Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh, xác định lượng phát thải gây ô nhiễm không khí cho huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, thể hiện bằng GIS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.47 KB, 60 trang )

Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH 4
LỜI NÓI ĐẦU 5
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN TÂN YÊN 6
CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT 49
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 1
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm)
Bảng 2 Nhiệt độ trung bình tháng và năm (
0
C)
Bảng 3
Độ ẩm trung bình tháng và năm (%)
Bảng 4 Tổng sản phẩm theo các ngành (%)
Bảng 5 Thống kê các loại xe trong địa bàn huyện
Bảng 6 Ước tính số xe các xã huyện Tân Yên - Bắc Giang
Bảng 7 Mật độ xe các xã huyện Tân Yên - Bắc Giang
Bảng 8
Số cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, lượng nhiên liệu sử dụng của
các cơ sở trên địa bàn các xã trong huyện Tân Yên.
Bảng 9 Hệ số phát thải của các chất khí do dân sinh
Bảng 10.1 Hệ số phát thải do hoạt động giao thông vận tải
Bảng 10.2 Hệ số phát thải do hoạt động giao thông vận tải
Bảng 11 Hệ số phát thải do hoạt động tiểu thủ công nghiệp
Bảng 12.1 Lượng phát thải PM10 do hoạt động dân sinh


Bảng 12.2 Lượng thải NO
x
do hoạt động dân sinh
Bảng 12.3 Lượng thải CO
2
do hoạt động dân sinh
Bảng 12.4 Lượng thải SO
2
do hoạt động dân sinh
Bảng 12.5 Tổng lượng các loại khí thải từ hoạt động dân sinh.
Bảng 13.1 Lượng phát thải bụi, SO
2
từ hoạt động giao thông vận tải
Bảng 13.2 Phát thải NO
x
, CO
2
từ hoạt động giao thông vận tải
Bảng 13.3 Tổng lượng phát thải các chất khí do hoạt động giao thông
Bảng 14.1
Lượng phát thải các khí từ nhiên liệu than tại các cơ sở tiểu thủ công
nghiệp trên địa bàn các xã huyện Tân Yên.
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 2
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
Bảng 14.2
Lượng phát thải các khí từ nhiên liệu củi tại các cơ sở tiểu thủ công
nghiệp trên địa bàn các xã huyện Tân Yên.

Bảng 15 Tổng lượng phát thải các khí từ hoạt động tiểu thủ công nghiệp.
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 3
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
DANH MỤC HÌNH
Hình 1
Bản đồ hành chính huyện Tân Yên- Bắc Giang.
Hình 2
Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nhiệt độ trung bình
Hình 3
Biểu đồ thể hiện sự thay đổi độ ẩm trung bình
Hình 4
Cơ cấu kinh tế năm 2010 (%)
Hình 5
Biểu đồ thể hiện tổng sản phẩm theo các ngành
Hình 6
Biểu đồ phân bố lượng phát thải SO2 từ củi do hoạt động dân sinh theo
xã (ĐV: g/năm)
` Hình 7
Biểu đồ phân bố lượng phát thải SO2 từ than do hoạt động dân sinh
theo xã (ĐV: g/năm)
Hình 8
Biểu đồ phân bố lượng phát thải SO2 do hoạt động dân sinh theo xã
(ĐV: g/năm)
Hình 9
Biểu đồ phân bố tổng lượng phát thải SO2 do hoạt động dân sinh theo
xã (ĐV: g/năm)
Hình 10

Biểu đồ phân bố lượng phát thải khí SO2 do vận tải hàng hóa theo xã
(ĐV: tấn/năm)
Hình 11
Biểu đồ phân bố lượng phát thải khí SO2 do vận tải hành khách theo xã
(ĐV: tấn/năm)
Hình 12
Biểu đồ phân bố lượng phát thải khí SO2 từ xe máy theo xã
(Đơn vị: tấn/năm)
Hình 13
Biểu đồ phân bố lượng phát thải khí SO2 do hoạt động giao thông vận
tải theo xã (ĐV: tấn/năm)
Hình 14
Biểu đồ phân bố tổng lượng phát thải khí SO2 do hoạt động giao thông
vận tải theo xã (ĐV: tấn/năm)
Hình 15
Biểu đồ phân bố lượng phát thải SO2 từ than do tiểu thủ công nghiệp
theo xã (Đơn vị: g/năm)
Hình 16
Biểu đồ phân bố lượng phát thải SO2 từ củi do tiểu thủ công nghiệp
theo xã (Đơn vị: g/năm)
Hình 17
Biểu đồ phân bố lượng phát thải SO2 từ tiểu thủ công nghiệp theo xã
(Đơn vị: g/năm)
Hình 18
Biểu đồ phân bố tổng lượng phát thải SO2 từ tiểu thủ công nghiệp theo
xã (Đơn vị: g/năm)
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 4
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành

Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án chuyên nghành “Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh, xác định
lượng phát thải gây ô nhiễm không khí cho huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, thể
hiện bằng GIS” nhằm mục đích thống kê, tính toán xác định nguồn, lượng loại khí
thải phát sinh trong địa bàn Huyện. Xây dựng tệp dữ liệu trong excel kết hợp với
GIS làm công cụ hỗ trợ cho việc lập báo cáo định kỳ về hiện trạng môi trường.
Trong nhiều năm gần đây, khi nền kinh tế ngày càng phát triền, kéo theo môi
trường bị tác động
mạnh. Sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng và du
lịch đem lại lợi ích thiết thực cho xã hội nhưng đã để lại hậu quả đáng kể cho môi
trường. Kết quả là làm cho
môi trường nước, không khí, đất bị
ô
nhiễm điều này
đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh thái môi
trường, hủy hoại hệ thực vật, động
vật và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người.
Tân Yên là một huyện của tỉnh Bắc Giang, trung tâm huyện cách Hà Nội 50
km, và cách thành phố Bắc Giang khoảng 15km về hướng tây bắc. Cùng với mạng
lưới giao thông thông suốt, Tân Yên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản
xuất hàng hoá trong nông nghiệp và nông thôn
. Vì vậy, việc
thống kê, tính toán xác
định lượng, loại nguồn phát thải trong địa bàn Huyện
gây ô nhiễm môi trường là
vô cùng quan trọng. Việc
xây dựng tệp dữ liệu trong excel kết hợp với GIS sẽ trở
thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc lập báo cáo định kỳ về hiện trạng môi trường,
cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch quản lý nguồn phát thải của Huyện .

Trong quá trình làm bài tập, em đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn vô
cùng tận tình và kỹ lưỡng của Thầy giáo: Đàm Quang Thọ; Thầy Tạ Đăng Thuần.
Nhờ có sự giúp đỡ của các Thầy mà em đã hoàn thành tốt đồ án được giao. Qua
đây em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các Thầy!
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, ngày tháng năm 2012
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Việt Dũng.
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 5
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN TÂN YÊN
1.1. TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.
1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên.
a) Vị trí địa lý:
Tân Yên là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang,
- Ở phía đông của huyện, sông Thương nước chảy gần theo hướng Bắc- Nam là
ranh giới tự nhiên với huyện Lạng Giang.
- Huyện có một con đường quốc lộ chạy theo hướng Bắc - Nam và 2 đường tỉnh lộ
chạy qua theo hướng Đông – Tây, cách thành phố Bắc Giang 15 km theo tỉnh lộ 398
(đường 284 cũ), huyện Sóc Sơn – Hà Nội (cách 30 km theo tỉnh lộ 295), thành phố
Thái Nguyên cách 40 km theo tỉnh lộ 294 (đường 287 cũ)…
-Tọa độ:
 Vĩ độ: 21018’30” - 21023’00” Bắc
 Kinh độ: 106000’20” - 06011’40” Đông
-Về vị trí, huyện có các mặt tiếp giáp như sau:
 Phía bắc giáp huyện Yên Thế và huyện Phú Bình (tỉnh Thái Nguyên);
 Phía tây giáp huyện Hiệp Hoà;

 Phía đông giáp huyện Lạng Giang;
 Phía nam giáp huyện Việt Yên và thành phố Bắc Giang.
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 6
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
Hình 1: Bản đồ hành chính huyện Tân Yên- Bắc Giang.
b) Địa hình:
- Huyện Tân Yên mang đặc trưng địa hình bán sơn địa
- Chia thành 3 vùng là:
 Vùng đồi núi thấp nằm ở phía Đông và phía Bắc;
 Vùng trung du nằm ở phía Tây;
 Vùng thấp ở phía Nam.
-Độ cao trung bình của huyện từ 10 – 15 m so với mực nước biển, điểm cao nhất
là núi Đót 121,8 m (thuộc xã Phúc Sơn), điểm thấp nhất 1,0 m (thuộc cánh đồng Chủ,
xã Quế Nham).
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 7
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
- Đất độ dốc nhỏ hơn 8 độ có 12.563 ha chiếm 61,5 % ; Từ 8 – 15 độ có 1.563 ha;
Từ 15 – 25 độ có 2.960 ha ; Trên 25 độ có 3.346 ha chiếm 16,4 % so với tổng diện tích
đất tự nhiên.
1.1.2 Đặc trưng khí hậu
Do nằm trong vùng trung du và miền núi phía Bắc nên Tân Yên có khí hậu
đăc trưng của đồng bằng Bắc Bộ đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trong năm phân
biệt thành bốn mùa xuân, hạ, thu, đông rõ rệt.
• Gió:

