
6 R = CH
2
CH=CMe

2
7 R = CH
2
CHOHC(Me)=CH
2
8 R = CH
2
CH
2
Me
9 R = CHMe
2

Các dẫn xuất phloroglucinol từ loài M. japonicus đ ợc các nhà khoa học
quan tâm và nghiên cứu kỹ nhất. Năm 1983, nhóm nghiên cứu của tác giả
Shigematsu công bố sự phân lập và xác định cấu trúc của 02 dẫn xuất phloroglucinol
mới là 3-(3,3-dimethylallyl)-5-(3-acetyl-2,4-dihydroxy-5-methyl-6-
methoxybenzyl)-phloracetophenone (6) và 3-(3,3-dimethyl-2-hydroxybut-3-enyl)-5-
(3-acetyl-2,4-dihydroxy-5-methyl-6-methoxybenzyl)-phloroacetophenone (7) từ quả
đã bỏ hạt của loài M. japonicus
9
. Đến năm 1985, nhóm nghiên cứu này công bố
thêm 2 dẫn xuất phloroglucinol mới nữa là 3-(3,3-dimethylallyl)-5-(3-acetyl-2,4-
dihydroxy-5-methyl-6-methoxybenzyl )-phlorobutyrophenone (8) và -
phloroisobutyrophenone (9)
10
. Cũng trong năm 1985, hai dẫn xuất phloroglucinol
mới đ ợc đặt tên là mallotophenone (10) và mallotochromene (11), cùng với hai hợp
chất đã đ ợc biết đến là 3-(3,3-dimethylallyl)-5-(3-acetyl-2,4-dihydroxy-5-methyl-
6-methoxybenzyl)-phlora-cetophenone và 2,6-dihydroxy-3-methyl-4-

methoxyacetophenone đ ợc phân lập từ vỏ quả loài M. japonicus thu thập tại
Sugitani, Toyama, Nhật Bản. Các hợp chất 10, 11 và 2,6-dihydroxy-3-methyl-4-
methoxyacetophenone thể hiện hoạt tính gây độc tế bào cao trên các dòng tế bào
ung th KB và L-5178Y với giá trị ED
50
t ơng ứng là 0,58/0,74, 2,40/6,10 và
2,10/1,25 g/ml
11
.


Ac
OH
HO
H
3
C
OCH
3
HO
CO-R
OH
OH
OH
Ac
OH
HO
H
3
C

OCH
3
HO
CO-R
OH
O
OH
12 R = Propyl
16 R = Isopropyl
13 R = Me
13a R = n-Butyl
14 R = Propyl
15 R = Isopropyl

Năm 1986, nhóm nghiên cứu của tác giả Arisawa tiếp tục công bố sự phân
lập và xác định cấu trúc của mallotolerin (12) và mallotochromanol (13) từ vỏ quả
loài Mallotus japonicus. Hợp chất 12 thể hiện hoạt tính gây độc tế bào cao trên các
dòng tế bào KB và L-5178Y với giá trị ED
50
t ơng ứng là 0,95 và 0,82 g/ml
12
. Các
nghiên cứu tiếp theo của nhóm tác giả này về thành phần hóa học của vỏ quả loài M.
8
japonicus đã phân lập thêm đ ợc bốn dẫn xuất phloroglucinol mới là
butyrylmallotochromene (14) and isobutyrylmallotochromene (15), isomallotolerin
(16) and isomallotochromanol (17). Các hợp chất 14, 15, 16 thể hiện hoạt tính gây
độc tế bào cao trên dòng tế bào KB với ED
50
t ơng ứng là 2,55, 0,4 và 0,84

g/ml
13,14
.


A
c
OH
HO
H
3
C
OCH
3
HO
Ac
OH
O
R
COCH
3
OH
HO
H
3
C
OCH
3
HO
COCH

3
OH
OH
17 R = OH
17a R = H
18

Bảng I.2.1.a. Tổng hợp hoạt tính gây độc tế bào của các dẫn xuất phloroglucinol
trên các dòng tế bào ung th nuôi cấy khác nhau (IC
50

m
g/ml)
15
Dòng tế bào
Hợp chất
KB Hep-2 PC-13 B16 L5178Y P338
Mallophenone >20 >20 >20 >20 >20 >20
2,6-Dihydroxy-3-methyl-4-
methoxyacetophenone
>20 >20 >20 >20 >20 >20
Mallotophenone (10) 2,400,17 6,300,60 3,750.24 4,800,23 3,650,49 10,080,58
Mallotojaponin (18) 0,580.03 0,600,04 0,540,04 0,700,06 0,810,08 1,140,05
Butyrylmallotojaponin 0,720,07 0,410,03 0,910,02 0,600,03 1,080,10 2,850,03
Isobutyrylmallotojaponin 0.980,10 1,100,12 3,050,43 1,750,92 2,500,40 3,000,45
Mallotochromene (11) 2,100,18 0,720,14 0,820,02 1,080,19 1,260,31 1,710,31
Butyrylmallotochromene (14) 3,030,18 1,700,25 1,300,18 1,290,09 2,360,32 3,400,35
Isobutyrylmallotochromene (15) 0,400,03 1,080,21 1,770,06 1,440,05 2,780,16 4,030,56
Isomallotochromene 2.200,12 - - - - -
Mallotolerin (12) 1,220,12 1,080,08 1,530,12 1,010,23 1,610,02 2,180,04

