Giáo viên hướng dẫn
Th.S Tạ Đăng Thuần
Sinh viên thực hiện
Vũ Thị Sen
1
NỘI DUNG
NỘI DUNG
2
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI
TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
MỞ ĐẦU
XÂY DỰNG QUY HOẠCH VỊ TRÍ BCL
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tính cấp thiết của đề tài
Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
Mục tiêu
Ứng dụng hệ thông tin địa lý xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại
phía đông tỉnh Ninh Bình phục vụ công tác quản lý.
Phạm vi vùng nghiên cứu của đồ án
Ba huyện phía đông tỉnh Ninh Bình gồm: huyện Yên Mô, Yên Khánh và
huyện Kim Sơn.
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
Vũ Thị Sen – MTK7.1
3
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
Vũ Thị Sen – MTK7.1
4
Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực
1
Tình hình kinh tế xã hội khu vực
2
Hiện trạng môi trường khu vực
3
TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Vũ Thị Sen – MTK7.1
5
1.
1.
Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực
Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực
Vị trí địa lý: Phía nam và đông
nam của tỉnh, S: 429,28 km
2
,
năm
2010 dân số: 426 086 người.
Địa hình: 2 dạng là đồng bằng
và đồi núi
Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió
mùa
Thủy văn: hệ thống sông hồ
dày đặc, hồ lớn: h.Đồng Thái,
h.Yên Thắng sông lớn: s.Đáy,
s.Tống, s.Vo
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH BA HUYỆN PHÍA ĐÔNG NINH BÌNH
2. Đặc điểm KT – XH khu vực
2. Đặc điểm KT – XH khu vực
6
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
2. Đặc điểm KT – XH khu vực
2. Đặc điểm KT – XH khu vực
7
Dân số & Đô thị hóa
Năm 2010, dân số ba huyện phía đông tỉnh là 426 086 người, chiếm
trên 47% dân số của tỉnh.Mật độ dân số 871 người/km
2
, cao hơn mật độ
trung bình của tỉnh (637 người/km
2
)
8
3. Hiện trạng môi trường khu vực
3. Hiện trạng môi trường khu vực
Hiện trạng sử dụng đất của khu vực
Diện tích, cơ cấu các loại đất chính năm 2010
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình năm 2010
9
3. Hiện trạng môi trường khu vực
3. Hiện trạng môi trường khu vực
Hiện trạng chất thải rắn
Tổng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn tỉnh năm 2010 khoảng 60 012,4 tấn/năm
CTR sinh hoạt ước tính
khoảng 54 281,2 tấn/năm
(chiếm 90,45% tổng lượng
thải).
CTR công nghiệp ước
tính khoảng 4 693
tấn/năm (chiếm 7,82%
tổng lượng thải)
CTR y tế ước tính khoảng
1 038 tấn/năm (chiếm 1,73%
tổng lượng thải)
Vũ Thị Sen – MTK7.1
10
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI
GIỚI THIỆU
VỀ HỆ
THÔNG TIN
ĐỊA LÝ
QUY TRÌNH
XÂY DỰNG
QUY HOẠCH
VỊ TRÍ BCL
TẠI PHÍA
ĐÔNG TỈNH
NINH BÌNH
BẰNG
HTTĐL
11
1. Giới thiệu hệ thông tin địa lý (GIS)
Hệ thông tin địa lý ( GIS) là tập hợp các công cụ để thu thập, lưu trữ, chỉnh sửa,
truy cập, phân tích và cập nhập các thông tin địa lý cho một mục đích chuyên biệt.
Phần mềm Arcview GIS là phần mềm ứng dụng công nghệ hệ thông tin địa lý
(GIS) của Viện nghiên cứu hệ thống môi trường (ESRI).
12
1. Giới thiệu hệ thống thông tin địa lý (GIS)
Lớp dữ liệu đầu vào cho Acrview:
13
2. Quy trình xây dựng vị trí BCL bằng
HTTĐL
14
XÂY DỰNG VỊ TRÍ BCL PHÍA ĐÔNG NINH BÌNH
1
2
4
3
Xác định quy mô BCL
Đánh giá các chỉ tiêu lựa chọn bố trí BCL
Bản đồ khu vực lựa chọn vị trí BCL
Đánh giá về khu vực lựa chọn
15
1. Xác định quy mô và mô hình BCL
STT Loại bãi Dân số Lượng rác Diện tích bãi
1 Nhỏ < 100000 20000 tấn/năm ≤ 10 ha
2 Vừa 100000 - 300000 65000 tấn/năm 10 - 30 ha
3 Lớn 300000 - 1000000 200000 tấn/năm 30 - 50 ha
4 Rất lớn > 1000000 >200000 tấn/năm ≥ 50 ha
TTLT 01/2001: Phân loại quy mô BCL chất thải rắn
16
2.Đánh giá các chỉ tiêu lựa chọn vị trí BCL
Nhóm chỉ
tiêu
Tên chỉ tiêu Giới hạn
Môi trường
K/C đến nguồn nước mặt
( sông hồ, ao hồ)
Không xây dựng bãi chôn lấp gần các nguồn nước,
ven sông, các vùng được bảo vệ .
Hiện trạng sử dụng đất Giảm chi phí đến bù, giải phóng mặt bằng cho xây
dựng bãi chôn lấp
Kinh tế
K/C đến đường giao thông
Khoảng cách từ đường giao thông chính ≥ 100m
K/C đến nhà máy, khu
công nghiệp
Khoảng cách từ bãi đến khu công nghiệp ≥ 1000m
K/C đến mỏ khoảng sản
Khoảng cách từ bãi đến mỏ khoáng sản ≥ 1000m
Xã hội
K/C đến khu dân cư thị
trấn
Tăng tối đa k/c đến khu dân cư thị trấn (≥ 3000m )
K/C đến khu dân cư nông
thôn
Tăng tối đa k/c đến khu dân cu nông thôn (≥ 300m)
K/C đến điểm du lịch, di
tích, rừng
Khoảng cách từ bãi tới khu di tích, văn hóa tối thiểu
≥ 1000m ( dự án WASTE – ECON của Canada với
Việt Nam.