Ở Tân Yên gió thổi theo mùa: Mùa đông (từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau) các hướng
gió thịnh hành là Đông Bắc và Bắc; Mùa hè (từ tháng 3 đến tháng 8), là Đông Nam
với tần suất dao động trong khoảng 20 – 40%.
• Lượng mưa:
Qua số liệu thống kê đo mưa nhiều năm (40 năm, từ năm 1961 đến 2000) tại Trung
tâm khí tượng thuỷ văn Bắc Giang cho thấy:
- Lượng mưa khu vực cao, tổng lượng mưa trung bình năm khoảng 1400÷1730mm.
Phân bố mưa không đều trong năm, lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa từ
tháng 4÷10 ( chiếm 75÷80% lượng mưa năm ), các tháng mưa nhiều nhất là tháng7,8,9
( chiếm 75÷80%lượng mưa mùa ). dưới hình thức mưa giông là những trận mưa lớn
đột xuất kèm theo gió lớn và giông sét (nhất là vào tháng VI, tháng VII). Mưa mùa này
trút xuống đồng ruộng axit nitơric (HNO3) và amôniac (NH3) dưới hình thức đạm 2 lá
(NH4NO3) rất tốt cho sản xuất nông nghiệp. Trong 3 tháng mưa nhiều, số ngày mưa
dao động từ 15÷25 ngày, hai tháng 8 và 9 có số ngày mưa cao nhất ( 14÷20 ngày ). Số
ngày mưa liên tục dài nhất dao động từ 5÷7 ngày ( vào tháng 8 và tháng 9 ). Một số
trận mưa có cường độ lớn như trận mưa năm 1991 với lượng mưa rơi đo được tới
211,3mm, trận mưa năm 1995 có lượng mưa rơi 203,7mm. Những ngày mưa lớn có số
giờ mưa dao động từ 5÷10 giờ với lượng mưa ngày trung bình 60÷70mm, cao hơn là
105mm
- Lượng mưa trung bình năm từ 96,8 - 161,4mm. Lượng mưa này đáp ứng đủ nhu cầu
nước cho sản xuất và đời sống của nhân dân.
Bảng 1: Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm)
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Tân
Yên
20,1 25 37 96,5 199 228 237 294 225 131 45 19 1558
Nguồn:Trung tâm Nghiên cứu Khí hậu – Viện KTTV ( Số liệu từ năm 1965 đến 2006)
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 8

Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
• Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình năm từ 23,2- 23,8
0
C; giảm xuống 19
0
C ở vùng núi cao 500-600m.
nhiệt độ cao tuyệt đối là 37
0
C, thấp tuyệt đối là 6
0
C,
Bảng 2. Nhiệt độ trung bình tháng và năm (
0
C)
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Tân Yên 16 17 19 24 27 28,6 29,0 28,4 27,1 24,6 21,1 17 23,3
• Nguồn:Trung tâm Nghiên cứu Khí hậu- Viện KTTV ( Số liệu từ năm 1965 đến
2006)
Hình 2:Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nhiệt độ trung bình
• Độ ẩm:
- Độ ẩm trung bình năm từ 81-82,1%.
- Độ ẩm cao nhất trong năm xuất hiện vào tháng 3
- Độ ẩm nhỏ nhất trong năm xuất hiện vào tháng 1 và tháng 12(<80%)
Bảng 3: Độ ẩm trung bình tháng và năm (%)
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Tân
Yên
82 83 82.1 80 81 82 81,5 79,9 80,5 83 80 80 84

Nguồn:Trung tâm Nghiên cứu Khí hậu – Viện KTTV ( Số liệu từ năm 1965 đến 2006)
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 9
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
Hình 3:Biểu đồ thể hiện sự thay đổi độ ẩm trung bình
• Chế độ thủy văn:
Chế độ thủy văn của sông ngòi Tân Yên có 2 mùa là mùa lũ và mùa cạn. Mùa lũ từ
tháng 5 đến tháng 9 chiếm trên 70% lượng nước cả năm nhưng yêu cầu dùng nước
tưới không lớn. Ngược lại mùa cạn từ tháng 10 đến tháng 4 chiếm có 30% lượng nước
cả năm thì yêu cầu dùng nước tưới lại nhiều.
1.2. SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐẾN SỰ
PHÁT SINH KHÍ THẢI GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ (ÔNKK).
1.2.1. Tăng trưởng kinh tế:
a) Thực trạng kinh tế:
Năm 2010 đạt tốc độ tăng trưởng GDP từ 7,5- 8,0%:trong đó
 Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng từ 2,8-3%
 Công nghiệp - xây dựng từ 11,5-12%
 Dịch vụ từ 9-9,5%.
Cơ cấu kinh tế:
 Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản từ 31,5-30,7% (giảm 11,4% so với năm 2005);
 Công nghiệp - xây dựng từ 34-34,5% (tăng 11,2% so với năm 2005);
 Dịch vụ từ 34,5-34,8% (tăng 0,2% so với năm 2005).
 GDP bình quân đầu người ước đạt 600 USD, tăng 40 USD so với mục tiêu kế
hoạch đề ra và tăng 1,92 lần so với năm 2005
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 10
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành

Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
Hình 4: Cơ cấu kinh tế năm 2010 (%)
Tỉ lệ tăng trưởng của một số ngành mũi nhọn trong tỉnh trong thời gian từ năm 2006
– 2010 được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4. Tổng sản phẩm theo các ngành (%)
STT Ngành nghề 2006 2007 2008 2009
1 Nông và lâm nghiệp
33.45 29.58 31.30 31.05
2 Công nghiệp chế biến
17.49 19.59 19.92 19.42
3 Xây dựng
16.38 18.03 17.36 18.74
4 Các ngành khác
32.68 32.80 31.42 30.79
(Nguồn niên giám thống kê tỉnh năm 2009)
Hình 5: Biểu đồ thể hiện tổng sản phẩm theo các ngành
b) Sức ép tới phát sinh khí thải
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 11
31,5,- 30,7
34,5-34,8
Nông lâm - thủy sản
Công nghiệp- xây dựng
Dịch vụ
34-34,5
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
- Huyện Tân Yên là 1 huyện thuần nông do đó các hoạt động sản xuất nông
nghiệp : phun thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt ốc, đốt rơm rạ sau vụ thu hoạch là

những nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường không khí.
- Hoạt động sản xuất trong các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,
các làng nghề, gây một lượng đáng kể các khí thải độc hại vào môi trường không
khí xung quanh : SO
2
, NO
X
, CO
2
,
- Dịch vụ, du lịch ngày càng phát triển do đó hoạt động giao thông vận tải
cũng phát triển theo, vì vậy mà phát thải không khí do nguồn này gây ra là khá lớn.
1.2.2. Sức ép dân số và vấn đề dân cư.
a) Đặc điểm dân số huyện Tân Yên
Dân số huyện ngày càng tăng nhanh do đó mật độ dân số ngày càng lớn, do vậy
sức ép hoạt động sinh hoạt, sản xuất, nhu cầu dịch vụ ngày càng cao đã gây tác
động tới môi trường, trong đó có môi trường không khí xung quanh.
b) Vấn đề dân số của huyện Tân Yên
- Vấn đề về nơi ở, nơi cư trú: dân số tăng, đòi hỏi diện tích đất dành cho nơi ở
tăng, làm giảm diện tích đất sản xuất nông nghiệp, tăng diện tích đất trong
nghành xây dựng.
- Vấn đề về nhu cầu việc làm: dân số tăng, nhu cầu lao động tăng lên trong khi
nền kinh tế của huyện nhà chưa phát triển kịp thời cùng mức tăng trưởng dân
số. Vì vậy, giải quyết vấn đề việc làm là vô cùng khó khăn, gây ra tình trạng
thất nghiệp, nghề nghiệp chưa phù hợp với khả năng làm việc và nhu cầu thu
nhập.
- Vấn đề về nhu cầu tiêu dùng các loại sản phẩm: các mặt hàng đồ tiêu dùng
dân dụng, sinh hoạt như: thực phẩm, hóa mỹ phẩm, thuốc y tế… cho đến các
loại nhiên liệu, nguyên liệu về lượng, chủng loại đều sẽ tăng mạnh khi dân số
tăng.

- Vấn đề về các loai chất thải ra ngoài môi trường: tạo ra các nguồn thải tập trung
vượt quá khả năng tự phân huỷ của môi trường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 12
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
- Vấn đề về chất lượng không khí: số lượng, nguồn phát thải ngày càng đa
dạng, phức tạp, gia tăng cùng với sự phát triển của dân số làm nảy sinh các
mầm bệnh tật nguy hiểm tới sức khỏe con người cũng như các loài sinh vật
khác.
1.2.3. Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và năng
lượng
1.2.3.1. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ:
Giai đoạn 2011-2020 xu hướng ngành công nghiệp tiếp tục phát triển mạnh hơn,
ngành xây dựng có xu hướng chậm lại nhưng nhìn chung cả hai ngành vẫn giữ
được tốc độ tăng trưởng cao. Đến năm 2020 Giá trị sản xuất toàn ngành đạt
khoảng 1.720 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng chung toàn ngành đạt mức 23%; trong đó
ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng trên 26% ngành xây dựng tăng trên
20%.
- Tỷ trọng GTSX ngành công nghiệp - xây dựng trong tổng GTSX toàn nền kinh
tế chiếm khoảng 22% vào năm 2010 và 40% vào năm 2020.
- Đưa tỷ lệ lao động làm việc trong ngành công nghiệp – xây dựng từ 8,77%
hiện nay lên 30% vào năm 2020.
- Môi trường đô thị và môi trường công nghiệp - xây dựng được bảo đảm,
góp phần quan trọng vào phát triển bền vững trong khu vực.
- Phát triển một số sản phẩm chủ lực như: Chế biến nông sản thực phẩm; sản
xuất vật liệu xây dựng; sản xuất cơ khí, dịch vụ sữa chữa; sản xuất đồ mộc dân
dụng; công nghiệp dệt, may, da giày; công nghiệp điện tử, điện, tin học và công