Butyrylmallotolerin 0,950,11 0,910,20 0,630,06 2,380,24 1,270,04 1,220,19
Isobutyrylmallotolerin 0,840,09 0,930.09 1,800,43 1,960,28 2,500,15 3,850,06
Mallotojaponol >20 >20 >20 >20 >20 >20
Mallotochromanol (13) >20 >20 >20 >20 >20 >20
Butyrylmallotochromanol (13a) 13,501,10 - - - - -
Isobutyrylmallotochromanol 14,600,55 - - - - -
Mallotochroman 8,900,40 - - - - -
Isomallotochromanol (17) >20 >20 >20 >20 >20 >20
Isomallotochroman (17a) 16,020,64 - - - - -
Trong số 20 dẫn xuất phloroglucinol đ ợc thử nghiệm, có tới 10 hợp chất thể
hiện hoạt tính gây độc tế bào cao trên tất cả các dòng tế bào thử nghiệm. Hợp chất
mallotojaponin (18) đã đ ợc tiến hành nghiên cứu hoạt tính kháng u in vivo trên
9
chuột đã bị gây bệnh bạch cầu L5178Y. Kết quả cho thấy, hợp chất này có tác dụng
kéo dài thời gian sống cao nhất ở liều 20 mg/kg. Khi tăng lên liều 40 mg/kg thì lại
gây độc đối với cơ thể chuột.
15
Bảng I.2.1.b. ảnh h ởng của mallotojaponin (18) lên chuột đã gây bệnh bạch cầu
L5178Y
15
Trong l ợng cơ thể (g) Liều
(mg/kg)
ngày 0 ngày 7
MST
a)

(ngày)
ILS
b)


(%)
Số cá thể sống sót trên tổng
số sau 60 ngày thí nghiệm
0 22,1 23,6 16 0/7
10 23,5 24,6 54,5 240 3/7
20 23,5 24,1 60,0 275 7/7
40 22,6 22,7 49,0 206 3/7
Thí nghiệm kết thúc ở ngày thứ 60 sau khi cấy các tế bào bệnh bạch cầu.
a) Thời gian sống trung bình; b) Sự kéo dài thời gian sống = [MST (điều trị)/MST (chứng)]100 -
100
Ngoài ra, các dẫn xuất phloroglucinol còn đ ợc tiến hành thử nghiệm hoạt
tính ức chế sự tái bản của virút ecpet tip 1 (HSV1 - Herpes Simplex Virus type 1) và
độc tính trên tế bào HeLa. Chỉ số trị liệu (therapeutic index) bằng tỷ số giữa độc tính
và hoạt tính kháng ecpet cũng đã đ ợc xác định cho tất cả các dẫn xuất. Tất cả các
hợp chất thử nghiệm đều thể hiện độc tính với giá trị ID
50
từ 285 ng/ml đến 49,1
mg/ml và hoạt tính kháng ecpet với giá trị ED
50
từ 88 ng/ml đến 48 mg/ml. Tính đặc
hiệu đã đ ợc biết đến của các tác nhân kháng virut đã chỉ ra rằng chỉ có các hợp
chất có hoạt tính kháng virut in vitro độc lập so với độc tính ít nhất từ 7 đến 8 lần
mới đáng đ ợc quan tâm để tiến hành các nghiên cứu tiếp theo. Do đó, hợp chất
butyrylmallotochromanol (13a) và isomallotochroman (17a) thể hiện hoạt tính
kháng virut và rất đáng đ ợc quan tâm để tiến hành các nghiên cứu sâu hơn
15
.