Bảng 1: Các chỉ tiêu lựa chọn địa điểm BCL tại phía đông tỉnh Ninh Bình
17
2.Đánh giá các chỉ tiêu lựa chọn vị trí BCL
Các công trình Đặc điểm và quy mô
công trình
Khoảng cách tối thiểu từ vành đai công trình đến BCL (đơn vị: m)
BCL loại nhỏ và vừa BCL loại lớn BCL loại lớn
Đô thị Các thành phố, thị
xã, thị trấn, thị tứ
3000 - 5000 5000 - 15000 15000 - 30000
Sân bay, khu công
nghiệp, hải cảng
Từ quy mô nhỏ đến
lớn
1000 - 2000 2000 - 3000 3000 - 5000
Cụm dân cư đồng
bằng và trung du
15 hộ cuối hướng gió
chình
1000 1000 1000
Các hướng khác 300 300 300
Cụm dân cư miền
núi
Theo khe núi 3000 - 5000 > 5000 > 5000
Công trình khai thác
nước ngầm
Q < 100m
3
/ng.đêm 50 - 100 > 100 > 500
Q < 10000
m
3
/ng.đêm
> 100 > 1000 > 1000
Q > 10000
m
3
/ng.đêm
> 500 > 5000 > 5000
Đường giao thông Quốc lộ, tỉnh lộ > 100 > 300 > 500
TCXDVN 261:2001: Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn BCL
18
2.Đánh giá các chỉ tiêu lựa chọn vị trí BCL
Thang phân loại chỉ tiêu và kết quả đánh giá
-
Khoảng cách đến sông hồ, ao hồ: 0 – 1000m : 0 điểm
1000 – 1500m : 0.3 điểm
1500 – 2000m : 0.5 điểm
2000 – 2500m : 0.7 điểm
> 2500m : 1 điểm
19
2.Đánh giá các chỉ tiêu lựa chọn vị trí BCL
-
Khoảng cách đến khu dân cư thị trấn:
0 – 3000m : 0 điểm
3000 – 4000m: 0.5 điểm
4000 – 5000m: 0.7 điểm
> 5000m : 1 điểm
-
Khoảng cách đến khu dân cư nông thôn:
0 – 300m : 0 điểm
300 – 500m : 0.3 điểm
500 – 1000m : 0.5 điểm
1000 – 2000m: 0.7 điểm
> 2000m : 1 điểm
20
2.Đánh giá các chỉ tiêu lựa chọn vị trí BCL
-
Khoảng cách đến khu công nghiệp:
0 – 1000m : 0 điểm
1000 – 1500m: 0.3 điểm
1500 – 2000m: 1 điểm
> 2000m : 0.7 điểm
-
Khoảng cách đến mỏ khoáng sản:
0 – 1000m : 0 điểm
1000 – 1500m: 0.3 điểm
1500 – 2000m: 1 điểm
> 2000m : 0.7 điểm
21
2.Đánh giá các chỉ tiêu lựa chọn vị trí BCL
-
Khoảng cách đến đường giao thông:
0 -100m : 0 điểm
100 – 500m : 0.5 điểm
500 – 1000m : 1 điểm
1000 – 1500m: 0.7 điểm
> 1500m : 0.3 điểm
-
Khoảng cách đến khu di tích:
0 -1500m : 0 điểm
1500 – 2500m: 0.3 điểm
2500 – 3500m: 0.7 điểm
> 3500m : 1 điểm
22
2.Đánh giá các chỉ tiêu lựa chọn vị trí BCL
-
Khoảng cách đến rừng ngập nặm:
0 – 1500m : 0 điểm
1500 – 2500m: 0.3 điểm
2500 – 3500m: 0.7 điểm
> 3500m : 1 điểm
-
Hành chính: chuyển từ vecter -> raster
h. Yên Khánh: 1 điểm
h. Yên Mô : 1 điểm
h. Kim Sơn : 1 điểm
23
2.Đánh giá các chỉ tiêu lựa chọn vị trí BCL
-
Hiện trạng sử dụng đất:
giảm chi phí đền bù, giải
phóng mặt bằng. Ưu tiên đất
nông nghiệp hiệu quả kinh tế
thấp.
Đất nông nghiệp: 1 điểm
Đất nghĩa địa : 0 điểm
Đất sông hồ : 0 điểm
Đất đồi núi : 0 điểm
Đất ở : 0 điểm
Đất xây dựng : 0 điểm
24
3. Bản đồ khu vực lựa chọn vị trí BCL
Trường hợp 1: Trọng số các chỉ tiêu được đánh giá bằng nhau
Nhóm chỉ tiêu Chỉ tiêu Giá trị trọng số
Môi trường 1. K/c đến ao, hồ, sông ngòi 1
2. Hiện trạng sử dụng đất 1
Xã hội
1. K/c dân cư nông thôn 1
2. K/c dân cư thị trấn 1
3. K/c khu di tích 1
4. K/c rừng 1
Kinh tế
1. K/c đường giao thông 1
2. K/c khu công nghiệp 1
3. K/c mỏ khoảng sản 1
25
3. Bản đồ khu vực lựa chọn vị trí BCL
Bản đồ quy hoạch BCL phía đông Ninh Bình ( trọng số bằng nhau )
- Sử dụng công cụ Analysis -> Map calculator chồng xếp các chỉ tiêu