nghệ viễn thông.
1.2.3.2. Xây dựng:
Ngành xây dựng phát triển theo nhịp độ phát triển của ngành công nghiệp và
dân số. Dân số tăng nhanh, nhu cầu về nhà ở, tiêu dùng, đi lại, nhu cầu về việc
làm…tất cả là nguyên nhân để nghành xây dựng phát triển một cách tốc độ trong
những năm gần đây. (Nhiều KCN đã được hình thành, nhiều công trình hạ tầng kỹ
thuật hiện đại mới khang trang mọc lên, ở các vùng nông thôn những điểm dân cư
được quy hoạch một cách khoa học hơn)
1.2.3.3. Năng lượng:
Hiện tại, trong vấn đề sử dụng và phát triển năng lượng, đa phần huyện sử dụng
những nguồn năng lượng truyền thống như: than đá, xăng dầu, điện năng …cho
công nghiệp, giao thông vận tải…Sử dụng Gas, than, củi… cho đun nấu, hay nhu
cầu sử dụng nhiệt năng.
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 13
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
1.2.4. Sự phát triển của ngành giao thông vận tải
Tân Yên có đường liên tỉnh 284 chạy từ thành phố Bắc Giang qua Kim Tràng,
qua trung tâm huyện Tân Yên. Nâng cấp các tuyến đường trên địa bàn đạt tiêu
chuẩn cấp đường, cơ bản hoàn chỉnh và nâng cấp hệ thống cầu, cống ngầm trên địa
bàn huyện.
* Đường huyện quản lý:
- Nâng cấp các tuyến đường huyện đạt tiêu chuẩn đường cấp 5 đến cấp 4.
- Hoàn thành các tuyến đường thuộc dự án WB3 đã được phê duyệt.
* Đường xã quản lý:
- Trải nhựa hoặc bê tông hoá 100km đường liên xã, liên thôn.
- Bê tông hoá 277km đường liên thôn, nội thôn.
Nghành giao thông vận tải chủ yếu phát triển bởi các hoạt động như : vận tải hàng

hóa, vận tải hành khách, bốc xếp hàng hóa…
Bảng 5 : Thống kê các loại xe trong địa bàn huyện.
Năm Vận tải hàng
hóa
Vận tải hành
khách <5 ghế
Vận tải hành
khách >5 ghế
Xe máy
2009 1036 232 365 520
Nguồn: niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2009
1.2.5. Sự phát triển của ngành du lịch
Tân Yên là địa bàn có tiềm năng phát triển du lịch bao gồm cả tự nhiên và nhân
văn. Qua nghiên cứu cho thấy du lịch của huyện có thể phát triển theo một số loại hình
sau:
- Du lịch sinh thái ( Rừng, vườn cây, trang trại…).
- Du lịch danh thắng ( Núi Dành, Núi Đót, Đá Ong…).
- Du lịch Di tích lịch sử – văn hoá - cách mạng.
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 14
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. PHÂN LỌAI CÁC NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI
2.1.1. Định nghĩa chất thải
Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
2.1.2. Định nghĩa ô nhiễm môi trường không khí.
Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng

trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi,
có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi).
Tác nhân gây ô nhiễm:
 Các loại khí oxit: CO, CO
2
, SO
2
, NOx
 Các hợp chất khí halogen: HCl, HF, HBr
 Các chất hữu cơ tổng hợp RH, bay hơi xăng, sơn
 Các khí quang hóa: PAN, O
3
 Các chất lơ lửng: sương mù, bụi
 Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ
2.1.3. Phân loại các nguồn phát sinh khí thải.
a) Tự nhiên:
- Núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàu
sunfua, mêtan và những loại khí khác. Không khí chứa bụi lan toả đi rất xa
vì nó được phun lên rất cao.
- Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiên xảy ra
do sấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô như tre, cỏ. Các đám cháy này
thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí.
- Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng và
gió thổi tung lên thành bụi. Nước biển bốc hơi và cùng với sóng biển tung
bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không khí.
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 15
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường

- Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng phát thải
nhiều chất khí, các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiên hình thành các
khí sunfua, nitrit, các loại muối v.v Các loại bụi, khí này đều gây ô nhiễm
không khí.
b)Nguồn nhân tạo:
• Công nghiệp
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người. Các quá trình gây ô nhiễm là
quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO
2
, CO, SO
2
,
NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên
dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.
Đặc điểm: nguồn công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao, thường tập trung trong
một không gian nhỏ. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên
liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.
• Giao thông vận tải
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông
dân cư. Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động
cơ: CO, CO
2
, SO
2
, NOx, Pb,CH
4
Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di
chuyển. Nếu xét trên từng phương tiện thì nồng độ ô nhiễm tương đối nhỏ nhưng
nếu mật độ giao thông lớn và quy hoạch địa hình, đường xá không tốt thì sẽ gây ô
nhiễm nặng cho hai bên đường.