Bảng I.2.1.c. Tổng hợp độc tính và hoạt tính kháng HSV-1 của các dẫn xuất
phloroglucinol

15
Hợp chất
Độc tính
ID
50
(ng/ml)
Kháng HSV-1
ED
50
(ng/ml)
Chỉ cố trị liệu
ID
50
/ED
50

Mallophenone 14800 6180 2,4
2,6-Dihydroxy-3-methyl-4-
methoxyacetophenone
3400 18600 1,8
Mallotophenone (10) 25200 5600 4,5
Mallotojaponin (18) 365 185 2,0
Butyrylmallotojaponin 362 165 2,2
Isobutyrylmallotojaponin 340 88 3,9
Mallotochromene (11) 5500 3180 1,7
Butyrylmallotochromene (14) 3680 2080 1,8
Isobutyrylmallotochromene (15) 2200 1140 1,9
Isomallotochromene 285 116 2,5
Mallotolerin (12) 470 154 3,1
10

Butyrylmallotolerin 342 196 1,7
Mallotojaponol 2450 890 2,8
Mallotochromanol (13) 21200 1920 1,1
Butyrylmallotochromanol (13a) 2500 230 10,9
Isobutyrylmallotochromanol 6900 6600 1.0
Mallotochroman 49100 48000 1.0
Isomallotochromanol (17) 2640 655 4,0
Isomallotochroman (17a) 8800 970 9,1
Năm 1991, bốn dẫn xuất phloroglucinol, mallotophenone, mallotochromene,
mallotojaponin (18) và mallotolerin, phân lập từ vỏ quả loài M. japonicus đ ợc tiến
hành đánh giá hoạt tính ức chế enzym phiên mã ng ợc của HIV. Kết quả cho thấy,
trong 4 hợp chất nghiên cứu, mallotojaponin và mallotochromene thể hiện hoạt tính
rất cao. Sự khác nhau về khả năng ức chế khác nhau của các chất này là do sự mất đi
và bản chất tự nhiên của mạch bên. Kiểu ức chế hoạt động của enzym bởi
mallotojaponin là cạnh tranh so với khuônìmồi (rA)
n
ì(dT)
12-18
và không cạnh tranh
so với cơ chất triphosphat, dTTP
16
.

Cặn chiết n ớc của vỏ quả loài M. japonicus và các dẫn xuất phloroglucinol:
mallotophenone, mallotojaponin (18), butyrylmallo-tolerin, mallotochromanol,
isomallotochromanol, isobutyrylmallotoch-romanol và isomallotochromene đ ợc
phân lập từ loài này ức chế sự sản sinh Nitơ Oxit bởi tế bào chuột dạng đại thực bào
(murine macrophage-like cell line), RAW 264.7, đ ợc hoạt hóa bởi
lipopolysaccharide (LPC) và Interferon-Gamma (IFN-g). Trong đó,
isomallotochromanol (17) thể hiện hoạt tính mạnh nhất với giá trị IC

50
= 10,7 mM
17
.

Hình I.2.1.a. ảnh h ởng của 04 dẫn xuất phloroglucinol lên hoạt lực của enzym
phiên mã ng ợc của HIV-1
16
.
Hoạt lực enzym phiên mã ng ợc đ ợc đo với hệ phản ứng của khuônìmồi
(rA)
n
ì(dT)
12-18
(A) và ARN phage MS-2 (B) đã đ ợc khởi đầu làm mồi chuẩn d ới
điều kiện tối u cho các mồi t ơng ứng. Ký hiệu (o) biểu diễn cho mallotojaponin,
(ã) mallotolerin, (r) mallotochromene, và () mallotophenone. Giá trị 100% là 5,8
(A) và 2,7 (B) pmol.
11
O
OH
OHHOOH
HO
HO
OC
CO
O
CH
2
O

OR
1
OOC
OH
OH
OR
2
HO
O
OH
CH
2
HO
O
O
OOC
OH
OH
OR
2
CO
OH
OH
O
O
CO
O
O
O
HO

OH
OH
OH
O
H
H
19 R1 = Galloyl, R2 = H
20 R1 = H, R2 = Galloyl
22
H

Các hợp chất tanin từ loài M. japonicus cũng đ ợc các nhà khoa học quan
tâm nghiên cứu khá sớm. Năm 1989, nhóm nghiên cứu của tác giả Saijo R công bố
sự phân lập và xác định cấu trúc của 5 hợp chất tanin mới là 1,2-di-O-galloyl-3,6-
(R)-hexahydroxydiphenoyl--D-glucose (19) và 1-O-digalloyl-3,6-(R)-
hexahydroxydiphenoyl--D-glucose (20), mallojaponin (21), mallonin (22) và
mallotusinin (23), cùng với 15 hợp chất đã đ ợc biết đến là 2,3-(S)-HHDP-D-
glucose (24), pterocaryanin B (25), 6-O-galloyl-2,3,4,6-bis-(S)-HHDP-glucose (26),
4,6-di-O-galloyl-2,3,4,6-bis-(S)-HHDP-glucose (27), 1(
b
),6-di-O-galloyl-2,3,4,6-
bis-(S)-HHDP-glucose (28), pterocaryanin C (29), 1()-O-galloyl-2,3,4,6-bis-(S)-
HHDP-glucose, corilagin (30), punicafolin (31), geraniin (32), elaeocarpusin (33),
furosin (34), axit mallotinic (35), axit mallotusinic (36), và terchebin (37) từ vỏ
thân loài M. japonicus thu thập tại Fukuoka, Nhật Bản
18
. Cấu trúc hóa học của
chúng đ ợc xác định bằng phổ khối l ợng, phổ cộng h ởng từ hạt nhân, kết hợp với
các ph ơng pháp hóa học. Trong đó, hợp chất 35 là một ellagitanin rất hiếm với
nhóm cấu trúc độc đáo 1,1'-(3,3',4,4'-tetrahydroxy)-dibenzofuran-dicarboxyl

18
.


O
OH
OHHOOH
HO
HO
OC
CO
O
CH
2
O
O
O
OOC
OH
OH
OR
2
CO
OH
OH
O
O
CO
O
O

O
HO
OH
OH
OH
O
H
H
O
OH
OHHOOH
HO
HO
OC
CO
O
CH
2
O
O
O
OOC
OH
OH
OR
2
HO
HO
OH
OH

O
OC
CO
21 23
H



HO
HO
OH
O
O
OCO
CO
OH
HO OH
OH
HOOC

38

DHHDP:
HO
OH
O
OH
OH
CO
CO

O
HO
H
OH
OH
OR
2
OC
CO
OH
OH
O
O
CO
O
O
O
HO
OH
OH
OH
O
H
H
H
HO
O
HO
OH
OH

CO
CO
O
HO
H
(R)HHDP:
O
HOOC
OH
OHHO
OH
HO
HO
OC CO
HO OH
OHHO
OH
HO
HO
OC CO
OH
G:
Ela:
(R)Val:

12
O
O
R
2

O
O
HO
HO
OH
OH
OH
C
C
OR
1
R
3
O
O
O
HO

R
1
R
2
R
3

24
H H H
25
H G H
26


H H G
27
H G G
28
(
b
)G
H G
29
(
b
)G
G G

O
O
R
2
O
O
O
OH
OH
OH
OCO
R2
R1

R

1
R
2

30
H, H (R)HHDP
31
G, G (R)HHDP
21
DHHDP (R)HHDP
33
Ela (R)HHDP
34
DHHDP H, H
35
H, H (R)Val
36
DHHDP (R)Val
37
DHHDP G, G

Năm 1990, nhóm nghiên cứu của tác giả Hatano T. phân lập đ ợc hợp chất
polyphenol đã đ ợc biết đến là axit valoneic dilactone (38) và tiến hành nghiên cứu
ảnh h ởng của hợp chất này cùng với 37 hợp chất tanin và polyphenol khác đ ợc
phân lập từ nhiều loài thực vật khác nhau lên hoạt động của enzym xanthine oxidase
(XOD). Kết quả thu đ ợc cho thấy: Hợp chất 38 thể hiện hoạt tính mạnh nhất với
giá trị IC
50
= 0,76 M. Kết quả nghiên cứu động học cho thấy, hợp chất này ức chế
không cạnh tranh enzym XOD ở nồng độ 0,8 M

19
. Nh chúng ta đã biết, axit uric,
nguyên nhân gây lên bệnh gút (gout), đ ợc tạo ra từ xanthine khi có mặt của enzym
XOD. Và anion O
2
-
, sinh ra cùng với sự tạo thành axit uric, đã đ ợc phát hiện là
nguyên nhân hủy hoại ôxy hóa các mô. Do đó, các hợp chất ức chế enzym XOD
mạnh sẽ có tiềm năng ứng dụng cao trong việc nghiên cứu phát triển các d ợc phẩm
điều trị bệnh gút và một số bệnh nguy hiểm khác.
Gần đây nhất, năm 2008 nhóm nghiên cứu của tác giả Tabata đã phân lập,
xác định cấu trúc và thử hoạt tính chống ôxy hóa của corilagin (30), geraniin (32),
axit mallotinic (35), axit mallotusinic (36), rutin, và axit ellagic từ dịch chiết n ớc
nóng của lá cây Mallotus japonicus
20
.
Bảng I.2.1.d. Kết quả thử hoạt tính chống ôxy hóa của các hợp chất
20

Hợp chất DPPH
ã
a

O
2
ã
b

Axit mallotinic 6,2 267
Axit mallotusinic 9,1 299

Corilagin 4,5 307
Geraniin 6,2 281
Axit gallic 2,9 63
Rutin 1,7 7
Axit ellagic 3,6 44
EGCG 5,0 339
Quercetin 2,7 18
Axit chlorogenic 1,1 23
a
Kết quả biểu thị ở nồng độ 1 mM mẫu thử t ơng đ ơng với số mM của trolox.
b
Kết quả biểu thị số đơn vị enzym superoxide dismutase (SOD) t ơng đ ơng với
1 ml mẫu thử ở nồng độ 1 mM (U/ml).

×