• Sinh hoạt
Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng
nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ
xung quanh. Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi, khí thải từ các nhà máy, xe
cộ,
• Nông nghiệp
Các hoạt động sản xuất nông nghiệp: sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật,
hoạt động đốt rơm rạ sau vụ thu hoạch cũng là nguồn phát thải các khí độc hại vào
môi trường không khí: CO, CO
2
, SO
2
,
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 16
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHANH XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT
THẢI.
2.2.1. Sử dụng hệ số phát thải
- Phương pháp này sử dụng các hệ số định mức đã được kiểm nghiệm trong
thực tế để xác định mức độ phát sinh khí thải. Mỗi nguồn phát sinh khí thải có một
hệ số phát thải riêng.
- Khi biết thông tin về các cơ sở sản xuất công nghiệp như: loại hình, quy mô
sản xuất, sản lượng… Ta có thể xác định được lượng thải phát sinh.
- Mỗi loại hình sản xuất sẽ có các định mức phát thải khác nhau; loại khí
thải, lượng và tính chất của nó cũng có những đặc thù khác nhau. Đây chính là căn
cứ để đánh giá mối liên hệ giữa quá trình sản xuất và phát thải, nghĩa là thể hiện
khả năng phát thải của từng loại hình sản xuất.

- Hệ số phát thải được quy định theo từng mức, từng nhóm khác nhau dựa
vào nguồn gốc phát sinh, mức độ nguy hại… của chất thải.
- Nguồn:
• Của WHO hoặc của các tổ chức quốc tế khác (EU, EPA).
• Của các nước phát triển
• Tham khảo hệ số phát thải đã sử dụng trong các báo cáo ĐTM đã được thẩm
định, báo cáo định kỳ, cam kết bảo vệ môi trường…
Các hệ số này được xác định trên cơ sở các kết quả đo đạc của các quá trình thực
nghiệm cụ thể. Do vậy khi sử dụng cần lựa chọn hệ số tương ứng cho các cơ sở có
quy mô, loại hình sản xuất thích hợp
2.2.2. Phân tích công nghệ, tính toán kỹ thuật
- Phương pháp này sử dụng các nguyên lý, tính chất vật lý, hóa học của quá
trình công nghệ.
- Mô hình lý thuyết cho các quy trình cụ thể cũng có thể được sử dụng, mặc
dù chúng có thể phức tạp
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 17
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
- Yêu cầu nắm bắt rõ ràng:
• Loại hình, quy mô sản xuất.
• Quy trình công nghệ các phân đoạn, công đoạn sản xuất.
• Các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất.
• Sản phẩm thu được là bao nhiêu, định lượng chúng.
• Chất thải, khí thải bao gồm những gì? Phân loại và định lượng chúng?
2.3. NGUỒN THÔNG TIN, SỐ LIỆU – CƠ SỞ TÍNH TOÁN LƯỢNG
PHÁT SINH KHÍ THẢI.
2.3.1. Nguồn thông tin, số liệu
Nguồn thông tin, số liệu giúp tính toán và xây đựng cơ sở dữ liệu được lấy từ

nhiều nguồn khác nhau như:
- Từ thực tế ( Từ các sở, ban ngành)
- Từ số liệu đã công bố: “Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2009”.
- Từ các đề tài nghiên cứu ( Các bài báo).
- Từ các tài liệu quốc tế (WHO, EU, EPA).
- Từ các ĐTM đã qua thẩm định.
- Tiêu biểu như số liệu ước tính số xe các xã trong huyện Tân Yên.
- Số liệu về mật độ xe các xã trong huyện.
- Số liệu số cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp tại địa bàn các xã trong huyện
Tân Yên.
Bảng 6: Ước tính số xe các xã huyện Tân Yên - Bắc Giang.
STT Tên xã
Loại xe
Vận tải hàng
hóa
Vận tải hành
khách
Xe mô tô 2
bánh
dưới 5
ghế
trên 5
ghế
1
Huyện Tân Yên
9840 2210 3465 3750
2
Xã Ngọc Lý
1299 291 458 495
3

Thị Trấn Nhã Nam
613 137 216.21 233
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 18
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
4
Xã Quế Nham
118 26 41.67 45
5
Xã Việt Lập
153 34 54.09 58
6
Xã Liên Chung
347 78 122.30 132
7
Xã Cao Xá
741 166 261.10 282
8
Xã Ngọc Thiện
226 50 79.61 86
9
Xẫ Ngọc Châu
365 82 128.61 139
10
Xã Hợp Đức
271 61 95.44 103
11
Xã Phúc Hòa

59 13 20.92 22
12
Xã Tân Trung
115 26 40.65 44
13
Xã An Dương
151 34 53.41 58
14
Xã Lan Giới
89 20 31.47 34
15
Xã Ngọc Vân
1692 380 596.04 645
16
Xã Đại Hóa
80 18 28.24 30
17
Xã Quang Tiến
86 19 30.45 33
18
Xã Phúc Sơn
159 36 56.13 61
19
Xã Lam Cốt
110 25 38.78 42
20
Xã Việt Ngọc
43 10 15.14 16
21 Xã Song Vân
82 18 28.95 31

22 Xã Liên Sơn
1 0.19 0.30 0.32
23 Xã Cao Thượng
3032 681 1067.74 1155
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2009
Bảng 7: Mật độ xe các xã huyện Tân Yên - Bắc Giang.
Loại xe
Số xe toàn
huyện
Mật độ xe Hệ số đơn vị
Vận tải hàng hóa
9840 0.060307421
5
Vận tải hành khách
dưới 5
ghế
2210 0.013544654
trên 5 ghế
3465 0.021236302
mô tô 2 bánh
3750 0.022983011
Bảng 8: Số cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, lượng nhiên liệu sử dụng của
các cơ sở trên địa bàn các xã trong huyện Tân Yên.
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 19
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
STT Tên xã Số CSSX
TTCN

Nhiên liệu(kg/năm)
Than Củi Than Củi
Quy

lớn
Quy

nhỏ
CSSX quy mô
lớn
CSSX quy mô nhỏ
1 Xã Ngọc Lý 18 6
2 Thị Trấn Nhã Nam 11 7
3 Xã Quế Nham 4 5
4 Xã Việt Lập 7 6
5 Xã Liên Chung 9 9
6 Xã Cao Xá 14 12
7 Xã Ngọc Thiện 6 7
8 Xẫ Ngọc Châu 9 6
9 Xã Hợp Đức 7 5
10 Xã Phúc Hòa 3 2
11 Xã Tân Trung 2 1
12 Xã An Dương 4 3
13 Xã Lan Giới 3 2
14 Xã Nhã Nam 19 17
15 Xã Ngọc Vân 3 2
16 Xã Quang Tiến 3 2
17 Xã Phúc Sơn 4 3
18 Xã Lam Cốt 3 2
19

Xã Việt Ngọc 2 1
20
Xã Song Vân 3 2
21
Xã Liên Sơn 1 2
22
Xã Cao Thượng 21 17
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2009
2.3.2. Cơ sở tính toán lượng phát sinh khí thải
Cơ sở tính toán lượng phát sinh khí thải là sử dụng phương pháp gián tiếp – Hệ
số phát thải.
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 20
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
Mỗi nguồn phát sinh có một hệ số phát thải riêng, phụ thuộc vào quy mô, loại
hình sản xuất và tính chất của loại khí thải phát sinh.
- Dân sinh:
Bảng 9: Hệ số phát thải của các chất khí do dân sinh
STT
Loại
nhiên liệu
hệ số phát thải
PM10
(mg/ng/nă
m)
SO2
(mg/ng/nă
m)

NOx
(mg/ng/nă
m)
CO2
(mg/ng/nă
m)
1 Củi 40.3965 0.0846 12.69 16074
2 Than 19.035 28.23525 9.5175 26437.5
3 LPG 0.54 7.02 4.86 5400
- Giao thông vận tải:
Bảng 10.1: Hệ số phát thải do hoạt động giao thông vận tải
Lượng thải tính cho 10 xe/năm
Tổng bụi (tấn/năm) Tổng SOx (tấn/năm)
Vận tải
hàng hóa
Vận tải
hành khách
Xe máy
Vận tải
hàng hóa
Vận tải
hành khách
Xe máy
1.095 0.0876 0.00438 0.657 0.0438 0.00438
Bảng 10.2: Hệ số phát thải do hoạt động giao thông vận tải
Lượng thải tính cho 10 xe/năm
Tổng NOx (tấn/năm) Tổng CO2 (tấn/năm)
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 21

Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
Vận tải
hàng hóa
Vận tải
hành
khách
Xe
máy
Vận tải
hàng hóa
Vận tải
hành
khách
Xe máy
0.66 0.0438 0.004 1314 32.85 5.475
- Tiểu thủ công nghiệp:
Bảng 11: Hệ số phát thải do hoạt động tiểu thủ công nghiệp.
STT Loại hệ số phát thải
PM10
(mg/kg)
SO2
(mg/kg)
Nox
(mg/kg)
CO2
(mg/kg)
1 Củi 3.82 0.01 1.2 1520
2 Than 1.8 2.67 0.9 2500
2.4. ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÍ NGUỒN THẢI.

2.4.1. Định nghĩa về GIS
GIS là một tập hợp có tổ chức bao gồm phần cứng, phần mềm máy tính, dữ
liệu địa lí và con người, được thiết kế nhằm mục đích nắm bắt, lưu trữ, cập nhật,
điều khiển, phân tích và kết xuất tất cả những dạng thông tin liên quan đến vị trí địa
lí.
2.4.2. Chức năng cơ bản của hệ thông tin địa lý
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 22
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
- GIS ngày nay là công cụ trợ giúp quyết định trong nhiều hoạt động kinh
tế - xã hội, quốc phòng của nhiều quốc gia trên thế giới.
- GIS có khả năng trợ giúp các cơ quan chính phủ, các nhà quản lý,
các doanh nghiệp, các cá nhân đánh giá được hiện trạng của các quá
trình, các thực thể tự nhiên, kinh tế - xã hội thông qua các chức năng
thu thập, quản lý, truy vấn, phân tích và tích hợp các thông tin được gắn
với một nền hình học (bản đồ) nhất quán trên cơ sở toạ độ của các dữ
liệu đầu vào.
- GIS được sử dụng để cung cấp thôngtin nhanh hơn và hiệu quả hơn cho
các nhà hoạch định chính sách. Các cơ quan chính phủ sử dụng GIS
trong quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên,trong các hoạt động quy
hoạch mô hình hóa và quan trắc.
- GIS được sử dụng để đánh giá các sự cố môi trường
2.4.3. Ứng dụng của GIS trong quản lý nguồn thải
Hệ thống GIS trong quản lý nguồn thải gồm:
- Đầu vào: là các dữ liệu liên quan đến khí thải và các dữ liệu khác phục vụ cho
công tác quản lý như: Lượng khí thải, thành phần khí thải, loại khí thải,
Tiến hành số hóa bản đồ phục vụ cho công tác quản lý các nguồn phát thải.
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ

Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 23
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
Cập nhật: là công đoạn không thể thiếu trong công tác quản lý khí thải ở huyện Tân
Yên bằng GIS, ở đây phần mềm dùng để cập nhật thông tin là phần mềm Microsof
Exel, phần mềm để biên tập và vẽ bản đồ là phần GIS.
- Đầu ra: Kết quả cuối cùng sẽ nhận được một hệ quản lý CSDL về khí thải (bản
đồ thể hiện lượng phát thải của từng xã, và từ đó thấy được mức độ ô nhiễm khác
nhau trênn địa bàn từng xã trong huyện)
- Xây dựng CSDL: Dữ liệu thuộc tính- thiết kế các lớp bản đồ (Table) và các
trường dữ liệu thuộc tính gồm có tên trường, loại dữ liệu, độ rộng dữ liệu.
Lớp CSDL quản lý lượng phát thải dân sinh, dịch vụ, công nghiệp và nông nghiệp;
Lớp CSDL quản lý thành phần, tính chất khí thải.
2.4.4. Sự cần thiết phải ứng dụng GIS trong công tác quản lý nguồn thải
gây ÔNKK.
- Hiện nay, tình hình ô nhiễm ngày càng trở nên bức xúc, có rất nhiều vấn đề mang
tính chất phức tạp, và ÔNKK cũng không tránh khỏi hiện trạng trên do đó việc ứng
dụng GIS trong quản lý nguồn thải là điều cần thiết, giúp cho các nhà quản lý theo
dõi một cách chi tiết, cụ thể hơn về vấn đề ô nhiễm.
- Với nguồn thải đa dạng và biến đổi thường xuyên, do đó sử dụng GIS giúp cho
công tác cập nhật các thông tin cơ sở dữ liệu trở nên nhanh, hiệu quả hơn.
- Không có GIS thì công việc xây dựng các bản đồ thể hiện lượng phát thải là một
vấn đề nan giải, nhờ có công cụ này mà công việc thể hiện lượng thải trên bản đồ
cực kì dễ dàng, từ đó các nhà quản lí cũng dễ dàng hơn trong công tác quản lí.
- Công việc tra cứu các tài liệu cần thiết cho công tác quản lý môi trường cũng sẽ
thuận tiện hơn .
- Công cụ trợ giúp làm báo cáo tự động, hỗ trợ cho người sử dụng một công cụ
thuận tiện để làm báo cáo dựa trên các số liệu quan trắc từ các cơ sở dữ liệu được
lưu trữ.

- Quản lý khối lượng lớn dữ liệu không gian về nguồn thải (vị trí địa lý, kinh độ, vĩ
độ…).
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 24
Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ án chuyên ngành
Khoa CN Hóa Học & Môi Trường
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
3.1. LƯỢNG THẢI DÂN SINH
3.1.1. Lượng thải PM10
Bảng 12.1: Lượng phát thải PM10 do hoạt động dân sinh
Đơn vị: g/năm
STT Tên xã
Dân số
( người)
Lượng thải(g/năm)
PM10 (g/năm)
Củi Than LPG
1
Xã Ngọc Lý 21555 870.75 410.30 11.64
2
Thị Trấn Nhã Nam 10181 411.28 193.80 5.50
3
Xã Quế Nham
1962 79.26 37.35 1.06
4
Xã Việt Lập
2547 102.89 48.48 1.38
5
Xã Liên Chung

5759 232.64 109.62 3.11
6
Xã Cao Xá
12295 496.67 234.04 6.64
7
Xã Ngọc Thiện
3749 151.45 71.36 2.02
8
Xẫ Ngọc Châu
6056 244.64 115.28 3.27
9
Xã Hợp Đức
4494 181.54 85.54 2.43
10
Xã Phúc Hòa
985 39.79 18.75 0.53
11
Xã Tân Trung
1914 77.32 36.43 1.03
12
Xã An Dương
2515 101.60 47.87 1.36
13
Xã Lan Giới
1482 59.87 28.21 0.80
14
Xã Ngọc Vân
28067 1133.81 534.26 15.16
15
Xã Đại Hóa

1330 53.73 25.32 0.72
GVHD: Ts.Đàm Quang Thọ
Ths.Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Việt Dũng Trang 25

×